1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn: Pháp luật về bảo vệ phát triển rừng

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 390,82 KB
File đính kèm Luận văn: Pháp luật về bảo vệ phát triển rừng.rar (71 KB)

Nội dung

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, được con người khai thác và sử dụng phục vụ cho cuộc sống ngay từ khi hình thành. Rừng vừa có vai trò đảm bảo an ninh quốc phòng, cung cấp oxi, bảo vệ môi trường sống, cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của con người, vừa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần không hề nhỏ vào các hoạt động kinh tế nhờ vào khả năng cung cấp nguyên liệu liên tục lâu dài cho các ngành công nghiệp. Với rất nhiều những vai trò quan trọng, rừng là nguồn tài nguyên cần được quan tâm, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng cũng là xu thế phát triển lâm nghiệp của thế giới hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ΩΩΩ - ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thu Hà Nhóm thực hiện: Nhóm Học phần: Pháp ḷt mơi trường Thành viên nhóm: Trần Phương Thảo : 11203738 Hoàng Khánh Huyền : 11205516 Ngô Thanh Hương : 11201717 Trần Diễm Quỳnh : 11203412 Nguyễn Diệu Quỳnh : 11203375 Nguyễn Phương Thảo : 11206954 Hà Nội, Tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Rừng phân loại rừng 1.1.2 Vai trò rừng 1.2 Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1 Tích cực 1.2.2 Tiêu cực 1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 1.3.1 Sự nghèo đói 1.3.2 Gia tăng dân số di cư 1.3.3 Chính sách kinh tế 1.3.4 Cháy rừng 1.3.5 Sinh vật gây hại 1.3.6 Xây dựng sở hạ tầng 1.3.7 Chiến tranh 1.3.8 Khai thác mức PHẦN 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG 2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 2.2 Các nhóm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng 2.2.1 Các quy định quyền nhà nước bảo vệ phát triển rừng 2.2.2 Các quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng việc kiểm soát suy thoái rừng 2.2.3 Các quy định bảo vệ rừng (Điều 37-43 Luật Lâm nghiệp 2017) 2.2.4 Các quy định phát triển rừng (Điều 44-51 Luật lâm nghiệp 2017) 2.2.5 Các quy định pháp luật kiểm soát suy thoái động thực vật rừng hoang dã nguy cấp, quý, 2.2.6 Các quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng 2.3 Thực trạng việc thực pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu đạt công tác thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng 2.3.2 Những hạn chế tồn khung pháp luật, công tác thực thi pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 3.1.1 Xây dựng, bổ sung khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng 3.1.2 Thường xuyên tổ chức giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ rừng 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ, phát triển rừng Việt Nam 3.2.1 Đảm bảo thực có hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 3.2.2.Nâng cao nhận thức 3.2.3.Tăng cường đầu tư 3.2.4 Xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng cộng đồng 3.2.5.  Hợp tác quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, người khai thác sử dụng phục vụ cho sống từ hình thành Rừng vừa có vai trị đảm bảo an ninh - quốc phịng, cung cấp oxi, bảo vệ mơi trường sống, cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt người, vừa có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần khơng nhỏ vào hoạt động kinh tế nhờ vào khả cung cấp nguyên liệu liên tục lâu dài cho ngành công nghiệp Với nhiều vai trò quan trọng, rừng nguồn tài nguyên cần quan tâm, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng xu phát triển lâm nghiệp giới Tuy nhiên, thực tế, nguồn tài nguyên rừng dần bị suy thoái, số lượng chất lượng Trong năm qua, Việt Nam, diện tích rừng cải thiện diện tích rừng tự nhiên bị sụt giảm nghiêm trọng Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực lũ lụt, hạn hán, giảm diện tích đất trồng, phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Hiểu rõ trạng đó, yêu cầu đặt cần phải có hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ, hồn chỉnh để góp phần quản lý khai thác, sử dụng rừng có hiệu quả, từ nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Đề tài “PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG”, với mục đích nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam; đánh giá sơ lược kết đạt công tác thực thi pháp luật kiểm soát suy thoái rừng; phát vướng mắc, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật; đồng thời đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng, nâng cao hiệu thực thi pháp luật lực lượng chức Nội dung nghiên cứu gồm phần: - Phần 1: Lý luận chung bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Phần 2: Pháp luật Việt Nam bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Phần 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện khung pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Rừng phân loại rừng “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên” Đây loại tài nguyên tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái Hệ sinh thái rừng chiếm khoảng 40% diện tích mặt đất, tương đương với 53 triệu km2 tồn nhiều hình thái khác nhau, tùy theo điều kiện khí hậu, đất đai cách thức sử dụng, biến cải người Việt Nam quốc gia có hệ sinh thái rừng tương đối đa dạng, phong phú Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu đặc điểm sinh thái, hệ sinh thái rừng Việt Nam phân thành ba loại Đó rừng phịng hộ, rừng đặc dụng và  rừng sản xuất 1.1.1.1 Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng phòng hộ phân thành bốn loại: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Cụ thể là: - Rừng phịng hộ đầu nguồn: có tác dụng điều tiết nguồn nước để hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dịng chảy hổ mùa khơ, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lòng sơng, hồ, - Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay: có tác dụng chủ yếu phịng hộ nông nghiệp, bảo vệ khu dân cư, khu thị, vùng sản xuất cơng trình khác - Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển: Được sử dụng chủ yếu để ngăn sóng, bảo vệ cơng trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành vùng đất - Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường: chức điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái khu vực kết hợp phục vụ nghỉ ngơi, du lịch 1.1.1.2 Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng đặc dụng bao gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học Cụ thể là: - Vườn quốc gia: Vườn quốc gia vùng đất tự nhiên thành lập để bảo vệ lâu dài nhiều hệ sinh thái - Khu bảo tồn thiên nhiên: Đây khu vực gồm khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài - sinh cảnh + Khu dự trữ thiên nhiên: Đây vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học cao thành lập với mục đích chủ yếu bảo đảm diễn tự nhiên, phục vụ nghiên cứu khoa học + Khu bảo tồn loài - sinh cảnh: Đây vùng đất tự nhiên quản lý bảo vệ nhằm bảo đảm môi trường sống cho nhiều loài động, thực vật đặc hữu, q hiếm, nơi đóng vai trị quan trọng bảo tồn thiên nhiên, trì sống phát triển loài; nơi cư trú nơi có lồi động vật hoang dã q - Khu bảo vệ cảnh quan: Là khu vực bao gồm hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mĩ tiêu biểu có giá trị vān hoá, lịch sử nhằm phục vụ cho hoạt động văn hố du lịch để nghiên cứu - thí nghiệm 1.1.1.3 Rừng sản xuất Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Căn vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xuất phân loại sau: - Rừng sản xuất rừng tự nhiên gồm có: Rừng tự nhiên rừng phục hồi biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên; vào trữ lượng bình quân hecta rừng tự nhiên chia thành rừng giàu, rừng trung bình rừng nghèo - Rừng sản xuất rừng trồng gồm có: Rừng trồng vốn ngân sách nhà nước rừng trồng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) có hỗ trợ Nhà nước nguồn khác - Rừng giống gồm có: Rừng giống chuyển hố từ rừng tự nhiên từ rừng trồng; rừng giống rừng trồng vườn giống Như vậy, thấy góc độ pháp lý, hệ sinh thái rừng Việt Nam phân chia thành ba loại là: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Việc phân chia mang ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Bởi lẽ, loại rùng đểu có chức sử dụng đặc điểm sinh thái riêng Chúng ta bảo vệ phát triển vốn rừng quốc gia tác động đến chúng theo quy luật vốn có Cũng mà hoạt động người tác động đến loại rừng khác cần điều chỉnh quy chế pháp lý khơng giống 1.1.2 Vai trị rừng Rừng có tác dụng cân lượng khí CO2 O2 Trái Đất Rừng điều hịa khơng khí lành: Mọi người biết, xanh có khả quang hợp Do đó, rừng giống nhà máy thu nhận khí Cacbonic (CO2) sản xuất Oxy (O2),… Đặc biệt tình trạng trái đất ngày nóng lên nay, việc giảm lượng khí CO2 điều quan trọng Nếu khu rừng biến hết, rừng trở thành nguồn phát thải khí cacbonic, góp phần tạo nên hiệu ứng trái đất nóng lên Điều dẫn đến biến động nghiêm trọng hệ thống thời tiết khí hậu Do giữ rừng khơng bị phá giúp giảm lượng phát thải khí cacbonic vào khí làm giảm tác động biến đổi khí hậu Rừng làm giảm thiên tai Giúp điều tiết lượng nước, phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mịn sạt lở đất: Vai trò rừng đặc biệt quan trọng phòng chống thiên tai Điều hòa  giảm dòng chảy bề mặt Ngồi ra, chúng cịn giúp khắc phục xói mịn, hạn chế lắng đọng lịng hồ, lịng sơng, điều hịa dịng chảy sơng, suối Rừng điều hịa khí hậu Rừng có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất: Khả chế ngự dòng chảy rừng giúp ngăn chặn bào mòn đất Đặc biệt vùng đồi núi có độ dốc lớn Rừng giữ cho lớp đất mặt khơng bị xói mịn Cùng với đặc tính vi sinh vật học lý hóa độ phì nhiêu đất giữ nguyên Rừng cung cấp nguyên vật liệu cho người Vai trò rừng đối đời sống hoạt động sản xuất người: - Là nguồn cung cấp củi đốt, nguồn nguyên liệu gỗ - Rừng nơi trú ngụ khổng lồ vô tuyệt vời loại động thực vật quý Nguồn cung cấp dược liệu, loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng Là nguồn gen để nghiên cứu khoa học,… 1.2 Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1 Tích cực Trong năm 2021, với nhiều khó khăn, thách thức đặt ra, đặc biệt ảnh hưởng dịch COVID-19 gây nhiều cản trở cho công tác đạo, sản xuất, kinh doanh toàn ngành Lâm nghiệp Tuy nhiên, ngành Lâm nghiệp nỗ lực vượt khó, đạt nhiều kết ấn tượng Điều thấy qua việc, năm 2021, diện tích trồng rừng đạt 277.830 ha, đạt 102,8% kế hoạch năm, tăng 27% so với kỳ Trồng phân tán đạt 98,96 triệu cây, đạt 108,5% so với kế hoạch năm, tăng 13% so với kỳ Về tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 42,02%, tăng 0,01%, tương ứng tăng khoảng 3.300 so với năm 2020, đạt mục tiêu kế hoạch đề Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Quốc Trị, so với năm trước, số thấy tăng trữ lượng rừng không lớn, số năm 2021 có ý nghĩa tồn ngành tiến tới nâng cao chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên Cùng với kết trên, năm 2021, số vụ vi phạm diện tích rừng bị thiệt hại giảm so với năm 2020 Cụ thể, phát 2.653 vụ vi phạm quy định bảo vệ rừng, giảm 411 vụ, tương ứng giảm 13% so với kỳ; diện tích thiệt hại 852 ha, giảm 6% (56 ha) so với kỳ Rừng Việt Nam giàu có lồi tre nứa (khoảng 40 lồi có ý nghĩa thương mại, khoảng tỷ tre nứa); song mây (có khoảng 400 lồi sử dụng làm bàn ghế, dụng cụ gia đình, hàng năm khai thác khoảng 50.000 tấn) Theo điều tra cục Kiểm lâm, hệ thực vật Việt Nam phong phú với 12.000 loài thực vật có mạch (đã định tên khoảng 7.000 lồi), 620 loài nấm, 820 loài rêu Hơn 2.300 loài thực vật sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, vật liệu xây dựng Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, tập trung vùng Hồng Liên Sơn, Bạch Mã, Cúc Phương, Lâm Viên Cát Tiên Trong có số loài quý như: gỗ đỏ, gụ mật, hoàng liên chân gà, pơ mu, Nhiều lồi có chất thơm, tanin, tinh dầu dầu béo Ngoài rừng cung cấp nhiều loại sản phẩm quý khác cánh kiến, nấm, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng, Nhiều loài đặc hữu lim, săng lẻ, tô hạp, thường xanh Dây leo nứa phụ sinh có khoảng 750 lồi, thường họ Na, họ Gắm Cây phụ sinh có 600 loài thuộc họ phong lan, họ Mã tiền Cây ký sinh có khoảng 50 lồi thuộc họ tầm gửi, họ đàn hương.  Hiện nay, có nhiều lồi thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng cần bảo vệ như: Cẩm Lai, Trầm Hương, Sam Bông, Thông Tre, Gỗ đỏ, Trúc, Giao xẻ tua, Gạo len, Hệ động vật phong phú với khoảng 280 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bị sát, 80 lồi lưỡng cư, 471 lồi cá nước ngọt, khoảng 2.500 lồi cá biển 5.500 lồi trùng, mức độ đặc hữu cao: 78 loài loài phụ thú, 100 loài loài phụ chim, loài linh trưởng loài đặc hữu đẹp Việt Nam Trong kỷ XX, 10 loài thủ phát giới nước ta loài: la, mang lớn, mang Trường Sơn, mang Pù Hoạt Các loài động vật quý như: báo gấm, voọc quần đùi trắng, gà lôi hồng tía, trĩ sao,… 1.2.2 Tiêu cực Diện tích rừng ngày giảm, nạn chặt phá rừng ngày tăng, nạn khai thác rừng trái phép “âm ỉ” diễn ra, phổi xanh trái đất bị thiêu rụi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011-2015 13.239 ha, trung bình 2.700 ha/năm; giai đoạn 2016-2019, diện tích rừng bị thiệt hại 7.283 ha, trung bình 2.430 ha/năm Đối với rừng tự nhiên, diện tích rừng gỗ giàu rừng gỗ trung bình khoảng 1,4 triệu (chiếm 13% so với tổng diện tích có rừng) đó, diện tích rừng gỗ nghèo kiệt, rừng gỗ non lại có trữ lượng vào khoảng triệu (chiếm 55% so với tổng diện tích có rừng) Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp (chỉ đạt 60 - 75%), suất khơng cao (bình qn từ - 10 m3/ha/năm) chất lượng rừng Hiện tại, rừng trồng cung cấp gỗ có kích thước nhỏ, cịn gỗ có kích thước lớn hạn chế Về trồng, loài địa chưa nghiên cứu đầy đủ chưa trồng thành rừng diện rộng mà chủ yếu loài nhập nội, mọc nhanh bạch đàn, keo thông loại (chiếm 54% so với tổng diện tích rừng trồng) Diện tích đất trống đồi núi trọc cịn lớn, khoảng 8,3 triệu ha, tập trung nhiều vùng núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Duyên hải Nam Trung 1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nay  1.3.1 Sự nghèo đói Việt Nam xếp loại nước phát triển giới với gần 80% dân số sống nông thôn, hoạt động kinh tế chủ yếu nông - lâm - ngư nghiệp, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn Một số hộ dân khơng có ruộng đất, phải sống dựa vào đất bạc màu, đất dốc, đất có độ phì kém, lại thiếu vốn đầu tư lâu dài cho sản xuất, buộc họ phải khai thác nhanh ruộng đất phá rừng lấy đất canh tác Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội mối quan hệ nhân Vì vậy, xố đói giảm nghèo mục tiêu phát triển, điều kiện để bảo vệ môi trường 1.3.2 Gia tăng dân số di cư Tăng dân số nhanh nguyên nhân làm việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam gặp nhiều khó khăn Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng nhu cầu sinh hoạt nhu cầu thiết yếu khác lượng tài nguyên có hạn, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Hệ tất yếu dẫn tới phải mở rộng đất nông nghiệp, xâm lấn vào đất rừng, chuyển đổi đất rừng thành đất thổ cư đất nông nghiệp , làm suy thối đa dạng sinh học 1.3.3 Chính sách kinh tế Chính sách kinh tế tầm vĩ mơ có ảnh hưởng sâu sắc quy mơ lớn đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đến biến đổi tài nguyên chất lượng tài nguyên Những sách thời kỳ đổi mặt góp phần tạo bước tiến mạnh mẽ cho kinh tế, mặt khác gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng Chính sách đẩy mạnh xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị cao nguyên nhân có ý nghĩa tác động đến xu hướng tiêu thụ sản phẩm xuất xứ từ rừng, từ dẫn đến khai thác mức tài ngun rừng có nguy suy thối, cạn kiệt 1.3.4 Cháy rừng Hiện nay, Việt Nam có triệu rừng dễ cháy, bao gồm rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp Cùng với diện tích rừng dễ cháy tăng thêm hàng năm tình hình diễn biến thời tiết ngày phức tạp khó lường Việt Nam làm nguy tiềm ẩn cháy rừng ngày nghiêm trọng 1.3.5 Sinh vật gây hại Các sinh vật gây hại rừng làm suy giảm chức cối, sống kí sinh khiến rừng bị suy thối, khơng gây hại động vật mà cịn thực vật 1.3.6 Xây dựng sở hạ tầng Cùng với tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, việc xây dựng sở hạ tầng bao gồm đường giao thông, cầu phà, bến cảng, mạng lưới điện, hệ thống cấp thoát nước, tất yếu Việc xây dựng sở hạ tầng nói cách thiếu quy hoạch, thiếu sở khoa học có ảnh hưởng mạnh rừng VD: Chẳng hạn việc xây dựng tuyến đường giao thông xuyên qua vùng rừng rộng lớn đường Trường Sơn, tuyến đường qua vùng Đồng Tháp Mười, nối Hà Tiên với Cà Mau, đường dây điện 500KV, nhiều làm tính liên tục vùng phân bố loài, gây nhiễu loạn làm suy thối mơi trường tự nhiên Chỉ tính riêng hồ chứa nước xây dựng hàng năm làm khoảng hàng ngàn rừng nhiều loài sinh vật bị tiêu diệt đất đá vùi lấp, ngập sâu nước Nhiều loài sinh vật nơi cư trú, môi trường sống, nguồn thức ăn, nơi sinh sản nên khối lượng lớn cá thể bị chết, chuỗi dinh dưỡng bị xáo trộn, cân sinh thái bị tổn thương Việc ngăn sơng, xây đắp làm hồ chứa làm đường di cư sinh sản số loài sinh vật Cá Chình 1.3.7 Chiến tranh Trong giai đoạn 1945 - 1990 nước ta trải qua hai chiến tranh xung đột biên giới khốc liệt Chỉ giai đoạn từ 1961 - 1975, 13 triệu bom 72 triệu lít chất độc hoá học Mỹ rải xuống chủ yếu miền Nam Việt Nam huỷ diệt khoảng 4,5 triệu rừng (WB, 1995) Sau kết thúc chiến tranh diện tích rừng nước cịn lại khoảng 9,5 triệu ha, với 10% rừng nguyên sinh, chiếm khoảng 28% diện tích nước Chiến tranh gây biến động lớn phân bố dân cư vùng, đồng thời diện tích lớn đất rừng bị khai phá để trồng lương thực bảo đảm hậu cần chỗ cho quân dân Không lồi động vật hoang dã cịn bị đe dọa loại vũ khí chiến tranh để lại sau 1.3.8 Khai thác mức Khai thác gỗ tâm lý thích dùng đồ gỗ tự nhiên:

Ngày đăng: 11/05/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w