Phụ lục 1 Phiếu khảo sát học sinh trước dự án SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ BÁO CÁO DỰ ÁN ASEAN ONE VISION, ONE IDENTITY, ONE COMMUNITY NHÓM THỰC HIỆN NHÓM DỰ ÁN 1 TRƯỜNG TH[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ - - BÁO CÁO DỰ ÁN ASEAN - ONE VISION, ONE IDENTITY, ONE COMMUNITY "ASEAN – MỘT TẦM NHÌN, MỘT BẢN SẮC, MỘT CỘNG ĐỒNG" NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM DỰ ÁN TRƯỜNG: THPT ĐỨC THỌ Hà Tĩnh, tháng 04/2016 NỘI DUNG DỰ ÁN A TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG ASEAN Quốc kỳ Khẩu hiệu “Một tầm nhìn, sắc, cộng đồng” Huy hiệu Vị trí đồ giới Diện tích: Tổng cộng: 4,464,322 km2 Dân số: Khoảng 601 triệu người (năm 2010) Mật độ: 135/ km2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) tổ chức liên phủ thành lập ngày 8/8/1967 Băng-cốc, Thái Lan sở Tuyên bố Băng-cốc với thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực giới Hiện ASEAN có 10 thành viên là: - Cộng hòa Indonesia - Liên bang Malaysia - Cộng hòa Philippines - Cộng hòa Singapore - Vương quốc Thái Lan - Vương quốc Brunei - Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Liên bang Myanmar - Vương quốc Campuchia (Cambodia) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời vào nửa sau năm 60 kỷ XX- liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Tiền thân ASEAN tổ chức có tên Hiệp hội Đơng Nam Á (ASA) thành lập năm 1961 gồm ba nước Philippines, Malaysia Thái Lan Ngày tháng năm 1967, các bộ trưởng ngoại giao của năm quốc gia – Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan – gặp gỡ Bộ ngoại giao Thái Lan ở Bangkok đã Tuyên bố ASEAN, thường gọi là Tuyên bố Bangkok để nhập ASA với Indonesia Singapore thành ASEAN Ngày 22/11/2015, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia), lãnh đạo 10 quốc gia thành viên ASEAN ký văn kiện lịch sử Tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN (ASEAN COMMUNITY) 625 triệu dân thức đời Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia không khép kín mà mở rộng hợp tác với bên ngồi Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Quan hệ đối ngoại ASEAN mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN (nhất IAI) lồng ghép vào nội dung trụ cột Cộng đồng ASEAN B SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN I Sự đời Nền tảng liên kết khu vực Đông Nam Á: Sau chiến tranh giới II, nước Đơng Nam Á có phân hóa mặt trị định Bên cạnh ảnh hưởng hệ thống lưỡng cực giới lúc kèm theo sức ép từ cường quốc khu vực hệ tư tưởng Đơng Nam Á lúc đó, chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa thực dân nỗi lo cho toàn khu vực Bởi lẽ, sau chiến tranh giới II, cịn lại với quốc gia tàn tích hệ thống sở vật chất tinh thần gần biến Điều khiến cho quốc gia Đông Nam Á e dè trước động thái hệ thống lưỡng cực bên Trước khó khăn nhu cầu liên kết khu vực, thành lập nên tổ chức thống nước Đông Nam Á ngày xem xét cách chuẩn mực Tình hình quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh giới II kết thúc: - Kết thúc chiến tranh giới II, Đông Nam Á lên thực thể khu vực đáng ý Điều khiến cho chủ nghĩa thực dân vô bối Chúng quay lại đàn áp, dập tắt ý nghĩ liên khu vực Đơng Nam Á hình thức chiến tranh “mãnh liệt” Điều tạo nên sóng đấu tranh liệt từ nội nước Đông Nam Á sau năm 1945 - Đến năm 50 kỷ XIX, quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập Philippines (4/7/1946), Miến Điện (4/1/1948), Indonesia (27/12/1949), Malaysia (31/8/1957), Singapore (1963), riêng Bruney đến năm 1984 giành độc lập Từ đó, nước bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển mới: xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, đồng thời trình xây dựng, thiết lập nên mối quan hệ với nước khu vực nhằm đẩy mạnh vị quốc gia Do trình giành độc lập diễn khác nhau, nên quốc gia xây dựng đường phát triển theo hướng tương đối khác Tuy nhiên, nội dung cơng phát triển thời kỳ diễn đan xen với phát triển Đông Nam Á - Kết thúc chiến tranh giới II, Đông Nam Á phải đối mặt với hậu nặng nề chế độ thực dân Bộ máy nhà nước xây dựng theo mơ hình Phương Tây bị bỏ ngõ Cộng thêm việc trải qua hàng nghìn năm bị thống trị nên mối quan hệ quốc gia Đông Nam Á gần tắt nghẽn Từ đó, nhiều quốc gia dân tộc cảm thấy “khơng điểm tựa” dần hình thành xu hướng nhắm đến tình trạng độc lập trị, tự cường, khơng liên kết - Thêm vào đó, quốc gia Đơng Nam Á lại chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hệ thống lưỡng cực giới kể từ sau Chiến tranh Lạnh, bị cường quốc khu vực tác động mạnh mẽ đến hệ tư tưởng khiến cho quốc gia hình thành nên đường phát triển có phần đối lập Malaysia, Indonesia, Myanmar sau giành độc lập tiến tới xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ không liên kết Riêng Philippines Thái Lan có xu hướng thân Mỹ Việt Nam, Lào, Campuchia có xu hướng theo đường xã hội chủ nghĩa Như vậy, thực chất nội quốc gia Đông Nam Á có phân hóa mặt trị, kể từ sau chiến tranh giới II, điều làm tác động đến yếu tố khác quốc gia với sau * Các tổ chức tiền thân: - ECAFE (Ủy ban châu Á Viễn Đông) - Kế hoạch Colombo (Colombo Plan) - SEATO - “Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á” (Southest Asia Treaty Organization) - Dự án phát triển tiểu vùng sông Mekong - Hiệp ước hữu nghị hợp tác kinh tế Đông Nam Á (Southeast Asia Friendship and Economy Treaty – SEAFET) - Hiệp hội Đông Nam Á (Association of Southeast Asia – ASA) - MAPHILINDO Như vậy, không phù hợp với xu mà tổ chức tiền thân không thành công ASEAN thành lập Đó xu “hướng tâm” với yêu cầu tổ chức khu vực rộng lớn để hợp tác, đối thoại giải vấn đề nêu Hoàn cảnh đời Trong bối cảnh phát triển phức tạp quan hệ quốc tế vào năm 60-70 kỷ trước, chủ nghĩa khu vực hình thành nhanh chóng phát triển Trong thời kỳ hịa hỗn Chiến tranh Lạnh (1962-1978), nhiều tổ chức khu vực xuất Liên đoàn Ả Rập (1950), Tổ chức nước Trung Mỹ OCAS (1951), Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC(1957), Tổ chức thống Châu Phi – OAU (1963) Ở khu vực Đông Nam Á (ĐNA) xuất Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) vào năm 1961 bao gồm Malaysia, Philippine, Thái Lan, Nam Việt Nam, Maphilindo (1963) với Malaysia, Philippine, Indonesia, tổ chức không tồn lâu dài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 phản ánh nguyện vọng nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand Philippines) với mong muốn hình thành tổ chức khu vực mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển Mặt khác, cũng chính là kết quả của thời kỳ Chiến tranh Lạnh Khi trật tự hai cực được hình thành, Liên Xô Mỹ muốn ảnh hưởng khu vực ĐNA diện cách mạnh mẽ Khu vực trở thành khu vực nhạy cảm can thiệp từ bên ngồi, lơi kéo nước lớn lợi ích an ninh họ đấu tranh tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Mỗi quốc gia đều muốn tạo một khoảng cách an toàn cho mình để không bị kéo sâu vào cuộc chiến tranh hai cực cũng tránh không phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ ở khu vực thành nội chiến ASEAN đời là một xu thế chung – xu thế tất yếu khu vực hóa của thời đại Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, các quốc gia ĐNA dần nhận thấy sự khác biệt về ý thức hệ và về chế độ chính trị không còn là yếu tố gây trở ngại cho tiến trình xây dựng một tổ chức khu vực nữa Kết thúc chiến tranh Đông Dương lần (chiến tranh Campuchia), tổ chức bắt tay thực chương trình hợp tác kinh tế, gặp phải khó khăn vào thập niên 80 để hồi sinh vào đầu thập niên 90 với lời đề nghị Thái Lan “ khu vực thương mại tự do” Năm 1984 Brunei gia nhập ASEAN, Việt Nam vào năm 1995, Lào Myanmar năm 1997, Campuchia năm 1999 Với chặng đường gần 45 năm xây dựng phát triển, ASEAN từ Hiệp hội nước nghèo, chậm phát triển vươn lên thành khu vực phát triển kinh tế động với dân số gần 600 triệu người, diện tích 4,5 triệu km 2, quy mô GDP đạt gần 900 tỷ tổng giá trị thương mại khoảng 800 tỷ USD Mục đích thành lập: Thành lập tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy liên minh nước có chế độ trị - xã hội giống nhau, có lợi ích lâu dài trùng hợp để đối phó với phong trào chống đối nước tác động tiêu cực từ bên ngoài, bảo đảm an ninh trị làm tiền đề cho phát triển kinh tế Ý nghĩa đời ASEAN: ASEAN giải vấn đề chung liên quan đến lợi ích lâu dài nước Đơng Nam Á: - Tình hình quốc tế phức tạp: ảnh hưởng Chiến tranh lạnh, trật tự giới hai cực, nước đứng trước việc chịu ảnh hưởng nước lớn; từ địi hỏi đường lối trị khu vực cụ thể - Tăng cường giúp đỡ với nguy thống trị can thiệp từ lực bên Thể “một triết lý trị vượt ngồi hệ thống lưỡng cực giới” - Tranh chấp, xung đột khu vực (hậu để lại CN thực dân) “Những quyền lợi quốc gia đối chọi thực làm chậm trễ tiến nước” - Nhu cầu khôi phục phát triển đất nước khu vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, hịa bình Chung sách kinh tế đối ngoại ngăn chặn sách độc quyền nước tư phương Tây - Thành công chuyển biến từ chủ nghĩa quốc gia sang chủ nghĩa khu vực, điều mà tổ chức khu vực trước chưa làm - Mở rộng hiểu biết người Đông Nam Á khu vực - Thúc đẩy việc nghiên cứu Đơng Nam Á II Q trình phát triển Hoạt động ASEAN trải qua giai đoạn phát triển chính: - Từ 1967 – 1975 ASEAN tổ chức khu vực non yếu, chương trình hợp tác nước thành viên cịn rời rạc - Tháng – 1976, nước ASEAN kí “Hiệp ước hữu nghị hợp tác” (tại hội nghị cấp cao Bali, Indonexia) nêu rõ mục tiêu xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác nước khu vực tạo nên cộng đồng Đông Nam hùng mạnh sở tự cường khu vực, thiết lập khu vực hịa bình, tự do, trung lập Đông Nam ASEAN trở thành tổ chức trị - kinh tế khu vực Đơng Nam - Năm 1979 ASEAN có quan hệ đối đầu với nước Đông Dương (chủ yếu xoay quanh vấn đề Campuchia) Đến cuối thập niên 80 ASEAN chuyển sang đối thoại, hợp tác tồn hịa bình với nước Đơng Dương Sau vấn đề Campuchia giải quyết, ASEAN nước Đông Dương phát triển mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học… - Ngày 8/1/1984 Brunei gia nhập ASEAN - Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, sau gia nhập nước Lào, Mianma (1997), Campuchia (1999), ASEAN gồm 10 nước - Ngày 31/12/2015: Cộng đồng ASEAN thức đời Những cột mốc phát triển quan trọng - Ngày 8/8/1967: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội nước thành viên, tạo điều kiện cho nước hội nhập sâu với khu vực giới - Năm 1971: ASEAN Tun bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập (ZOPFAN), nhấn mạnh tâm nước ASEAN việc đảm bảo việc công nhận tôn trọng Đơng Nam Á khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức phương cách nước ngồi khu vực Theo đó, quốc gia Đông Nam Á cam kết phối hợp nỗ lực mở rộng lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết mối quan hệ gắn bó - Năm 1976: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ( TAC) Tuyên bố Hòa hợp ASEAN. Mong muốn thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua việc tôn trọng công lý luật pháp nâng cao khả tự cường khu vực nước ASEAN tiếp tục thể Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Nhà lãnh đạo ký thông qua ngày 24/2/1976 Bali, In-đô-nê-xia Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hiệp ước gồm chương, 20 điều, nêu mục đích, nguyên tắc, cam kết quốc gia thành viên trì quan hệ thân thiện, hợp tác giải hịa bình tranh chấp Hiệp định đặt móng cho việc xây dựng chuẩn mực ứng xử quốc gia khu vực nhằm thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác nhân dân quốc gia tham gia Hiệp ước.Cùng với trình ASEAN mở rộng quan hệ đối ngoại ASEAN, Đối tác ASEAN tham gia vào Hiệp ước TAC Do đó, Hiệp ước sửa đổi lần: lần thứ vào ngày 15/12/1987 nghị định thư mở rộng văn kiện cho quốc gia ngồi Đơng Nam Á tham gia vào TAC; lần thứ hai vào ngày 25/7/1998 với nghị định thư quy định đồng thuận cần thiết tất quốc gia thành viên ASEAN để quốc gia ASEAN tham gia TAC; lần thứ ba vào ngày 23/7/2010 nghị định thư cho phép tổ chức quốc tế/khu vực, có EU, tham gia TAC Cùng với việc ký kết TAC, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất, nước ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali), khẳng định nỗ lực thúc đẩy hịa bình, tiến bộ, phồn vinh phúc lợi nhân dân nước thành viên cam kết mở rộng hợp tác ASEAN lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa trị. - Năm 1992: Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA): Trong trình hội nhập phát triển Hiệp hội, hợp tác kinh tế trụ cột quan trọng, mở đầu với việc ký kết “Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN” vào dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tư, tổ chức Xinh-gapo từ ngày 27-28/1/1992 Hiệp định tạo khuôn khổ cho hợp tác ASEAN sáu lĩnh vực, bao gồm: thương mại công nghiệp; khống sản lượng; tài ngân hàng; lương thực, nông lâm nghiệp; giao thông vận tải bưu - viễn thơng Nhân dịp này, nước thành viên ban đầu ASEAN ký thỏa thuận lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN(AFTA), đặt tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tế-thương mại xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau - Năm 1994: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) thành lập: Hợp tác trị-an ninh ASEAN ASEAN với đối tác ngày củng cố phát triển Một kết tiêu biểu trình Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) khởi xướng vào hoạt động từ tháng 7/1994, với tham gia 18 nước khu vực (bao gồm nước thành viên ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Canađa, Liên minh châu Âu, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc Papua Niu Ghinê) Đến ARF trở thành diễn đàn an ninh thường niên chế quan trọng cho hợp tác trị-an ninh Đơng Á, với 27 thành viên, gồm toàn 10 Quốc gia Thành viên ASEAN, 10 bên đối thoại ASEAN (Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-đa, Liên minh Châu Âu) nước Papua Niu Ghi-nê, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Pa-kix-tan, Băng-la-đét, Xri-lan-ka, Timo-Létxtê - Năm 1995 ký kết Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng vũ khí hạt nhân (SEANWFZ): Một thành tố Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ năm 1971 ý tưởng thiết lập khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, khó khăn nội nước thành viên bối cảnh trị khu vực, đề xuất thức ý tưởng đưa vào năm 1980 Sau 10 năm đàm phán, Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á khơng có Vũ khí Hạt nhân thức ký Băng-cốc ngày 15/12/1995, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm Theo đó, bên tham gia Hiệp ước khơng phát triển, sản xuất, tìm cách sở hữu, kiểm sốt lắp đặt vũ khí hạt nhân; không cung cấp nguồn vật liệu thiết bị hạt nhân cho quốc gia vũ khí hạt nhân Hiệp định kèm Nghị thư mở ngỏ cho tham gia nước sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh Hoa Kỳ Hiện nước ASEAN tiến hành tham vấn, thúc đẩy quốc gia tham gia vào Nghị định thư - Tháng 12/1997 ASEAN thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020: nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hiệp hội, Hội nghị cấp cao ASEAN khơng thức lần II (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xi-a, tháng 12/1997) thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, nêu định hướng phát triển lớn ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21, hướng tới mục tiêu xây dựng tập hợp hài hịa dân tộc Đơng Nam Á, sống hịa bình, ổn định thịnh vượng, gắn kết chặt chẽ với mối quan hệ đối tác động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn Theo đó, Tầm nhìn ASEAN 2020 nêu mục tiêu cụ thể lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, xã hội, văn hoá quan hệ đối ngoại Đây văn có ý nghĩa q trình phát triển Hiệp hội, đặt tảng cho việc hình thành thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN - Năm 2002: ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) : Trước căng thẳng tranh chấp biển Đông số nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Ngoại trưởng 10 nước ASEAN Trung Quốc tiến hành đàm phán ký Tuyên bố Cách Ứng xử bên biển Đông (DOC) vào ngày 4/11/2002 Phnôm Pênh Tuyên bố nêu cam kết bên ký kết giải biện pháp hịa bình tranh chấp, khơng sử dụng vũ lực thông qua đàm phán bên liên quan Các bên cam kết kiềm chế, không làm phức tạp thêm tình hình; thực thi biện pháp xây dựng lòng tin, tổ chức đối thoại trao đổi quan điểm quan chức quốc phòng, quân bên tranh chấp; đồng thời nghiên cứu tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an tồn hàng hải thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn phịng chống tội phạm xuyên quốc gia Các nước ASEAN Trung Quốc sau thơng qua Quy tắc Hướng dẫn thực thi DOC vào ngày 20/7/2011 Bali, In-đô-nê-xia, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 44 Quy tắc Hướng dẫn văn tái khẳng định cam kết nước ASEAN Trung Quốc việc thực thi đầy đủ nghiêm túc DOC, thúc đẩy hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải, hợp tác xây dựng lịng tin giải tranh chấp biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển Liên hợp quốc (UNCLOS) Đây bước tiến có ý nghĩa q trình giải tranh chấp biển Đơng, tạo điều kiện để bên tiến hành hợp tác xây dựng lòng tin, hướng tới xây dựng Quy tắc Ứng xử (COC) có tính ràng buộc pháp lý bên biển Đông - Năm 2003 Thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN II: Tại Hội nghị Cấp cao lần thứ (Bali, In-đô-nê-xi-a, tháng 10/2003), ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Ba-li II), thức hóa việc thực ý tưởng trụ cột Cộng đồng ASEAN Tuyên bố khẳng định tâm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá-Xã hội (ASCC); đồng thời phác thảo ý tưởng lớn Cộng đồng - Năm 2005: Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) : Một mốc lớn khác tiến trình hội nhập phát triển ASEAN Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ nhất, tổ chức Cua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia tháng 12/2005, với tham gia nguyên thủ nước thành viên ASEAN, Ốtxtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc Niu-Dilân Tại Hội nghị này, Lãnh đạo nước ký Tuyên bố chung Cấp cao Đông Á, đề mục tiêu, nguyên tắc, lĩnh vực phương thức cho hoạt động EAS Theo đó, EAS diễn đàn Lãnh đạo đối thoại vấn đề chiến lược nhằm hỗ trợ mục tiêu xây dựng cộng đồng khu vực Đơng Á; tiến trình mở thu nạp, ASEAN giữ vai trị chủ đạo; bổ sung hỗ trợ cho diễn đàn khu vực khác có, họp hàng năm ASEAN chủ trì Cấp cao ASEAN Lãnh đạo nước trí xác định lĩnh vực hợp tác ưu tiên (trong số gần 20 lĩnh vực đề cập đến thảo luận) gồm lượng, tài chính, giáo dục, thiên tai bệnh dịch Nhân dịp kỷ niệm năm thành lập EAS, Hội nghị Cấp cao EAS lần thứ (tổ chức ngày 30/10/2010 Hà Nội) thông qua Tuyên bố Hà Nội kỷ niệm năm thành lập tiến trình EAS, khẳng định lại nguyên tắc, mục tiêu, thể thức lĩnh vực hợp tác ưu tiên EAS. Theo đó, ngồi lĩnh vực ưu tiên, Lãnh đạo EAS trí mở rộng hợp tác Diễn đàn vấn đề trị-an ninh; tiến hành nghiên cứu song song khả thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á CEPEA (Đối tác Kinh tế Tồn Diện Đơng Á) EAFTA (Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á) Hội nghị Cấp cao EAS-5 định mời Nga Mỹ thức tham gia Cấp cao Đơng Á Cấp cao EAS-6 cuối năm 2011 Indonesia - Tại Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ (tổ chức ngày 19/11/2011 Bali, In-đô-nê-xia), Nga Mỹ tham gia với tư cách Thành viên Chính thức EAS Các Lãnh đạo EAS « Tuyên bố EAS Nguyên tắc Quan hệ có lợi » - 1/2007: Quyết định đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiến chương ASEAN: Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua, kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng động ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) - 11/2007: Hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng, ASEAN nỗ lực xây dựng Hiến chương ASEAN ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 Hiến chương đời, tạo tư cách pháp nhân cho ASEAN tổ chức hợp tác khu vực; đồng thời tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế để gia tăng liên kết hợp tác ASEAN, giúp xây dựng ASEAN trở thành tổ chức gắn kết hoạt động hiệu hơn, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN Sự ràng buộc pháp lý với đổi máy tổ chức phương thức hoạt động ASEAN giúp thực nghiêm túc thỏa thuận, nâng cao chất lượng hiệu hợp tác, làm cho ASEAN trở thành thực thể trịkinh tế ngày gắn kết - Ngày 15/12/2008: Hiến chương ASEAN có hiệu lực - Tháng 2/2009: Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Hủa hỉn, Thái Lan, bao gồm Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa Xã hội ASEAN Kế hoạch công tác Sáng kiến Liên kết ASEAN giai đoạn II (20092015), văn kiện kế tục Chương trình Hành động Viên chăn (VAP), giúp ASEAN đẩy mạnh nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển, gia tăng liên kết khu vực thực thành công mục tiêu xây dựng Cộng đồng thông qua dịp - Năm 2009: Uỷ ban Liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) thành lập - Năm 2010: Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC): Để hỗ trợ đắc lực cho tiến trình hội nhập xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời đảm bảo vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực động hình thành, nước ASEAN trí tăng cường kết nối ASEAN ASEAN với khu vực Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 diễn vào tháng 12/2010 Hà Nội, Nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC), đề biện pháp cụ thể thực kết nối ASEAN hạ tầng, thể chế người dân Việc tăng cường kết nối có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ASEAN, tạo thuận lợi cho mạng lưới sản xuất chung, thúc đẩy thương mại nội khối, thu hút đầu tư vào khu vực; đồng thời tăng cường gắn kết văn hóa lịch sử quốc gia thành viên. Quyết định mở rộng Hội nghị Cấp cao Đông Á cho Nga Mỹ tham gia; Quyết định triệu tập Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), gồm BT QF ASEAN nước đối thoại Uỷ ban Thúc đẩy Bảo vệ Quyền Phụ nữ Trẻ em (ACWC) thành lập - 11/2011 Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu (Tuyên bố Hòa hợp Bali III): Bên cạnh việc dành ưu tiên thực hiệu hạn mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, quốc gia thành viên ASEAN trọng nỗ lực nhằm nâng cao vai trò vị Hiệp hội trường quốc tế Trên sở đó, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 19 tổ chức Bali, In-đô-nê-xia từ ngày 17-19/11/2011, Nhà Lãnh đạo ASEAN ký thông qua “Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu” Tuyên bố khẳng định tâm cam kết nước ASEAN xây dựng lập trường, quan điểm chung việc hợp tác ứng phó với vấn đề tồn cầu; nâng cao vai trị tiếng nói ASEAN chế quốc tế Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)…, qua đóng góp tích cực vào nỗ lực chung nhằm trì mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển khu vực giới