Phßng GD §T H¬ng S¬n Phßng GD §T H¬ng S¬n §Ò thi Chän gi¸o viªn giái huyÖn THCS n¨m häc 2008 2009 M«n ho¸ häc Thời gian làm bài 120 phút Bài 1 a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung[.]
Phòng GD - ĐT Hơng Sơn Đề thi Chọn giáo viên giỏi huyện THCS năm học 2008 - 2009 Môn ho¸ häc Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: a) Khi cho hỗn hợp Al Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO 4, khuấy kĩ để phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch muối tan chất kết tủa Viết phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch kết tủa gồm chất nào? b) Khi cho kim loại vào dung dịch muối xảy phản ứng hố học ? Giải thích ? Bài 2: Có thể chọn chất để cho tác dụng với mol H 2SO4 được: a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2 Các khí đo đktc Viết phương trình phản ứng Bài 3: Đốt cháy bột đồng khơng khí thời gian ngắn Sau kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu tăng lên khối lượng bột đồng ban đầu Hãy xác định thành phần % theo khối lượng chất rắn thu sau đun nóng Bµi 4: Cho 6,85g kim loại hoá trị II vào dung dịch muối sun phát kim loại hoá trị II khác (lấy d) thu đợc khí A 14,55g kết tủa B Gạn lấy kết tủa B nung đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn C Đem C hoà tan dung dịch HCl d, chất rắn C tan phần, phần lại không tan có khối lợng 11,65g Tìm kim loại nói Bài Có dung dịch NaOH (B1, B2) dung dÞch H2SO4 (A) Trén B1 víi B2 theo tỷ lệ thể tích 1:1 đợc dung dịch X Trung hoà thể tích X cần thể tích dung dÞch A Trén B1 víi B2 theo tû lƯ 2:1 đợc dung dịch Y Trung hoà 30ml Y cần 32,5ml dung dịch A Tính tỷ lệ thể tích B B2 phải trộn để cho trung hoà 70ml dung dịch Z tạo cần 67,5ml dung dÞch A Bài 6: Có cốc cốc có 50g dung dịch muối nitrat kim loại chưa biết Thêm vào cốc thứ a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai a (g) bột Mg, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn Sau kết thúc phản ứng đem lọc để tách kết tủa từ cốc, cân khối lượng kết tủa đó, thấy chúng khác 0,164 g Đem đun nóng kết tủa với lượng dư HCl, thấy trường hợp có giải phóng H2 cuối cịn lại 0,864 g kim loại khơng tan HCl dư Hãy xác định muối nitrat kim loại tính nống độ % dung dịch muối ( Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Zn = 65, Fe = 56, Al = 27, S = 32, Cu = 64) Hớng Dẫn chấm Chọn giáo viên giỏi huyện THCS năm học 2008 2009 Môn hoá học Bài 1(3đ): a) Thứ tự hoạt động kim loại Al > Fe > Cu Ba muối tan Al2(SO4)3, FeSO4 CuSO4 lại 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Dung dịch gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 dư Kết tủa lả Cu với số mol số mol CuSO4 ban đầu b) Xét trường hợp xảy ra: - Nếu kim loại kiềm, Ca, Ba: Trước hết kim loại tác dụng với nước củadung dịch cho bazơ kiềm, sau bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa Ví dụ: Na + dd CuSO4 : Na + H2O NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 - Nếu kim loại hoạt động kim loại muối đẩy kim loại muối khỏi dung dịch Ví dụ: Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe - Nếu kim loại yếu kim loại muối: phản ứng không xảy Ví dụ Cu + FeSO4 khơng phản ứng Giải thích: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử kim loại yếu, ion kim loại yếu lại dễ thu điện tử Bài 2(3đ): a) nSO2 = = 0,25 mol nH2SO4 : nSO2 = : 0,25 = : 2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O b) nH2SO4 : nSO2 = : Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O c) nH2SO4 : nSO2 = : C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O d) nH2SO4 : nSO2 = : S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O Bài 3(3.5đ): 2Cu + O2 2CuO 128g 32g 160g Như phản ứng oxi hố Cu xảy hồn tồn khối lượng chất rắn thu tăng lên: = Theo đầu bài, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu tăng lên 1/6 khối lượng Cu ban đầu, tức Cu chưa bị oxi hoá hết, thu hỗn hợp gồm CuO Cu dư Giả sử làm thí nghiệm với 128g Cu Theo đề số g oxi phản ứng là: = 21,333g Theo PTHH phản ứng số g Cu phản ứng với oxi số g CuO tạo thành là: mCu = 21,333 = 85,332g ; mCuO = 21,333 = 106,665g Số g Cu lại là: 128 – 85,332 = 42,668g %Cu = 100 = 28,57% ; %CuO = 71,43% Bi 4(3.5) Gọi kim loại M kim loại muối sun phát R RSO4, số mol kim loại M x (x>0) Khi cho kim loại M vào dung dịch muối RSO thu đợc khí A M tác dụng với nớc M(OH)2 tan PTPU: M + 2H2O M(OH)2 + H2 (1) x mol x mol M(OH)2 + RSO4 MSO4 + R(OH)2 (2) x mol x mol MSO4 không bị nhiệt phân R)OH)2 bị nhiệt phân R(OH)2 không tan R(OH)2 RO + H2O (3) RO + 2HCl RCl2 + H2O (4) MSO4 + 2HCl Nên rắn C lµ MSO4 KÕt tđa gåm MSO4 vµ R(OH)2 Tõ (1) vµ (2) suy ra: nM = Ta cã: M.x = 6,85 (M+96)x = 11,65 (M+34)x = 2,9 Gi¶i đợc x = 0,05(mol) M = 137 g; R = 24g VËy M lµ Ba vµ R lµ Mg Bi 5( 3,5): Gọi nồng độ dung dịch B 1, B2 lần lợt b1, b2, dung dịch H2SO4 a (b1, b2,a >0) Theo giả thiết trộn lÝt b1 víi lÝt b2 lÝt X cã chøa (b1+b2) mol NaOH H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O l H2SO4 2a mol 4a mol nªn b1 + b2 = 4a (1) NÕu trén lÝt B1 víi lÝt B2 lÝt Y cã chøa (2b + b2) mol NaOH Do trung hoà lít Y cần 3,25 lít H 2SO4 cã 3,25 mol NaOH Nªn 2b1 + b2 = 3,25 a (2) Tõ (1) vµ (2) suy b1 = 2,5a, b2 = 1,5a Theo bµi trung hoµ Z cÇn 6,75 lÝt A cã 6,75 a mol H2SO4 Tõ tû lƯ mol gi÷a PU (*) : nNaOH Z = 13,5 a (mol) Gäi thÓ tÝch dung dịch NaOH phải trộn x,y (l) Ta có: Vậy tỷ lệ thể tích B1, B2 phải trộn : Bài 6(3,5đ): Đặt kim loại tạo muối nitrat M, hoá trị n Các PTPƯ xảy cốc là: nZn + 2M(NO3)n nZn(NO3)n + 2M (1) nMg + 2M(NO3)n nMg(NO3)n + 2M (2) Đặt số mol muối M(NO3)n cốc x Số mol Zn Mg: nZn = ; nMg = nMg > nZn Khối lượng kết tủa cốc nhúng Zn là: xM + a Khối lượng kết tủa cốc nhúng Mg là: xM + a (xM + a - ) – (xM + a - ) = 32,5nx – 12nx = 0,164 20,5nx = 0,164 nx = 0,008 Khi cho kết tùa tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng hiđrơ chứng tỏ Mg, Zn dư, cuối cịn lại 0,864g kim loại khơng tan M với số mol x Mx = 0,864 ; nx = 0,008 M = 108n Xét bảng: n M 108 216 324 Ag loại loại Vậy kim loại M là: Ag ; nAg = 0,008 C% = 100 = 2,72%