UBND TỈNH THANH HÓA

15 1 0
UBND TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THANH HÓA UBND TỈNH THANH HÓA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Số 335/SNN&PTNT PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thanh Hoá, ngày 21 tháng 02 năm 2014 V/v báo cáo kêt quả[.]

UBND TỈNH THANH HĨA SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Số: 335/SNN&PTNT-PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thanh Hoá, ngày 21 tháng 02 năm 2014 V/v báo cáo kêt thực CT bố trí dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai, dân cư trú khu rừng đặc dụng Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hố Thực Cơng văn số 147/UBND-DTMN ngày 8/1/2014 tỉnh việc báo cáo kết thực CT bố trí dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai, dân cư trú khu rừng đặc dụng; Công văn số 9508/UBND-NN ngày 25/11/2013 UBND tỉnh Thanh Hóa việc giao chuẩn bị nội dung làm việc với đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Quốc hội Trong giao Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc ngành, địa phương, đơn vị liên quan báo cáo việc thực Chương trình bố trí, ổn định dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, di cư tự sau: Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn báo cáo tình hình thực hiện, I KHÁI QUÁT ĐĂC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC SẮP XÉP, BỐ TRÍ DÂN CƯ Đặc điểm tự nhiên 1.1 Địa hình, đất đai: Thanh Hố có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam: phía Tây Bắc có đồi núi cao 1.000 m đến 1.500 m, thoải dần, kéo dài mở rộng phía Đơng Nam; đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên tỉnh Địa hình Thanh Hố chia thành vùng rõ rệt: vùng đồng bằng, vùng ven biển vùng trung trung du miền núi với đặc trưng sau: - Vùng đồng bằng: Gồm 10 huyện, thành phố, thị xã, có diện tích đất tự nhiên 195.687ha, chiếm 17,6% diện tích toàn tỉnh bao gồm huyện: Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hố, Đơng Sơn, Triệu Sơn, Nơng Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TP Thanh Hoá thị xã Bỉm Sơn Đây vùng bồi tụ hệ thống sơng là: Hệ thống sơng Mã, sơng Bạng, sơng n, sơng Hoạt Vùng có độ dốc khơng lớn, phẳng, độ cao trung bình dao động từ - 15 m so với mực nước biển Tuy nhiên, số nơi trũng Hà Trung có độ cao khoảng - m Đặc điểm địa hình vùng xen kẽ vùng đất với đồi thấp núi đá vôi độc lập Đây vùng có tiềm năng, mạnh phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa - Vùng ven biển: Vùng ven biển gồm 06 huyện, thị xã chạy dọc ven bờ biển với chiều dài 102 km từ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia Diện tích tự nhiên tồn vùng 118.077ha, chiếm 10,6% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, địa hình tương đối phẳng; Chạy dọc theo bờ biển cửa sông Vùng đất cát ven biển có địa hình lượn sóng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình - m Đây vùng có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thủy sản), đặc biệt vùng có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác Hải Tiến (Hoằng Hố) Hải Hồ (Tĩnh Gia) có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển khu công nghiệp (Nghi Sơn), dịch vụ kinh tế biển - Vùng trung du, miền núi: Gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc hệ núi Trường Sơn phía Nam, bao gồm 11 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, có tổng diện tích tự nhiên 799.430ha, chiếm 71,8% diện tích tồn tỉnh Độ cao trung bình vùng núi từ 600-700 m, độ dốc 25 Ở có đỉnh núi cao Tà Leo (1.560 m) phía hữu ngạn sơng Chu, Bù Ginh (1.291 m) phía tả ngạn sơng Chu Vùng trung du có độ cao trung bình từ 150200m, độ dốc từ 150 - 200 chủ yếu đồi thấp, đỉnh bằng, sườn thoải Đây vùng có tiềm năng, mạnh phát triển lâm nghiệp, ăn quả, cơng nghiệp dài ngày, cao su, mía đường tỉnh Thanh Hóa Ngồi ra, Thanh Hóa có chiều dài bờ biển 102km giới hạn từ Cửa lạch Càn (giáp Ninh Bình) đến Đơng Hồi, xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An), vùng lãnh hải rộng 1,7 vạn km2 Dọc bờ biển có cửa lạch lớn, nhỏ Trong có cửa lạch là: Lạch Sung, lạch Trường, lạch Hới, lạch Bạng lạch Ghép, gần bờ có số đảo có điều kiện để xây dựng cảng biển phát triển vận tải biển Tại cửa lạch Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Hới, Lạch Ghép, Lạch Bạng đảo xây dựng cảng cá kết hợp cảng bách hóa, cửa lạch tụ điểm giao lưu kinh tế trung tâm nghề cá, cảng cá, khu tránh trú bão tàu thuyền ngư dân vùng, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá vào 1.2 Khí hậu, thời tiết, hệ thống sông, suối, chế độ thủy văn, nước ngầm * Khí hậu, thời tiết: Thanh Hố nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khơ, nóng Mùa đơng lạnh mưa - Chế độ nhiệt: Thanh Hố có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C- 240C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.5000C- 8.7000C Hàng năm có tháng nhiệt độ trung bình thấp 20 0C (từ tháng XII đến tháng III năm sau), có tháng nhiệt độ trung bình cao 200C (từ tháng IV đến tháng XI) Biên độ ngày đêm từ 70C - 100C, biên độ năm từ 110C - 120C - Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa chênh lệch độ ẩm mùa khơng lớn Độ ẩm trung bình tháng hàng năm khoảng 85%, phía Nam có độ ẩm cao phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ướt có sương mù - Chế độ mưa: Lượng mưa Thanh Hóa lớn, trung bình năm từ 1.456,6 - 1.762,6 mm, phân bố không hai mùa lớn dần từ Bắc vào Nam từ Tây sang Đông Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) lượng mưa ít, chiếm 15 - 20% lượng mưa năm, khô hạn tháng I, lượng mưa đạt - mm/tháng Ngược lại mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) tập trung tới 80 - 85% lượng mưa năm, mưa nhiều vào tháng VIII có 15 đến 19 ngày mưa với lượng mưa lên tới 440 - 677 mm Ngoài mùa thường xuất giông, bão kèm theo mưa lớn diện rộng gây úng lụt Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình từ 84 - 86% có chênh lệch vùng theo mùa Mùa mưa độ ẩm khơng khí thường cao mùa khơ từ 10 - 18% - Chế độ nắng xạ mặt trời: Tổng số nắng bình quân năm từ 1.600 - 1.800 Các tháng có số nắng nhiều năm từ tháng V đến tháng VIII đạt từ 237 - 288 giờ/tháng, tháng XII tháng I có số nắng thấp từ 55- 59 giờ/tháng Tổng xạ vào tháng mùa hè lên cao, đạt tới 500 - 600 cal/cm2/ngày từ tháng V đến tháng VII, thời kỳ mây mặt trời gần thiên đỉnh Tuy nhiên vào mùa đơng xn nhiều mây, nắng mặt trời xuống thấp xạ mặt trời giảm sút rõ rệt, cực tiểu vào tháng XII tháng I với mức độ 200 - 500 cal/cm2/ngày Chế độ gió: Thanh Hố nằm vùng đồng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có ba mùa gió: - Gió Đơng Bắc: Do khơng khí lạnh từ Bắc cực qua lãnh thổ Trung Quốc thổi vào + Gió Tây Nam: Từ vịnh Belgan qua lãnh thổ Thái Lan, Lào thổi vào, gió nóng nên gọi gió Lào hay gió phơn Tây Nam Trong ngày, thời gian chịu ảnh hưởng khơng khí nóng xảy từ 10 sáng đến 12 đêm + Gió Đơng Nam: Thổi từ biển vào đem theo khơng khí mát mẻ Vào mùa hè, hướng gió hướng Đông Đông Nam; tháng mùa đông hướng gió hướng Bắc Đơng Bắc - Tác động biến đổi khí hậu: Thanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung Bộ, vùng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Những năm gần đây, có nhiều biểu rõ thay đổi thời tiết thiên tai thường xuyên xảy với mức độ ngày khắc nghiệt hơn: Bão, lốc, nước biển dâng Nhiệt độ tháng VI, VII, VIII có xu tăng lên rõ Lượng mưa tháng VIII năm gần cao trung bình nhiều năm - Lũ lũ ống: Đã xuất vùng núi đe doạ sinh mạng tàn phá tài sản, ảnh hưởng đến sinh thái tổn thất kinh tế tỉnh * Hệ thống sơng, suối: - Hệ thống sơng Thanh Hóa tỉnh có mạng lưới sơng dầy, từ Bắc vào Nam có hệ thống sơng sơng Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng, với tổng chiều dài 881km, tổng diện tích lưu vực 39.756 km 2, tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m Sơng Thanh Hóa chảy qua nhiều địa hình phức tạp, mật độ lưới sơng trung bình khoảng 0,5 - 0,6 Km/Km 2, có nhiều vùng có mật độ lưới sông cao vùng sông Âm, sông Mực tới 0,98 - 1,06 Km/Km Đây tiềm lớn cho phát triển thủy điện, nhiên có biến động lớn năm mùa năm - Hệ thống suối Là tỉnh có địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam nên có nhiều suối khe suối lớn nhỏ Có 264 khe suối chằng chịt thuộc hệ thống sông: Sông Yên, Sơng Mã, Sơng Hoạt, Sơng Bạng Trong đó, suối chủ yếu như: Suối Sim, suối Quanh, suối Xia… - Chế độ thủy triều.Vùng biển Thanh Hóa nhìn chung có chế độ nhật triều chiếm ưu Độ cao mực nước chiều trung bình kỳ nước cường biến đổi khoảng 1,2 - 2,5 m Tốc độ dòng triều khu vực biển Thanh Hóa lớn, cửa Hới tốc độ dịng lớn sóng K1 tầng 4m đạt 70 cm/s - Chế độ sóng biển Vùng biển Thanh Hóa mang đặc điểm chung chế độ khí tượng thủy văn vùng biển ven bờ Vịnh Bắc Bộ có nét đặc thù riêng Biển Thanh Hóa vùng biển hở nên sóng biển lớn Vào mùa đơng, sóng có hướng thịnh hành Đông Bắc với tần suất 40%, độ cao trung bình 0,8 0,9m, riêng tháng đầu mùa đơng, độ cao trung bình xấp xỉ đạt 1,2m độ cao lớn 2,0 - 2,5 m Vào mùa hè, hướng sóng thịnh hành Đơng Nam; Ngồi hướng Bắc, Đơng Bắc đóng vai trị đáng kể mùa Độ cao sóng trung bình từ 0,6 - 0,7m, lớn 3,0 - 3,5 m Từ tháng VI đến tháng VIII sóng có hướng thịnh hành Tây Nam độ cao sóng đạt 0,6 – 0,7m Đặc biệt, có bão lớn đổ vào độ cao sóng đạt khoảng 6m - Dòng hải lưu Trong vùng vịnh Bắc Bộ, dịng nước lạnh chảy sang hướng Đơng, với dịng nước ấm chạy ngược lên phía Bắc, tạo thành vịng tuần hồn ngược chiều kim đồng hồ Do hoàn lưu vịnh nên, vùng biển Thanh Hóa chịu ảnh hưởng dịng nước lạnh theo hướng Tây Nam Nam * Nước ngầm Thanh hố có nguồn nước ngầm phong phú đa dạng, thuộc dạng nước ngầm lổ hổng trầm tích nước tầng chứa khe nứt Các kết thăm dò cho thấy tiểu vùng địa bàn tỉnh có trữ lượng khác nhau: Vùng Bỉm Sơn có 31.000m3/ngày; vùng Hữu ngạn sông Mã sông Chu khả khai thác lỗ khoan từ 10002000m3/ngày, chí đạt 4000m3/ngày; vùng Tả ngạn sông Mã lượng nước khai thác giếng khoan đạt 1000-2000m3/ngày; vùng cát ven biển khai thác 480m3/ngày; Vùng Như Thanh khai thác 1000-2000m 3/ngày Nước đất chủ yếu khai thác phục vụ chủ yếu cho ăn uống sinh hoạt Nhìn chung, chất lượng nguồn nước ngầm cịn tốt, khai thác sử dụng cho mục đích sinh hoạt qua hệ thống xử lý sơ Tuy nhiên trình khai thác sử dụng cần có biện pháp quản lý hợp lý để tránh hạ thấp mức mực nước ngầm, làm thúc đẩy xâm nhập nước mặn nước bẩn vào tầng chứa nước Đặc điểm kinh tế - xã hội: * Đến năm 2013 tổng diện tích đất tự nhiên là: 1.113.194 - Đất sản xuất nông nghiệp: 248.215 - Đất lâm nghiệp: 599.583 - Đất chuyên dùng: 73.572 - Đất ở: 52.378 * Bình quân đất sản xuât nông nghiêp là: 0,072 ha/ khẩu; Bình qn đất sản xt nơng nghiêp là: 0,175 ha/ khẩu; bình quân đất ngư nghiệp là: 0,035 ha/ * Tình hình quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ dân cư sống khu rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Xác định cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, đơn vị xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng, kiện toàn Ban đạo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, xây dựng phương án bảo vệ rừng vùng trọng điểm; đồng thời tăng cường tuần tra, kiểm tra an ninh rừng, đặc biệt khu vực cịn giàu tài ngun, khu vực có nguy xảy ổn định cao Chủ động phối hợp với ngành, đoàn thể địa bàn thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng PCCCR * Thực trạng sở hạ tầng: - Giao thông đường Mạng lưới giao thông đường đầu tư xây phát triển đồng gồm quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị, đường giao thông nông thôn đường chuyên dùng, với tổng chiều dài 19.334 km, đạt mật độ 1,7 km/km2 - Giao thông đường thuỷ Hệ thống đường thuỷ nội tỉnh: Thanh Hố có hệ thống sơng rạch dầy, tạo mạng lưới giao thông đường thuỷ tương đối thuận lợi Tồn Tỉnh có hệ thống sơng sông Mã, sông Yên, sông Hoạt sông Bạng hệ thống kênh đào chạy dọc theo vùng đồng ven biển với tổng chiều dài 1.889 km Hệ thống cảng sơng, cảng Biển: Thanh Hố có 102 km bờ biển, với cửa lạch phân bố đồng huyện ven biển tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ (đường sông đường biển) thuận tiện - Giao thông đường sắt Trên địa bàn Thanh Hố có tuyến đường sắt Thống Nhất chạy dọc tỉnh với chiều dài 92 km nhà ga Năng lực thông qua tuyến 30 đội tầu/ngày đêm Đây điều kiện thuận lợi cho Thanh Hoá phát triển giao lưu với tỉnh nước - Hệ thống cơng trình thủy lợi Hệ thống cơng trình thủy lợi quan tâm đầu tư phát huy tác dụng Vùng đồng bằng, hệ thống kênh mương kiên cố hóa nâng cao hiệu suất tưới; Các cơng trình đầu mối trạm bơm, hồ đập đầu tư phát huy tác dụng, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt Nguồn tưới: Tồn tỉnh có 2.524 cơng trình (khơng kể cơng trình tạm) gồm: + Hồ chứa: 610 cơng trình, có hồ chứa nước cấp quan trọng Quốc gia hồ sông Mực Cửa Đạt, hồ chứa nước quan trọng cấp tỉnh hồ Yên Mỹ, Thung Bằng, Đồng Ngư, Bỉnh Công, Tây Trác, Đồng Bể, Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II + Đập dâng: 1023 cơng trình + Trạm bơm điện tưới: 891 trạm + Hệ thống cơng trình tiêu: Tồn tỉnh Thanh Hố có vùng tiêu lớn (20 tiểu vùng) là: Vùng tiêu sông Yên (Nam sông Chu), vùng tiêu Bắc Chu Nam Mã, vùng tiêu Vĩnh Lộc, vùng tiêu Bắc sông Lèn, vùng tiêu Bắc sông Mã + Tồn tỉnh có 11 hệ thống đê sơng với tổng chiều dài 969,5km gồm: hệ thống đê hữu sông Chu dài 50km, tả sông Chu dài 42km, hữu sông Mã dài 62,5km, tả sông Mã dài 65km, hữu sông Lèn dài 30km, tả sông Lèn dài 32km, hữu Lạch Trường dài 14,6km, tả Lạch Trường dài 20,1km, hữu sông Bưởi dài 17,6km, tả sông Bưởi dài 18,1km, đê sông dài 617,6km Mức chống lũ của các triền sông so với quy phạm tiêu chuẩn phân cấp đê điều đều thấp Triền đê sông nhỏ mới chống ở mức 10%, đê sông lớn mới đảm bảo chống được mức P=2,5% - Thực trạng hệ thống hạ tầng lâm nghiệp: Trong giai đoạn 1998-2010 nhờ thực dự án trồng triệu rừng dự án phát triển khác, đầu tư xây dựng 46,9 km đường lâm nghiệp; 121,2 km đường ranh cản lửa (trong sửa chữa 16,8 km); 19 trạm quản lý bảo vệ rừng; 13 chòi canh lửa rừng (sửa chữa cái), nhà giâm hom (sửa chữa nhà) Nhìn chung sở hạ tầng đầu tư thiếu, chưa đầu tư phát triển đồng vùng, khu vực miền núi Chính sách đầu tư sở hạ tầng chủ yếu đầu tư mở đường cho Công ty lâm nghiệp quốc doanh, hạ tầng lâm nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt sản xuất hàng hóa - Thực trạng hệ thống điện nông thôn:Mạng lưới phân phối điện xây dựng đồng gồm 265 km đường dây 220 KV, 365 km đường dây 110 KV; 2.000 km đường dây từ - 35 KV gần 2.500 trạm biến áp loại, gồm:27/27 huyện, thị xã, thành phố có điện lưới quốc gia; tỷ lệ xã có điện 99,8%; tỷ lệ thơn có điện 98,9%, tăng 1,5% so với năm 2006 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện đạt 99% (Nguồn số liệu: Cục Thống kê Thanh Hóa) * Tổng số nhân đến năm 2012 là: 3.426.551 đân tộc kinh chiếm khoảng 84,75%và 2.904.000 nhân lại dân tộc khác 522.551 nhân Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có dân tộc chính, gồm: Dân tộc Kinh, Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú Ngồi cịn dân tộc khác như: Hoa, Mán, Sán Dìu * Thu nhập bình quân đầu người tháng bình qn tồn tỉnh tăng từ 395 nghìn đồng năm 2006 lên 840 nghìn đồng năm 2010 1.288 nghìn đồng năm 2012 (tăng 3,3 lần), thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn tăng từ 351 nghìn đồng năm 2006 lên 743 nghìn đồng năm 2010 1.139 nghìn đồng năm 2012 (tăng 3,2 lần) * Tỷ lệ hộ đói nghèo năm 2006 là: 30,8% đến năm 2012 là: 16,36% đến năm 2013 giảm xuống 13,13% * Về phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư Thanh Hóa khơng vùng, khu vực Hầu hết dân cư sinh sống địa bàn nông thôn, năm 2012 dân số nông thôn chiếm 88,5% dân số toàn tỉnh; dân số thành thị chiếm 11,5%, thấp nhiều so với trung bình nước (trung bình nước 32,5%) Điều cho thấy mức độ thị hố, phát triển cơng nghiệp dịch vụ Thanh Hóa năm qua cịn thấp Sự phân bố dân cư huyện vùng tỉnh không Mật độ dân số cao thị xã Sầm Sơn (3.061 người/km2), thấp huyện Quan Sơn (38 người/km2) huyện Mường Lát (42 người/km2) * Tổng số hộ sống vùng bị ảnh hưởng thiên tai: 9.813 hộ/54.735khẩu Tình hình thiên tai, lũ ống, lũ quét sạt lở, ngập úng: Do vị trí địa lý đăc thù, giao thoa Bắc Trung bộ, đăc điểm khí hậu, thủy văn địa hình phức tạp, Thanh hóa nơi chịu ảnh hưởng hầu hết loại thiên tai thường xảy Viêt Nam, với tần xuất cao mức độ ác liệt, hàng năm chủ yếu vào mùa mưa bão, vùng thường phải đối mặt với, bão, lũ, ngập úng, lũ quét, lốc tố, sạt lỡ, triều cường gây tổn thất lớn kinh tết, cướp sinh mạng nhiều người Thông kê thiệt hại thiên tai gây từ năm 2006- năm 2013, cho thấy: * Thiệt hại người: - Người chết: 94 người - Người bị tích: người - Người bị thương: 19 người * Thiệt hại vật chất ước tính: 5.097 tỷ đồng * Những giải pháp thực phòng thánh thiên tai Việc tổ chức triển khai chuẩn bị, đối phó với khắc phục hậu thiên tai địa bàn tỉnh năm vừa qua, cho thấy nhiệm vụ công tác Tỉnh Ủy, UBND, ngành cấp ủy quyền địa phương tỉnh hêt sức quan tâm coi trọng, thường xuyên đạo sát sao, triển khai toàn diện, liệt tổ chức ứng phó kịp thời nên đạt kết định, góp phần giảm bớt đáng kể thiệt hại đem lại nhiều kinh nghiệm học đáng quý Thông qua việc tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng, kiến thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn quy luật diễn biến phức tạp thiên nhiên, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực thiên nhiên đến đời sống người; việc chủ động xây dựng phương án phòng chống lũ, bão cụ thể chu đáo, làm tốt công tác kiểm tra trước mùa mưa bão, chuẩn bị lực lượng điều kiện vật chất với khả cao có thể, đến việc tổ chức ứng phó kip thời có lũ bão, sạt lở đất sảy việc khăc phục hậu thiệt hại, sớm ổn định sống cho nhân dân phục hồi sản xuất sau thiên tai II- TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SẮP XẾP DÂN CƯ THEO QUYẾT ĐỊNH 193-TTg Các văn hướng dẫn thực Bộ, ngành Quyết định 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg ngày 10/6/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 Thông tư số 14/2010/TT-BNN ngày 19 tháng năm 2010 Bộ Nơng nghiệp Quy định Quy trình bố trí, ổn định dân cư thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006 ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Văn đạo tổ chức triển khai, thực địa phương: Thực Quyết định 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 (nay Quyết định số 1776/2012/QĐ-TTg ngày 21/11/2012) Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020, Thanh Hóa ban hành số văn đạo triển khai, gồm: Quyết định 1866/QĐ-UBND ngày 6/7/2006 việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự án quy hoạch ổn định dân cư xã biên giới Thanh Hoá, thời kỳ 2006-2010 Ngày 31/12/2007 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá ban hành văn số 398-TB/TU dự án bố trí, xếp ổn định dân cư xã biên giới tỉnh Thanh Hố đến năm 2010 Thơng báo số 84/TB-UBND ngày 18/7/2007 giải pháp ổn định cho nhân dân vùng ngập Hồ Sông Mực hồ Yên Mỹ ; Quyết định số 2858/QĐ-UBND ngày 21/9/2007 việc Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tái định cư, ổn định phát triển sản xuất đời sống cho nhân dân vùng ngập hồ sông Mực, huyện Như Xuân hồ Yên Mỹ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 2640/QĐ-UBND ngày 27/8/2008 việc phê duyệt Đề án phòng tránh lũ quét, sạt lở đất huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008-2015 Đề án Sở nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, Chi cục Đề điều Phịng chống lụt bảo lập Quyết định số 3334/QĐ-UBND ngày 23/10/2008 việc phê duyệt chủ trương lập dự án: Sắp xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Mường Lát, Quan Hoá, Bá Thước Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hố Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ban hành Thơng báo kết luận số 42-KL/TU ngày 9/9/2009 Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất,ổn định đời sống cho nhân dân vùng đệm Vườn Quốc gia Bến En rừng Quốc gia Cúc Phương Những tiêu phương án quy hoạch, bố trí dân cư : Trong giai đoạn này, Thanh Hóa thực quy hoạch, bố trí, xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai vùng đặc biệt khó khăn đời sống, ổn định dân di cư tự do, vùng xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng nhặm ổn định nâng cao đời sống người dân, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai, giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường cố an ninh, quốc phòng, với tổng số 9.813 hộ/54.735khẩu/122xã thuộc 11 huyện, gồm : Mường Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Như Xuân, Như Thanh, Nơng Cống, Tĩnh Gia * Phân theo hình thức bố trí, săp xếp ổn định dân cư: 8.088 hộ - Ổn định chỗ: 4.002 hộ - Di chuyển đến vùng TĐC tập trung: 1.085 hộ - Di chuyển xen ghép: 3.001 hộ * Phân theo đối tượng di chuyển: - Dự án bố trí, xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai: 4.659 hộ - Dự án bố trí, xếp, ổn định dân cư vùng biên giới: 503 hộ - Dự án bố trí, xếp dân cư vùng đặc biệt khó khăn: 353hộ - Dự án bố trí, xếp dân cư vùng xung yếu xung yếu rừng phòng hộ khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng: 2.573hộ III KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, SẮP XẾP, BỐ TRÍ DÂN CƯ GIAI ĐOẠN TỪ 2006-2013 Kết phê duyệt dự án: Từ năm 2006-2008 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt dự án, với tổng mức đầu tư : 487.960 triệu đồng( tính đến tháng 1/2010 UBND tỉnh phê duyệt 12 dự án dự án thẩm định, với tổng mức đầu tư: 870.855,4 triệu đồng).Các Dự án phê duyệt theo Quyết định sau : - Quyết định số 1610/QĐ-UBND ngày 31/5/2007 việc phê duyệt dự án đầu tư ổn định đời sống, sản xuất phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Mông huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, tổng vốn đầu tư : 291.500 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 353hộ/2118 khẩu, đó : ổn định chỗ 229hộ/1.358 khẩu, TĐC tập trung: 124hộ/760khẩu - Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 19/3/2008 việc phê duyệt dự án bố trí, xếp ổn định dân cư xã biên giới, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, tổng vốn đầu tư: 196.460 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 503hộ/2617 khẩu, đó: xen ghép: 58hộ/307khẩu, TĐC tập trung: 445hộ/2.310khẩu - (Quyết đinh số 2460/QĐ-UBND ngày 30/7/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Cẩm Thuỷ ngày, tổng vốn đầu tư : 29.532 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 378hộ 10 - Quyết đinh số 2461/QĐ-UBND ngày 30/7/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Mường Lát, tổng vốn đầu tư : 42.656 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định : 449hộ - Quyết đinh số 2504/QĐ-UBND ngày 3/8/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Quan Hoá, tổng vốn đầu tư : 35.992 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 369hộ - Quyết đinh số 2506/QĐ-UBND ngày 3/8/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Bá Thước, tổng vốn đầu tư: 38.740 triệu đồng ; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 510hộ - Quyết đinh số 3390/QĐ-UBND ngày 11/11/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Như Xuân, tổng vốn đầu tư : 8.829 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 121hộ - Quyết đinh số 3392/QĐ-UBND ngày 11/11/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Lang Chánh, tổng vốn đầu tư : 8.924 triệu đồng ; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 181hộ - Quyết đinh số 4249/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Thạch Thành, tổng vốn đầu tư : 26.272 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 593hộ - Quyết đinh số 4250/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 việc phê duyệt Dự án xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Quan Sơn, tổng vốn đầu tư : 15.518 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 369hộ - Quyết định số 46/QĐ-UBND ngày 8/01/2010 việc phê duyệt dự án bố trí xếp dân cư vùng ngập hồ Yên Mỹ, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, tổng số vốn đầu tư: 81.378 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 782hộ - Quyết định số 231/QĐ- UBND ngày 22/1/2010 việc phê duyệt dự án hỗ trợ phát triển sản xuất,ổn định đời sống cho nhân dân vùng đệm Vườn Quốc gia Bến En Cúc Phương, tổng số vốn đầu tư: 40.653 triệu đồng ; - Dự án bố trí, xếp ổn định dân cư vùng ngập hồ Sông Mực huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hố, số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 659 hộ - Quyết định số 3549/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2011 việc phê duyệt dự án bố trí xếp dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố, tổng số vốn đầu tư: 26.824 triệu đồng; số hộ cần bố trí, xếp ổn định: 290 hộ Công tác tuyên truyền vận động : Trên sở Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006; Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg ngày 10/6/2008 Thông tư, Văn hướng dẫn Bộ nông nghiệp PTNT, ngành cấp tỉnh : Nông nghiệp 11 PTNT, Ban dân tộc, Chi cục Phát triển nông thôn chủ động phối hợp với địa phương ( huyện, xã) huy động tối đa tham gia tổ chức đoàn thể, quần chúng, tổ chức xã hội như : Mặt trận tổ quốc, đồn niên, hội nơng dân, hội phụ nữ , tích cực tham gia, phối hợp với quyền cấp để thực tốt chương trình bố trí, xếp, ổn định dân cư Đồng thời tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng như : Đài truyền hình Trung ương địa phương, đài, báo , mơ hình, khu bố trí dân cư điển hình với phương châm nơi phải tốt hơn, an toàn nơi cũ, từ người dân tiếp thu, thấy được, nâng cao nhận thức chủ trương đường lối Đảng, sách Nhà nước Kết xếp bố trí dân cư từ 2006-2013: - Giai đoạn 2006 – 2008: Do chưa bố trí vốn kế hoạch nên năm 2006-2008 chưa triển khai thực bố trí xếp dân cư - Giai đoạn 2009-2013: Trong năm triển khai dự án, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Chi cục phát triển nơng thơn Thanh Hóa (Chủ đầu tư dự án Bố trí, xếp dân cư vùng ảnh hưởng thiên tai ) bám sát mục tiêu, nội dung chương trình Chính phủ đạo UBND tỉnh, gắn với tình hình thực tiễn địa phương, tập trung phối hợp với quyền địa phương vùng dự án triển khai xây dựng kế hoạch để tổ chức di dời, bố trí xếp ổn định dân cư theo hướng bền vững, hạn chế tới mức thấp thiệt hại thiên tai gây thu kết định, dự án đầu tư phát huy hiệu tốt, cụ thể sau: Tổng số hộ dân bố trí, ổn định 1.750 hộ/8.088 hộ đạt tỷ lệ 21,63% so với quy hoạch Trong đó: + Theo hình thức xen ghép 875 hộ/3001hộ, đạt 29,15% KH + TĐC tập trung 42hộ/1.085hộ, đạt 3,87%KH + Ổn định chỗ 833hộ/4.002hộ, đạt 20,8%KH Hiện tại, đời sống hộ dân nơi ổn định bước phát triển Các cơng trình đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy mục tiêu ổn định chỗ cho hàng trăm hộ dân vùng ảnh hưởng thiên tai, cơng trình trình khu TĐC tập trung Sim, xã Quang Chiểu, Mường Lát ổn định đời sống cho 42 hộ dân Sim có nguy sạt lở đất đá; cơng trình Kè bờ sơng Mã khu phố xã Hồi Xuân, huyện Quan Hoá ổn định chỗ cho 32 hộ sinh sống dọc bờ sông Mã xã Hồi Xuân thường xuyên sạt lở mưa lũ; cơng trình kè bờ sơng Mã thơn Kim Mẫn, xã Cẩm Lương, thơn Sành, thơn Kìm, xã Cẩm Ngọc, đê bao chắn nước thôn Thung, xã Cẩm Thạch, kênh thoát nước Lương Ngọc, Cẩm Lương thuộc huyện Cẩm Thuỷ; cơng trình Kè suối Ngài, xã Lũng Niêm, kè suối Chăm, xã Ban Công thuộc huyện Bá Thước đảm 12 bảo an toàn sinh sống, sản xuất cho 245 hộ ven bờ sông, bờ suối; tuyến đường giao thơng, nhà văn hố thuộc dự án hồ n Mỹ nâng cấp, xây dựng ổn định đời sống chỗ cho hàng trăm hộ tự di vén từ năm 1995-2003 tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng cịn nhiều khó khăn Kết thực vốn xếp bố trí dân cư theo Quyết định 193-TTg từ 2006-2013: + Tổng số vốn đầu tư 135.365 triệu đồng/369.976, đạt 36,58 % so với kế hoạch + Vốn nghiệp 7.920 trđ/7.920 trđ, đạt tỷ lệ 100% so với nhu cầu kế hoạch - Vốn ngân sách trung ương: 127.445 trđ/362.056 trđ, đạt tỷ lệ 35,2% so với nhu cầu kế hoạch - Vốn ngân sách địa phương: 7.920 trđ/7.920 trđ, đạt tỷ lệ 100% , đạt tỷ lệ 100% so với nhu cầu kế hoạch IV Đánh giá chung: Ưu điểm: - Trên sở chủ trương, Nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, trình tiến hành lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức triển khai thực dự án đầu tư, cho thấy ngành : Nông nghiệp PTNT, Ban Dân tộc, Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp thực tương đối tốt theo chức năng, nhiệm vụ ngành - Mặc dù dự án chưa triển khai đầu tư đồng theo mục tiêu đề ra, song sau đầu tư xây dựng số công trình kết cấu hạ tầng giao thơng, điện sinh hoạt vùng dự mà nhờ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng tăng cường tạo điều kiện thuận lợi việc giao thông lại, cải thiện điều kiện sinh hoạt nâng cao chất lượng sống cho đồng bào vùng, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội cho địa phương theo mục tiêu phát triển nông thôn theo Nghị số 26/NQ-TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ưởng Đảng lần thứ 7, khố X nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân - Do làm tốt công tác quản lý tuyên truyền vận động địa bàn nên tình trạng dân di cư tự khắc phục Đối với dân di cư từ tỉnh khác đến, có phối hợp với quyền địa phưong sở nhiều biện pháp vừa cương vừa vận động phù hợp với điều kiện thực tế để tổ chức đưa bà trở lại quê cũ Một số tồn tại, hạn chế :  - Nhận thức công tác bố trí, xếp ổn định dân cư chưa đồng chưa ngang tầm với nhiệm vụ, số địa phương (huyện, xã) chưa thật quan 13 tâm đến công tác này, chưa thực xã hội hố cơng tác di dân, coi cơng tác di dân trách nhiệm số sở, ban ngành khơng phải trách nhiệm chung tồn xã hội, tồn tỉnh - Quản lý Nhà nước cơng tác bố trí xếp dân cư năm qua chưa giao cho ngành quản lý để đảm bảo thống đầu mối từ Trung ương Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sở nông nghiệp PTNT mà lại phân giao cho nhiều ngành thực như : Sở nông nghiệp PTNT, Ban dân tộc, Chi cục Kiểm lâm, Bộ đội Biên phịng Vì vậy, việc hướng dẫn, đạo, thơng tin, báo cáo thực chương trình cịn hạn chế, không kịp thời triển khai thực chương trình cịn nhiều ách tắc chưa đáp ứng u cầu đạo Thủ tướng Chính phủ - Ln có biến động lớn số hộ bị ảnh hưởng thiên tai hàng năm (sau dự án phê duyệt) mưa lũ bão gây mở đường xây dựng cơng trình, mặt khác có số hộ dân tuyên truyền lập dự án hộ dân không tự nguyện tham gia - Cơng tác xây dựng, rà sốt bổ sung quy hoạch bố trí dân cư so với yêu cầu chương trình tỉnh khác Thanh Hố triển khai chậm, chưa sâu rộng, đồng bộ, chưa triển khai tổ chức hội nghị để quán triệt đến cấp, ngành, địa phương đơn vị liên quan cơng tác bố trí dân cư, q trình triển khai cịn lúng túng, ỉ lại dẫn đến phối hợp sở ban ngành tỉnh, UBND huyện đơn vị có liên quan chưa cao, gây ảnh hưởng đến tiến độ triển khai - Việc bố trí quỹ đất đất sản xuất cho hộ dân gặp nhiều khó khăn số địa phương, nguyên nhân quỹ đất dự phòng hạn chế nên gây ảnh hưởng đến tiến độ di dân quy hoạch bố trí dân cư - Việc huy động, bố trí ngân sách địa phương lồng ghép nguồn vốn khác cịn hạn chế trơng chờ vào nguồn 193 chủ yếu nên trình triển khai diễn chậm so với kế hoạch đề V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Để khắc phục, giảm thiểu thiệt hại xảy có nguồn vốn đầu tư di dân khẩn cấp khỏi vùng ảnh hưởng thiên tai, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để ổn định đời sống sản xuất nhân dân sinh sống dự án Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kính đề nghị số nội dung sau: Đối với Trung ương : Đề nghị Trung ương hàng năm tăng nguồn kinh phí hỗ trợ để địa phương thực chương trình theo đuúng kế hoạch duyệt Quyết định 193/QĐ-TTg (nay Quyết định 1776/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ 14 Ngồi sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ di chuyển hỗ trợ cộng đồng, đề nghị Chính phủ có sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập nhằm tạo ổn định đời sống cho hộ nơi Đề nghị có kinh phí đạo chương trình cho quan thực hiện, đặc biệt kinh phí cho ban đạo địa phương ( huyện, xã) Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh: - Qn triệt sâu rộng cơng tác bố trí dân cư đến cấp, ngành người dân, xem nhiệm vụ trách nhiệm hệ thống trị - Đề nghị UBND tỉnh chủ động đạo sở, ban ngành có liên quan để bố trí ngân sách địa phương kịp thời, đồng thời lồng ghép vốn chương trình dự án huy động nguồn vốn khác địa bàn để tổ chức thực chương trình - Năm 2013, UBND tỉnh có Quyết định số 3659/QĐ-UBND việc phê duyệt đề cương Quy hoạch tổng thể bố trí, ổn định dân cư vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định 1776 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Sau có Quyết định phê duyệt Quy hoạch, đề nghị UBND tỉnh sớm cho chủ trương bố trí kinh phí lập dự án cấp bách để thực Trong giao Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn đầu mối phối hợp với sở, ban ngành, cấp quyền địa phương (huyện) giúp UBND tỉnh quản lý tổ chức thực chương trình địa bàn tỉnh./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, CCPTNT KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Đỗ Thế Hạnh(đã ký) 15

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan