1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BÀI WORD NHÓM rủi RO LC

33 639 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 116,28 KB

Nội dung

rủi ro l/c, rủi ro trong thanh toán quốc tế.

Trang 1

RỦI RO TRONG THANH TOÁN L/C TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI BỘ PHẬN XUẤT NHẬP KHẨU

người NK khi đvị này bị phá sản hay là mất khả năng thanh toán

VD: cái này khỏi ví dụ cũng đc

+ NHPH chuyển tải không chính xác nội dung của đơn đề nghị mở L/C vào trong L/C.

Ở ví dụ trên, giả sử chi nhánh NHNo đã kịp thời phát hiện và sửa đổi L/C, nhưng

do L/C mở không hủy ngang nên phải chờ có sự đồng ý của bên XK mới sửa chữađược, rõ ràng đã gây bất lợi cho nhà NK và đồng thời tổn hại đến uy tín của NH.Giả sử bên XK không đồng ý sửa chữa thì NHPH phải gánh chịu rủi ro nếu nhà

NK từ chối nhận hàng và không thanh toán cho NH

- Khâu nhận và ktra BCT:

Trang 2

VD: Doanh Ngiệp VN NK phân Urê của của cty Hemp ở Đức, NH mở L/C là NHEximbank NH chiết khấu là NH BHF của Đức Sau khi giao hàng, cty Hempthông qua NH CHF gửi BCT đòi tiền Eximbank.

+TH1: Eximbank đã thanh toán cho bên phía XK vì BCT là hoàn hảo Tuy nhiên,khi xuất trình BCT đòi tiền DN VN thì đã bị DN này từ chối thanh toán với lý do:các số tham chiếu L/C ghi trong HĐTM, B/L và C/O là thừa 2 số cuối LH/HN-HP043/01 mà đúng là LH/HN-HP043

Rõ ràng trong TH này Eximbank đã không phát hiện ra sai sót trên BCT không hoàn hảo nên có thể sẽ bị DN VN bắt lỗi trì hoãn hay thậm chí là từ chối

thanh toán cho Eximbank

+ Giả định khác, là khi cán bộ Eximbank nhận đc BCT đòi tiền từ NH BHF,nhưng ko tiến hành ktra ngay, sau đó phát hiện sai sót, tuy nhiên qua ngày thứ 6làm việc mới thông báo sai sót cho NH BHF bên Đức???

 Trong TH này, NH BHF sẽ không chấp nhận thông báo sai sót của

Eximbank vì đã quá thời hạn ktra BCT (5 ngày làm việc) nên Eximbank buộc

phải thanh toán cho BCT có sai sót này

+ 1 giả định khác là Eximbank tiến hành ktra phát hiện và thông báo sai sót choBHF trong thời hạn 5 ngày làm việc, sau đó Eximbank lại phát hiện ra ngày kýphát HP lại ghi trước ngày B/L, và lại thông báo tiếp sai sót nay đến NH BFH???

Rõ ràng trong TH này, Eximbank sẽ ko đc thông báo bổ sung sai sót tức là phải

chịu trách nhiệm thanh toán trên BCT có sai sót Do đó cần phải tiến hành ktra đầy

đủ các lỗi của BCT và phải thông báo tất cả những sai sót đó ngay lần đầu

+ Trình độ TTQT của cán bộ NH yếu và quy trình tiếp nhận bảo quản BCT

cũng gây ra RR cho NHPH

VD: lại TH trên nhưng giả định sau khi nhận đc BCT đòi tiền từ NH BHF, cán bộ

NH bảo quản ko kỹ làm thất lạc BCT => trong TH này RR phải gánh chịu là rấtlớn

Trang 3

+ Thêm 1 giả định khác cho TH trên, giả sử sau khi nhận đc BCT từ NH BHF, cán

bộ Eximbank đã thông báo từ chối thanh toán với lý do ngày phát hành L/C làngày 21/05/200x, tuy nhiên ngày ghi trên BCT là 19/5/200x Tuy nhiên NH BHFcho rằng đây ko phải bất hợp lệ do đó đã kiện Eximbank đòi trả tiền???

Trong TH này cán bộ Eximbank bắt lỗi bất hợp lệ chứng từ nhưng lại bắt lỗi bất hợp lệ ko đúng, vì trong điều 14.i quy định: BCT có thể đc ghi ngày trước

ngày phát hành L/C nhưng ko đc ghi ngày trễ hơn ngày xuất trình chứng từ Rõràng Eximbank phải chịu rủi ro rất lớn trong TH này

Rủi ro đối với NHXK

- Đối với NHTB

+Bất kỳ một sự chậm trễ hay thiếu chính xác nào về việc thông báo do sự sai

lầm của ngân hàng thông báo dẫn đến thương vụ không thành, thì ngân hàng mởhoặc người thụ hưởng có thể kiện ngân hàng thông báo bồi thường cho những thiệthại xảy ra

VD: ACB nhận được 1 L/C được phát hành bằng telex từ NH VTB của Nga chongười hưởng lợi là VFC VN, nhưng cán bộ ACB ko tiến hành ktra ngay và để thấtlạc và cuối cùng quên thông báo đến VFC VN, kết quả là khi đến hạn giao hàng,

mà hàng vẫn chưa có thì NH VTB hoặc người thụ hưởng có thể kiện NH ACB+Tiếp tục TH trên, giả sử cán bộ ACB ko cẩn thận chưa xác thực được mã khóatestkey mà tiến hành thông báo cho VFC VN, sau đó VFC VN chuyển hàng và gửiBCT đòi tiền thì kết quả là ko đòi đc tiền do mã khóa nhận đc ko phải của NH

VTB của Nga và đây là 1 L/C giả.

 Trong TH này khi ACB đã tiến hành thông báo 1 L/C thì phải chịu tráchnhiệm về tính chân thật của L/C đó Rõ ràng ACB sẽ chịu trách nhiệm bồi thườngcho VFC và bị mất uy tín

+ 1 TH nữa là giả sử ACB có thông báo, có xác thực đc tính chân thật của L/C thìliệu có rủi ro ở đây hay ko? Câu trả lời là có

Trang 4

VD: tiếp tục TH trên giả sử L/C do NH VTB của Nga mở không có điều khoảnnào quy định là L/C ko hủy ngang cả Thì VFC VN tiến hành giao hàng, 10 ngàysau ACB thông báo cho VFC là L/C này đã bị hủy ngang mà ko cần sự đồng ý củaVFC

 Trong TH này ACB cũng phải gánh chịu rủi ro là sẽ bị VFC kiện và bắt bồithường thiệt hại (Điều này hơi bị trái ngược với UCP, tuy nhiên sang phần rủi ropháp lý các bạn sẽ hiểu rõ vì sao) Ở đây, chúng ta chỉ đi khai thác khía cạnh rủi ro

kỹ thuật đó là bởi vì cán bộ ACB ko có sự am hiểu về luật pháp của các quốc gia khác trong khi tiến hành NV của mình, và ko cập nhật đc những thông tin liên

quan đến ngành ngề TTQT ko chỉ yêu cầu cán bộ giỏi về ngoại ngữ, kiến thức vềcác thông lệ QT như UCP, URR, ISBP… mà còn đòi hỏi phải am hiểu về luậtpháp của 1 số nước uy tín NH cũng bị giảm sút

- Đối với NHXN

+ NHXN khi không thẩm định kĩ NH phát hành L/C hoặc là đưa ra mức kí quỹ

hoặc kí quỹ không tương thích với tình trạng thực tế của NH mở L/C Nên khi NH

mở L/C bi phá sản hay mất khả năng chi trả thì NHXN chịu trách nhiệm thanhtoán cho đơn vị xuất khẩu Họ sẽ gánh chịu rủi ro là mất toàn bộ số tiền chi trả chonhà XK

Ngân hàng xác nhận(Y)

BCT BCT

Trang 5

+ Trong TH NHPH ủy quyền hay yêu cầu xác nhận 1 L/C nhưng NHXN chưa sẵn

sàng mà thông báo chậm trễ thì coi như là chấp nhận xác nhận Khi đó nó gánh

chịu rủi ro khi NHPH không có khả năng thanh toán, thì NHXN phải đứng rathanh toán cho nhà XK

VD: NH Đông Á là NHPH L/C yêu cầu NH Viettinbank xác nhận L/C và phảithông báo lại cho Đông Á biết quyết định của Viettinbank vào ngày 20/1/2014.Sau khi xem xét thì Viettin thấy mình không có đủ khả năng nên đã từ chối nhưngđến ngày 30/1/2014 mới thông báo lại NH Đông Á không chấp nhận và coi nhưViettin đã chấp nhận xác nhận L/C với lí do và Viettin đã thông báo chậm trễ thờigian so với quy định

- Đối với NHCK

+ Khi 1NH chiết khấu BCT và (hoặc) HP mà không có sự ktra kỹ lưỡng BCT

hay HP dẫn đến vẫn còn sai sót thì có thể sẽ bị NHPH bắt lỗi và bị từ chối thanhtoán, rõ ràng trong TH này NH chiết khấu sẽ gánh chịu rủi ro

VD: VINACAFE xuất khẩu cafe sang thị trường NB, sau khi giao hàngVINACAFE gửi BCT kèm HP đến CK tại NH ACB, ACB tiến hành ktra và CK

HP cho VINACAFE nhiên sau đó ACB gửi BCT tới NHPH là Mitsubishi đòi hoàntrả thì bị NH này từ chối thanh toán với lý do BCT không hợp lệ vì miêu tả hànghoá trên L/C là: “VIETNAM ROBUSTA COFFEE BEANS” nhưng trên HĐ ghi

là “VIETNAM ROBUSTA COFFEE BEAN” thiếu chữ “S” => Bất hợp lệ trênBCT

+Bất hợp lệ trên HP: 1 TH nữa là trong HP chiết khấu của VINACAFE mục: “pay

to the oder of: ourself” tuy nhiên bên mặt sau HP VINACAFE ko ký hậu mà cán

bộ ACB chỉ ktra mặt trước thì rõ ràng ACB sẽ ko đòi đc tiền từ Mitsubishi

+ 1 TH nữa là ví dụ trên HP của VINACAFE có ghi:

Trang 6

Drawn under Irrevocable L/C No 0123 dated July 12, 200x issued by Bank of Tokyo-Mitsubishi

To: Bank of Tokyo-Mitsubishi

Sau khi CK HP thì ACB đã gửi BCT và gửi thư (điện) đòi tiền đến NH Mitsubishi

và bị NH này thông báo ko thanh toán vì lý do nó đã ủy quyền trả tiền cho 1 NH

khác là Sumitomo (Đúng thì ACB phải gửi BCT cho Mitshubishi và gửi thư (điện) đòi tiền đến cho Sumitomo) Rõ ràng trong TH này ACB đã bị chậm TT

và bị chiếm dụng vốn lâu

+ 1 TH khác là trên HP có ghi

Drawn under Irrevocable L/C No 0123 dated July 12, 200x issued by Bank of Tokyo-Mitsubishi

To: Bank of Tokyo-Sumitomo

Mà cán bộ ACB lại chuyển HP đến cho NH Mitsubishi thì rõ ràng đây ACB đã đòi

tiền ko đúng NH (Đúng ra thì ACB phải gửi HP và gửi thư (điện) đòi tiền đến Sumitomo và BCT gửi đến NHPH) => chịu RR vì bị kéo dài thời hạn thanh toán

Vậy trong quá trình chuyển BCT đòi tiền, nếu cán bộ NH ko làm đúng quy trình thì cũng sẽ gánh chịu RR Đặc biệt khi làm sai quy trình gửi đi lại nhiều lần

mà hết hạn xuất trình HP thì RR sẽ càng cao hơn là bị mất tiền

Có 2 hình thức CK là CK truy đòi và miễn truy đòi, đối vs CK miễn truy đòi thì

NH gánh chịu RR nhiều hơn bởi vì sẽ ko đc phép truy đòi lại tiền từ người thụhưởng nếu không đòi đc tiền từ NHPH

- Đối với NHTT

Đối vs NHTT thì nó cũng có thể xảy ra những RR tương tự NHCK, cũng có thể bị bắt lỗi ko hợp lệ, RR khi ko làm đúng quy trình đòi tiền Tuy nhiên

RR của NHTT sẽ lớn hơn NHCK bởi vì khi nhận đc BCT hợp lệ thì nó bắt buộc

phải TT 100% số tiền còn đối vs NHCK thì chỉ tiến hành CK khoảng 90-95% giátrị của L/C

Trang 7

VD: Trong TH trên, sau khi ACB TT cho VINACAFE và gửi BCT, HP đòi tiềnMitsubishi thì bị NH này từ chối vì tên ng thụ hưởng trên L/C là VIETNAMNATIONAL COFFEE COPORATION trên HP chỉ ghi tắt là VINACAFE.

1 vài TH sai sót nữa là số tiền ghi trên L/C và HP ko giống nhau, sai ngày… thì rõràng nếu ko ktra kỹ mà tiến hành TT ngay thì RR mất tiền là khá lớn

- Đối với NH chấp nhận

Khi 1 NH chấp nhận 1 HP trả sau thì nó đã ràng buộc trách nhiệm của mình làphải thanh toán cho người thụ hưởng khi đến hạn bất kể là có đòi tiền đc từ NHPHhay ko Do vậy nếu không có sự ktra kỹ về HP cũng như BCT thì rất dễ sẽ phảichịu mọi RR khi bị NHPH bắt lỗi BCT và từ chối thanh toán 1 TH nữa là trongtgian đến hạn HP thì NH này làm thất lạc HP, BCT thì rõ ràng trong TH này RR làrất lớn

- Đối với NH chấp nhận trả sau

Nó cũng tương tự như đối vs NH chấp nhận tuy nhiên NH chấp nhận trả sau chỉnhận được 1 lời cam kết trả tiền từ NHPH khi đến hạn, rõ ràng trong TH này sẽphải gánh chịu RR nhiều hơn

- Đối với NH chuyển CT

+ Làm mất mát, thất lạc chứng từ trong quá trình vận chuyển

VD: NH X làm nhiệm vụ vận chuyển BCT hợp lệ từ NH chỉ định thanh toán đếnNHPH L/C nhưng lại làm mất mát chứng từ Khi đó NH X sẽ bị mất uy tín, và cóthể bị kiện bồi thường mọi thiệt hại

+ Vận chuyển chậm, quá thời gian cho phép.

VD: NH Phương Đông yêu cầu NH HSBC vận chuyển BCT đến NH ANZ ở Úc,

do khâu tác nghiệp làm cho quá trình vận chuyển kéo dài, khi đến NH X thì L/C

đã hết hạn NH ANZ từ chối việc thanh toán cho nhà XK ở VN, khi đó nhà NHHSBC sẽ bị nhà XK kiện vì lỗi vận chuyển chậm trễ

- Đối với NH đòi tiền

Trang 8

NH đòi tiền chỉ thay mặt đòi tiền cho người hưởng lợi từ NH trả tiền và NH đòitiền ko cần cung cấp cho NH trả tiền sự xác nhận CT phù hợp với L/C Tuy nhiên,

nếu ko có sự ktra kỹ lưỡng về BCT từ người hưởng lợi trước khi gửi đến NH trả tiền thì sẽ bị NH trả tiền từ chối TT và trả về, kéo dài thời gian TT làm mất uy

tín của NH Xấu hơn là việc trả đi trả lại nhiều lần BCT đến lúc hết thời hạn xuấttrình BCT thì NH đòi tiền rõ ràng phải gánh chịu RR rất lớn

2 Rủi ro tín dụng.

2.1) Đối với NH phát hành (NH mở L/C- issuing bank):

- NH phát hành là NH đại diện cho người nhập khẩu Rủi ro đối với NH pháthành là ở chỗ NH phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởngtheo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm khôngthanh toán hay không có khả năng thanh toán

- Ngoại trừ trường hợp L/C được ký quỹ 100%, người mở L/C luôn đượcngân hàng cấp hạn mức tín dụng bằng cam kết thanh toán trong L/C Việcphát hành L/C luôn mang yếu tố bảo lãnh khi người mở ký quỹ không đủtoàn bộ số tiền, khi họ yêu cầu ngân hàng phát hành L/C Vào thời điểmthanh toán, nếu có vấn đề khó khăn từ phía người mở (phá sản, mất khảnăng thanh toán…) thì ngân hàng mở là người phải trả tiền cho ngườihưởng bằng nguồn vốn của mình, mặc dù họ chỉ thoả thuận với người mở

là cấp bảo lãnh chứ không cấp tín dụng (vay), người mở phải dùng tiền củachính họ để thanh toán L/C Trong các nghiệp vụ bảo lãnh luôn mang yếu

tố rủi ro

- Nếu NH phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn màkhông có sự kiểm tra kỹ lưỡng bộ chứng từ, nhà nhập khẩu không chấpnhận thì không thể đòi tiền nhà nhập khẩu

- Các trường hợp xảy ra rủi ro tín dụng:

 Rủi ro trong tín dụng thế chấp hàng nhập khẩu Đây là rủi rothường gặp khi nhà nhập khẩu dùng số hàng nhập khẩu để thế chấp nó rấtkhó để các ngân hàng đánh giá giá trị của lô hàng này hoặc việc phá bỏ hợp

Trang 9

đồng của nhà nhập khẩu Có thể tóm tắt rủi ro xảy ra như sau: nhà nhậpkhẩu xin mở L/C nhưng khi ngân hàng thanh toán cho nhà xuất khẩu và lấychứng từ gửi hàng, nhà nhập khẩu không lấy chứng từ để lĩnh hàng và dĩnhiên là không trả tiền cho ngân hàng Rủi ro xảy ra khi ngân hàng chokhách hàng vay ký quỹ mở L/C cũng như thanh toán hàng nhập khẩu màbảo đảm chính lô hàng đó Ngân hàng phải bán lô hàng đó và luôn bị lỗ docác lý do: Ngân hàng không phải là nhà kinh doanh nhập khẩu; Hàng nhậpkhẩu có khi phải chế biến mới bán được; sự giảm chất lượng do nhiêu yếu

tố tác động

 Rủi ro trong tín dụng bảo lãnh trả chậm: Cần phải hiểu chữ tíndụng theo nghĩa rộng hơn, nó không chỉ là khoản tiền mà ngân hàng chokhách hàng vay mà nó còn có cả tín dụng bằng chữ ký tức là vay bằng uytín của mình Theo nguyên tắc khi khách hàng vay thì phải có một khoản kýquỹ nhất định song ngân hàng cũng có thể cho khách hàng một khoản tíndụng bằng lời hứa trả của khách hàng khi tiền ký quỹ không đủ Rủi ro xảy

ra khi nhà nhập khẩu không thanh toán tiền hàng khi đến hạn thanh toáncho ngân hàng

Đối với ngân hàng xác nhận

Hoạt động tín dụng còn thể hiện trong mối quan hệ giữaa ngân hàngxác nhận và ngân hàng mở thư tín dụng Trong trường hợp ngân hàng mở thưtín dụng là ngân hàng nhỏ, ít có danh tiếng hoặc ít có giao dịch với ngân hàngthông báo Nói cách khác, ngân hàng xác nhận đã cung cấp tín dụng cho ngânhàng mở L/C

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm được nănglực tài chính của ngân hàng mở đã vội xác nhận theo yêu cầu của họ để rồingân hàng xác nhận phải lấy trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mởkhi ngân hàng mở thiếu thiện trí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí phásản

Trang 10

Năm 2001, IDC – một doanh nghiệp nhà nước, mở L/C tại Ngân hàng nơng nghi p vàệp vàphát tri n nơng thơn (NHNo) để nhập khẩu lô hàng bình tro đá từ Campuchia, trị giáUSD400,000.00 với mục đích tạm nhập để tái xuất theo đơn đặt hàng của một ctyIndonesia Cty Indonesia yêu cầu phải có giấy xác nhận của đại diện cty tại VN trướckhi

xuất hàng Tuy nhiên, đến khi nhập xong lô hàng thì không thể liên lạc để có đượcxác nhận của phía đại diện Indonesia IDC đã nhận nợ tại NHNo để thanh toán chophía Campuchia trong khi lô hàng đó không xuất được, và

cũng không bán được vì đây là một mặt hàng khó bán trên thị trường Hậu quả là IDC

bị phá sản, NHNo bị nợ quá hạn, đến năm 2005 mới xử lý xong Đây cũng là bài họccho NHNo nói riêng cũng như các NHTM Việt Nam nói chung trong việc thẩm địnhphương án nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu cũng như tài sản bảo đảm tiền vay trướckhi cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro Bên cạnh đó, do IDC là doanh nghiệp nhà nước,tỷ lệ ký quỹ khi mở L/C thấp (0 -10%) nên khi việc thanh toán có vấn đề, khả năngrủi ro đối với NHNo rất cao Chính vì vậy, trước khi chấp nhận phát hành L/C, NHNocần áp dụng một quy trình thẩm định khách hàng chặt chẽ giống như việc cấp tíndụng cho khách hàng Nếu khách hàng mở L/C thường xuyên, NHPH có thể cấp một

“Hạn mức tín dụng nhập khẩu – Import Line” để cho người nhập khẩu mở L/C vớitổng trị giá bằng hạn mức tín dụng nhập khẩu Tỷ lệ % ký quỹ có thể giảm xuống nếumức độ tin cậy của khách hàng tăng lên

2.2) Rủi ro tín dụng trong thanh tốn xuất khẩu:

* Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu và ngân hàng hồn trả

Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng trong nghiệp vụ chiết khấu chứng từ cho nhàxuất khẩu chiết khấu cho hàng xuất khẩu thực chất là một khoản tín dụng cấp chokhách hàng được thế chấp bằng bộ chứng từ xuất theo L/C theo qui định nếu quá

60 ngày chiết khấu mà ngân hàng khơng nhận được thơng báo trả tiền từ ngânhàng phát hành thì ngân hàng sẽ tự động trích nợ tài khoản tiền gửi của kháchhàng để ghi nợ như vậy rủi ro tín dụng xảy ra với ngân hàng chiết khấu khi bênnhà nhập khẩu từ chối thanh tốn rủi ro cĩ khả năng xảy ra lớn hơn với ngân hàngchiêt khấu nếu ngân hàng chiết khấu cho chiết khấu khơng truy địi vì khi bị khước

từ thanh tốn thì ngân hàng khơng đảm báo được quyền truy địi của mình Hiệnnay loại rui ro này rất hạn hữu ví dụ:cơng ty xuất nhập khẩu Bình Tây đã xuất một

Trang 11

lô hang sang Mĩ và đang chờ thanh toán bằng L/C được mở ở NH M của Mĩ,BìnhTây đến Agribank và yêu cầu chiêt khấu trên bộ chứng từ L/C, sau khi thẩm địnhthì agribank chấp nhận chiết khấu cho Bình Tây với hình thức miễn truy đòi, đếnhạn thanh toán nhưng ngan hàng M của mĩ từ chối thanh toán vì xuất trình chứng

từ bất hợp lệ Cũng trong lúc đó công ty Bình Tây đã xài hết tiền và không có tiềntrả cho agribank, nhưng agribank cũng không có quyền buộc Bình tây phải hoàntrả lại tiền (miễn truy đòi)

3 Rủi ro đạo đức.

3.1) Đối với NH phục vụ đơn vị NHẬP KHẨU: (NHPH)

NHPH phải gánh chiu rủi ro vì những lí do sau:

Nhà NK không thiện chí trong quy trình thanh toán, cố tình trì hoãn, không thanh toán cho NHPH.

- NH phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy địnhcủa L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không thanh toán hay không

có khả năng thanh toán

- Một số doanh nghiệp không chịu thanh toán khi các chứng từ hợp lệ đã về

Do tình hình làm ăn thua lỗ hoặc ý muốn trục lợi, họ thường tìm mọi lý donhư: hàng chưa về, hàng có vấn đề chờ thương lượng để cố tình trì hoãnviệc thanh toán cho NHPH

+ Ảnh hưởng đến vốn khả dụng & làm căng thẳng thêm cung - cầungoại tệ của NHPH

+ Ngoài ra, NHPH có thể bị các NH nước ngoài phạt do thanh toánchậm, ảnh hưởng đến uy tín của NH Mất mát về “uy tín” là mất mátlớn nhất & sâu sắc nhất ảnh hưởng tới vị thế của NH trong lòng thịtrường

Trang 12

VD: Công ty Quốc Thiên nhập khẩu máy dệt từ công ty Soda ở Nhật Bản Công

ty Quốc Thiên có quan hệ mật thiết với ngân hàng Vietcombank ( VCB ), và đãyêu cầu VCB mở L/C (L/C có giá trị trả sau), và đã được VCB chấp nhận mở L/C

và mở L/C

Công ty Soda đã thực hiện giao hàng đúng thời hạn, cũng như xuất trình Bộ chứng

từ hợp lệ và yêu cầu Ngân hàng VCB thanh toán theo như L/C Ngân hàng đãthanh toán cho công ty Soda và gửi Bộ chứng từ cho công ty Quốc Thiên, yêu cầucông ty thanh toán tiền cho NH

Sắp đến thời hạn thanh toán, công ty Quốc Thiên nhận thấy máy dệt trong thờigian qua hoạt động không tốt, năng suất thấp Công ty Quốc Thiên viện cớ, khôngchịu thanh toán tiền cho NHPH NHPH chịu rủi ro

Kẽ hở UCP600 và nhà XK gian lận trong quy trình thanh toán.

Phương thức thanh toán theo UCP600 quy định việc thanh toán dựa hoàntoàn vào hồ sơ thanh toán, mà không căn cứ vào thực trạng hàng hoá Từ

đó, nhà XK đã lợi dụng sơ hở này, lập bộ chứng từ giả mạo (Phân tích hình-> Bộ chứng từ giả mạo -> khái niệm BCT giả mạo)

 NHPH không phát hiện ra sai sót trong bộ chứng từ mà thanh toáncho người thụ hưởng, sau đó đòi tiền nhà NK Khi NNK phát hiện rasai sót sẽ bắt lỗi, từ chối thanh toán cho NHPH & NHPH có thể bịNNK khởi kiện

NH chiết khấu không trung thực.

Mặc dù bộ hồ sơ không hoàn hảo, nhưng NH chiết khấu vẫn gửi điện, cam kết hồ

sơ chuẩn để đòi tiền NHPH Nếu NHPH tin tưởng, không kiểm tra kỹ bộ hồ sơ cósai sót mà thanh toán cho NHCK

 NHPH sẽ gặp rủi ro mất tiền

NH hoàn trả cố tình không thanh toán cho ngân hàng được chỉ định.

Trang 13

Theo điều 13, khoản b, điểm (iii) UCP600 quy định: “NHPH sẽ

chịu trách nhiệm bất kỳ khoản thiệt hại về chi phí lãi và các khoảnchi phí khác phát sinh nếu việc hoàn trả không được thực hiện theoyêu cầu hoàn trả đẩu tiên của ngân hàng trả tiền khi chứng từ phùhợp với các điều kiện, điều khoản của thư tín dụng.”

Theo điều 13, khoản c, UCP 600 quy định: “Một ngân hàng phát

hành không được miễn trừ bất cứ trách nhiệm nào trong việc thanhtoán nếu như việc hoàn trả không được ngân hàng trả tiền trong yêucầu đầu tiên.”

Vd:

Theo yêu cầu của công ty Nike, tại Mỹ, ngân hàng HSBC đã mở một L/C vàgửi cho công ty HN tại Việt Nam thông qua ngân hàng Eximbank Trong L/C cónhững quy định sau:

Ngày mở L/C: 01/01/2013

Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 01/03/2013

Ngày giao hàng trễ nhất: 15/02/2013

Ngày hết hạn xuất trình chứng từ: 25 ngày sau ngày B/L

Ngân hàng chiết khấu: ACB

Ngân hàng hoàn trả: Viettinbank

Sau khi thực hiện thanh toán cho công ty HN về bộ chứng từ hợp lệ, ACB đãchuyển bộ chứng từ vể cho ngân hàng HSBC đồng thời cũng gửi một bức điện đếnngân hàng Viettinbank để yêu cầu hoàn trả Nhưng lúc này Viettinbank vì một vài

sự cố tài chính nên không thể hoàn trả cho ACB

Trong trường hợp này, NH HSBC sẽ chịu trách nhiệm hoàn trả các khoản thiệthại cho ACB

Trang 14

3.2) Đối với NH phục vụ đơn vị XUẤT KHẨU:

Các NH phục vụ đơn vị XK thường gặp rủi ro khi gặp phải một L/C giả, bộ chứng

từ giả mạo( do NNK, NXK cố tình lập ra -> gian lận trong quy trình thanh toán),

NHPH vi phạm cam kết trong hợp đồng, không thiện chí trong thanh toán

NNK, NXK gian lận, tiếu trung thực trong quy trình thanh toán Cố

tình lập ra L/C giả, bộ chứng từ giả

NH THÔNG BÁO:

NH thông báo phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng(bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện…) trước khi gửi thông báocho nhà xuất khẩu

- Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặcsửa đổi giả) mà không có ghi chú gì

- Ngoài ra, NH thông báo không phát hiện ra sai sót trong bộ chứng từcủa NXK, khi chuyển cho NHPH đòi tiền, bị NHPH phát hiện đượcsai sót, từ chối thanh toán

 Theo thông lệ quốc tế thì NH thông báo phải chịu hoàn toàn tráchnhiệm

NHPH thông đồng với NNK, vi phạm cam kết trong hợp đồng, không

NHPH cố gắng tìm kiếm sai sót để bắt lỗi, cố tình không thanh toán tiền ->ảnh hưởng cho các NH liên quan trong quy trình thanh toán

NH XÁC NHẬN:

NHXN có trách nhiệm cùng với NHPH bảo đảm việc trả tiền chođơn vị xuất khẩu trong trường hợp NHPH không có đủ khả năng thanhtoán

Trang 15

- Nếu NHXN không chứng minh được NHPH thiếu trung thực, thôngđồng với NNK cố tình không thanh toán

 NHXN buộc phải thanh toán cho người thụ hưởng theo cam kết

 Ngoài ra còn tốn thời gian, chi phí làm việc với NHPH

NH này thường phải tự chịu rủi ro khi NHPH dựa vào đó không thanh toán tiềncho NHHT

4 Rủi ro ngoại hối.

Trang 16

4.1) Khái niệm : Rủi ro ngoại hối là rủi ro xảy ra khi việc thanh toán được

ấn định bằng đồng tiền nước ngoài Do vậy nó phụ thuộc vào Ba yếu tố:+ tỷ giá hối đoái

+ Trạng thái ngoại hối về loại ngoại tệ đó của ngân hàng

+ Quản lý ngoại hối là hệ thống kiểm soát luồng ngoại hối nhậpvào hoặc chuyển ra khỏi một đất nước Trong quản lý kinh tế, các chínhphủ thường ban hành các chính sách nhằm khơi thông hoặc hạn chế luồngngoại hối nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của quốc gia trongtừng thời kỳ Những biện pháp này có thể tạo ra sự chậm trễ trong thanhtoán, làm gia tăng chi phí và thời gian của các thương gia và nhà đầu tưquốc tế

Khi ngoại tệ mất giá sẽ gây thiệt hại cho bên xuất khẩu

Ngân hàng bị thiệt hại khi :

+Trạng thái “đoản” khi ngoại tệ lên giá

+Trạng thái “trường” khi ngoại tệ xuống giá

(Trạng thái “ đoản” là trạng thái làm giảm số lượng sở hữu về 1 loại ngoại

tệ và ngược lại )

4.2) Nguyên nhân Và Hậu quả :

Nếu trạng thái ngoại hối của ngân hàng không tốt, một mặt ngân hàng sẽkhông đáp ứng được nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng dẫn đến để mấtkhách hàng vào tay ngân hàng cạnh tranh , mặt khác ngân hàng cũng sẽ gặpkhó khăn trong quá trình thanh toán cho ngân hàng Thiệt hại xảy ra có thể

về mặt tài chính vì ngân hàng phải đi vay ngoại tệ của ngân hàng khác,nhưng đồng thời cũng ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng trong hoạt độngthanh toán nói riêng, hoạt động ngân hàng nói chung

Ngày đăng: 18/05/2014, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w