1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhóm chủ đề chính sách kinh tế đối ngoại của việt nam

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Chủ đề: Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam Họ và tên sinh viên: Trịnh Mai Anh 11170424 Vũ Diệp Anh 11170432 Hoàng Mai Chi 11170633 Đoàn Thị Thu Hà 11171242 Phạm Thị Thương Hoài 11171774 Đinh Thu Mai 11172960 Vũ Phương Thảo 11174433 Cao Thị Ngọc Xuân 11175347 Lớp: Kinh tế quốc tế CLC 59B Môn: Chính sách kinh tế đối ngoại Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hà Nội, 2020 h Mụ c lụ c I TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế bật 1.2.1 Một số nét kinh tế 1.2.2 Đặc điểm kinh tế bật II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam sau đổi mới (1986 - 1995) 2.1.1 Mơ hình sách .8 2.1.2 Nội dung sách 2.1.3 Công cụ biện pháp 2.1.4 Kết thu 2.2 Chính sách thương mại thừ 1995 đến 11 2.2.1 Đặc điểm sách 11 2.2.2 Nội dung sách 11 2.2.3 Công cụ, biện pháp 11 2.2.4 Kết quả thu được 14 III CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 20 3.1 Tình hình FDI giai đoạn 2000-2010 .20 3.1.1 Mơ hình sách 20 3.1.2 Biện pháp, nội dung sách 20 3.1.3 Kết thu .22 3.1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (giai đoạn trước 2010) 25 3.2 Tình hình đầu tư nước ngồi giai đoạn 2011 – 2019 .27 3.2.1 Mơ hình sách: 27 3.2.2 Biện pháp, nội dung sách 27 3.2.3 Kết thu .30 3.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 IV GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 42 4.1 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế hồn thiện sách kinh tế đối ngoại Việt Nam .42 4.2 Giải pháp cho doanh nghiệp để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế 43 h I TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Nước Việt Nam nằm đông nam lục địa châu Á, bắc giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vương quốc Campuchia, đông nam giáp Biển Đông (Thái Bình Dương), có diện tích 329.600 km2 đất liền, gần 700.000 km2 thềm lục địa với nhiều đảo, quần đảo Từ thời cổ sinh trái đất (cách ngày từ 185 - 520 triệu năm) đá hoa cương, vân mẫu phiến ma nham vững chắc, tương đối ổn định Vào kỷ thứ ba thời tân sinh (cách ngày khoảng 50 triệu năm) toàn lục địa châu Á nâng lên sau nhiều biến động lớn đất, hình thành vùng đất Đơng Nam Á Nhiều giả thuyết khoa học cho rằng, vào thời kỳ Việt Nam Inđơnêxia cịn nối liền mặt nước biển sau tượng lục địa bị hạ thấp nên có biển ngăn cách ngày Địa hình vùng đất liền Việt Nam đặc biệt với hai đầu phình (Bắc Nam bộ) thu hẹp kéo dài (Trung bộ) Địa hình miền Bắc tương đối phức tạp Rừng núi trải dài từ biên giới Việt Trung tây Thanh Hóa với nhiều núi cao Phanxipăng (3.142m), nhiều khu rừng nhiệt đới, nhiều dãy núi đá vôi Cao Bằng, Bắc Sơn, Hịa Bình, Ninh Bình, Phong Nha - Kẻ Bàng với hàng loạt hang động, mái đá Cùng với nhiều loại thực vật khác nhau, rừng Việt Nam cịn có hàng trăm giống thú vật quý hiếm; nhiều loại đá, quặng, tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sinh sống phát triển người Địa hình Trung với dải Trường Sơn trải dọc phía tây giải đồng hẹp ven biển Vùng đất đỏ Tây Nguyên ,vùng ven biển Trung cực nam Trung bộ, nơi cư trú đồng bào nhiều dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam khu vực nông nghiệp trù phú, có điều kiện khai thác thuỷ, hải sản thuận lợi Địa hình Nam Bộ phẳng, thoải dần từ đông sang tây vựa lúa nước, hàng năm tiếp tục lấn biển hàng trăm mét.  Việt Nam có nhiều sơng ngịi Hai sơng lớn Hồng Hà Cửu bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung Quốc) bồi đắp lên hai châu thổ lớn đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Việt Nam cịn có hệ thống sơng ngịi phân bổ khắp từ h bắc tới nam với lưu vực lớn, nguồn thuỷ sản phong phú, tiềm thuỷ điện dồi thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tụ cư người, hình thành văn minh lúa nước lâu đời người Việt địa.  Biển Việt Nam bao bọc phía đơng nam đất liền nên từ lâu đời người Việt Nam gọi biển Đơng Việt Nam có khoảng 3.200km bờ biển, 700.000 km2 thềm lục địa với nhiều đảo, quần đảo như: Hồng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cơn Sơn Biển đơng phần Thái Bình Dương với diện tích 3.447.000 km2, biển lớn hàng thứ ba số biển có bề mặt Trái Đất, kéo dài khoảng từ vĩ độ 30 Bắc (eo Gaspo) tới vĩ độ 26o Bắc (eo Đài Loan) từ kinh độ 100) Đông (cửa sông Mê nam, vịnh Thái Lan) tới kinh độ 12/ơ Đông (eo Minđôrô) Bờ phía bắc phía tây Biển Đơng bao gồm: phần lãnh thổ phía nam Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia Bờ phía đơng vịng cung đảo kéo đài từ Đài Loan qua quần đảo Philippin đến Kalimantan, khiến cho Biển Đông gần khép kín Phần biển Đơng Việt Nam ngư trường phong phú đường giao lưu hàng hải quốc tế thuận lợi nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam điểm du lịch hấp dẫn có di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh Trong nước biển thềm lục địa Việt Nam có nhiều tài nguyên quý Từ lâu đời nhà nước Việt Nam khẳng định chủ quyền biển Đơng, quần đảo Trường Sa, Hồng Sa nhiều đảo khác biển Kinh tế biển nguồn sống lâu đời nhân dân ta, mạnh đất nước ta nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Nằm khoảng 8"30' - 23"22' độ vĩ bắc với chiều dài khoảng 1650km, Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo Nhờ gió mùa hàng năm, khí hậu điều hịa, ẩm, thuận lợi cho phát triển sinh vật Miền Bắc, khí hậu ẩm, độ chênh lớn: Hà Nội, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 12 độ 5, nhiệt độ trung bình tháng nóng 29 độ Miền Trung, Huế, nhiệt độ chênh lệch dao động khoảng 20m- 30 độ c Ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ chênh lệch giảm dần dao động 26 - 29,8 độ C Những tháng 6,7,8 Bắc Trung tháng nóng nhất, lúc Nam bộ, nhiệt độ điều hòa Mùa xuân, mùa hạ, mưa nhiều, lượng nước mưa năm có lên cao: Hà Nội năm 1926 2,741 mm, Huế lượng mưa trung bình 2.900 mm, thành phố Hồ Chí Minh trung bình 2.000 mm năm h Là quốc gia ven biển Việt Nam có nhiều thuận lợi địa hình, khí hậu, động thực vật quốc gia có nhiều thiên tai, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa đơng bắc, gây khơng khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải đời sống người 1.2 Đặc điểm kinh tế bật 1.2.1 Một số nét kinh tế Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tổng quan kinh tế Việt Nam: Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đường lối Đổi với ba trụ cột: (i) chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo chế thị trường; (ii) phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực dân doanh đóng vai trò ngày quan trọng; (iii) chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Cùng với việc xây dựng luật (Luật đầu tư 1987, Năm 1990 Luật doanh nghiệp tư nhân Luật công ty đời, ), thể chế thị trường Việt Nam bước hình thành Chính phủ chủ trương xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành thị trường thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi đầy đủ cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam thực chiến lược cải cách hành giai đoạn 2001-2010 với trọng tâm sửa đổi thủ tục hành chính, luật pháp, chế quản lý kinh tế, tạo thể chế động Hiện chương trình cải cách hành giai đoạn 2011-2020 triển khai nhằm phục vụ hiệu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2020, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ Những cải cách kinh tế mạnh mẽ gần ba thập kỷ đổi vừa qua mang lại cho Việt Nam thành đáng phấn khởi Việt Nam tạo h mơi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số ngành nghề tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn Việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong năm qua, thành tựu kinh tế Việt Nam sử dụng hiệu vào mục tiêu phát triển xã hội như: gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng số phát triển người HDI (chỉ số HDI Việt Nam tăng liên tục hàng năm; năm 2019 Việt Nam xếp thứ 118/189, tức thứ hạng nhóm nước có mức phát triển người trung bình) 1.2.2 Đặc điểm kinh tế bật  Hệ thống kinh tế Kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế ngày thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế mức độ cao Hiện tại, nhà nước sử dụng biện pháp quản lý giá kiểu hành với mặt hàng thiết yếu yêu cầu tập đoàn kinh tế tổng công ty điều chỉnh mức đầu tư, định giá xăng dầu, kiểm soát giá thép, xi măng, than Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, Đảng định chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho thời kỳ 10 năm phương hướng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm Trên sở đó, Chính phủ Việt Nam xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm để trình Quốc hội góp ý thơng qua Chính phủ Việt Nam tự nhận kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường, nhiều nước khối kinh tế bao gồm số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Tuy nhiên, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam kinh tế phát triển trình độ thấp chuyển đổi Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế Theo cách xác định phủ, Việt Nam có thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư h nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Một biện pháp mà Đảng Chính phủ Việt Nam thực để khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ đạo kinh tế thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ty nhà nước  Cơ cấu kinh tế Kinh tế Việt Nam chia thành khu vực (hay cịn gọi ngành lớn) kinh tế, là:  Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản  Công nghiệp (bao gồm cơng nghiệp khai thác mỏ khống sản, công nghiệp chế biến, xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân phối khí, điện, nước)  Thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế Các sản phẩm chính:  Nơng nghiệp: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, đỗ tương, đường trắng, chuối, lạc; hải sản  Công nghiệp: chế biến thực phẩm, dệt may, giầy dép, máy xây dựng - nông nghiệp; khai thác mỏ, than, apatit, bơ xít, dầu thơ, khí đốt; xi măng, phân đạm, thép, kính, xăm lốp; điện thoại di động; công nghiệp xây dựng; sản xuất điện  Dịch vụ: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, giáo dục tư nhân, y tế, chăm sóc sức khỏe, giải trí Tỷ lệ phần trăm ngành đóng góp vào tổng GDP (ước tính 2019):  Nơng nghiệp 13.96%  Cơng nghiệp 34.49%  Dịch vụ 41.64% Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%  Địa lý kinh tế Các bộ, ngành Việt Nam thường chia toàn lãnh thổ Việt Nam thành vùng địa-kinh tế, là: Tây Bắc Bộ, Đơng Bắc Bộ, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long Ngồi ra, cịn nhiều cách phân vùng kinh tế khác áp dụng Ở miền đất nước có vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tàu cho phát triển kinh tế nước vùng miền Ở ven biển, có 20 khu kinh tế với ưu đãi riêng để thu hút đầu tư nước làm động lực cho phát triển kinh tế vùng Ngoài ra, dọc biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia có 30 khu kinh tế cửa khẩu, có h khu kinh tế cửa ưu tiên phát triển (Móng Cái, Lạng Sơn-Đồng Đăng, Lào Cai, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang, Đồng Tháp) II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM II.1 Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam sau đổi mới (1986 - 1995) Nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt hoạt động xuất khẩu (XK) nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giai đoạn Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh hoạt động XK, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong trình đổi chế, sách xuất - nhập (XNK), Nhà nước trọng đề biện pháp khuyến khích xuất khẩu, tăng cường phương tiện cần thiết để nâng cao khả nhập khẩu (NK) bảo đảm cung ứng cho kinh tế quốc dân thiết bị, vật tư, nguyên liệu, công nghệ nhằm thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Thương mại với chức tham mưu cho Chính phủ đề xuất trực tiếp ban hành chế, sách XNK, trước hết khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Có thể tóm tắt giai đoạn phát triển hoạt động xuất khẩu thời gian qua sau: - Giai đoạn 1986-1989: Đổi số sách, biện pháp quản lý nhằm khuyến khích XK khn khổ chế kế hoạch hóa tập trung - Giai đoạn 1989-1995: Xóa bỏ tiêu pháp lệnh xóa bỏ độc quyền ngoại thương, dần thoát khỏi chế kế hoạch hóa tập trung, bước đầu chuyển sang quản lý theo chế thị trường II.1.1 Mơ hình sách  Tự hóa đơn phương  Thực sách đổi từ 1986, tiến hành hoạt động thương mại quốc tế theo quan điểm mở cửa II.1.2 Nội dung sách Chính sách mặt hàng: Tập trung XK mặt hàng sử dụng nguồn tự nhiên sẵn có lao động; ưu tiên NK máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Chính sách thị trường: Đa dạng hóa thị trường XNK II.1.3 Cơng cụ biện pháp - Nhiều cải cách: h  DN hoạt động XNK tự chủ tài chính, tự tìm nguồn hàng, thị trường XNK theo nguyên tắc tự hạch toán  Các doanh nghiệp nhà nước phép XNK trực tiếp mà không cần phải thông qua công ty TMNN  Cho phép doanh nghiệp tư nhân quyền tham gia hoạt động XNK trực tiếp (1994)  Tỷ giá hối đoái ấn định thống nhất, hình thành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Thuế quan ngày tính tốn ấn định hợp lý  1989: Ban hành biểu thuế quan có hiệu lực 1990  Thuế XK: Mặt hàng chịu thuế giảm từ 30-12 (1986-1995)  Thuế NK: Mặt hàng chịu thuế giảm từ 120-30 (1986-1995)  Khung thuế suất NK mở rộng hơn, từ 5-50% lên 5-120% cho phù hợp với đặc thù ngành  - Áp dụng chế hoàn thuế NK Những hạn chế hoạt động thương mại quốc tế ngày nới lỏng:  Phần lớn hạn ngạch XNK loại bỏ   Hạn ngạch XK: Trước 1991 là >100 mặt hàng; 4/1991là mặt hàng (gạo, cà phê, cao su, gỗ) và 1992 là gạo  - Hạn ngạch NK: năm 1995 mặt hàng Hệ thống giấy phép XNK nới lỏng, phạm vi hàng hóa phải xin cấp phép NK giảm mạnh Năm 1995: Giấy phép NK (15 mặt hàng); Giấy phép XK (3 mặt hàng: Gạo, dầu thô sản phẩm từ gỗ) - Bộ Thương mại đóng vai (hoạch định sách và trực tiếp tiến thành hoạt động KDXNK mặt hàng quan trọng thông qua tổng công ty trực thuộc) II.1.4 Kết thu Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 19861995 Năm Tổng xuất nhập (Triệu USD) h Xuất Nhập (Triệu USD) (Triệu USD) 1986 2.944 789 2.155 1987 3.309 854 2.455 1988 3.795 1.038 2.757 1989 4.512 1.946 2.566 1990 5.156 2.404 2.752 1991 4.425 2.087 2.338 1992 5.122 2.581 2.541 1993 6.909 2.985 3.924 1994 9.880 4.054 5.826 1995 13.604 5.449 8.155 Nguồn: Tổng cục tống kê Bảng: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 1986-1995 Đơn vị tính: triệu USD, % Năm Kim ngạch Xuất (tr.USD) Nhịp độ tăng trưởng (%) Kim ngạch Nhập (tr.USD) Nhịp độ Tăng trưởng (%) Tổng kim ngạch XNK (tr.USD) Nhịp độ tăng trưởng (%) 1986 789,1 13 2.155 16 2.944,1 29 1987 854,2 8,2 2.455,1 13,9 3.309.3 12,4 1988 1.038,4 21,6 2.756,7 12,3 3.795,1 14,7 1989 1.946 87,4 2.565,8 -6,9 4.511,8 18,9 1990 2.404 19,1 2.752,3 3,8 5.156,4 14,3 10 h Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung 12 tháng năm 2017, vốn FDI vào Việt Nam đạt 35,88 tỷ USD - mức cao từ năm 2009 Tính đến 20/12, Việt Nam có 2.591 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với kỳ năm 2016 Bên cạnh đó, nước có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ ngối Tính chung, tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 17,5 tỷ USD 12 tháng qua, cao từ trước đến b Cụ thể theo cấu đầu tư Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 2011-2020 (Theo tổng cục thống kê) Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng vốn FDI vào Việt Nam tính đến ngày 20/5/2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 13,9 tỷ USD, giảm 17% so với kỳ năm trước Trong có 1.212 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 7,4 tỷ USD, giảm 11,1% số dự án tăng 15,2% số vốn đăng ký so với kỳ năm 34 h trước; có 436 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3,5 tỷ USD, tăng 31,4%; có 3.528 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn gần tỷ USD, giảm 60,9% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 715 lượt góp vốn làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị vốn góp 1,2 tỷ USD 2.813 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 1,8 tỷ USD  Theo đối tác đầu tư Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư… Số dự án vốn đăng ký từ Trung Quốc năm 2019 tăng xấp xỉ gấp đôi mức năm 2018: với 683 dự án đăng ký tổng vốn 2,3 tỉ USD Tương tự, vốn từ Hồng Kông tăng mạnh, với 328 dự án mới có tổng vốn 2,8 tỉ USD tháng đầu năm 2020, số 38 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cấp phép Việt Nam tháng đầu năm nay, Xin-ga-po nhà đầu tư lớn với 4.111,6 triệu USD, chiếm 82,2% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Trung Quốc 418,5 triệu USD, chiếm 8,4%; Đặc khu Hành Hồng Cơng (TQ) 167,1 triệu USD, chiếm 3,3%; Hàn Quốc 98,1 triệu USD, chiếm 2%; Nhật Bản 65,5 35 h triệu USD, chiếm 1,3%; Đài Loan 45 triệu USD, chiếm 0,9%; Hà Lan 37,4 triệu USD, chiếm 0,7%; Xây-sen 18 triệu USD, chiếm 0,4% Đầu tư Việt Nam nước tháng có 20 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn phía Việt Nam 21,4 triệu USD; có lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 8,9 triệu USD Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) đạt 30,3 triệu USD, lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 14,6 triệu USD, chiếm 48,2% tổng vốn đầu tư; công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 8,9 triệu USD, chiếm 29,4%; bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác đạt 4,2 triệu USD, chiếm 13,8% Trong tháng đầu năm có 12 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam, Hoa Kỳ nước dẫn đầu với 19,8 triệu USD, chiếm 65,2%; Cam-pu-chia 8,9 triệu USD, chiếm 29,4%; Đặc khu hành Hồng Cơng (TQ) 450 nghìn USD, chiếm 1,5%    Theo lĩnh vực đầu tư 36 h Nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao hạn chế, chủ yếu đến từ Nhật Bản Trong đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam, Nhật Bản quốc gia có mức đầu tư lớn đầu tư nhiều vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Tính đến hết năm 2017, nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam 3.599 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 49,46 tỷ USD, xếp thứ số đối tác đầu tư vào Việt Nam, sau Hàn Quốc Riêng năm 2017, Nhật Bản quốc gia dẫn đầu tổng số 115 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, với tổng vốn đăng ký tỷ USD, chiếm 25% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Có khoảng 20 DN Nhật Bản đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam, có 10 DN đầu tư tỉnh Lâm Đồng Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư… 37 h T ỷ trọng vốn FDI theo lĩnh vực 2019 (theo Forbes) Trong tháng đầu năm 2019, ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí cấp phép đầu tư trực tiếp nước lớn với số vốn đăng ký đạt tỷ USD, chiếm 79,9% tổng vốn đăng ký cấp mới; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 797,8 triệu USD, chiếm 16%; ngành lại đạt 205,9 triệu USD, chiếm 4,1% Nếu tính vốn đăng ký bổ sung dự án cấp phép từ năm trước vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa đạt 3.841,5 triệu USD, chiếm 68,1% tổng vốn đăng ký; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 1.428,5 triệu USD, chiếm 25,3%; ngành lại đạt 371,8 triệu USD, chiếm 6,6% Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi, vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt 335,6 triệu USD, chiếm 40,5% tổng giá trị góp vốn; hoạt động chun mơn khoa học công nghệ đạt 142,9 triệu USD, chiếm 17,3%; ngành lại đạt 348,9 triệu USD, chiếm 42,2% 5/2020 Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,88 tỷ USD, chiếm 49,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ với tổng vốn đầu tư 3,92 tỷ USD, chiếm 28,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động kinh doanh bất động sản với tổng vốn đăng ký 945 triệu USD 801 triệu USD Còn lại lĩnh vực khác 38 h  Theo địa phương đầu tư Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, tháng đầu năm 2015 nhà đầu tư nước đầu tư vào 42 tỉnh thành phố Việt Nam Trong đó, có 17 địa phương có tổng vốn FDI đăng ký đạt mức 50 triệu USD Đáng ý, có thay đổi đáng kể thứ hạng địa phương hoạt động thu hút FDI tháng đầu năm Một số tỉnh bứt phá bảng xếp hạng với thành tích như: Tây Ninh, Hà Nam, Thái Nguyên; đặc biệt Tây Ninh lọt vào top địa phương có kết thu hút FDI tốt tháng đầu năm 2015 Ngược lại, ông lớn FDI Hà Nội, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu lại có kết thu tút FDI khơng ấn tượng rơi khỏi top 10 địa phương hút nhiều vốn FDI nửa đầu năm 2015 Lũy kế từ đầu năm đến ngày 20/6/2015 nước có 757 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 3,83 tỷ USD, 79% so với kỳ năm 2014 Dưới bảng xếp hạng FDI địa phương tháng đầu năm 2015: Tính đến thời điểm 20/02/2016, đầu tư trực tiếp nước thu hút 291 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 1,9 tỷ USD, tăng 96,6% số dự án tăng 167,5% số vốn so với kỳ năm 2015   39 h FDI địa phương tháng đầu năm 2016 Đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2016 tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với số vốn đăng ký đạt 1995 triệu USD, chiếm 71,2% tổng vốn đăng ký; ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí đạt 210,6 triệu USD, chiếm 7,5%; ngành lại đạt 597,8 triệu USD, chiếm 21,3% Cả nước có 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước cấp phép tháng đầu năm 2016 Trong Hà Nội có số vốn đăng ký lớn với 242,4 triệu USD, chiếm 12,7% tổng vốn đăng ký cấp Tiếp đến Bắc Giang, Bắc Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương… 40 h Trong năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, Hà Nợi địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư Hải Phòng đứng thứ với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư… Trong năm 2019, nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần với 6,47 tỷ USD, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh… 41 h Các nhà ĐTNN đầu tư vào 57 tỉnh, thành phố nước Bạc Liêu tiếp tục dẫn đầu với dự án lớn có vốn đầu tư tỷ USD, chiếm 28,8% tổng vốn đầu tư đăng ký Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ với tổng vốn đăng ký đạt 1,9 tỷ USD, chiếm 13,9% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với 1,6 tỷ USD, chiếm 11,5% tổng vốn đầu tư (trong đầu tư theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 76,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố, chiếm 54,5% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần 41,2% tổng giá trị vốn góp nước) Tiếp theo Hà Nội, Hà Nam, Bình Dương Nếu xét theo số lượng dự án TP Hồ Chí Minh dẫn đầu (450 dự án); Hà Nội đứng thứ hai (258 dự án); Bắc Ninh đứng thứ ba (78 dự án), … 3.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Các sách ưu đãi thu hút vốn FDI nhằm khuyến khích đầu tư vào địa bàn lĩnh vực mà Chính phủ định hướng hoạt động đầu tư Do Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nên môi trường đầu tư nhiều hạn chế như: Kết cấu hạ tầng phát triển, thiếu đồng khung khổ pháp lý, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo mức cao Bởi vậy, việc ban hành áp dụng sách ưu đãi thu hút đầu tư cần thiết bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh thu hút FDI  Bài học ưu đãi thuế Cần xóa bỏ hầu hết ưu đãi thuế hoạt động đầu tư theo lộ trình để tránh tình trạng chồng chéo Chỉ áp dụng ưu đãi thuế cách chọn lọc Điều làm cho Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) trở nên đơn giản, dễ hiểu, tiết kiệm chi phí quản lý, thúc đẩy tích lũy doanh nghiệp Đặc biệt, áp dụng ưu đãi thuế cách chọn lọc có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng hiệu quả, tránh tính tràn lan sách ưu đãi thuế, nên tượng lợi dụng sách miễn, giảm thuế để chuyển giá trốn thuế hạn chế đáng kể Theo lộ trình đến năm 2020, áp dụng sách ưu đãi thuế đối với: (i) Các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao đồng thời công nghệ mới; (ii) Các dự án đầu tư vùng đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa theo Danh mục Chính phủ quy định  Bài học sách hỗ trợ 42 h Trong cạnh tranh thu hút FDI ngành công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực dệt may, da giày, Campuchia có nhiều ưu đãi Việt Nam: Doanh nghiệp nước ngồi có quyền thuê đất từ 70-90 năm, miễn thuế thu nhập (20%) với thời hạn năm Trong đó, luật Việt Nam quy định thời hạn hoạt động dự án không 50 năm, tối đa 70 năm số dự án đặc biệt Điều hạn chế việc làm ăn lâu dài nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư lớn, người chấp nhận thua lỗ thời gian đầu thu lợi nhuận sau có vị trí vững thị trường Mức thuế thu nhập doanh nghiệp nước ta 20% nhà đầu tư nước ưu đãi miễn thời hạn từ 2-4 năm, ưu đãi so với Campuchia Với ưu đãi cạnh tranh vậy, Campuchia thu hút doanh nghiệp FDI lĩnh vực dệt may, da giày Một vấn đề khác cần quan tâm sách ưu đãi có đem lại ưu cho nước hay khơng tùy thuộc vào đồng bộ, minh bạch nguồn luật văn hướng dẫn thi hành Chỉ nước xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng rõ ràng, minh bạch nhà đầu tư nói dễ dàng nắm bắt tin tưởng bỏ vốn đầu tư Mặc dù nỗ lực việc gia tăng mức độ hấp dẫn môi trường đầu tư nước cách ban hành loạt luật liên quan đến đầu tư nhiều nghị định hướng dẫn thi hành luật đến cịn nhiều tồn Theo Tổ cơng tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2017, luật liên quan đến đầu tư vướng mắc nhiều vấn đề quy định chồng chéo luật, nhiều quy định khơng rõ ràng, chí cịn có quy định trái ngược, mâu thuẫn Những bất cập khiến địa phương nhận thức hiểu khác quy định luật, lúng túng việc lựa chọn luật áp dụng, từ dẫn tới việc áp dụng luật khơng thống địa phương Điều làm giảm tính hiệu công tác thi hành luật gây tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư Như vậy, để thu hút nguồn vốn FDI, thời gian tới nước ta cần tích cực học hỏi kinh nghiệm nước khu vực; xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đơn giản, tăng cường ưu đãi hợp lý dành cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời hạn chế tối đa thủ tục hành rườm rà, làm cho hệ thống luật sách liên quan đến hoạt động FDI Việt Nam thực 43 h cạnh tranh với hệ thống luật sách nước khu vực nói riêng tồn giới nói chung IV GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 4.1 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế hồn thiện sách kinh tế đối ngoại Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh hồn thiện thể chế, cải cách hành chính, tiếp tục thực nghị Trung ương khóa X “Về số chủ trương, sách lớn  để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới” tình hình gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo nghị đại hội XI XII Đảng Thứ hai, không ngừng cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, gắn với thu hút giám sát trình thực thi, đảm bảo an ninh kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội môi trường Đẩy mạnh q trình tái cấu đầu tư cơng, khuyến khích hoạt động đầu tư tư nhân hoạt động hợp tác công - tư Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; quản lí chặt chẽ nợ cơng, bao gồm vay nợ nước ngồi.  Thứ ba, gia tăng mức độ liên kết tỉnh, vùng, miền; phát huy mạnh địa phương; khuyến khích tạo điều kiện cho địa phương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thứ tư, thực hiệu cam kết kinh tế quốc tế Xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực thương mại tự với đối tác kinh tế-thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lí phù hợp với lợi ích hợp lí đất nước Chủ động, tích cực tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung Thứ năm, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam tranh chấp quốc tế Thứ sáu, triển khai hoạt động hội nhập lĩnh vực tài -  tiền tệ phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển đất nước, góp phần huy động nguồn lực tài -  tiền tệ nước vững mạnh, có khả chống đỡ tác động bên 44 h 4.2 Giải pháp cho doanh nghiệp để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế Ngồi hình thức đầu tư FDI luật Đầu tư quy định, để tăng cường thu hút FDI áp dụng hình thức sau: - Cơng ty cổ phần nước có vốn đầu tư nước ngồi Đây loại hình cơng ty phổ biến giới áp dụng nhiều nước Đông Nam Á So với cơng ty trách nhiệm hữu hạn, loại hình có nhiều lợi huy động vốn giảm rủi ro Do Nhà nước ta cần phải có hệ thống văn pháp quy quy định loại hình thu hút FDI - Cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Theo ý kiến nhà đầu tư, luật đầu tư quy định doanh nghiệp liên doanh không phép huy động vốn cách phát hành cổ phiếu, chứng khoán cứng nhắc gây bất lợi cho phía Việt Nam Vì Nhà nước ta nên có quy định cụ thể loại hình nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mua cổ phần, nộp tỷ lệ góp vốn phía Việt Nam - Nhà đầu tư tự lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với yêu cầu Việc cải tiến quy chế đầu tư vào khu công nghiệp khu chế xuất cần thiết nhằm thu hút mạnh dự án FDI vào khu công nghiệp khu chế xuất Cụ thể: - Giảm giá thuê đất khu công nghiệp khu chế xuất để đảm bảo cho chủ đầu tư có lợi, thúc đẩy họ đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Nhà nước phải đầu tư đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh dự án FDI - Cần xác định rõ số lượng lệ phí phí mà chủ đầu tư phải có trách nhiệm chi trả, mức thu loại lệ phí Tránh tình trạng thu lệ phí q nhiều, chồng chéo, nhiều tổ chức, quan thu lệ phí - Quy hoạch khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải đảm bảo phát triển lâu dài doanh nghiệp Do đó, diện tích đất sử dụng cho dự án phải phù hợp trước mắt, phát triển lâu dài dự án 45 h - Nhà đầu tư tự chọn lựa địa điểm, vị trí dự án hay ngồi khu cơng nghiệp 46 h TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân điện tử, Khái quát vể điều kiện tự nhiên nước Việt Nam, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/Kh%c3%a1i-qu%c3%a1t-v%e1%bb%83%c4%91i%e1%bb%81u-ki%e1%bb%87n-t%e1%bb%b1-nhi%c3%aan-n %c6%b0%e1%bb%9bc-Vi%e1%bb%87t-Nam-522067/ Bộ giao thông vận tải, Chuyên mục https://mt.gov.vn/vn/chuyen-muc/875/du-an-dau-tu.aspx dự án đầu tư, Bộ kế hoạch và đầu tư, Thu hút FDI năm 2019 đạt 38,02 tỷ USD, truy cập http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=44949 vào 25/12/2019 Bộ ngoại giao Việt Nam, Một số nét kinh tế Việt Nam, truy cập từ http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_vietnam/nr040810155228/ vào 01/06/2016 Chuyên đề trung tâm WTO, Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến 09/2020, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-denthang-112018 vào 23/09/2020 Hải quan Việt Nam, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng quýI/2020 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1760&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh %20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch vào 17/04/2020 Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Việt Nam - thành viên tích cực, có trách nhiệm diễn đàn đa phương, truy cập từ http://vufo.org.vn/Viet-Nam -thanhvien-tich-cuc-co-trach-nhiem-tai-cac-dien-dan-da-phuong-14-4343.html vào 03/06/2019 Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Tổng quan về Việt Nam, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 27 Tháng Năm 2020 PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, TS Đỡ Thị Hương, Giáo trình chính sách kinh tế đối ngoại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 2020 Phạm Thế Hùng, Trần Thị Lan hương, Vũ Thị Tuyết Nhung – Viện đào tạo và nghiên cứu Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Tạp chí tài chính, truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/hoan-thien-the-che-chinh-sach-doi-voidoanh-nghiep-fdi-tai-viet-nam-318288.html vào 30/01/2020 Phạm Thị Vân Anh, FDI kỷ lục mới, Tạp chí tài chính, truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/fdi-va-nhung-ky-lucmoi-135417.html vào 11/02/2018 47 h Số liệu Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Việt Dũng, Tháng 6/2020, nước thu hút 1,79 tỷ USD vốn FDI, Tạp chí tài chính, truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thang-62020-ca-nuoc-thu-hut179-ty-usd-von-fdi-324892.html vào 29/06/2020 48 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w