BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG ⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫ BÁO CÁO HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TÊN HỌC VIÊN SÁI THỊ THÙY TRANG MÃ SỐ SINH VIÊN 191302137 LỚP XN19DH XN3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021 h 1913021[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG ⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫⧫ BÁO CÁO HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TÊN HỌC VIÊN: SÁI THỊ THÙY TRANG MÃ SỐ SINH VIÊN: 191302137 LỚP: XN19DH-XN3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang CHƯƠNG 1: BỆNH LÝ VIÊM GAN B I CẤU TẠO Hạt virus viêm gan B ngun vẹn có dạng hình cầu có đường kính 42nm (tiểu thể Dane) Vó ngồi HBV tìm thấy huyết bệnh nhân dạng hình cầu 22 nm dạng hình sợi, hai dạng giống đặc tính sinh hóa vật lý Chúng cấu tạo 7- polypeptide có trọng lượng thay đổi từ 19.000120.000 dalton thành phần carbohydrate Cấu trúc vỏ virus viêm gan B mang kháng nguyên bề mặt gọi HBsAg Hình Cấu trúc HBV Cấu trúc 42nm, hình cầu hạt virus HBV hồn chỉnh Các tiểu thể hình cầu 22nm (17-25nm) dạng hình sợi bắt nguồn từ vỏ hạt virus h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Lõi nucleocapsid có đối xứng hình khối, kích thước 27nm, bề mặt lõi mang kháng nguyên lõi HBcAg bên chứa ADN polymerase, ADN virus protein hịa tan mang tính kháng ngun HBeAg ADN HBV dạng vòng hai chuỗi gồm chuỗi dài chuỗi ngắn, mang đoạn gen chính: − Đọan tiền gen S S: Chủ yếu mã hóa cho protein vỏ − Đoạn gen C mã hóa cho cấu trúc HBcAg HBeAg − Đoạn gen P mã hóa ADN polymerase − Đoạn gen X mã hóa cho protein có chức hoạt hóa chéo (transactivation) II DIỄN TIẾN HUYẾT THANH CỦA VIRUS VIÊM GAN B Ba thành phần kháng nguyên virus viêm gan B mô tả : − Kháng nguyên bề mặt virus (HBsAg) Kháng nguyên diện huyết dạng hình sợi hình cầu đường kính 22nm Các cấu trúc vật liệu vỏ virus HBV Tất HBsAg mang kháng nguyên nhóm chung a kháng nguyên typ (subtype) đặc hiệu d y w r (adw, ayw, adr, ayr ) Các kháng nguyên typ không liên hệ đến độc lực virus chúng có giá trị mặt dịch tễ học Kháng nguyên HBsAg xuất sớm huyết bệnh nhân bị bệnh giảm sau 2-3 tháng, trường hợp HBsAg (+) tồn kéo dài huyết bệnh nhân tháng sau bị bệnh cấp dấu hiệu bệnh chuyển qua mạn tính Kháng thể tương ứng ( ký hiệu anti-HBs) xuất 1- tháng sau HBV xâm nhập vào thể, thường sau HBsAg hết huyết AntiHBs có vai trị chống lại tái nhiễm HBV Vì kháng nguyên HBsAg thành phần sử dụng để điều chế vaccine phòng bệnh viêm gan B − Kháng nguyên lõi HBcAg Là thành phần kháng nguyên protein tạo nên bề mặt lõi nucleocapsid HBV, kháng ngun khơng tìm thấy huyết người bệnh với kỹ thuật thông thường Nó tìm thấy nhân tế bào h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang gan HBcAg kích thích thể tạo kháng thể tương ứng Anti-HBc, kháng thể có huyết người bệnh sớm tồn lâu − Kháng nguyên HBeAg Là thành phần protein hịa tan có lõi virus viêm gan B HBeAg xuất huyết sớm thời kỳ ủ bệnh viêm gan cấp virus B Sự tồn kéo dài kháng nguyên huyết bệnh nhân có ý nghĩa bệnh diễn tiến mạn tính HBeAg kích thích tạo kháng thể antiHBe có huyết III CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM ĐỐI TƯỢNG XÉT NGHIỆM − Người sinh trước năm 2003 - năm triển khai chương trình vắc xin viêm gan B cho trẻ tuổi toàn quốc − Người đến tư vấn, xét nghiệm phòng khám tư vấn xét nghiệm HIV, lao − Phụ nữ mang thai − Người có hành vi nguy lây nhiễm HBV: người nhiễm HIV, người tiêm chích ma tuý, nam quan hệ tình dục đồng giới, phụ nữ mại dâm, phạm nhân, người có quan hệ tình dục khơng an tồn − Người có biểu nghi ngờ mắc viêm gan: có triệu chứng lâm sàng viêm gan xét nghiệm men gan tăng − Người bệnh phải lọc máu, truyền máu chế phẩm máu − Người bệnh trước điều trị ức chế miễn dịch, hoá trị liệu − Nhân viên y tế chưa tiêm vắc xin viêm gan B − Người hiến máu, người hiến tạng, người cho trứng, tinh trùng − Bạn tình, cái, thành viên gia đình có tiếp xúc gần gũi với người nhiễm HBV − Người có tiền sử tiêm, làm thủ thuật khơng an tồn − Các đối tượng khác theo yêu cầu h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang CHIẾN LƯỢC XÉT NGHIỆM Các xét nghiệm vi rút viêm gan B: Xét nghiệm Mục đích xét nghiệm Kỹ thuật xét nghiệm Xét nghiệm định tính để chẩn đốn nhiễm HBV Test nhanh (RDTs) Miễn dịch đánh dấu Xét nghiệm định lượng HBsAg để theo dõi điều trị Miễn dịch đánh dấu Xét nghiệm định tính xác định xuất kháng thể trung hoà antiHBs Test nhanh (RDTs) Miễn dịch đánh dấu Xét nghiệm định lượng xác định mức kháng thể trung hoà anti-HBs, đánh giá mức miễn dịch bảo vệ Miễn dịch đánh dấu anti-HBc total Xác định phơi nhiễm HBV Test nhanh (RDTs) Miễn dịch đánh dấu anti-HBc IgG Xác định phơi nhiễm HBV Miễn dịch đánh dấu anti-HBc IgM Xác định nhiễm HBV cấp Miễn dịch đánh dấu HBeAg Xác định khả lây truyền vi rút người nhiễm HBV Xác định giai đoạn bệnh quản lý lâm sàng Test nhanh (RDTs) Miễn dịch đánh dấu anti-HBe Xác định chuyển đảo huyết HBeAg Xác định giai đoạn bệnh quản lý lâm sàng Test nhanh (RDTs) Miễn dịch đánh dấu Định tính HBV DNA Khẳng định có HBV lưu hành máu Nucleic axit (NAT), định tính Tải lượng HBV Xác định mật độ HBV lưu hành máu Nucleic axit testing (NAT), định lượng HBsAg anti-HBs testing h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Kiểu gien HBV Xác định kiểu gien HBV, đột biến kháng thuốc Giải trình tự, kỹ thuật sinh học phân tử khác − Chiến lược xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HBV Xét nghiệm HbsAg: Xét nghiệm nhiễm HBV thực xét nghiệm phát kháng nguyên HBsAg Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch xét nghiệm nhanh (RDTs), xét nghiệm miễn dịch đánh dấu (EIAs, CLIAs, ECLs…) Khi phải khẳng định lại kết xét nghiệm HBsAg, cần áp dụng kỹ thuật khẳng định (HBsAg confirmation) − Phiên giải kết tư vấn sau xét nghiệm HBsAg Người có kết xét nghiệm HBsAg (+): Nhiễm HBV Người bệnh cần xét nghiệm dấu ấn khác HBV, tải lượng HBV xét nghiệm hóa sinh, huyết học để xác định h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang nhiễm HBV cấp hay mạn, đánh giá tiêu chuẩn điều trị theo dõi tiến triển Người bệnh cần tư vấn chế độ ăn uống, sinh hoạt để ngăn ngừa tổn thương gan biện pháp giảm nguy lây truyền HBV Người có kết xét nghiệm HBsAg (-): Khơng có chứng nhiễm HBV − Xét nghiệm anti-HBs để xác định tình trạng miễn dịch bảo vệ với HBV: Xét nghiệm huyết học phát dấu ấn vi rút viêm gan B khác: Người có xét nghiệm HBsAg dương tính cần làm xét nghiệm huyết học để phát dấu ấn viêm gan B khác (Hình Sơ đồ xét nghiệm chẩn đoán nhiễm vi rút viêm gan B) h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Xét nghiệm tải lượng HBV: Xét nghiệm tải lượng HBV nên thực cho tất trường hợp có HBsAg dương tính để đánh giá tiêu chuẩn điều trị (Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút B ban hành theo định số 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế) Kết xét nghiệm tải lượng HBV cần báo cáo quy đổi theo đơn vị quốc tế IU/ml − Tổng hợp phiên giải kết xét nghiệm dấu ấn HBV: Tình trạng nhiễm HBV xác định dựa phân tích tổng hợp kết xét nghiệm dấu ấn HBV − Xét nghiệm huyết học HBV tải lượng HBV theo dõi điều trị: Người bệnh viêm gan vi rút B mạn chưa điều trị: Xét nghiệm HBeAg, anti-HBe định kỳ 24-48 tuần Xem xét thực xét nghiệm tải lượng HBV định kỳ 24-48 tuần h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Người bệnh viêm gan vi rút B mạn điều trị: Khi bệnh ổn định (khơng có triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm AST ALT < lần giới hạn khoảng sinh học tham chiếu (ULN) có đáp ứng vi rút ban đầu): làm xét nghiệm HBeAg (nếu HBeAg dương tính) anti-HBe (nếu HBeAg âm tính) lần tái khám định kỳ Xét nghiệm tải lượng HBV tuần điều trị thứ 12, 24 48 Sau thực định kỳ 24-48 tuần lần ALT tăng không rõ nguyên nhân để đánh giá đáp ứng điều trị khả tái hoạt người bệnh không tuân thủ điều trị.Xét nghiệm tải lượng HBV theo dõi điều trị nên thực hệ thống xét nghiệm Người bệnh viêm gan vi rút B mạn ngừng điều trị: Trong năm đầu sau ngừng thuốc, xét nghiệm tải lượng HBV định kỳ 12 tuần lần Sau định kỳ 24-48 tuần lần − Xét nghiệm phân tích đột biến kháng thuốc: Nên thực xét nghiệm kiểu gien HBV, phân tích đột biến kháng thuốc cho trường hợp thất bại điều trị để phát khẳng định tình trạng kháng thuốc h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang CHƯƠNG 2: AN TOÀN TRUYỀN MÁU CHO NGƯỜI NHẬN MÁU I AN TOÀN VỀ MIỄN DỊCH XÉT NGHIỆM BẢO ĐẢM HÒA HỢP MIỄN DỊCH TRUYỀN MÁU: Khi nhận phiếu dự trù mẫu máu người bệnh, nhân viên đơn vị phát máu phải thực công việc sau: a) Kiểm tra, đối chiếu thông tin mẫu máu với phiếu dự trù Trường hợp thơng tin khơng trùng khớp, mẫu máu khơng dùng để định nhóm máu xét nghiệm hịa hợp b) Định nhóm máu hệ ABO mẫu máu người bệnh đơn vị máu c) Định nhóm máu hệ Rh(D) mẫu máu người bệnh: Khi có định truyền đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu, khối tiểu cầu khối bạch cầu d) Đối chiếu kết xét nghiệm sàng lọc định danh kháng thể bất thường thực trước e) Thực xét nghiệm hòa hợp miễn dịch truyền máu LỰA CHỌN ĐƠN VỊ MÁU HOÀ HỢP MIỄN DỊCH − Truyền đơn vị máu toàn phần khối hồng cầu hồ hợp nhóm máu hệ ABO với người nhận: − Truyền đơn vị chế phẩm huyết tương hòa hợp nhóm máu hệ ABO với người bệnh nhận máu theo yêu cầu sau: h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Có thể truyền tủa lạnh khơng hồ hợp nhóm hệ ABO cho người bệnh nhận máu với liều lượng truyền không vượt 10 ml/kg cân nặng thể khoảng thời gian 12 − Chọn lựa chế phẩm tiểu cầu bạch cầu hạt theo yêu cầu sau: − Chọn lựa đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu hạt theo nhóm Rh(D) theo yêu cầu sau: BẢO ĐẢM HÒA HỢP MIỄN DỊCH TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU Trong trường hợp cấp cứu, không kịp làm đầy đủ xét nghiệm theo quy định không xác định nhóm máu người bệnh khơng lựa chọn đơn vị máu, chế phẩm máu phù hợp, đồng ý văn bác sỹ điều trị cấp phát sau: a) Truyền thay nhóm máu cho người bệnh có định truyền máu toàn phần, khối hồng cầu b) Truyền khối hồng cầu hòa hợp hệ ABO Rh(D) âm cho người bệnh nhóm máu Rh(D) âm khơng xác định nhóm Rh(D) c) Truyền thay nhóm máu cho người bệnh có định truyền huyết tương theo quy định Chỉ truyền máu nhóm Rh(D) dương cho người nhận mang nhóm Rh(D) âm trường hợp đe dọa đến tính mạng người bệnh có đủ điều kiện sau: a) Người bệnh nam giới 10 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang b) Trong trường hợp người bệnh phụ nữ độ tuổi sinh đẻ: cân nhắc lợi ích điều trị nguy tai biến cho thai nhi người bệnh mang thai tương lai c) Xét nghiệm hòa hợp miễn dịch sử dụng huyết chống globulin nhiệt độ 37oC cho kết âm tính d) Có đồng ý văn kết hội chẩn người phụ trách người ủy quyền đơn vị phát máu, bác sỹ điều trị đồng ý người bệnh người nhà người bệnh II AN TỒN KHƠNG LÂY BỆNH − Nhiều tác nhân truyền bệnh qua truyền máu phát hiện: Các virut viêm gan (viêm gan B, viêm gan C, viêm gan G ), HIV, virut gây bệnh bò điên , vi khuẩn (giang mai), ký sinh trùng sốt rét − Để đề phòng lây lan cần: ▪ Chọn người cho máu, không lấy máu ởnhóm người nguy cao nhiễm tác nhân trên: người tiêm chích, nhận máu, chếphẩm nhiều lần ▪ Sử dụng kỹ thuật đại với sinh phẩm tốt để xét nghiệm sàng lọc, rút ngắn giai đoạn cửa sổ (là thời gian nhiễm virus, lây lan chưa thể phát xét nghiệm) ▪ Sử dụng số biện pháp xử lý (nhiệt độ, hoá chất) bất hoạt virus ▪ Truyền máu tự thân, định truyền máu (chỉ truyền cần), truyền máu phần AN TOÀN VỀ SỐ LƯỢNG − Bệnh nhân cung cấp đủ máu chế phẩm có nhu cầu điều trị hàng ngày cấp cứu − Chấp hành tốt phương châm: “Cần truyền, khơng cần khơng truyền, cần thành phần truyền thành phần đó” III AN TỒN VỀ CHÁT LƯỢNG − Khi giao nhận máu, chế phẩm máu, nhân viên đơn vị điều trị lĩnh máu nhân viên đơn vị phát máu phải thực đối chiếu thông tin phiếu dự trù máu, đơn vị máu phiếu truyền máu − Có phương tiện bảo quản, vận chuyển máu, chế phẩm máu phù hợp IV 11 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang − Sau cấp phát, mẫu máu người bệnh nhận máu mẫu đơn vị máu cấp phát phải lưu giữ 05 ngày nhiệt độ từ 2oC đến 6oC đơn vị phát máu − Túi máu chuyển đơn vị điều trị phải truyền cho người bệnh vòng 06 kể từ thời điểm giao nhận đơn vị phát máu đơn vị điều trị − Trường hợp chưa tiến hành truyền máu, túi máu chế phẩm máu phải bảo quản phù hợp theo quy định V LIÊN HỆ VỚI BỆNH VIỆN - QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU CỦA BỆNH VIỆN QUÂN ĐOÀN 4: TRƯỚC KHI TRUYỀN MÁU Chuẩn bị người bệnh: a) Nhiệm vụ của bác sỹ: − Lấy ý kiến chấp thuận người bệnh: Trước truyền máu, người bệnh phải thông báo định truyền máu, nguy gặp phải − Trong trường hợp phẫu thuật cần truyền máu, cần có chấp thuận người bệnh cần ghi chung vào giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật, thủ thuật gây mê hồi sức Người bệnh người nhà người bệnh phải xác nhận ký vào bệnh án từ chối việc truyền máu, chế phẩm máu − Ghi định truyền máu: Nhóm máu, chế phẩm máu, số đơn vị máu cần truyền, thuốc dùng trước truyền máu, lý cần truyền máu − Ghi định thực xét nghiệm: ▪ Định nhóm máu hệ ABO ▪ Định nhóm máu hệ Rh (D) ▪ Định nhóm máu giường bệnh trước truyền máu ▪ Phản ứng hịa hợp mơi trường nước muối 220C − Điền ký vào “Phiếu cung cấp máu và thành phần máu” b) Nhiệm vụ của điều dưỡng: − Kiểm tra hồ sơ bệnh án xem bác sỹ có định: ▪ Truyền máu ▪ Định nhóm máu hệ ABO, Rh (D) 12 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Phản ứng hòa hợp môi trường nước muối 220C + Định nhóm máu giường bệnh trước truyền máu − Đánh máy in phiếu định theo y lệnh bác sỹ (Phiếu chỉ định này sẽ chuyển cho khoa XN-CĐHA) ▪ Định nhóm máu hệ ABO ▪ Định nhóm máu hệ Rh (D) ▪ Định nhóm máu hệ ABO giấy định nhóm máu để truyền máu tồn phần, khối hồng cầu, khối bạch cầu phản ứng hòa hợp môi trường nước muối 220C − Tiếp tục đánh máy in phiếu định (Phiếu chỉ định này được lưu tại khoa): Định nhóm máu giường bệnh trước truyền máu − Nếu thời điểm, người bệnh truyền nhiều đơn vị máu toàn phần khối hồng cầu, khối bạch cầu từ đơn vị thứ hai trở cử bắt đầu truyền 01 đơn vị phải tiến hành đánh lần định dịch vụ kỹ thuật “Định nhóm máu tại giường bệnh trước truyền máu” − Các phiếu định sẽ đính kèm kết định nhóm máu giường bệnh điều dưỡng khoa điều trị thực lưu vào hồ sơ bệnh án Đối với khối huyết tương, tiểu cầu dù truyền một hay nhiềuđơn vị thực định nhóm máu giường lần toán lần với giá 20.100đ cho đối tượng DVYT BHYT − Hoàn thành “Phiếu cung cấp máu và thành phần máu” − Lấy mẫu máu tĩnh mạch người bệnh có định truyền máu theo yêu cầu sau: ▪ Khi lấy mẫu máu phải kiểm tra định truyền máu, tên, tuổi, mã số người bệnh, khoa, số giường điều trị đối chiếu với hồ sơ bệnh án; ▪ Mẫu máu người bệnh phải lấy vào ống nghiệm với thể tích từ ml đến ml máu có chống đơng ml đến ml máu không chống đông; − Ghi thông tin nhãn ống nghiệm: ▪ Họ tên mã số người bệnh; – Năm sinh người bệnh; ▪ Số giường, khoa phòng điều trị − Liên hệ với khoa Xét nghiệm - Chẩn đốn hình ảnh để xác định máu, chế phẩm máu sẵn sàng cấp phát (Trường hợp máu, chế phẩm máu đó có sẵn tại Bệnh viện) ▪ 13 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang Đảm bảo đường truyền tĩnh mạch cho người bệnh theo yêu cầu (Khuyến cáo dùng loại 18G/20G) − Thực y lệnh dùng thuốc trước truyền có định − Lĩnh máu a) Điều dưỡng khoa lĩnh máu cung cấp cho KTV khoa XNCĐHA: − Phiếu cung cấp máu thành phần máu − ống nghiệm chứa mẫu máu người bệnh − Giấy định xét nghiệm định nhóm máu ABO, Rh (D), phản ứng hòa hợp b) KTV khoa XN-CĐHA tiếp nhận bệnh phẩm cần kiểm tra đầy đủ thông tin: − Phiếu cung cấp máu thành phần máu − ống nghiệm chứa mẫu máu người bệnh − Giấy định xét nghiệm − Đối chiếu thông tin xem có trùng khớp khơng − Sau kiểm tra đầy đủ, KTV khoa XN-CĐHA ghi thời gian nhận bệnh phẩm vào sổ khoa Tiến hành định nhóm máu hệ ABO, Rh (D) người bệnh phản ứng hịa hợp − Khi biết nhóm máu người bệnh, nhân viên khoa XN-CĐHA vào tủ trữ máu để lấy túi máu phù hợp hệ ABO Rh (D) Trong trường hợp khơng có máu, chế phẩm máu phù hợp mà phải liên hệ lấy máu, chế phẩm máu từ Bệnh viện khác, báo Ban KHTH (Trong giờ hành chính), Trực y vụ (Ngoài giờ hành chính) điều xe mua máu; KTV ghi đầy đủ thông tin vào “Phiếu dự trù và lĩnh máu, chế phẩm máu ngoại viện”, tiến hành mua máu, chế phẩm máu − Sau vận chuyển máu, chế phẩm máu Bệnh viện, tiếp tục thực bước sau: ▪ Định lại nhóm máu, túi máu ▪ Thực phản ứng hòa hợp, dán nhãn hòa hợp ▪ Ghi chép thông tin vào “Phiếu cung cấp máu và thành phần máu” sổ kết ▪ Kiểm tra lại thông tin người bệnh nhãn đơn vị máu; Phiếu cung cấp máu thành phần máu; Sổ kết phản ứng hòa hợp phiếu truyền máu Sau hoàn tất bước trên, KTV khoa XN14 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang CĐHA báo khoa điều trị đến để lĩnh máu, chế phẩm máu (Máu, chế phẩm máu chỉ được phát cho điều dưỡng không được phát cho hộ lý hay người nhà người bệnh) ▪ Yêu cầu điều dưỡng lĩnh máu ký vào sổ phát máu Ghi rõ ngày phát máu, chế phẩm máu ▪ Điều dưỡng lĩnh máu tiếp nhận phiếu truyền máu, máu, chế phẩm máu (Cần kiểm tra mắt thường máu, chế phẩm máu xem có bọt khí, màu sắc bất thường, vón cục ) THỰC HIỆN VÀ THEO DÕI TRUYỀN MÁU TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ a) Bác sỹ điều trị điều dưỡng phải thực kiểm tra, đối chiếu, định nhóm máu, làm phản ứng chéo, theo dõi truyền máu, phát hiện, xử trí kịp thời bất thường, tai biến không mong muốn xảy sau truyền máu b) Thực kiểm tra, đối chiếu nội dung sau: − Đối chiếu thông tin người bệnh, đơn vị máu phiếu truyền máu; − Kiểm tra hạn sử dụng hình thức bên ngồi túi máu c) Thực định nhóm máu hệ ABO người bệnh, túi máu giường bệnh đối chiếu với thông tin phiếu truyền máu Dán kết định nhóm máu giường trước truyền máu vào phiếu định lưu vào bệnh án d) Thực việc truyền máu, theo dõi diễn biến, phát hiện, xử trí bất thường tình trạng sức khỏe người bệnh: − Kiểm tra, theo dõi số mạch, nhiệt độ, huyết áp, trạng thái tinh thần người bệnh vào thời điểm trước trình truyền máu (Mỡi 15 phút x lần, sau đó mỗi 30 phút x lần, sau đó giờ lần cho đến truyền xong), đặc biệt lưu ý theo dõi 15 phút đầu truyền máu để phát xử trí kịp thời tai biến liên quan đến truyền máu − Nếu người bệnh có biểu bất an hốt hoảng, rùng ớn lạnh, có biến đổi đột ngột dấu hiệu sinh tồn (huyết áp, mạch, nhịp thở ) cần ngừng truyền máu (khóa đường truyền giữ nguyên), theo dõi chặt trạng thái người bệnh cần kiểm tra túi máu (phù hợp nhóm máu ABO Rh (D), chất lượng túi máu ) 15 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang − Phải sử dụng dây truyền máu có bầu lọc để truyền cho người bệnh; − Ghi đầy đủ số mạch, nhiệt độ, huyết áp, trạng thái tinh thần, diễn biến lâm sàng người bệnh, xử trí (nếu có) vào phiếu truyền máu Căn tình trạng người bệnh diễn biến trình truyền máu, bác sỹ điều trị định việc theo dõi sau kết thúc truyền máu e) Làm tan đông, ủ ấm túi máu, chế phẩm máu − Không để bề mặt túi máu, vị trí cắm kim truyền máu tiếp xúc trực tiếp với dung dịch làm tan đông; − Làm tan đông nhiệt độ từ 30oC đến 37oC thời gian không 15 phút chế phẩm tủa lạnh không 45 phút huyết tương đông lạnh; − Đơn vị máu, chế phẩm máu làm tan đơng khơng làm đông lạnh lại − Thời gian từ kết thúc việc làm tan đông đến kết thúc việc truyền máu cho người bệnh không 06 giờ; − Sau làm tan đơng, phải kiểm tra tình trạng túi máu, chế phẩm máu (Có màu sắc bất thường; Thủng, hở, nứt vỡ túi đựng máu; Có cục đông vẩn tủa; có nổi váng trên bề mặt ) Nếu phát túi máu khơng bảo đảm chất lượng phải hủy túi máu − Ủ ấm đoạn dây truyền đơn vị chế phẩm máu cần truyền nhanh khối lượng lớn (trên 50 ml/kg/giờ người lớn 15 ml/kg/giờ trẻ em) Nhiệt độ ủ ấm không vượt 37oC f) Không bổ sung chất (bao gồm loại thuốc) vào túi máu, trừ trường hợp có định hồ lỗng khối hồng cầu sử dụng dung dịch muối đẳng trương (NaCl 0,9%) loại truyền tĩnh mạch g) Khi xảy tai biến liên quan đến truyền máu, sở điều trị phải thực việc sau: − Tùy theo mức độ nghiêm trọng tai biến mà phải giảm tốc độ ngừng truyền máu Trường hợp ngừng truyền máu, phải trì đường truyền tĩnh mạch cách sử dụng dung dịch muối đẳng trương; − Xử trí cấp cứu người bệnh; − Không tiếp tục truyền đơn vị máu, chế phẩm máu có liên quan đến tai biến sau ngừng truyền 16 h 191302137 – Sái Thị Thuỳ Trang SAU KHI TRUYỀN MÁU : Sau hồn thành truyền máu mà khơng có tai biến gì, bác sỹ điều dưỡng phải ký xác nhận điều vào phiếu truyền máu Phiếu truyền máu sẽ dán vào bệnh án người bệnh − Theo dõi người bệnh vài để biết dấu hiệu hay triệu chứng phản ứng truyền máu./ − TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/huyet-hoc-truyenmau/truyen-mau-lam-sang-nguyen-tac-va-cac-buoc-thuc-hien https://benhvienquany4qd4.vn/wp-content/uploads/2019/10/QĐ-ban-hànhquy-trình-truyền-máu.pdf http://kcb.vn/vanban/thong-tu-so-262013tt-byt-ngay-16092013-huong-danhoat-dong-truyen-mau 17 h