TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÀI CUỐI KỲ DIGITAL MARKETING ĐỀ TÀI MÔ TẢ 1 SỐ KÊNH HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA SAIGONLAGER TẠI CÔNG TY SABECO GVHD Huỳnh Thị Thanh Loan Mã mô[.]
Bả o m TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÀI CUỐI KỲ DIGITAL MARKETING ĐỀ TÀI MÔ TẢ SỐ KÊNH HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA SAIGONLAGER TẠI CÔNG TY SABECO GVHD: Huỳnh Thị Thanh Loan Mã mơn học: HK1.CQ.05 Thành viên nhóm: Phạm Thành Đạt – 1923401010510 Nguyễn Thanh Sang – 1923401010812 Võ Thị Hồng Anh – 1923401010168 Bình Dương, Ngày 01 Tháng 11 Năm 2022 ật KHOA KINH TẾ Bả o m TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ CTĐT: QUẢN TRỊ KINH DOANH ật PHIẾU CHẤM CUỐI KỲ Tên học phần: Digital Markeitng (1+1) Mã học phần: QT017 Lớp/Nhóm môn học: D19QT05/HK1.CQ.05 Học kỳ: Năm học: 2022 - 2023 Họ tên thành viên nhóm: Phạm Thành Đạt Nguyễn Thanh Sang Võ Thị Hoàng Anh Đề tài thực hiện: MÔ TẢ MỘT SỐ KÊNH HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA SAIGONLAGER TẠI CÔNG TY SABECO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Cấu trúc viết Nội dung viết Phát triển ý Văn phạm trình bày Định dạng Điểm tổng cộng 2.0 4.0 2.0 1.0 1.0 10 Cán chấm Điểm đánh giá Cán Điểm chấm thống Bình Dương, Ngày 01 tháng 11 năm 2022 Cán chấm Cán chấm Huỳnh Thị Thanh Loan Bả o MỤC LỤC m LỜI MỞ ĐẦU ật Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING 1.1 Marketing gì? 1.2 Digital Marketing gì? 1.3 Sự khác biệt Marketing truyền thống Digital Marketing 1.4 Vai trò Digital Marketing 1.5 Các kênh Digital Marketing 1.6 Nền tảng Digital Marketing 1.7 Content Marketing (Khái niệm, phân loại, công thức) 12 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CỦA BIA SAIGON LAGER TẠI CÔNG TY SABECO 15 2.1 Giới thiệu chung công ty Cổ phần SABECO 15 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 15 2.1.2 Giới thiệu sản phẩm 17 2.2 Một số kênh hoạt động Digital Marketing Bia Saigon Lager công ty SABECO 18 2.2.1 Đối tượng Digital Marketing 18 2.2.2 Mục tiêu Digital Marketing 19 2.2.3 Các phương tiện Marketing lựa chọn 19 2.2.4 Các chiến dịch 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING CỦA BIA SAIGON LAGER 25 3.1 Mục tiêu phát triển hoạt động Digital Marketing công ty SABECO 25 Bả o 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Digital Marketing bia m Saigon Lager: 26 ật KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Bả o DANH MỤC HÌNH ẢNH m Hình 2.1 Logo cơng ty Sabeco 15 ật Hình 2.2 Bia Saigon Special 17 Hình 2.3 Bia Saigon Export 17 Hình 2.4 Bia Saigon Lager 18 Hình 2.5 Bia 333 18 Hình 2.6 Bia Saigon Chill 18 Hình 2.7 Quảng cáo Bia Saigon Lager 20 Hình 2.8 Chương trình khuyến cơng ty Sabeco 21 Hình 2.9 Chương trình khuyến Hà Nội 22 Bả o LỜI MỞ ĐẦU m Lý chọn đề tài ật Việt Nam chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước, điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới Trước môi trường kinh doanh biến đổi, cạnh tranh ngày gay gắt nay, doanh nghiệp cần tìm cho hướng đắn để theo kịp trào lưu mới, không ngừng nâng cao vị doanh nghiệp thương trường Bia sản phẩm thuộc loại đồ uống giải khát Đây lĩnh vực kinh doanh sôi động Ngày người dân Việt Nam quen với việc tiêu dùng bia loại nước giải khát Nhất đối tượng người tiêu dùng nam giới với nghề nghiệp khu vực cư trú đâu Cùng với phát triển kinh tế nước ta, thị trường bia khơng ngừng tăng trưởng điều đồng nghĩa với việc ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường công ty bia nhà nước, công ty liên doanh, công ty bia địa phương xưởng bia tư nhân hợp thành quần thể cạnh tranh sôi động thị trường để tiêu thụ sản phẩm Hiện người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm thơng tin sản phẩm, dịch vụ internet công cụ tìm kiếm Mạng xã hội thay họ phải đến nhiều cửa hàng để tham khảo Việc tìm kiếm thông tin sản phẩm internet giúp khách hàng tiết kiệm nhiều thời gian, dẫn đến việc khách hàng mua sản phẩm trực tiếp online Điều làm cho Digital Marketing ngày trở nên phát triển kênh quảng cáo hiệu doanh nghiệp Điển hình Cơng ty bia rượu - nước giải khát Sài Gòn (SABECO) Với niềm tự hào doanh nghiệp trưởng thành thành phố mang tên Bác công ty Bia Sài Gịn khơng ngừng phát triển khẳng định vị Chính lý nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Mô tả số kênh hoạt động Digital Marketing cho sản phẩm bia SaigonLager Công ty SABECO” Bả o Mục tiêu nghiên cứu đề tài m - Trình bày sở lý thuyết Digital Marketing Digital Marketing cho sản phẩm bia SaigonLager Công ty SABECO ật - Giới thiệu tổng quan Công ty SABECO Mô tả số kênh hoạt động - Đưa số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động Digital Marketing cho sản phẩm bia SaigonLager Công ty SABECO Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động Digital Marketing cho sản phẩm bia SaigonLager Công ty SABECO - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Công ty SABECO + Thời gian: 9/2022 đến 12/2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Thu thập thơng tin liên quan đến sở lý thuyết đề tài, nghiên cứu báo cáo tổng kết, sổ sách từ phòng ban đơn vị tài liệu bên doanh nghiệp sách báo, website, tạp chí - Nguồn liệu: trang web thức SABECO, sách báo, tạp chí, website có uy tín Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu giúp cho nhóm có thêm hiểu biết cách thức hoạt động sử dụng Digital Marketing mà SABECO áp dụng cho sản phẩm bia SaigonLager, từ có hiểu biết thêm cách thức hoạt động Digital Marketing sản phẩm bia Saigon Lager Công ty SABECO Kết cấu đề tài Gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Digital Marketing Chương 2: Mô tả số kênh hoạt động Digital Marketing cho sản phẩm bia SaigonLager Công ty SABECO Chương 3: Đề xuất số giải pháp để nâng cao hoạt động Digital Marketing cho sản phẩm bia SaigonLager Công ty SABECO Bả o CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING m 1.1 Marketing gì? ật - McCarthy định nghĩa (1975): Marketing trình thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu tổ chức thông qua việc đoán trước nhu cầu khách hàng người tiêu thụ để điều khiển dòng hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu từ nhà sản xuất tới khách hàng người tiêu thụ - Theo Gronroos (1990): Marketing thiết lập, trì củng cố mối quan hệ với khách hàng đối tác liên quan để làm thỏa mãn mục tiêu thành viên - Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, American Marketing Associate (2007): định nghĩa thức Marketing hoạt động, tập hợp thể chế quy trình nhằm tạo dựng, tương tác, mang lại thay đổi đề xuất có giá trị cho người tiêu dùng, đối tác xã hội nói chung - Stone et al (2007): “Marketing hệ thống hoạt động kinh doanh thiết kế để hoạch định, định giá, xúc tiến phân phối sản phẩm thỏa mãn mong muốn thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu tổ chức” - Philip Kotler (2012): “Marketing quy trình mang tính quản trị xã hội, theo cá nhân tổ chức giành mà họ muốn cần thông qua việc tạo dựng trao đổi giá trị với cá nhân/tổ chức khác” 1.2 Digital Marketing gì? - Phillip Kotler Gary Armstrong (2012): không sử dụng thuật ngữ EMarketing khái niệm ông đưa Online Marketing: “Online Marketing nỗ lực nhằm tiếp thị sản phẩm, dịch vụ xây dựng mối quan hệ với khách hàng thông qua Internet” - Theo Joel Reedy (2000): “Marketing điện tử (Digital Marketing): bao gồm tất hoạt động để thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng thông qua internet phương tiện điện tử” - Judy Strass (2014): nhận định E-Marketing phần hoạt động kinh doanh trực tuyến doanh nghiệp, thông qua cơng nghệ thơng tin tạo thơng tin mạng giá trị tới cho khách hàng, đồng thời quản lý mối quan hệ khách hàng, đẻ tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp cổ đông Bả o - Theo Dave Chaffey PR Smith (2008) E-Marketing hoạt động m doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu marketing thông qua việc sử dụng ật công nghệ giao tiếp điện tử - Calvin Jones Damian Ryan (2009): “Digital Marketing hoạt động Marketing cho sản phẩm dịch vụ cách sử dụng cơng cụ sẵn có mạng Internet để tiếp cận với người sử dụng Internet” 1.3 Sự khác biệt Marketing truyền thống Digital Marketing Đặc điểm Không gian Digital Marketing Marketing truyền thống Không bị giới hạn không Bị giới hạn không gian gian quốc gia, lãnh thổ lãnh thổ quốc gia Sử dụng thiết bị Internet Chủ yếu sử dụng phương Phương thức tiện truyền thông đại chúng để kỹ thuật số hóa, khơng phải phụ thuộc nhiều vào thực marketing hãng truyền thông Ở lúc, nơi, thông tin Bị giới hạn thời gian biên Thời gian bạn cạp nhật liên giới quốc da vùng lãnh thổ tục Chi phí tương đối thấp, Chi phí cao, ngân sách lớn khó đem lại hiệu tốt kiểm sốt chi phí quảng Chi phí Đặc biệt kiểm sốt cáo, thường ấn định chi phí quảng cáo như: dùng lần Facebook Ads, google Ads,… Khách hàng phản hồi Hồn tồn lựa chọn khách Khó lựa chọn nhóm hàng tiềm để tiếp cận khách hàng cụ thể Thông tin khách hàng Rất khó để lưu trữ thơng lưu trữ dễ dàng nhanh chóng tin khách hàng (Nguồn: https://www.bmg.edu.vn/bmg/bai-viet/su-khac-biet-giua-digital-marketingva-marketing-truyen-thong/) Bả o 1.4 Vai trò Digital Marketing m - Nghiên cứu thị trường đối thủ cạnh tranh: ật + Nghiên cứu thị trường sản phẩm: xác định độ lớn thị trường mục tiêu (số khách hàng, số giao dịch, tổng doanh thu), tìm hiểu phân khúc tồn tại, đánh giá tổng thể cung – cầu xem xét đặc điểm khác biến động theo mùa vụ, xu hướng tăng trưởng,… Một số tảng Digital Marketing cung cấp cho bạn số liệu xác thị trường mục tiêu như: mạng xã hội Facebook, cơng cụ tìm kiếm Google Trend, công cụ Digital Marketing chuyên nghiệp Buzzsumo.com, Keywordtool.io, báo cáo thống kê chuyên ngành AC Nielsen, CBRE,… + Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: việc làm vô quan trọng, mặt để học hỏi điểm tốt họ, mặt khác lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp, tránh cạnh tranh gay gắt mảng thị trường mà đối thủ có nhiều mạnh Trong mơi trường Digital Marketing nội dung quảng cáo đối thủ thu thập phân tích từ đó: Tìm thơng điệp thương hiệu (Key message); Tìm hình ảnh đại diện (Key visual); Tìm giá trị bán hàng sản phẩm; Tìm kênh truyền thơng độ phủ; Phân tích hiệu truyền thơng; Các tín hiệu tích cực tiêu cực - Lựa chọn chiến lược Marketing: + Chiến thuật săn bắn: Là chiến thuật mà doanh nghiệp tập trung vào quảng cáo tính sản phẩm để thuyết phục khách hàng mua hàng với giá trị sản phẩm không lớn Chiến thuật săn bắn có tác dụng trường hợp như: • Lướt sóng: sản phẩm khơng q độc đáo tung thời điểm, tiếp cận thị trường mẫu quảng cáo đánh trúng tâm lý khách hàng, giá rẻ chất lượng đạt mức yêu cầu • Hớt váng: sản phẩm mới, độc đáo, chất lượng tốt, phân phối độc quyền, có bí riêng khó bắt trước hay tìm nguồn hàng, bán với giá cao so với giá vốn • Sản phẩm mua để thử: giá thành không cao, khách mua hàng dùng thử không quan tâm tới thương hiệu chất lượng, cần độc lạ giải vấn đề mà khách hàng muốn thử