(Tiểu luận) phúc trình thực tập hóa môi trường ứng dụng

14 1 0
(Tiểu luận) phúc trình thực tập hóa môi trường ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập hóa môi trường ứng dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  PHÚC TRÌNH THỰC TẬP HÓA MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG (MT431) h GIẢNG VIÊN HƯỚNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  PHÚC TRÌNH THỰC TẬP HĨA MƠI TRƯỜNG ỨNG DỤNG (MT431) h GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM THỰC HIỆN Ths Nguyễn Trường Thành Cần Thơ, …./2023 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ TÊN MSSV h Thành phần Trưởng nhóm Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên CHỮ KÝ Thực tập hóa mơi trường ứng dụng h Thực tập hóa mơi trường ứng dụng Bài 1: XÁC ĐỊNH COD BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMATE HỒN LƯU KÍN 1.1 KHÁI NIỆM Nhu cầu oxy hóa học COD lượng oxy tương đương cấu tử hữu mẫu nước bị oxy hóa tác nhân hóa học có tính oxy hóa mạnh (COD>BOD) 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp dicromat chọn để xác định COD tiện dụng phương pháp oxy hóa chất oxy hóa khác, có tầm áp dụng rộng rãi mẫu khác biệt khác Hầu hết mẫu có chất hữu bị phân hủy đun sôi hỗ hợp cromic acid sulfuric: {CHO} + Cr2O72- + H+ → CO2 + H2O + Cr3+ (xanh) (xúc tác t0, AgSO4) Lượng Kali dicromate acid sulfuric biết trước giảm tương ứng với lượng chất hữu mẫu, lượng dicromate dư định phân dung dịch Fe(NH4)2(SO4)2 lượng chất hữu bị oxy hóa tính lượng oxy tương đương qua Cr2O72- bị khử, lượng oxy tương đương nầy COD 6Fe2+ + Cr2O7 + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ +7H2O 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA THÍ NGHIỆM - Nắm phương pháp phân tích đánh giá mức độ gây nhiễm, nhiễm bẩn nguồn nước thải Ứng dụng để ước lượng công suất hiệu công trình xử lý Thực nắm thao tác thực hành 1.4 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - Ống đong 10, 50, 100 mL Ống nghiệm có nút vặn Bình cầu cổ mài 100 mL Hệ thống chưng cất hồn lưu Bình tam giác 50, 125, 250 mL Tủ sấy 1500C Burette chuẩn độ Transferpette Giá đựng ống nghiệm 1.5 HÓA CHẤT - Dung dịch K2Cr2O7 0,0167 M Nước cất Dung dịch H2SO4 regent Chất thị màu ferroin h Thực tập hóa mơi trường ứng dụng - Các dụng cụ thí nghiệm đem rửa sấy khơ Đánh dấu, ghi kí hiệu (mẫu trắng, mẫu thật) 1.6 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM a Chuẩn bị mẫu Mẫu nước lấy hồ Bún Xáng (trước khoa) b Pha lỗng mẫu - Mẫu thật (5 ống có nắp) cho mL nước cất mL nước mẫu vào ống nghiệm Mẫu trắng (1 ống có nắp) Cho mL nước cất vào ống nghiệm Mẫu [FAS] (1 ống có nắp) cho mL nước cất vào ống nghiệm V hh SLPL= = =5 V mẫu 1.7 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH Pha lỗng mẫu SLPL= = Thêm vào ống 3ml K2Cr2O7 + 7ml H2SO4 regent Đậy nút lắc Chuyển dung dịch từ ống sang bình Erlen theo kí hiệu đánh dấu Nhỏ giọt thị màu Fe tủ sấy nhiệt độ 1500C Sau giờ, đem ống nghiệm để nguội Tiến hành chuẩn độ FAS 0,1 M, dung dịch chuyển thành màu nâu đỏ d h Thực tập hóa mơi trường ứng dụng 1.8 TÍNH TỐN KẾT QUẢ [ FAS ] = Thể tích Trung bình Mẫu thật 2,6 2,8 2.5 2.7 2,72 Mẫu trắng 3,3 [FAS] 3,4 V FAS ×0,1=0,088 COD (mg/L) = SLPL= V hh = =5 V mẫu (V trắng −V mẫu) ×8000 × [ FAS ] (3,3−2.72)×8000 × 0,088 × SLPL = ×5=408,32 V hh (mg/L) COD ( mgL )=408,32 ( mgL ) BOD 0,5 = COD 0,7 Chọn BOD5= 0,6COD = 244,992 Tra bảng đây, ta có V mẫu = 5: ¿> 600 2100

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan