(Luận Văn Thạc Sĩ) Từ Thánh Tông Di Thảo Đến Truyền Kì Mạn Lục.pdf

108 9 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Từ Thánh Tông Di Thảo Đến Truyền Kì Mạn Lục.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI HỒNG CHIÊM ĐỀ TÀI TỪ THÁNH TÔNG DI THẢO ĐẾN TRUYỀN KÌ MẠN LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2020 ĐẠI HỌC THÁI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI HỒNG CHIÊM ĐỀ TÀI TỪ THÁNH TÔNG DI THẢO ĐẾN TRUYỀN KÌ MẠN LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI HỒNG CHIÊM ĐỀ TÀI TỪ THÁNH TÔNG DI THẢO ĐẾN TRUYỀN KÌ MẠN LỤC Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Đề tài từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kì mạn lục” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Ngô Thị Thanh Nga Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Vi Hồng Chiêm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Thị Thanh Nga - người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Kạn; Các thầy cô Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Phủ Thơng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân u ln bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Vi Hồng Chiêm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUYỀN KỲ VÀ HAI TÁC PHẨM THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Đề tài văn học 1.1.1 Khái niệm đề tài 1.1.2 Hệ đề tài 1.1.3 Đề tài, chủ đề nội dung tư tưởng tác phẩm 10 1.2 Thể loại truyền kỳ 12 1.2.1 Khái niệm truyện truyền kì 12 1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển thể loại truyền kỳ Việt Nam 12 1.2.3 Đặc trưng thể loại 14 1.3 Khái quát tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 15 1.3.1 Thánh Tông di thảo 15 1.3.2 Truyền kỳ mạn lục 19 Chương ĐỀ TÀI TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO 23 2.1 Đề tài mang tính chất ngụ ngơn 24 2.1.1 Lẽ vinh hiển 25 2.1.2 Cách ứng xử, cách sống đời 28 2.1.3 Lòng tự trọng 32 2.2 Đề tài ca ngợi minh quân 35 iii 2.2.1 Tài trị nước 36 2.2.2 Thái bình thịnh trị 40 2.2.3 Đề cao quân quyền 42 2.3 Đề tài phản ánh thực 44 2.3.1 Bước đầu thể đề tài người phụ nữ 44 2.3.2 Bước đầu phản ánh tệ trạng thực 48 Chương NHỮNG ĐIỂM ĐỔI MỚI VỀ ĐỀ TÀI TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC SO VỚI THÁNH TÔNG DI THẢO 54 3.1 Đề tài người phụ nữ mở rộng phản ánh sâu sắc 54 3.1.1 Hình tượng người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền hậu, chung thủy, hiếu thảo, giàu đức hi sinh lòng vị tha phải chịu bi kịch éo le, ngang trái 56 3.1.2 Hình tượng người phụ nữ xinh đẹp đời họ phải trải qua sóng gió có hạnh phúc 60 3.1.3 Hình tượng người phụ nữ phá cách, vượt qua khn khổ đạo đức lễ giáo phong kiến tìm đến tình yêu tự 62 3.1.4 Hình tượng người phụ nữ có cá tính mạnh mẽ, loạn để bảo vệ hạnh phúc gia đình 66 3.2 Đề tài người trí thức trở thành đề tài tiêu biểu 69 3.2.1 Hình tượng người trí thức diện 70 3.2.2 Hình tượng người trí thức phản diện 77 3.3 Đề tài phê phán đả kích thực tiếp tục phát triển 80 3.3.1 Hình tượng qn bạo chúa 80 3.3.2 Bọn quan lại tham lam, kết bè phái, nhũng nhiễu áp nhân dân 82 3.3.3 Nhân dân bị áp bức, bóc lột đẩy đến bước đường 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam thời kì lớn lịch sử văn học dân tộc tính từ kỉ X đến hết kỉ XIX Văn học giai đoạn hình thành phát triển lịng xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến Dưới tác động hoàn cảnh lịch sử, văn học trung đại Việt Nam với tồn song song hai thành phần văn học: văn học chữ Hán văn học chữ Nôm tạo nên đa dạng phong phú nội dung hình thức nghệ thuật Bên cạnh thể loại văn học dân tộc, tác giả tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi tiếp thu thể thơ Đường luật, thơ cổ phong, thể cáo, phú, hịch, văn tế,… Trong có thể loại hình thành, phát triển tồn giai đoạn lịch sử định thể loại văn học đạt đến đỉnh cao nghệ thuật có giá trị to lớn văn học dân tộc phú, chiếu, hịch, cáo,… số phải kể đến thể loại truyền kỳ Truyền kỳ ba thể loại thuộc loại hình văn xuôi tự Việt Nam Truyền kỳ thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc hình thành phát triển nơi văn hóa Việt Nam cụ thể cội nguồn văn hóa, văn học dân gian nên thể loại mang đậm dấu ấn dân tộc Bức tranh toàn cảnh đất nước, văn hóa, người Việt Nam khúc xạ qua lăng kính thể loại truyền kỳ Tồn thời gian ngắn truyện truyền kỳ có vị trí quan trọng văn học Việt Nam thời trung đại với tác phẩm tiếng Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh)… Cùng thể loại tác phẩm lại xuất nhiều giai đoạn lịch sử khác với xu hướng phản ánh khác đặc biệt mặt đề tài Trong thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu thể loại truyền kỳ tác phẩm cụ thể góc nhìn khác - điều cho thấy giá trị, sức hấp dẫn hay, đẹp thể loại văn học nhiên, vấn đề liên quan đến đề tài, cụ thể dịch chuyển Đề tài từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kỳ mạn lục chưa đề cập đến Vì chúng tơi chọn đề tài với mong muốn đóng góp nhìn, khám phá mẻ mặt đề tài thể loại văn học này, để thấy dịch chuyển đề tài qua hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Đồng thời qua nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi có hội tích lũy thêm tri thức tác phẩm, thể loại truyền kỳ chuyển biến đề tài thể loại nói riêng tác phẩm văn học trung đại Việt Nam nói chung Với lý trên, hi vọng rằng, sau nghiên cứu đề tài, hiếu biết thấu đáo tác phẩm, với vai trò người truyền lửa khơi nguồn cảm hứng cho học sinh, giúp tiếp cận học tập tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại (cụ thể hai tác phẩm chương trình) đạt hiệu cao Đồng thời qua nghiên cứu, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, phát huy giá trị tinh hoa văn hóa, văn học dân tộc đặc biệt lưu giữ tinh hoa thể loại truyền kỳ nói chung hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Thánh Tông di thảo Thánh Tông di thảo coi tập truyện truyền kỳ văn học dân tộc, bước đột khởi tiến trình phát triển truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại Với vị trí tầm quan trọng vậy, tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu, tìm hiểu Cụ thể có số cơng trình nghiên cứu Thánh Tơng di thảo như: Lê Thánh Tông - Tác gia tác phẩm (NXB Giáo dục Việt Nam), khóa luận, luận văn thạc sĩ,… Cuốn Lê Thánh Tông - Tác gia tác phẩm cơng trình lớn tập hợp báo chuyên luận nghiên cứu tác giả - nhà vua Lê Thánh Tông phương diện khác trước tác Lê Thánh Tông như: Thánh Tông di thảo (Nguyễn Đổng Chi) Trong viết này, việc đề cập đến nội dung tư tưởng tính chất trữ tình tác phẩm Thánh Tơng di thảo, tác giả khẳng định “Thánh Tông di thảo tên người đời sau đặt cho truyện gồm hai tương truyền Lê Thánh Tông” [42, tr.465] Trong Lời giới thiệu Thánh Tông di thảo Lê Sỹ Thắng Hà Thúc Minh, Thánh Tông di thảo Bùi Duy Tân; Văn Thánh Tông di thảo Trần Thị Băng Thanh; Về Thánh Tông di thảo - Đinh Gia Khánh; Những ký Thánh Tông di thảo - Phạm Ngọc Lan;… nhà nghiên cứu đưa ý kiến bàn luận xung quanh vấn đề tác giả Thánh Tông di thảo có việc nêu số lí Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Tuy nhiên người viết khẳng định tác phẩm đánh dấu bước phát triển mẻ mặt thể loại, nhận định tác giả Vũ Thanh: “Có thể nói truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam đến Thánh Tông di thảo thực xuất bước hoàn thiện” [42, tr.501], đồng thời khẳng định tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình phát triển truyện ngắn trung cổ Việt Nam Ngoài sách này, số viết Thánh Tông di thảo - Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ, Vũ Thanh đặt Thánh Tông di thảo nhìn so sánh với tác phẩm giai đoạn trước Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái loại truyện chí quái - tiền thân truyện truyền kỳ để nghiên cứu tác giả khẳng định Thánh Tông di thảo tác phẩm thể bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ nội dung tư tưởng nghệ thuật Tác phẩm có sáng tạo mẻ hướng đến yếu tố người gắn với sống thực, với vấn đề xã hội có tính thời sự, họ có đời sống nội tâm, có tình cảm, có phẩm chất đáng q, đáng để ngợi ca Truyện có yếu tố hư cấu, kì ảo kết hợp đan xen với thực, gắn với người bình thường xã hội tạo bước tiến cho thể loại truyền kỳ Còn nhà nghiên cứu Lê Nhật Ký viết Yếu tố kỳ ảo Thánh Tông di thảo - có khám phá phát mẻ Thánh Tông di thảo việc sử dụng yếu tố kỳ ảo truyện Yếu tố kỳ ảo vốn trở nên phổ biến văn xuôi tự thời trung đại Thánh Tơng di thảo, tồn hình thức khác mật độ xuất khác Với nét độc đáo mẻ vậy, tác giả khẳng định tác phẩm khởi đầu cho thể loại văn xuôi tự phát triển “văn xuôi truyền kỳ tạo vầng hào quang mới” [42, tr.515] Bên cạnh đó, cịn có số báo khoa học hay khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu Thánh Tông di thảo như: Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Vũ Thị Phương Thanh, Tạp chí khoa học số 4B-2008, Trường Đại học Vinh; Vũ Thị Phương Thanh (2007), Nghệ thuật hư cấu Thánh Tơng di thảo; Triệu Thị Hịa (2011), Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thánh Tông di thảo, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội II… Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Thánh Tông di thảo, nhận thấy công trình nghiên cứu tác phẩm tương đối phong phú Đặc biệt, cơng trình khẳng định đột phá tác phẩm mặt thể loại đưa vị trí tác phẩm lên tầm cao mới, đóng góp cho văn học dân tộc tác phẩm có giá trị 2.2 Lịch sử nghiên cứu Truyền kì mạn lục Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) tác phẩm đạt đến trình độ cao giá trị nội dung nghệ thuật Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) đánh giá “thiên cổ kì bút” Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng khác trở thành đối tượng tìm hiểu, khám phá nhà nghiên cứu khoa học Bởi vậy, nói tác phẩm truyền kì giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều hệ thống tác phẩm truyền kì Việt Nam Trong Văn học trung đại Việt Nam (từ kỉ X - cuối kỉ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam (2009) - Đoàn Thu Vân (chủ biên), nhà biên soạn giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ nghiệp sáng tác ơng Người viết trình bày rõ giá trị nội dung tác phẩm như: phê phán thực - tệ trạng xã hội phong kiến suy thoái, đề cao thái độ “lánh đục trong”, đề cập đến tình u lứa đơi phản ánh khát vọng hạnh phúc người - cá nhân, thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, đồng thời rạn nứt ý thức hệ xã hội phong kiến Nhóm biên soạn phương diện nghệ thuật đặc sắc bút pháp đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn tự trữ tình, ngơn ngữ đối thoại sinh động, biện luận đanh thép, sắc sảo, viện dẫn phong phú, tình tiết truyện li kỳ, hấp dẫn,… “Văn truyền kỳ mạn lục nhìn chung sinh động, hấp dẫn, tươi đẹp , có lẽ phần vượt lối văn theo quy phạm truyền thống Nho gia Nó xem thành tựu xuất sắc, mẫu mực thể loại truyền kỳ cho đời sau” [55, tr.122] Đồng thời khẳng định: “Ý nghĩa Truyền kỳ mạn lục vượt khỏi tên gọi khiêm tốn nó…Nghệ thuật tác phẩm đạt đến trình độ điêu luyện loại văn tự sự, xứng đáng mệnh danh “thiên cổ kì bút” theo lời bình Vũ Khâm Lân Truyền kỳ mạn lục đánh dấu bước phát triển cao loại văn xuôi tự chữ Hán văn học dân tộc” [55, tr.122] Bên cạnh sách xuất cịn có luận văn, báo cáo khoa học nghiên cứu Truyền kì mạn lục như: Hệ thống nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Nông Phương Thanh, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên (2011); Cảm hứng Truyền kì mạn lục, Phan Thị Tình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh (2012); Sự kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kì mạn lục, Tô Kim Yến, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (2014); Hình tượng ma nữ Truyền kì mạn lục, Mai Thị Lệ Quyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm khoa học Xã hội Nhân văn (2016); Môtip kỳ ngộ truyện truyền kỳ Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, (2016);… Có thể thấy cơng trình nghiên cứu có khám phá toàn diện đầy đủ đặc sắc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương số người phụ nữ Nàng vốn người gái xinh đẹp, nết na, tư dung tốt đẹp Chồng nàng Trương Sinh bị bắt lính Sau bao năm, cuối người chồng trở nàng lại bị hiểu lầm giữ trọn danh tiết câu nói vơ tình đứa trai nhỏ Nàng bị chồng đánh đập đuổi Quá oan ức nàng nhảy xuống sông tự tử Đó bi kịch đau đớn người phụ nữ - nạn nhân chiến tranh phong kiến phi nghĩa Đó số phận người phụ nữ bị đày đọa loạn li, điêu đứng lực cường quyền Cùng chịu bi kịch đáng thương Vũ Nương nàng Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu Nàng kết duyên với Trọng Quỳ sống êm đềm, hạnh phúc Nhưng chiến tranh nổ ra, cha chồng đương làm quan bị bọn nịnh thần đẩy đến nơi xa Nàng khuyên chồng, làm chức quan nhỏ, theo cha để trợ giúp Sau bao năm biền biệt xa chồng, nàng khơng có tin tức cha chồng Cuối cùng, nàng nhờ người bõ già tìm đón người chồng trở Nhưng người chồng chưa lại sinh chơi bời hư hỏng Nàng bị gán cho người bạn chồng trận thua bạc Để giữ trọn vẹn danh tiết, nàng ôm từ biệt treo cổ tự Câu chuyện khiến người đọc đau đớn, xót xa cho số phận người phụ nữ Hạnh phúc với họ thật mong manh Ngoài Vũ Nương, Nhị Khanh nạn nhân chiến tranh phi nghĩa cịn có nhiều người phụ nữ đau khổ bị bắt tính háo sắc quan lại cường quyền Đó Túy Tiêu nạn nhân quan Trụ quốc họ Thân “Truyện nàng Túy Tiêu”, Dương thị bị thần Thuồng luồng bắt làm vợ “Truyện đối tụng Long cung” Họ bị chia cắt với gia đình, người thân sống nanh vuốt cường quyền Nhờ có người chồng yêu thương tâm đấu tranh đến với ác, họ đoàn tụ sau bao năm xa cách Tuy vậy, quãng thời gian họ bị bắt quãng đời u tối, đau khổ với người phụ nữ Họ nạn nhân lực cường quyền Không may mắn Túy Tiêu Dương thị, nhân vật Lệ Nương truyện Lệ Nương khiến người đọc phải xót xa rơi lệ Nàng với Phật Sinh dù chưa cưới tình gắn bó chẳng khác vợ chồng Không may Lệ Nương bị bắt vào cung Nàng đau đớn gửi thư cho Phật Sinh Khi giặc Minh lấn cướp kinh kì, Lệ Nương theo Hồ Hán Thương chạy giặc nên tìm Nhưng biết tung tích tìm Lệ Nương nàng tự chết Thật đau đớn xót xa cho số phận Lệ Nương Nàng vừa nạn nhân chiến tranh vừa nạn nhân cường quyền Người phụ nữ bé nhỏ 88 cịn cách tìm đến chết để giữ trọn lòng với người chồng chưa cưới ngày đêm thương nhớ q nhà Như thấy, số phận người phụ nữ nói riêng người dân nói chung chịu nhiều bi kịch bất hạnh Họ nạn nhân xã hội phong kiến Nhà văn ghi lại đầy đủ chân thực đời họ qua trang viết thấm đẫm nước mắt để người đọc ám ảnh cảm thương sâu sắc Bùi Duy Tân Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký viết chữ Hán” nhận xét: “Nhìn chung qua “Truyền kỳ mạn lục”, Nguyễn Dữ phê phán nghiêm khắc tệ lậu chế độ phong kiến mục ruỗng, miêu tả thực diện mạo tính cách giai cấp bóc lột Và nhiều tác phẩm thể cảnh ngộ cực nhân dân” [41] Lời nhận xét cho thấy điểm bật giá trị tác phẩm Truyền kì mạn lục Chưa tranh xã hội phong kiến lại phác họa toàn cảnh, chân thực cụ thể đến Có thể nói thay đổi hoàn cảnh lịch sử mà đề tài phản ánh Tuyền kì mạn lục mang tính thực sâu sắc Hiện thực nhờ đôi cánh truyền kì mà trở nên sinh động, phong phú có tính chân thực cao Điều mà Thánh Tơng di thảo chưa thể Như thấy Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ vẽ tranh thực xã hội phong kiến cụ thể, chi tiết chân thực Nhà văn sâu phản ánh đối tượng xã hội đương thời ngịi bút thần kì hấp dẫn Với tài lịng với người, với đất nước, Nguyễn Dữ lên án, tố cáo xã hội phong kiến đồng thời thể lòng nhân đạo sâu sắc với người nhỏ bé, bất hạnh xã hội Tác giả Bùi Duy Tân nhận xét: “Truyền kỳ mạn lục” “truyện kỳ lạ” xảy hàng trăm năm trước thực chất lại phản ánh phần sâu sắc thực đương thời Và thực tế đằng sau thái độ có phần dè dặt khiêm tốn, Nguyễn Dữ tự hào tác phẩm mình, tác phẩm mà qua ơng bộc lộ tâm tư, hồi bão, tác phẩm mà qua ơng phát biểu nhận thức, bày tỏ vấn đề lớn xã hội, người chế độ phong kiến suy thoái…” [41, tr.377] Tác phẩm thái độ, tiếng nói nhà văn với người, sống xã hội đương thời Tất thể Truyền kì mạn lục độc đáo, đặc sắc hấp dẫn qua ngòi bút tài kỉ XVI - tác giả Nguyễn Dữ Tiểu kết 89 Trong dòng chảy thể loại truyền kỳ Việt Nam thời trung đại nói chung chuyển biến hệ thống đề tài từ tác phẩm Thánh Tông di thảo đến Truyền kỳ mạn lục nói riêng, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ có diện mạo mẻ, phong phú hấp dẫn Tác phẩm thể số lượng đề tài phong phú phản chiếu góc cạnh đời sống xã hội phong kiến để từ bộc lộ nhìn người, sống Hai mươi truyện Truyền kỳ mạn lục hai mươi sáng tạo nghệ thuật nhà văn dù có truyện dựa vào cốt truyện dân gian người viết thể tài sáng tạo với ngơn ngữ điêu luyện, điển cố phong phú đặc biệt yếu tố thần kì hấp dẫn Các truyện khơng hấp dẫn người đọc với lối kể chuyện lôi cuốn, giàu kịch tính, tình đầy bất ngờ mà cịn tạo ấn tượng qua thơ trữ tình sâu sắc Đó điểm đặc biệt sáng tác Truyền kỳ mạn lục nhà văn Nguyễn Dữ Xét hệ thống đề tài, nhà văn có kế thừa tiếp nối sau Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Người đọc nhận thể phong phú, đặc sắc đề tài Truyền kỳ mạn lục Nếu đề tài Thánh Tông di thảo dừng đề tài mang tính chất ngụ ngơn, ca ngợi minh quân bước đầu phản ánh thực đến Truyền kỳ mạn lục, biến động lịch sử, đề tài ngụ ngơn, ca ngợi minh qn,… khơng cịn xuất hiện, thay vào mở rộng phạm vi tập trung thể rõ nét sâu sắc mảng đề tài như: người phụ nữ người trí thức Như khẳng định với kế thừa, Nguyễn Dữ có đổi đề tài từ Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Có bước phát triển vượt bậc thấy tài bậc thầy cách khám phá, thể đề tài đồng thời bắt nguồn từ cảm quan nghệ thuật trái tim nhạy cảm, nhìn yêu thương trước người sống nhà văn KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài, dựa đặc điểm thể loại truyền kì trung đại Việt Nam giá trị đặc sắc hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, từ chúng tơi phân tích, đánh giá chuyển biến hệ thống đề tài hai tác phẩm Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Tác phẩm Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tơng Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm đặc sắc có giá trị nội dung nghệ thuật Nếu 90 Thánh Tơng di thảo lịng, tài vị hoàng đế đứng đầu đất nước, vị minh qn sáng suốt ln lịng chăm lo, xây dựng đất nước phát triển thịnh vượng Truyền kì mạn lục lại lịng tài nho sĩ giàu lòng yêu nước, thương người, ẩn sĩ mà không lánh đời Mỗi trang viết hai tác giả phản ánh sâu sắc người, đời xã hội Thời đại văn học hai tác phẩm hai tác giả phản ánh chân thực sâu sắc tranh xã hội phong kiến đương thời đồng thời thể tình yêu người, sống đất nước tha thiết Bên cạnh giá trị sâu sắc mặt nội dung, hai tác phẩm để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc thể loại truyền kì Các tác phẩm thể ngịi bút sáng tạo người viết, khơng nghiêng ghi chép tác phẩm văn xuôi tự trước Các truyện thấm đẫm màu sắc hoang đường, kì ảo lơi người đọc Kết cấu truyện có lời bình cuối truyện đặc sắc Chính lẽ đó, tác phẩm thể tài văn chương ưu việt người viết để đưa thể loại truyền kì đạt đến đỉnh cao mặt nghệ thuật Cả hai tác phẩm xứng đáng văn hay thời Với Thánh Tông di thảo, người đọc thưởng thức tài văn chương vị hồng đế Đại Việt Lê Thánh Tơng Tác giả người đưa người trở thành hình tượng trung tâm phản ánh tác phẩm Với cảm quan nghệ thuật mình, tác giả thể cách khám phá mẻ đề tài tác phẩm Đó cách nhìn đời, nhìn sống với học sâu sắc qua đề tài ngụ ngôn cụ thể cách ứng xử, cách sống đời, lẽ vinh hiển, lịng tự trọng, đề tài ca ngợi minh quân với tài trị nước, đề cao quân quyền, ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị, đề tài bước đầu phản ánh thực với hình tượng người phụ nữ tượng tiêu cực xã hội Quả thực tác phẩm để lại dấu ấn quan trọng văn học dân tốc, xứng đáng tác phẩm có vị trí đột khởi thể loại truyền kì Tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ lời đánh giá “thiên cổ kì bút” Nhà nho Nguyễn Dữ đưa thể loại truyền kì đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Với giá trị bật tác phẩm, thấy phản ánh phong phú, đa dạng sâu sắc phương diện đề tài Đó thể hiện, khám phá lĩnh vực đời sống cách mẻ, phong phú sâu sắc bên cạnh tác phẩm có kế thừa, tiếp nối đề tài sau Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tơng Trong Truyền kì mạn lục, người đọc thấy kế thừa tiếp nối đề tài phản ánh thực xã hội, đề tài người trí thức đề tài người phụ nữ Với kế thừa tiếp 91 biến đầy sáng tạo, dù đề tài nào, nhà văn thể nhìn sâu sắc thực Điều đem lại mẻ, độc đáo giá trị đỉnh cao cho tác phẩm, đồng thời thể lòng tài văn chương tác giả Ra đời hai thời đại lịch sử khác nhau, hai nhà văn có thân khác nên Thánh Tơng di thảo Truyền kì mạn lục đem đến cho người đọc khám phá, cảm nhận khác đặc biệt phương diện đề tài Việc hiểu biết sâu sắc hai tác phẩm nói chung chuyển biến hệ thống đề tài hai tác phẩm nói riêng việc làm cần thiết Nghiên cứu thực đề tài này, hi vọng đóng góp khám phá giá trị hai tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền kì thời trung đại tới độc giả bạn sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn đồng thời, khơi gợi lòng yêu mến trân trọng văn học cổ thời đại hội nhập phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2018), Từ điển Văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), Nxb Văn học Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2018), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Hà Nội Nguyễn Đình Chiểu (2012), Lục Vân Tiên, Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Nghi Dung (2012), Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Dữ (2018), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Hội Nhà văn 92 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Thu Hiền (2013), So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 11 Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Triệu Thị Hòa (2011), Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thánh Tơng di thảo, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội II 13 Lại Văn Hùng (2007), “Bàn thêm tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí văn học 14 Nguyễn Phạm Hùng (1978), Bộ sách lịch sử Việt Nam tập II, Sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tố Hữu (2009), Cao Bá Quát toán tập - tập 1, Nxb Văn nghệ 16 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hồ Xuân Hương (2012), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 18 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2012), Điển cố văn học, Nxb Văn học 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân-Mai Cao chương (2006), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Kim Kihyun (2019), Nhân vật truyện kì ảo Việt Nam Hàn Quốc góc nhìn so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Ngơ Sĩ Liên (2013), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb thời đại 23 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 27 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 28 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), Truyền truyền kỳ Việt Nam thời trung đại (Nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật) - Luận văn thạc sĩ 29 Nguyễn Thị Lan Phương (2017), Chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam (Khảo sát qua Truyền kỳ mạn lục, Lan Trì kiến văn lục), Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 30 Mai Thị Lệ Quyên (2016), Hình tượng ma nữ Truyền kì mạn lục, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm khoa học Xã hội Nhân văn 31 Nguyễn Đăng Na (2014), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Bích Ngơ (dịch), Nguyễn Văn Tú, Đỗ Ngọc Toại hiệu đính (2017), Thánh Tơng Di Thảo, Nxb Hồng Đức 35 Trần Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2014), So sánh văn học văn hóa - Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua “Truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Nghiên cứu văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2010), Nguyễn Hữu Sơn, Trần Nho Thìn, Đồn thị Thu Vân, Huyền Giang, Con người cá nhân văn học Việt Nam (Thế kỉ XV - đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Bùi Duy Tân, Thánh Tông di thảo, Theo Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội 41 Bùi Duy Tân (1984), Truyền kì mạn lục thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán 94 42 Bùi Duy Tân nhiều tác giả (2007), Thánh Tông di thảo tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nông Phương Thanh (2011), Hệ thống nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 44 Vũ Thị Phương Thanh (2008), Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kì, Báo cáo nghiên cứu khoa học Đại học Vinh 45 Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2012), Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (Chủ biên) (2007), Truyện Kiều - Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thiện (1999), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 49 Trần Nho Thìn (2012), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Phê bình Văn học 50 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Môtip kỳ ngộ truyện truyền kỳ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 52 Phan Thị Tình (2012) Cảm hứng Truyền kì mạn lục, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 53 Nguyễn Thị Tình (2018), Truyện Người gái Nam Xương thông điệp Nguyễn Dữ đời, Nghiên cứu văn học số 1/2018, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 54 Trương Văn Trị (2014), Đặc điểm văn xuôi tự trung đại Việt Nam (Thế kỉ XVthế kỉ XVII), Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 55 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X đến cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam 56 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 57 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1999), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình khoa Ngữ văn trường ĐHSP TPHCM 95 58 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X đến hết kỉ XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hoàng Hữu Yên (Chủ biên), Trần Thị Băng Thanh, Lê Bảo (1992), Giảng văn văn học trung đại Việt Nam - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Tô Kim Yến (2014), Sự kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kì mạn lục, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng thống kê truyện tác phẩm Thánh Tông di thảo Tên truyện STT Chuyện yêu nữ Châu Mai Bài kí dịng dõi thiềm thừ Hai phật cãi Chuyện người hành khất giàu Chuyện hai gái thần Phả kí sơn quân 96 Bức thư muỗi Duyên lạ nước hoa Trận cười Vũ Môn 10 Chuyện lạ nhà thuyền chài 11 Lời phán xử cho anh điếc anh mù 12 Ngọc nữ tay chân chủ 13 Chuyện Hai thần hiếu đễ 14 Chuyện chồng dê 15 Người trần thủy phủ 16 Gặp tiên hồ Lãng Bạc 17 Bài kí giấc mộng 18 Chuyện tinh chuột 19 Một dòng chữ lấy gái thần PHỤ LỤC Bảng thống kê truyện tác phẩm Truyền kì mạn lục Tên truyện STT Câu chuyện đền Hạng Vương Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu Chuyện gạo Chuyện gã Trà đồng giáng sinh Chuyện kì ngộ trại Tây Chuyện đối tụng Long cung 97 Chuyện nghiệp oan Đào thị Chuyện chức phán đền Tản Viên Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên 10 Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào 11 Chuyện yêu quái Xương Giang 12 Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na 13 Chuyện chùa hoang Đông Trào 14 Chuyện nàng Túy Tiêu 15 Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang 16 Chuyện người gái Nam Xương 17 Chuyện Lý tướng quân 18 Chuyện Lệ Nương 19 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa 20 Chuyện tướng Dạ Xoa PHỤ LỤC Bảng thống kê truyện có tính chất ngụ ngôn tác phẩm Thánh Tông di thảo(Truyện đánh dấu X truyện có tính chất ngụ ngơn) STT Tên truyện Truyện có tính chất ngụ ngơn Chuyện u nữ Châu Mai Bài kí dịng dõi thiềm thừ X Hai phật cãi X Chuyện người hành khất giàu X Chuyện hai gái thần 98 Phả kí sơn quân X Bức thư muỗi X Duyên lạ nước hoa Trận cười Vũ Môn 10 Chuyện lạ nhà thuyền chài 11 Lời phán xử cho anh điếc anh mù 12 Ngọc nữ tay chân chủ 13 Chuyện hai thần hiếu đễ 14 Chuyện chồng dê 15 Người trần thủy phủ 16 Gặp tiên hồ Lãng Bạc 17 Bài kí giấc mộng 18 Chuyện tinh chuột 19 Một dòng chữ lấy gái thần X X X PHỤ LỤC Bảng thống kê truyện viết đề tài người phụ nữ tác phẩm Truyền kì mạn lục (Đánh dấu X) STT Tên truyện Câu chuyện đền Hạng Vương Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu 99 Đề tài người phụ nữ X Chuyện gạo X Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh Chuyện kì ngộ Trại Tây X Chuyện đối tụng Long cung X Chuyện nghiệp oan Đào thị X Chuyện chức phán đền Tản Viên Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên 10 Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào 11 Chuyện yêu quái Xương Giang 12 Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na 13 Chuyện chùa hồng huyện Đơng Trào 14 Chuyện nàng Túy Tiêu 15 Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang 16 Chuyện người gái Nam Xương 17 Chuyện Lý tướng quân 18 Chuyện Lệ Nương X 19 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa X 20 Truyện tướng Dạ Xoa X X X X PHỤ LỤC Bảng thống kê truyện viết đề tài người trí thức tác phẩm Truyền kì mạn lục (Đánh dấu X) STT Tên truyện Đề tài người trí thức Câu chuyện đền Hạng Vương X Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu X 100 Chuyện gạo Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh X Chuyện kì ngộ Trại Tây X Chuyện đối tụng Long cung X Chuyện nghiệp oan Đào thị X Chuyện chức phán đền Tản Viên X Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên X 10 Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào X 11 Chuyện yêu quái Xương Giang X 12 Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na X 13 Chuyện chùa hồng huyện Đơng Trào X 14 Chuyện nàng Túy Tiêu X 15 Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang 16 Chuyện người gái Nam Xương 17 Chuyện Lý tướng quân 18 Chuyện Lệ Nương X 19 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa X 20 Chuyện tướng Dạ Xoa X PHỤ LỤC6 Bảng thống kê truyện thuộc đề tài phản ánh phê phán thực Truyền kì mạn lục STT Tên tác phẩm Câu chuyện đền Hạng Vương Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu 101 Đề tài phê phán đả kích, thực x x 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chuyện gạo Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh Chuyện kì ngộ Trại Tây Chuyện đối tụng Long cung Chuyện nghiệp oan Đào thị Chuyện chức phán đền Tản Viên Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào Chuyện yêu quái Xương Giang Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na Chuyện chùa hoang huyện Đông Trào Chuyện nàng Túy Tiêu Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang Chuyện người gái Nam Xương Chuyện Lý tướng quân Chuyện Lệ Nương Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Chuyện tướng Dạ Xoa 102 x x x x x x x x x x x x x x x

Ngày đăng: 10/05/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan