1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo biocomposites dựa trên poly (lactic) acid và microcelluilosechiets xuất từ lõi ngô ứng dụng làm vật liệu in 3d

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BIOCOMPOSITES DỰA TRÊN POLY(LACTIC) ACID VÀ MICROCELLULOSE CHIẾT XUẤT TỪ LÕI NGÔ ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU IN 3D GVHD: TS NGUYỄN CHÍ THANH SVTH: HUỲNH NGỌC LAM TRƯỜNG HUỲNH THÁI TƯỜNG SKL009187 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 9/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BIOCOMPOSITES DỰA TRÊN POLY(LACTIC) ACID VÀ MICROCELLULOSE CHIẾT XUẤT TỪ LÕI NGÔ - ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU IN 3D GVHD: TS NGUYỄN CHÍ THANH SVTH: HUỲNH NGỌC LAM TRƯỜNG MSSV: HUỲNH THÁI TƯỜNG 18130050 18130052 Khóa: K18 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2022 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thanh Cơ quan cơng tác giảng viên hướng dẫn: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Huỳnh Ngọc Lam Trường Huỳnh Thái Tường MSSV: 18130050 MSSV: 18130052 Tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo biocomposites dựa poly(lactic) acid microcellulose chiết xuất từ lõi ngô - ứng dụng làm vật liệu in 3D” Nội dung khóa luận:  Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu  Chiết xuất microcellulose từ lõi ngô Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến tính chất vật liệu (nhiệt độ, tỷ lệ chất, nồng độ acid, thời gian phản ứng)  Đánh giá tính chất NC kính hiển vi điện tử quét (SEM), tán xạ tia X (XRD), quang phổ hồng ngoại biến đổi fourier (FTIR), phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)  Tạo vật liệu composite phân hủy sinh học từ PLA NC, khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến tính chất (đơn pha chế)  Khảo sát tính chất vật liệu tạo thành phương pháp đo lý tính (tensile) i Sản phẩm tạo thành: Vật liệu microcomposite Ngày giao đồ án: 05/05/2022 Ngày nộp đồ án: 25/08/2022 Ngơn ngữ trình bày: Bảng báo cáo Tiếng Anh  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ii KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: HUỲNH NGỌC LAM TRƯỜNG HUỲNH THÁI TƯỜNG MSSV: 18130050 MSSV: 18130052 Ngành: Công Nghệ Vật Liệu Tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo biocomposites dựa poly(lactic) acid microcellulose chiết xuất từ lõi nghô - ứng dụng làm vật liệu in 3D” Ho ̣ và tên Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN CHÍ THANH Cơ quan cơng tác: Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Địa công tác: Số Võ Văn Ngân, Linh Chiểu, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh NHẬN XÉT Về nội dung khối lượng công việc: Tinh thần học tập nghiên cứu sinh viên: Ưu điểm: Khuyết điểm: iii Đề nghị bảo vệ hay không: Điểm: (Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày…, tháng…, năm 20… Giảng viên hướng dẫn iv KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: HUỲNH NGỌC LAM TRƯỜNG HUỲNH THÁI TƯỜNG MSSV: 18130050 18130052 Ngành: Công Nghệ Vật Liệu Tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo biocomposites dựa poly(lactic) acid microcellulose chiết xuất từ lõi ngô - ứng dụng làm vật liệu in 3D” Họ và tên Giảng viên phản biện : Cơ quan công tác: Địa công tác: NHẬN XÉT Về nội dung khối lượng công việc: Tinh thần học tập nghiên cứu sinh viên: Ưu điểm: Khuyết điểm: v Đề nghị bảo vệ hay không: Điểm: (Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày…, tháng…, năm 20… Giảng viên phản biện vi LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại Học Sư Phạm KỹThuật Thành Phố Hồ Chí Minh là ngơi trường giúp học tập rèn luyện bốn năm, bên cạnh trường cịn hỗ trợ sở vật chất tạo môi trường thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn Chúng tơi chân thành cảm ơn đến quý thầy cô ttrong môn Công Nghệ Vật Liệu tạo điều kiện, hỗ trợ sở vật chất và đặc biệt là kiến thức quý báu chuyên ngành, vừa tảng vừa hành trang quan trọng cho công việc sau Chúng xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến TS Nguyễn Chí Thanh, người trực tiếp hướng dẫn luận văn này Thầy dành thời gian, quan tâm, lời nhận xét quý báu, chỉnh sửa chi tiết luận văn giúp luận văn vừa hoàn thiện nội dung vừa hoàn thiện hình thức Với nghiêm khắc mình, thầy nhắc nhở trách nhiệm, quy tắc, kỷ luật thầy gương để tự nhắc với thân phải chăm phấn đấu công việc Cám ơn thầy tận tình, kiến thức quý báu lẫn kinh nghiệm mà thầy vất vả có để truyền đạt lại cho chúng tơi, ln ln là nguồn động viên lúc khó khăn cịn là hành trang kinh nghiệm q báu để bước tiếp đường học vấn làm việc Xin cảm ơn thầy tất Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, thầy cơ, anh/chị, bạn em Khoa Khoa Học Ứng Dụng ngành Công Nghệ Vật Liệu bên cạnh động viên, chia sẻ hỗ trợ suốt q trình làm luận văn Trong q trình hồn thành luận văn có điều thiếu sót khơng thể tránh khỏi, mong quý thầy cô, bạn, em thông cảm hy vọng nhận lời góp ý chân thành để hồn thiện luận văn trở nên tốt Chúng lần xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Chí Thanh, quý thầy và thành viên đại gia đình ngành Cơng nghệ vật liệu Nhóm sinh viên Huỳnh Ngọc Lam Trường Huỳnh Thái Tường vii LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Chí Thanh Tơi xin cam đoan số liệu báo cáo luận văn chúng tơi thực xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Các số liệu kết luận văn tốt nghiệp thuộc quyền sở hữu giảng viên hướng dẫn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2022 viii chức số peak số sinh từ tạp chất vào mẫu trình chuẩn bị xử lý Hình 3.10: Phổ FT-IR bột lõi ngô thô mẫu 14 Hai phổ thể (hình 3.10) khơng hoàn toàn tương tự với thay đổi vài vị trí đỉnh định và thay đổi cường độ Điều cho thấy có thay đổi so với nguyên liệu ban đầu trình phân lập cellulose Dựa vào kết phổ FTIR hình 3.10, dãy 3500-3100cm-1 đặc trưng cho dao động kéo căng nhóm O-H [53] Cường độ đỉnh dao động kéo căng liên kết C-H từ khoảng 2950-2800cm-1 carboxycellulose thấy là giảm mẫu xử lý so với mẫu ngun liệu thơ Ngồi ra, phổ FTIR mẫu microcelluloses cho thấy xuất đỉnh COONa 1633,7cm-1 [54], peak 1715cm-1 tương ứng với dao động kéo căng liên kết C=O có liên kết este hemicellulose Như quan sát từ hình 3.10, so với nguyên liệu thơ, mẫu microcelluloses có cường độ peak 1715cm-1 nhỏ nhiều Điều cho thấy phần lớn hemicelluloses loại bỏ hiệu Ngoài ra, peak khoảng 1500cm-1 đặc trưng cho dao động kéo căng vịng benzen cấu trúc hóa học lignin không thấy xuất phổ FTIR mẫu microcelluloses Điều chứng tỏ lignin loại bỏ hiệu quả[55] Đặc biệt so với nguyên liệu thô, phổ FTIR microcellulose cho thấy peak đặc trưng celluloses, chứng tỏ cấu trúc hóa học celluloses khơng bị biến đổi q trình thực phản ứng 62 3.3.2 Đánh giá qua giản đồ TGA DTG Hình 3.11: Giản đồ TGA DTG mẫu: a) mẫu thô; b) mẫu CMF-14 63 Giản đồ TGA phân tích nhiệt trọng lượng bột lõi ngơ thơ mẫu CMF-14 thể hình 3.11 Đường cong phân hủy nhiệt lõi ngô xảy ba bước 282,45C; 366,20 583,51C Qúa trình phân hủy nhiệt bắt đầu xảy nhiệt độ 282,45C tương ứng với phân hủy nhiệt hemicellulsoes có mẫu ngun liệu thơ CMF-14 khoảng bắt đầu phân hủy quan sát 329,93C với 60,004% trọng lượng giảm Nguyên nhân làm cho mẫu CMF-14 có nhiệt độ phân hủy bắt đầu cao mẫu thô là lõi ngơ khơng chứa cellulose mà cịn có hemicellulose, lipit protein, có nhiệt độ phân hủy thấp[56] Khoảng nhiệt cuối trình phân hủy mẫu CMF-14 587,47C liên kết bền vòng thơm cấu trúc lignin cho thấy q trình phản ứng cịn lượng nhỏ lignin cịn tồn dư mẫu Trong hình 3.11 giản đồ DTG cho thấy nhiệt độ phân hủy cực đại CMF-14 xảy 339,03C Tại 400C gần tất cellulose bị phân hủy, hàm lượng tro lại tương đối nhỏ (6,648% theo trọng lượng) Kết TGA DTG cho thấy mẫu có hao hụt khối lượng nhỏ tìm thấy khoảng 25-120C bay độ ẩm vật liệu hợp chất có trọng lượng phân tử thấp lại từ bước q trình lập cellulose Q trình phân hủy nhiệt bột lõi ngô chưa xử lý xảy vùng nhiệt độ rộng cho thấy diện nhiều thành phần khác lõi ngô Các kết cho thấy microcelluloses chiết xuất có độ bền nhiệt tốt so với mẫu nguyên liệu thơ 64 3.3.3 Đánh giá qua hình ảnh SEM Hình 3.12: Ảnh SEM a) mẫu thơ; b) mẫu CMF-14 Hình 3.12 cho thấy hình thái bề mặt mẫu nguyên liệu thô mẫu microcellulsoes chiết xuất Đối với mẫu nguyên liệu thô (3.12 a) cho thấy bề mặt gồ ghề với kích thước lớn chiều dài khoảng 300m và đường kính ~150m Sau phản ứng cấu trúc chứa nhiều sợi microcelluloses quan sát Ngoài ra, sợi microcellulose với đường kính khoảng 0,5m quan sát rõ hình 3.12 b Điều chứng tỏ sau phản ứng bó sợi có xu hướng tách 3.4 Kết phối trộn tạo composites-filament PLA/CMF Mẫu composites sau sấy khô cho vào máy tạo sợi Felfil Evo Filament Extruder để chế tạo sợi filament PLA/CMF với nhiệt độ ép đùn là 170oC ứng dụng làm vật liệu in 3D Sợi filament PLA/CMF thể hình 3.13 Thật ngạc nhiên ba mẫu filamnet với hàm lượng sợi cellulose khác cho màu đen Tuy nhiên mẫu filament với hàm lượng sợi nhỏ (10%) có màu sáng so với mẫu cịn lại Ngồi quan sát thấy từ hình 3.13, tăng hàm lượng sợi cellulose màu filament trở nên sậm màu hơn, mẫu filament với hàm lượng sợi cellulose cao (30%) có màu sẫm 65 Hình 3.13: Sợi filament chế tạo từ composite PLA/CMF với hàm lượng sợi cellulose khác 3.5 Đặc tính lý sợi filament Bảng 3.1: Kết đo độ cứng phá vỡ mẫu PLA/CMF với hàm lượng cellulose khác Độ cứng (N) PLA/CMF1 PLA/CMF2 124.17 ± 5.32 119.15 ± 9.64 Mẫu bị đứt gãy gần Năng lượng phá vỡ PLA/CMF3 25.45 ± 1.68 18.12 ± 4.72 tức thời (N.sec) Từ bảng 3.1 ta thấy tăng hàm lượng cellulose từ 10% đến 20% độ cứng sợi filament khơng có thay đổi đáng kể mức lượng phá vỡ mẫu PLA/CMF1 cao sơ với mẫu PLA/CMF2 Riêng mẫu PLA/CMF3 với hàm lượng cellulose lên đến 30% thấy mẫu trở nên giòn dễ đứt gãy Điều cho thấy với hàm lượng cellulose đạt mức 10% là hàm lượng tối ưu mà khảo sát để đảm bảo độ cứng lượng phá vỡ đủ tốt để tiếp tục nghiên cứu 66 PLA/CMF2 PLA/CMF1 75%-20% 85%-10% PLA/CMF3 65%-30% Hình 3.14: Đồ thị đo cấu trúc mẫu filament PLA/CMF với hàm lượng cellulose khác 67 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu chiết xuất thành công microcellulose từ nguyên liệu lõi ngô phương pháp đơn giản thông qua phản ứng  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng để tính chất sợi microcellulose như: nhiệt độ, thời gian, nồng độ HNO3 tỷ lệ khối lượng mẫu bột lõi ngô thể tích acid HNO3  Các điều kiện tối ưu cho trình chiết xuất microcellulose từ nguyên liệu lõi ngô bao gồm: nồng độ HNO3 6,5M, khối lượng NaNO2 1,96g/mẫu, nhiệt độ phản ứng 70C giờ, tỉ lệ khối lượng mẫu thể tích acid 1g/14mL  Mẫu CMF chiết xuất từ lõi ngơ có cấu trúc khơng đổi sau q trình phản ứng Theo kết phổ FT-IR cho thấy sau phản ứng hemicellulose lignin loại bỏ hiệu từ ngun liệu thơ CMF chiết xuất có đường kính trung bình 0.5µm với độ kết tinh 69,68% Các kết từ phương pháp phân tích TGA cho thấy mẫu microcellulose chiết xuất có độ bền nhiệt cao so với nguyên liệu thô  Các kết đo tính filament composites PLA/CMF với hàm lượng cellulose khác cho thấy tăng hàm lượng cellulose từ 10% đến 20% độ cứng sợi filament khơng có thay đổi đáng kể mức lượng phá vỡ mẫu PLA/CMF1 cao sơ với mẫu PLA/CMF2 Khi hàm lượng sợi cellulose đạt 30% mẫu filament composites PLA/CMF trở nên giịn dễ đứt gãy 4.2 Kiến nghị Do nhiều hạn chế mặt thiết bị số yếu tố khách quan khác nên đề tài số khuyết điểm, đưa số kiến nghị sau:  Phát triển phương pháp chiết xuất microcellulose từ vật liệu sinh khối thân thiện với môi trường đạt hiệu suất cao 68  Nghiên cứu biến tính bề mặt microcellulose để giảm độ phân cực cellulose giúp cellulose phân tán tốt PLA  Khảo sát đặc tính lưu biến filament giúp đánh giá khả ứng dụng filament composite PLA/CMF làm vật liệu in 3D Sau nghiên cứu cải thiện khuyết điểm sợi filament hoàn thiện sử dụng làm vật liệu in 3D tiến hành in phương pháp FDM sau khảo sát đặc tính hố lý sản phẩm in 3D thu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO News, V (2022) Agricultural by-products: a billion-dollar 'gold mine' in Vietnam Retrieved 25 April 2022, from https://vietnamnet.vn/en/agricultural-by-products-abillion-dollar-gold-mine-in-vietnam-774363.html Pennington, D (2020) Bioenergy crops Bioenergy, 133-155 Wakudkar H, Jain S A holistic overview on corn cob biochar: A mini- review Waste Management & Research January 2022 Boonyisa Wanitwattanarumlug, Apanee Luengnaruemitchai, and Sujitra Wongkasemjit Characterization of Corn Cobs from Microwave and Potassium Hydroxide Pretreatment International Journal of Materials and Metallurgical Engineering Vol:6, No:4, 2012 Montgomery, L F., & Bochmann, G (2014) Pretreatment of feedstock for enhanced biogas production (pp 1-20) Ireland: IEA Bioenergy Brigham, C (2018) Biopolymers Green Chemistry, 753–770 Bringmann M, Landrein B, Schudoma C, Hamant O, Hauser MT, Persson S Cracking the elusive alignment hypothesis: the nanotubule-cellulose synthase nexus unraveled Trends Plant Sci 2012;17:666e74 Ioelovich, M (2016) Microcellulose—fabrication, structure, properties, and application in the area of care and cure Fabrication And Self-Assembly Of Microbiomaterials, 243-288 Muhammad Wajid Ullah, Sehrish Manan, Mazhar Ul-Islam, Revin Victor Vasilyevich, Sabu Thomas, and Guang Yang, Chapter Introduction to Microcellulose, Microcellulose Synthesis, Structure, Properties and Applications, April 2021, 10 Nasir, M., Hashim, R., Sulaiman, O., & Asim, M (2017) Microcellulose Cellulose-Reinforced Microfibre Composites, 261–276 11 Yu, S., Sun, J., Shi, Y., Wang, Q., Wu, J., & Liu, J (2021) Microcellulose from various biomass wastes: Its preparation and potential usages towards the high valueadded products Environmental Science and Ecotechnology, 5, 100077 70 12 Theivasanthi, T., Anne Christma, F L., Toyin, A J., Gopinath, S C B., & Ravichandran, R (2018) Synthesis and characterization of cotton fiber-based nanocellulose International Journal of Biological Macromolecules, 109, 832–836 13 Li, Y., Liu, Y., Chen, W., Wang, Q., Liu, Y., Li, J., & Yu, H (2016) Facile extraction of cellulose nanocrystals from wood using ethanol and peroxide solvothermal pretreatment followed by ultrasonic nanofibrillation Green Chemistry, 18(4), 1010– 1018 14 El Achaby, M., Kassab, Z., Aboulkas, A., Gaillard, C., & Barakat, A (2018) Reuse of red algae waste for the production of cellulose nanocrystals and its application in polymer nanocomposites International Journal of Biological Macromolecules, 106, 681–691 15 Hestrin, S., & Schramm, M (1954) Synthesis of cellulose byAcetobacter xylinum Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose Biochemical Journal, 58(2), 345–352 16 Ogundare, S A., Moodley, V., & van Zyl, W E (2017) Microcrystalline cellulose isolated from discarded cigarette filters Carbohydrate Polymers, 175, 273–281 17 Petersson, L., Kvien, I., & Oksman, K (2007) Structure and thermal properties of poly(lactic acid)/cellulose whiskers nanocomposite materials Composites Science and Technology, 67(11-12), 2535–2544 18 Nishino, T., Matsuda, I and Hirao, K (2004) All-Cellulose Composite Macromolecules, 37, 7683-7687 19 Sachurada I, Nukushina Y, Ito T Experimental Determination of the Elastic Modulus of Crystalline Regions in Oriented Polymere Journal of Polymer Science, 1962, vol 52, pp 651-660 20 Tanaka F, Iwata T Estimation of the elastic modulus of cellulose crystal by molecular mechanics simulation Cellulose, 2006, vol 13, pp 509-517 21 Thibaud, D (2011) Mechanical properties of materials made of nano-cellulose KTH Engineering Sciences 8-9 71 22 Vikman, M., Vartiainen, J., Tsitko, I et al Biodegradability and Compostability of Microfibrillar Cellulose-Based Products J Polym Environ 23, 206–215 (2015) 23 Phan Thị Phẩm, Lê Thị Thu Hương, Đoàn Thị Tuyết Lê, Lê Phú Đông Sự chuyển đổi sinh khối lignocellulose: từ phế thải đến nguyên liệu tiềm cho sản xuất ethanol sinh học hệ thứ hai việt nam Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số đặc biệt (11/2017), tr 159-164 24 https://sinhviendanghoc.lhu.edu.vn/Data/News/370/files/So_dac_biet/32_Phan_Th i_Pham.pdf 25 Jonoobi, M., Harun, J., Shakeri, A., Misra, M., and Oksman, K (2009) Chemical composition, crystallinity, and thermal degradation of bleached and unbleached kenaf bast (Hibiscus cannabinus) pulp and nanofibres Bioresources, (2), 626–639 26 Jędrzejczyk, M., Soszka, E., Czapnik, M., Ruppert, A M., & Grams, J (2019) Physical and chemical pretreatment of lignocellulosic biomass Second and Third Generation of Feedstocks, 143–196 27 Baheti, V., Abbasi, R., & Militky, J (2012) Ball milling of jute fibre wastes to prepare nanocellulose World Journal of Engineering, 9(1), 45–50 28 M.R.K Sofla, R.J Brown, T Tsuzuki, T.J Rainey, A comparison of cellulose nanocrystals and cellulose nanofibres extracted from bagasse using acid and ball milling methods, Adv Nat Sci.: Microsci Microtechnol (2016), 035004- 1-9 29 Trifol, J., Sillard, C., Plackett, D., Szabo, P., Bras, J., & Daugaard, A E (2016) Chemically extracted nanocellulose from sisal fibres by a simple and industrially relevant process Cellulose, 24(1), 107–118 30 L Q Lin, T L Rong, Y H Juan et al., “Environmentally-friendly and efficient preparation of cellulose nanocrystals by FeCl3- catalyzed hydrolysis of cellulose,” Science & Technology Review, vol 32, pp 56–60, 2014 31 Moniruzzaman, M., & Ono, T (2013) Separation and characterization of cellulose fibers from cypress wood treated with ionic liquid prior to laccase treatment Bioresource Technology, 127, 132–137 72 32 Ahankari, S., George, T., Subhedar, A., & Kar, K K (2020) Microcellulose as a sustainable material for water purification SPE Polymers 33 Voisin, H., Bergström, L., Liu, P., & Mathew, A (2017) Microcellulose-Based Materials for Water Purification Micromaterials, 7(3), 57 34 Liu, P., Sehaqui, H., Tingaut, P., Wichser, A., Oksman, K., & Mathew, A P (2013) Cellulose and chitin nanomaterials for capturing silver ions (Ag+) from water via surface adsorption Cellulose, 21(1), 449–461 35 Tavakolian, M., Wiebe, H., Sadeghi, M A., & van de Ven, T G M (2019) Dye Removal Using Hairy Microcellulose: Experimental and Theoretical Investigations ACS Applied Materials & Interfaces, 12(4), 5040–5049 36 Jiang, Q., Ghim, D., Cao, S., Tadepalli, S., Liu, K.-K., Kwon, H., … Singamaneni, S (2018) Photothermally-active Reduced Graphene Oxide/Bacterial Microcellulose Composites as Biofouling-resistant Ultrafiltration Membranes Environmental Science & Technology 37 Dumanli AG Microcellulose and its Composites for Biomedical Applications Curr Med Chem 2017;24(5):512-528 38 Azevedo, E P., Retarekar, R., Raghavan, M L., & Kumar, V (2013) Mechanical properties of cellulose: chitosan blends for potential use as a coronary artery bypass graft Journal of Biomaterials Science, Polymer Edition, 24(3), 239–252 39 Boateng, J S., Matthews, K H., Stevens, H N E., & Eccleston, G M (2008) Wound Healing Dressings and Drug Delivery Systems: A Review Journal of Pharmaceutical Sciences, 97(8), 2892–2923 40 Resch, A., Staud, C., & Radtke, C (2021) Microcellulose‐based wound dressing for conservative wound management in children with second‐degree burns International Wound Journal, 18(4), 478–486 41 Medhi, P., Olatunji, O., Nayak, A., Uppuluri, C T., Olsson, R T., Nalluri, B N., & Das, D B (2017) Lidocaine-loaded fish scale-nanocellulose biopolymer composite nanoneedles AAPS PharmSciTech, 18(5), 1488–1494 73 42 Septevani, A., Burhani, D., & Sampora, Y (2022) Microcellulose in electronics and electrical industry Microcellulose Materials, 217-246 43 Müller, D., Cercená, R., Gutiérrez Aguayo, A J., Porto, L M., Rambo, C R., & Barra, G M O (2016) Flexible PEDOT-nanocellulose composites produced by in situ oxidative polymerization for passive components in frequency filters Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 27(8), 8062–8067 44 Viktoriia Koval, Valerii Barbash Mykhailo Dusheyko, Vladyslav Lapshuda, Olga Yashenko, Yurii Yakimenko Application of nanocellulose in humidity sensors for biodegradanle electronics Micromaterials: Application & Properties 2020 45 Apostolopoulou‐Kalkavoura, V., Munier, P., & Bergström, L (2020) Thermally Insulating Microcellulose‐Based Materials Advanced Materials, 2001839 46 Kong, L., Xu, D., He, Z., Wang, F., Gui, S., Fan, J., … Li, Y (2019) Microcellulose-Reinforced Polyurethane for Waterborne Wood Coating Molecules, 24(17), 3151 47 Ji, A., Zhang, S., Bhagia, S., Yoo, C G., & Ragauskas, A J (2020) 3D printing of biomass-derived composites: application and characterization approaches RSC Advances, 10(37), 21698–21723 48 Wang, Q., Sun, J., Yao, Q., Ji, C., Liu, J., & Zhu, Q (2018) 3D printing with cellulose materials Cellulose, 25(8), 4275–4301 49 Qianqian Wang, Chencheng Ji, Lushan Sun, Jianzhong Sun and Jun Liu Cellulose Microfibrils Filled Poly(Lactic Acid) Biocomposite Filament for FDM 3D Printing Molecules 2020, 25, 2319 50 Suryanegara, L.; Nakagaito, A.N.; Yano, H The effect of crystallization of PLA on the thermal and mechanical properties of nanofibrillated cellulose-reinforced PLA composites Compos Sci Technol 2009, 69, 1187–1192 51 Sharma, P R., Joshi, R., Sharma, S K., & Hsiao, B S (2017) A Simple Approach to Prepare Carboxycellulose Microfibers from Untreated Biomass Biomacromolecules, 18(8), 2333–2342 74 52 Kumar, A., Singh Negi, Y., Choudhary, V et al.(2014) “Characterization of Cellulose Microcrystals Produced by Acid-Hydrolysis from Sugarcane Bagasse as Agro-Waste.” Journal of Materials Physics and Chemistry, Science and Education Publishing Co., Ltd 2, (1), pp 1–8 53 Yang, H., Yan, R., Chen, H., Lee, D H., & Zheng, C (2007) Characteristics of hemicellulose, cellulose and lignin pyrolysis Fuel, 86(12-13), 1781–1788 54 Sharma, P R., Joshi, R., Sharma, S K., & Hsiao, B S (2017) A Simple Approach to Prepare Carboxycellulose Microfibers from Untreated Biomass Biomacromolecules, 18(8), 2333–2342 55 Maigari, S.Y Bukhari, M.M Yakubu, M.K And Atta, A.Y Extraction and characterization of nanocrystalline cellulose powder from corn cob Nigerian Journal of Scientific Research, 15(1): 2016; January-April; njsr.abu.edu.ng 56 Vu, A., Nguyen, H., Nguyen, U., Ha Thuc, N., & Le, H (2020) Preparation of magnetic iron Oxide coated on the surface of Cellulose nanocrystals by in-situ coprecipitation process Science And Technology Development Journal - Natural Sciences, 3(4), 271-278 75 S K L 0

Ngày đăng: 10/05/2023, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w