Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
6,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY CHẾ TẠO MẪU HÀN ỨNG VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN HÀN KHÁC NHAU GVHD: TS NGUYỄN VĂN THỨC SVTH: CHÂU TẤN PHƯỚC LÊ ANH VŨ THÁI HUY HỒNG SKL009781 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 2/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHÂT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO MẪU HÀN ỨNG VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN HÀN KHÁC NHAU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN THỨC SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHÂU TẤN PHƯỚC 18143136 LÊ ANH VŨ 18143187 THÁI HUY HOÀNG 18143089 Tp Hồ Chí Minh, tháng 2/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO MẪU HÀN ỨNG VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN HÀN KHÁC NHAU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN THỨC SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHÂU TẤN PHƯỚC 18143136 LÊ ANH VŨ 18143187 THÁI HUY HỒNG 18143089 Tp Hồ Chí Minh, tháng 1/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thức Sinh viên thực hiện: Châu Tấn Phước MSSV: 18143136 ĐThoại 0965836570 Lê Anh Vũ MSSV: 18143187 ĐThoại 0389876306 Thái Huy Hoàng MSSV: 18143089 ĐThoại 0346659925 Tên đề tài: CHẾ TẠO MẪU HÀN ĐẮP ỨNG VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN HÀN KHÁC NHAU Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Luận văn thạc sĩ: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THÔNG SỐ HÀN ĐẮP ĐẾN ĐỘ BÊN KÉO CỦA LỚP ĐẮP – Nguyễn Cơng Chính - Các phương án hàn đắp - Sử dụng máy CNC máy hàn MAG Nội dung đồ án: - Tổng quan cơng nghệ hàn đắp - Tìm hiểu thơng số hàn đắp - Thực hàn mẫu ứng với phương án khác Các sản phẩm dự kiến - Mơ hình sản phẩm thực tế - Báo cáo phân tích Ngày giao đồ án: Ngày 11 tháng năm 2022 Ngày nộp đồ án: Ngày 18 tháng năm 2023 Ngơn ngữ trình bày: TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) Tiếng Anh Tiếng Việt Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh Tiếng Việt Bản báo cáo: TRƯỞNG NGÀNH (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: Châu Tấn Phước MSSV: 18143136 Lê Anh Vũ MSSV: 18143187 Thái Huy Hoàng MSSV: 18143089 Tên đề tài: Chế tạo mẫu hàn đắp ứng với phương án hàn khác Ngành đào tạo: Công nghệ chế tạo máy Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thức Ý KIẾN NHẬN XÉT Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc sinh viên Nhận xét kết thực ĐATN 2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn khả ứng dụng đồ án, hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển) 2.3 Kết đạt được: 2.4 Những tồn (nếu có): Đánh giá TT Mục đánh giá Điểm tối đa Hình thức kết cấu ĐATN 30 Đúng format với đầy đủ hình thức nội dung mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung ĐATN 50 Khả ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội Khả thực / phân tích / tổng hợp / đánh giá 10 Khả thiết kế chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế 15 Khả cải tiến phát triển 15 Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành Đánh giá khả ứng dụng đề tài 10 Sản phẩm cụ thể ĐATN 10 Tổng điểm 100 Điểm đạt Kết luận Được phép bảo vệ Không phép bảo vệ TP Thủ Đức, ngày tháng năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Nhóm em đã giao đề tài đồ án tốt nghiệp nghiên cứu đề tài: “Chế tạo mẫu hàn ứng với phương án hàn khác nhau” Để đồ án đạt kết tốt đẹp, chúng em đã nhận hỗ trợ nhiệt tình thầy cơ, tổ chức, cá nhân ngồi trường Với lịng biết ơn chân thành nhất, cho phép chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô, cá nhân, quan đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình học tập làm đồ án Đặc biệt, cho chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Phạm Sơn Minh, thầy TS Trần Minh Thế Uyên, thầy TS Nguyễn Văn Thức, thầy ThS Trương Thành Công, thầy KS Nguyễn Văn Mang, thầy TS Nguyễn Văn Minh cô ThS Vương Thị Ngọc Hân đã quan tâm giúp đỡ, bảo, định hướng cơng việc làm tới tìm cách giải vấn đề để đạt kết tối ưu thời gian qua Và cuối cùng, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, Khoa, Phịng ban chức năng, nhà xưởng đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Với điều kiện vốn kiến thức hạn chế, q trình làm đồ án tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì chúng em mong nhận đóng góp Thầy, Cơ để đồ án hồn chỉnh Từ nâng cao kiến thức thân phục vụ tốt q trình làm việc sau TĨM TẮT Ngày khái niệm phương pháp hàn, có hàn MAG phương pháp phổ biến ngành chế tạo nói chung Ngồi ứng dụng thơng thường, phương pháp hàn MAG dùng để khắc phục, sửa chữa chi tiết bị mài mòn, gãy, vỡ nứt Ngồi phương pháp cịn cải thiện tính chất lý nhằm làm tăng tuổi thọ cho chi tiết Tận dụng ưu điểm hàn MAG, năm gần đây, nhiều người đã tiến hành nghiên cứu cho phương pháp gia công giúp làm giảm đáng kể thời gian lượng vật liệu để tạo sản phẩm so với phương pháp gia công truyền thống Đó phương pháp gia cơng đắp lớp hồ quang (WAAM) Phương pháp có khả tạo chi tiết có biên dạng gần giống chi tiết đã gia công bán tinh cách đắp lớp kim loại chồng lên theo biên dạng giống chi tiết Tuy nhiên, để đạt sản phẩm mong muốn độ bền chi tiết đắp cần phải đảm bảo cân nhắc Trong đó, tổ chức tế vi độ bền kéo yếu tố quan trọng tiến hành thí nghiệm đề tài Hiện chưa có nhiều nghiên cứu đề tài Việt Nam Để kiểm tra ảnh hưởng phương án hàn đắp đến tổ chức tế vi độ bền kéo chi tiết hàn đắp, nhóm em đã chọn phương án có ảnh hưởng đến độ bền kéo tổ chức tế vi sản phẩm hàn đắp Sau tiến hành chọn thông số cần thiết đưa phương án để tiến hành thí nghiệm, ta tiến hành thí nghiệm đắp lớp mẫu kết hợp phương pháp hàn MAG máy CNC Các mẫu sau đắp lớp kiểm tra tổ chức tế vi kính hiển vi độ bền kéo phương pháp phá hủy nhiệt độ phòng Phương pháp ứng dụng rộng rãi ngành sản xuất kim loại, chế tạo khí, đúc luyện kim kiểm định vật liệu… Từ thu số liệu cần thiết nhằm phục vụ cho việc phân tích chất lượng mẫu hiệu phương án hàn MỤC LỤC PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 12 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 13 Chương 15 MỞ ĐẦU 15 1.1 Đặt vấn đề 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.4 Mục tiêu đề tài 17 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 1.6 Phương pháp nghiên cứu 17 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 18 1.8 Giới hạn đề tài 18 1.9 Kết cấu đồ án 18 Chương 20 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 2.1 Tổng quan công nghệ gia công đắp lớp AM 20 2.2 Phân loại công nghệ đắp lớp AM 20 2.3 Gia công đắp lớp hồ quang (Wire Are Additive Manufacturing WAAM) 22 2.4 Hàn hồ quang nóng chảy mơi trường khí bảo vệ 25 2.5 Quy đinh chung chế tạo mẫu thử kéo 38 2.6 Cơ sở lý thuyết kiểm tra đánh giá mẫu 40 Chương 48 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẪU THỬ KÉO 48 3.1 Kiểm nghiệm hình dạng đường hàn ứng với phương án hàn khác nhau… 48 3.2 Thiết kế mẫu thử 50 Hình 5.3 Biểu đồ histogram biểu diễn tần số cấp độ hạt phương án khác 5.2.2 Đánh giá kết thí nghiệm Hình 5.4 Biểu đồ so sánh độ bền kéo mẫu dây hàn ban đầu 67 Hình 5.5 Biểu đồ so sánh độ giãn dài mẫu dây hàn ban đầu sau đứt Nhận xét: Xét độ bền kéo, ta thấy so với dây hàn ban đầu GM–70S với độ bền kéo theo AWS 72000 psi ≈ 496,42N/mm2 phương án cho mẫu có độ bền cao dây hàn Xét độ giãn dài sau đứt, mẫu hàn hầu hết có độ giãn dài cao hẵn so với dây hàn ban đầu Nguyên nhân ta tiến hành hàn đắp, dây hàn thông qua chuyển dịch tập trung lại thành thớ hàn, thớ hàn thường có độ bền độ giãn dài cao so với dây hàn trải qua q trình nóng chảy làm thay đổi tổ chức tế vi thành phần hóa học Khi ta tiến hành gia cơng hồn thiện sau q trình hàn đắp, ta thường tiến hành gia cơng cắt gọt để loại bỏ lượng dư vị trí A vị trí C nhằm đảm bảo độ nhám bề mặt cho sản phẩm nên sản phẩm thường có tính phụ thuộc lớn vào vị trí B Xét vị trí B – vị trí cho mẫu có tính ổn định nhất, ta thấy phương án cho mẫu có độ bền kéo cao nhất, phương án cho mẫu có độ bền kéo cao thứ 2, tiếp đến phương án cuối phương án Các thớ hàn có chiều dọc theo mẫu thường có độ bền kéo cao hơn, lớp hàn đắp lên hình thành biên giới hàn có độ bền kéo thấp Xét theo phương lực kéo tác động dọc mẫu hàn, nhiều biên giới hàn, độ bền kéo giảm Xét độ giãn dài vị trí B, phương án cho mẫu có độ giãn dài thấp nhất, phương án cho mẫu có độ giãn dài thấp thứ 2, tiếp đến phương án cuối phương 68 án Các phương án zig zag cho thớ hàn liên tục xuyên suốt mẫu dẫn đến độ giãn dài cao so với phương pháp xoắn ốc Các phương án zig zag nhiều đường zig zag độ giãn dài tăng Phương án có tần suất hạt phân bố chủ yếu cấp hạt 10 11 Trong cấp hạt phần trăm số hạt cấp 11 cao đồng thời thớ hàn tạo thành đường biên giới hàn dẫn đến độ bền kéo lớn phương án Phương án có tần suất hạt phân bố chủ yếu từ cấp đến cấp 10, nhiều cấp Tần suất hạt phương án phân bố thuộc cấp hạt nhỏ so với tần suất hạt phương án lại dẫn đến độ bền kéo nhỏ Tuy nhiên thớ hàn tạo thành đường hàn sát phương án zig zag nên mẫu có độ bền kéo cao thứ hai Phương án có tần suất hạt phân bố chủ yếu cấp 10 Với phần trăm số hạt cấp 11 phương án tổng phần trăm số hạt cấp cấp 10 nhiều so với phương án dẫn đến độ bền kéo thấp Tuy nhiên thớ hàn tạo thành đường hàn sát so với phương án nên dẫn đến độ bền cao thứ phương án Phương án có suất hạt phân bố chủ yếu từ cấp đến cấp 12, số hạt cấp 12 nhiều tất phương án dẫn đến độ bền kéo cao Tuy nhiên, thớ hàn tạo thành đường hàn cách xa phương án nên dẫn đến độ bền kéo thấp phương án Sử dụng thiết bị chụp SEM để quan sát hình thái đứt gãy mẫu thử kéo phương án Kích thước độ sâu vết lõm thường liên quan đến kích thước hạt thơng số tăng lên kích thước hạt tăng lên Các vết lõm sâu xuất bề mặt nứt cho thấy mẫu vật có độ giãn dài cao Trong trường hợp phương án có vết lõm sâu lớn dẫn đến độ giãn dài cao phương án Thay vào kích thước vết lõm nhỏ sâu phương án dẫn đến độ bề cao độ giãn dài thấp, phương án vết lõm nhiều lớn dẫn đến độ bền kéo thấp độ giãn dài cao phương án a) b) Hình 5.6 Ảnh chụp hình thái đứt gãy mẫu thử kéo phương án 69 c) d) Hình 5.7 Ảnh chụp hình thái đứt gãy mẫu thử kéo phương án a); b); c) Ảnh chụp SEM thấu kính X1500 phương án 1, 2, 3, 5.2 Thông số độ bền kéo vị trí phương án Khi tiến hành hàn đắp lớp trình làm nguội lớp hàn vị trí A, B, C khác nhau: Tại vị trí C sát đế có hệ thống làm nguội lớp làm nguội nhanh lớp phía Đến lớp đạt khoảng cách định đến lớp hàn không bị ảnh hưởng hệ thống làm nguội đế, lớp B ảnh hưởng nhiệt độ trính hàn lớp phía làm ảnh hưởng tổ chức tế vi Tại vị trí A lớp hàn không ảnh hưởng hệ thống làm nguội thời gian ảnh hưởng trình hàn đắp lớp phía so với vị trí B nên tính vị trí A khác biệt so với vị trí B Do vị trí lớp đắp ảnh hưởng đến tổ chức tế vi độ bền lớp hàn mẫu 70 5.2.1 Phương án 1: Zig zag ngang Hình 5.8 Biểu đồ so sánh độ bền kéo, độ giãn dài tần suất hạt vị trí A, B, C phương án Tại phương án zig zag ngang, vị trí B có độ bền kéo lớn vị trí A có độ bền kéo nhỏ Tại vị trí A có phần trăm số hạt cấp 12 nhiều phần trăm số hạt cấp cấp tương đối cao dẫn đến độ bền kéo nhỏ Vị trí B C có phần trăm hạt cấp 8, cấp nên độ bền kéo cao Tuy phần trăm số hạt cấp 8, cấp 10, cấp 11 vị trí B so với vị trí C lại có phần trăm số hạt cấp 12 nhiều nên độ bền B cao vị trí Xét độ giãn dài, vị trí C thớ hàn làm nguội nhanh hệ thống đế thớ hàn khơng đủ thời gian nóng chảy để đắp lên hoàn toàn dẫn đến đường biên giới đường hàn có bề rộng lớn dẫn đến vị trí đường dễ bị kéo đứt nên độ giãn dài thấp Tại vị trí A B lớp hàn khơng bị làm 71 nguội nhanh không bị ảnh hưởng hệ thống làm nguội nên thớ hàn đắp lên sát hơn, đường biên giới đường hàn có bề rộng thấp nên độ giãn dài cao vị trí C có giá trị gần Tuy nhiên độ bền kéo vị trí B cao nên độ giãn dài lớn 5.2.2 Phương án 2: Zig zag xéo Hình 5.9 Biểu đồ so sánh độ bền kéo, độ giãn dài tần suất hạt vị trí A, B, C phương án Tại phương án zig zag xéo, vị trí B có độ bền kéo lớn vị trí A có độ bền kéo nhỏ nhất, vị trí A có phần trăm số hạt cấp 9, cấp 10, cấp 11 phần trăm số hạt cấp nhiều dẫn đến độ bền kéo nhỏ Vị trí B C có phần tram số hạt cấp nên độ bền kéo cao Tuy phần trăm số hạt cấp 10, cấp 11 vị trí B so với vị trí C lại có phần trăm số hạt cấp nhiều phần trăm số hạt cấp nên độ bền B cao vị trí 72 Xét độ giãn dài, đường biên giới đường hàn phương án có bề rộng nhỏ nên độ giãn dài phu thuộc chủ yếu vào độ bền kéo vị trí Do vị trí B có độ giãn dài lớn vị trí A có độ giãn dài nhỏ 5.2.3 Phương án 3: Xoắn ốc Hình 5.10 Biểu đồ so sánh độ bền kéo, độ giãn dài tần suất hạt vị trí A, B, C phương án Tại phương án xoắn ốc, vị trí B có độ bền kéo lớn vị trí A có độ bền kéo nhỏ nhất, vị trí A có phần trăm số hạt cấp 11, cấp 12 phần trăm số hạt cấp 8, cấp 9, cấp 10 nhiều dẫn đến độ bền kéo nhỏ Vị trí B C có phần trăm số hạt cấp 9, cấp 10 nên độ bền kéo cao Tuy phần trăm số hạt cấp 12 vị trí B so với vị trí C phần trăm số hạt cấp nhiều lại có phần trăm số 73 hạt cấp 11 nhiều phần trăm số hạt cấp 10 nên độ bền B cao vị trí Xét độ giãn dài, đường hàn đắp đầu tiên đắp dần qua bên đường hàn giứa dẫn đến vị trí lớp hàn có chiều cao thấp so với xung quanh Càng lên cao chênh lệch lớn dẫn đến đường hàn lấp đầy hoàn toàn khe hẹp nên đường biên giới hàn có bề rơng lớn dẫn đến vị trí B cho mẫu hàn độ bền cao độ giãn dài lại thấp Tại lớp vị trí A C lớp hàn vừa hình thành nên đường hàn đắp sát so với vị trí B nên độ giãn dài cao Tuy nhiên vị trí C lớp hàn chênh lệch đường hàn đường hàn xung quanh làm đường hàn sát dẫn đến độ giãn dài C lớn vị trí 5.2.4 Phương án 4: Zig zag cong Hình 5.11 Biểu đồ so sánh độ bền kéo, độ giãn dài tần suất hạt vị trí A phương án 74 Hình 5.12 Biểu đồ tần suất hạt vị trí B, C phương án Tại phương án zig zag cong, vị trí C có độ bền kéo lớn vị trí A có độ bền kéo nhỏ nhất, vị trí A có phần trăm số hạt cấp 10, cấp 11, cấp 12 phần trăm số hạt cấp 7, cấp 8, cấp nhiều dẫn đến độ bền kéo nhỏ Vị trí B C có phần trăm số hạt cấp 7, cấp 8, cấp nên độ bền kéo cao Phần trăm số hạt cấp 10 cấp 12 vị trí C cao so với vị trí B phần trăm số hạt cấp 7, cấp nên độ bền C cao vị trí Xét độ giãn dài,tương tự với zig zag ngang vị trí C thớ hàn làm nguội nhanh hệ thống đế thớ hàn khơng đủ thời gian nóng chảy để đắp lên hoàn toàn dẫn đến đường biên giới đường hàn có bề rộng lớn dẫn đến vị trí đường dễ bị kéo đứt nên độ giãn dài thấp Tại vị trí A B lớp hàn khơng bị làm nguội nhanh không bị ảnh hưởng hệ thống làm nguội nên thớ hàn đắp lên sát hơn, đường biên giới đường hàn có bề rộng thấp nên độ giãn dài cao vị trí C Tuy nhiên độ bền kéo vị trí B cao nên độ giãn dài lớn 75 Chương KẾT LUẬN Sau trình quan sát tế vi, thử kéo chương xử lí thơng số chương ta thấy ảnh hưởng phương án hàn đến tổ chức tế vi, độ bền kéo độ giãn dài sản phẩm sau hàn đắp Từ ta thấy ưu nhược điểm phương án việc hàn đắp sản phẩm So với chất liệu dây hàn ban đầu GM–70S phương án cho độ bền kéo độ giãn dài hầu hết cao so với dây hàn Nguyên nhân ta tiến hành hàn đắp, dây hàn thông qua chuyển dịch tập trung lại thành thớ hàn, thớ hàn thường có độ bền độ giãn dài cao so với dây hàn trải qua q trình nóng chảy làm thay đổi tổ chức tế vi thành phần hóa học Phương án xoắn ốc cho mẫu có độ bền kéo cao độ giãn dài thấp Đây phương án đắp lớp hiệu với nhiều loại biên dạng cho sản phẩm có chất lượng bền Phương án phù hợp việc chế tạo chi tiết có yêu cầu độ bền chống biến dạng cao bánh răng, giá đỡ có biên dạng phức tạp… Phương án zig zag xéo mẫu có độ bền kéo cao so với phương án zig zag độ giãn dài lại cao thứ tất phương án Sản phẩm tạo phương án độ bền cao khả chống biến dạng thấp phù hợp chế tạo chi tiết dạng giá chữ L, vỏ thiết bị… Phương án zig zag cong cho mẫu có độ bền kéo cao thứ độ giãn dài lớn phương án Sản phẩm tạo phương án độ bền không cao độ giãn dài lớn phù hợp việc chế tạo chi tiết dạng có biên dạng cong giá đỡ cong, ống trụ… Phương án zig zag ngang độ bền kéo độ giãn dài thấp tất phương án zig zag khác Phương án zig zag ngang thường sử dụng nhiều hàn đắp thông thường không yêu cầu độ bền độ chống biến dạng cao tính đơn giản phương pháp tiến hành Sản phẩm tạo phương án thường dùng để chế tạo chi tiết vỏ thiết bị, thùng chứa… Khi ta tiến hành gia cơng hồn thiện sau q trình hàn đắp, ta thường tiến hành gia cơng cắt gọt để loại bỏ lượng dư vị trí A vị trí C nhằm đảm bảo độ nhám bề mặt cho sản phẩm nên sản phẩm thường có tính phụ thuộc lớn vào vị trí B Do để đảm bảo độ bền sản phẩm ổn định, cần tính thêm lượng dư lớp lớp đáy trước tiến hành hàn đắp sản phẩm 76 Khó khăn: Tuy theo lý thuyết phương pháp dùng hàn MAG để đắp lớp không cho xỉ hàn tiến hành thực nghiệm lại sinh xỉ hàn gây ảnh hưởng lớn liên kết hạt tổ chức tế vi mẫu hàn Ngồi cịn có bất cập hạn chế hệ thống hàn vùng di chuyển súng hàn máy CNC, nguồn điện máy CNC máy hàn nên cách ly với nhau, biến động cường độ dòng điện bề mặt lớp cần đắp không phẳng, sai số trình gia cơng Giải pháp khắc phục: Theo dõi loại bỏ lớp xỉ hàn bám lên lớp đắp sau lần đắp lớp để hạn chế tối đa ảnh hưởng xỉ hàn đến mẫu Sử dụng biến áp cách ly cho máy CNC, sử dụng phương pháp cách điện lên máy hàn với máy CNC cách dùng gỗ để gá súng hàn đế lên máy Sử dụng máy mài vừa để loại bỏ xỉ phía lớp đắp, đồng thời làm mặt lớp đắp phẳng để tiến hành đắp lớp Đề xuất: Khi tiến hành kiểm tra tính mẫu hàn đắp cần đo đạc thông số kĩ lưỡng hơn, thực nhiều phương pháp kiểm tra tế vi tính mẫu kéo để đưa nhìn khách quan ảnh hưởng phương pháp hàn đắp đến việc chế tạo mẫu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GuoLiu, Xiaofeng Zhanga, Xuliang Chen, Yunhu He, Lizi Cheng, Mengke Huo, Jianan Yin, Fengqian Hao, Siyao Chen, Peiyu Wang, Shenghui Yi, Lei Wan, Zhengyi Mao, Zhou Chen, Xu Wang, Zhaowenbo Cao and Jian Lu, ”Additive manufacturing of structural materials,” Materials Science and Engineering: R: Reports, Vol 145, July 2021 [2] Amit Bandyopadhyay, YanningZhang, SusmitaBose, “Recent developments in metal additive manufacturing,” Current Opinion in Chemical Engineering, Volume 28, June 2020, Pages 96-104 [3] Thomas Hassel and Torben Carstensen, “Properties and anisotropy behaviour of a nickel base alloy material produced by robot-based wire and arc additive manufacturing,” Welding in the World, 24 July 2020 [4] Hồng Đức Lượng, “Giáo trình mơ đun Hàn MIG, MAG nâng cao,” Trường trung cấp nghề Lào Cai, 2017 [5] Nguyễn Cơng Chính, “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số hàn đắp đến độ bền kéo lớp đắp,” Trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2019 [6] Nguyễn Văn Thành, “Giáo trình cơng nghệ hàn MIG,” Nhà xuất Lao Động Xã Hội, 2006 [7] Standard Test Methods for Tension Testing of Metallic Materials - An American National Standard, E8/E8M - 13a, September 2013 [8] Tiêu chuẩn Việt Nam vật liệu kim loại – thử kéo, TCVN 197-1, 2014 [9] Nguyễn Văn Thức, Phạm Thị Hồng Nga, Nguyễn Tử Định, “Giáo trình thí nghiệm vật liệu học,” nhà xuất Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, 2020 [10] Đặng Vũ Ngoạn, “Thí nghiệm vật liệu học xử lý,” nhà xuất Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 [11] T Campbell, C Williams, O Ivanova and B Garrett, “Could 3D Printing Change the World?,” Technologies, Potential, and Implications of Additive Manufacturing, 2011 [12] Pushkar Kumar Pandey, “Manufacturing of Large Metallic Components through Wire and Arc Additive Manufacturing (WAAM),” June 2019 [13] Reza Golmezerji, Masoud Azadi, Farhad Kolahan, “Simultaneous Optimization of Joint Edge Geometry and Process Parameters in Gas Metal Arc Welding Using Integrated ANN - PSO Approach," Scientia Iranica, August 2016 78 [14] Abdulwahab Hassan Khuder, “Study the Microstructure of welding joint of dissimilar metals,” Engineering Technical College – Baghdad, January 2019 [15] Nguyễn Hướng Dương, “Nghiên cứu độ bền uốn mối hàn thép mỏng phương pháp hàn hồ quang hàn MIG,” Trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2015 [16] Lê Ngọc Ngân, “Giáo trình Vật liệu học,” Trường Cao đẳng Nghề An Giang, 2018 79 80 S K L 0