CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về năng lượng và các nghiên cứu liên quan 1 1 Tổng quan về năng lượng a) Năng lượng hóa thạch Năng lượng hóa thạch là nguồn năng lượng được sinh ra từ các t[.]
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan lượng nghiên cứu liên quan 1.1 Tổng quan lượng a) Năng lượng hóa thạch Năng lượng hóa thạch nguồn lượng sinh từ các tài nguyên hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành nhờ sự phân hủy xác động thực vật qua hàng triệu năm Trong điều kiện nhiệt độ áp suất cao làm cho vật chất hữu bị biến đổi hóa học, tạo kerogen dạng sáp Chúng tìm thấy đá phiến sét dầu sau bị nung nhiệt cao tạo hydrocarbon lỏng khí q trình phát sinh ngược Ngược lại, thực vật đất liền có xu hướng tạo thành than Một vài mỏ than xác định có niên đại vào kỷ Phấn trắng Dầu mỏ, khí đốt, than đá cung cấp phần lớn tổng lượng toàn cầu Trong đó, nhiên liệu than cung cấp lượng chính cho toàn thế giới śt thế kỷ qua Theo đó, Trái Đất hàng triệu năm để tạo các nhiên liệu hóa thạch tốc độ tiêu thụ của người lại rất nhanh khiến nguồn nhiên liệu này ngày càng trở nên cạn kiệt Bên cạnh đó, phát triển các nguồn lượng hóa thạch kéo theo nhiều hệ lụy cho mơi trường Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo khoảng 21,3 tỉ CO2 mỗi năm và làm tăng 10,65 tỉ CO2 khí Ngoài CO2, đốt nhiên liệu hóa thạch tạo chất nhiễm khơng khí khác chất NO2, SO2, hợp chất hữu dễ bay kim loại nặng Theo đánh giá khoa học của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), việc sử dụng năng lượng hóa thạch đóng góp 56,6% tổng lượng khí nhà kính hoạt động của người năm 2004 Ngoài ra, việc khai thác xử lý, phân phối nhiên liệu hóa thạch mối đe dọa không nhỏ cho môi trường. Phương pháp khai thác than đá lộ thiên làm biến mất thảm thực vật và lớp đất mặt, gia tăng xói mòn đất, khiến nhiều sinh vật mất nơi trú ngụ Phương pháp khai thác than hầm lò gây lún đất, ô nhiễm nước, nguy xảy tai nạn hầm lò Các hoạt động khai thác dầu khí ngồi khơi tác đợng tiêu cực sinh vật thủy sinh,… Đặc biệt, việc sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của người Ước tính mỗi tỉ kWh điện sản xuất từ than đá gây 24,5 ca tử vong, 225 ca bệnh nghiêm trọng và 13.000 các vấn đề sức khỏe khác b) Năng lượng tái tạo - Năng lượng tái tạo hay biết đến nguồn lượng hoàn toàn chúng trái ngược với nhiên liệu hóa thạch Năng lượng tái tạo tạo từ nguồn hình thành liên tục gần vô hạn ánh sáng mặt trời, mưa, gió, thủy triều, Đây nguồn lượng vơ hạn khơng lấy mua - Phân loại năng lượng • Năng lượng mặt trời Con người biết cách ứng dụng lượng mặt trời hàng ngàn năm qua để trồng trọt, sưởi ấm làm khô thức ăn Theo Phịng thí nghiệm lượng tái tạo quốc gia Hoa Kỳ (NREL) chiếu sáng Mặt trời xuống Trái đất, tất nguồn lượng đủ để giới sử dụng năm Ngày nay, sử dụng ánh nắng mặt trời theo nhiều cách sưởi ấm nhà, làm nóng nước, tạo điện cung cấp cho thiết bị điện – điện tử… Tế bào quang điện (solar cell) chủ yếu làm từ silicon vật liệu khác có khả biến đổi ánh sáng mặt trời trực tiếp thành điện Hệ thống lượng mặt trời ngày ứng dụng trực tiếp với quy mô lớn nhỏ khác mái nhà dân, doanh nghiệp cộng đồng hợp tác xã Các hệ thống giúp tạo nguồn điện dồi không ảnh hưởng mặt sinh thái Năng lượng mặt trời cung cấp 1% sản lượng điện Hoa Kỳ, chiếm gần phần ba công suất phát “điện mới”, đứng sau khí đốt tự nhiên (số liệu 2017) Hệ thống phát điện pin lượng mặt trời không sản sinh chất gây nhiễm khơng khí đặc biệt khơng tạo CO2 (gây hiệu ứng nhà kính), miễn chúng lắp đặt cách hầu hết pin lượng mặt trời tác động đến mơi trường • Năng lượng gió Sự chuyển động khí thúc đẩy chênh lệch nhiệt độ bề mặt Trái đất, lượng nhiệt từ xạ mặt trời chiếu lên bề mặt Trái đất thay đổi liên tục Năng lượng gió sử dụng để ứng cho hệ thống bơm nước tạo điện, công nghệ địi hỏi phải có khơng gian rộng để tạo lượng lượng đáng kể Ngày nay, tuabin gió xây dựng cao (bằng với tịa nhà chọc trời), với đường kính cánh gió lớn Nhưng cơng cụ giúp sản xuất lượng điện tương đối lớn dựa vào sức gió thổi Năng lượng từ gió biết đến nguồn lượng rẻ vài quốc gia giới Có thể kể đến tiểu bang California, Texas, Oklahoma, Kansas Iowa Hoa Kỳ sở hữu khu vực có tốc độ gió cao giúp sản xuất lượng điện gió dồi • Thủy điện Thủy điện nguồn lượng tái tạo dẫn đầu hầu hết quốc gia, với nhà máy thủy điện quy mô lớn Thủy điện phụ thuộc vào nước – thường dòng nước chảy với tốc độ nhanh sông nước chảy nhanh từ cao xuống thác, tận dụng sức nước để thiết lập tuabin máy phát điện Tuy nhiên, giới nhiều nhà máy thủy điện lớn hay đập thủy điện siêu lớn không xem nguồn lượng tái tạo Bởi đập làm chuyển hướng giảm dòng chảy tự nhiên, làm ảnh hưởng đến quần thể động vật người sinh sống quanh dịng sơng Các nhà máy thủy điện nhỏ (cơng suất lắp đặt 40 MW) quản lý cẩn thận khơng có xu hướng tác động đến mơi trường chúng chuyển hướng phần dịng nước chảy • Nhiên liệu hydrogen pin nhiên liệu hydro Đây cũng nguồn lượng tái tạo hoàn toàn dồi nhiễm mơi trường sử dụng Hydrogen đốt làm nhiên liệu, điển hình xe chạy nước Ứng dụng nhiên liệu đốt (sạch) giảm đáng kể nhiễm thành phố Hydrogen cịn sử dụng pin nhiên liệu hyrdo, tương tự pin lưu trữ để cung cấp lượng cho động điện Trong hai trường hợp sản xuất quan trọng hydrogen địi hỏi động nhiệt có sức mạnh lớn, nên “được này, khác” nhà máy sản xuất động chạy nước xả khí thải nhiều Ngày nay, có số phương pháp đầy hứa hẹn để sản xuất khí hydro chẳng hạn lượng mặt trời, hy vọng vào tranh tích cực tương lai gần • Các dạng lượng tái tạo khác Năng lượng từ thủy triều, đại dương phản ứng tổng hợp hydro nóng dạng khác sử dụng để tạo điện Những dạng lượng tái sinh có nhược điểm đáng kể nhà khoa học thảo luận để giải khủng hoảng lượng tới 1.2 Các nghiên cứu liên quan 1.2.1 Các nghiên cứu Việt Nam Tại thời điểm COP26 Việt Nam khẳng định cam kết mạnh mẽ đạt mục tiêu phát thải ròng “0” vào năm 2050, tham gia tuyên bố toàn cầu chuyển đổi điện than sang lượng định hướng quan trọng hướng đến phát triển kinh tế cacbon thấp, tăng trưởng xanh thập kỷ tới Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngun nhân gây nhiễm mơi trường, làm tăng nhiệt độ trái đất Hiện khoảng 80% nhu cầu lượng toàn cầu cung cấp nguồn nhiên liệu Việc chuyển dịch từ than sang lượng sạch, tái tạo đường tất yếu quan trọng chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam khơng phải ngoại lệ Ở nước ta, lượng lĩnh vực phát thải carbon nhiều nhất, chiếm đến 60% tổng lượng phát thải toàn quốc Dự báo đến năm 2030 tỷ lệ phát thải lượng tăng đến 73% Việc chuyển đổi lượng giải pháp quan trọng góp phần thực hóa cam kết quốc tế Việt Nam Nhưng nước ta cịn có nhà máy điện vận hành than đá xây dựng từ lâu, chuyển đổi lượng đòi hỏi nguồn lực lớn để hỗ trợ cho nhà máy Mặt khác nguồn vốn đầu tư cho phát triển lượng tái tạo không nhỏ Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, chi phí lộ trình khử cacbon chủ yếu phát sinh từ ngành lượng, gồm chi phí đầu tư vào lượng tái tạo quản lý trình chuyển dịch khỏi lượng than, tiêu tốn khoảng 64 tỷ USD từ năm 2022 đến năm 2040 Thời gian qua, Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh lượng tái tạo việc phát triển nguồn điện chậm so với tốc độ tăng trưởng ngành điện toàn cầu Còn nhiều điểm nghẽn rào cản cho phát triển nguồn lượng Hiện có hàng chục dự án điện gió nằm chờ xác định giá điện Đặc biệt, nhiều dự án sẵn sàng cho phát điện, phải đắp chiếu gần năm qua, điều khiến cho chủ đầu tư thiệt hại nặng nề Để việc chuyển đổi lượng trở nên bền vững công Việt Nam ban hành nhiều chế, sách với hợp tác quốc tế tồn cầu, khu vực, quốc gia, địa phương, hợp tác ngành, lĩnh vực bên liên quan Việt Nam gửi Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) vào năm 2015 cho UNFCCC, khẳng định cam kết mạnh mẽ ứng phó với BĐKH tồn cầu Năm 2020, Việt Nam 20 quốc gia hồn thành rà sốt, cập nhật Đóng góp quốc gia tự định (NDC), đồng thời điều chỉnh tăng đáng kể mức đóng góp giảm phát thải KNK phù hợp với tình hình phát triển KTXH tới năm 2030 Trong NDC, Việt Nam khẳng định, nguồn lực nước cắt giảm tổng lượng phát thải KNK so với kịch phát triển thông thường 9% (tương đương 83,9 triệu CO2) lên tới 27% (tương đương 250,8 triệu CO2, tổng phát thải quốc gia năm 2014) có hỗ trợ quốc tế thơng qua hợp tác song phương, đa phương đầu tư doanh nghiệp Tại COP-26, Việt Nam cam kết đạt mức phát thải ròng đến 2050 Để thực cam kết COP-26, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban đạo quốc gia triển khai thực cam kết Việt Nam Hội nghị COP-26, với tham gia Bộ trưởng Bộ: Tài nguyên Môi trường, Công Thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông Vận tải, Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, … Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách giảm phát thải khí nhà kính đề cập đến lĩnh vực lượng Cụ thể là: - Nghị Quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Ban chấp hành Trung ương Định hướng Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Trong khẳng định “Phát triển đồng bộ, hợp lý đa dạng hóa loại hình lượng; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để hiệu nguồn lượng tái tạo, lượng mới, lượng sạch; khai thác sử dụng hợp lý nguồn lượng hóa thạch nước, ….” Đồng thời, tiết kiệm lượng tổng tiêu thụ lượng cuối so với kịch phát triển bình thường đạt 7% vào năm 2030 khoảng 14% vào năm 2045 Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động lượng so với kịch phát triển bình thường mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm 2045 - Luật số 50/2010/QH12 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu với Chương 48 Điều - Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Trong đề cập đến bước nâng cao tỷ lệ tiếp cận với nguồn lượng sạch, phát triển lượng tái tạo - Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu với 02 mục tiêu: (1) Phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững; (2) Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất - Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Đưa mục tiêu Tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nhằm đạt thịnh vượng kinh tế, bền vững môi trường công xã hội; hướng tới kinh tế xanh, trung hịa các-bon đóng góp vào mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu - Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25/07/2022 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết Hội nghị lần thứ 26 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, với mục tiêu chủ động tham gia xu toàn cầu phát triển các-bon thấp, huy động nguồn lực, đổi cơng nghệ để chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, đóng góp vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Xây dựng triển khai nhiệm vụ, giải pháp toàn diện ứng phó với biến đổi khí hậu chuyển dịch lượng nhằm thực cam kết đạt mức phát thải rịng “0” vào năm 2050 Trong đó, hoạt động giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải đẩy mạnh - Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 05/08/2022 việc Phê duyệt Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030 Trong đó, thực nỗ lực quốc gia nhằm giảm 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức năm 2020 hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, quản lý chất thải rắn, xử lý nước thải, khai thác dầu khí, khai thác than tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch Trên sở định hướng Đảng Chính phủ, số nội dung liên quan đến lượng triển khai thực Bộ Tài ngun Mơi trường (2022) có Báo cáo đánh giá tiềm năng lượng xạ sóng Việt Nam Trong đó, đưa đánh giá cụ thể khu vực Việt Nam khai thác dạng lượng tái tạo Trung tâm nghiên cứu lượng khơng khí (2021) đánh giá chất lượng khơng khí, sức khỏe tác động độc hại nhiệt điện than theo dự kiến Quy hoạch điện Việt Nam, khẳng định Đề án Quy hoạch điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 đưa mục tiêu tăng thêm 30GW điện than, giảm 13GW sau năm 2030 Điều làm gia tăng tác động đến sức khỏe chi phí kinh tế tăng tiếp xúc với ô nhiễm từ đốt than Việt Nam Đặc biệt, thống kê số ca tử vong sớm cao tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang Bình Thuận, tỉnh có nhà máy điện than hoạt động Ơ nhiễm khơng khí từ nhà máy đề xuất xây dựng ước tính gây chi phí ngoại biên cho xã hội lên đến 270 triệu USD hàng năm chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm suất kinh tế Ngồi ra, với vịng đời hoạt động nhà máy 30 năm, ước tính gây 70.000 ca tử vong sớm, 25.000 ca hen phế quản trẻ em, 8.000 ca sinh non Tổng thiệt hại kinh tế lũy kế lên đến 13 tỷ USD Trong năm 2022 vừa qua, Việt Nam chịu tác động trực tiếp gián tiếp khủng hoảng lượng giới Việt Nam q trình hồn thiện thị trường bán bn điện cạnh tranh chưa có thị trường điện bán lẻ cạnh tranh nên giá điện bán lẻ điều tiết phủ, tác động khủng hoảng lượng chưa thể khối tiêu thụ điện Tác động khủng hoảng lượng giới đến Việt Nam nhìn thấy phần khối cung cấp điện, đặc biệt EVN, thể qua khoản lỗ 31 ngàn tỉ đồng EVN công bố Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng chuyển dịch lượng Việt Nam năm 2023 thời gian tới Ngày 14/12/2022 vừa qua, Việt Nam ký Thỏa thuận thành lập Đối tác chuyển dịch lượng công (JETP) với nhóm đối tác quốc tế (IPG) bao gồm Vương quốc Anh, Liên minh Châu Âu số thành viên khác JETP Mỹ, Canada, Nhật Bản, Đức, Pháp, Ý, Đan Mạch NaUy Theo đó, Việt Nam nhận 15,5 tỷ USD vịng đến năm tới, bao gồm 200 triệu USD khoản tài trợ khơng hồn lại khoản cịn lại hình thức cho vay ưu đãi, nhằm hỗ trợ trình chuyển dịch lượng công Một số mục tiêu đáng ý đặt thỏa thuận gói hỗ trợ JETP sau: - Đẩy nhanh q trình trung hịa cacbon, cụ thể đạt đỉnh thải tồn khí nhà kính vào năm 2030, sớm năm so với kế hoạch Cụ thể, đỉnh phát thải từ sản xuất điện, theo kế hoạch 240 triệu CO2 tương đương vào năm 2035 cần đẩy sớm lên năm 2030 với đỉnh phát thải không 170 triệu CO2 tương đương; - Hỗ trợ Việt Nam giới hạn tổng công suất nguồn điện than lớn quy hoạch, gần 37 GW theo dự thảo Quy hoạch điện 8, theo hướng giảm xuống 30,2 GW, vào năm 2030; - Hỗ trợ Việt Nam tăng tốc đầu tư phát triển lượng tái tạo nhằm đạt tỷ trọng công suất nguồn lượng tái tạo hệ thống điện Việt Nam tối thiểu 47% vào năm 2030 (hiện 36% theo dự thảo Quy hoạch điện 8); - Phát triển ngành lượng tái tạo, bao gồm không giới hạn việc phát triển trung tâm lượng tái tạo, sản xuất pin lưu trữ thiết bị lượng tái tạo, sản xuất hydro xanh, quy hoạch phát triển điện gió ngồi khơi kết hợp với nuôi trồng thủy sản biển hậu cần nghề cá; - Hướng tới thành lập trung tâm xuất sắc (Exellence Center) lượng tái tạo Việt Nam để chia sẻ chuyên môn, hỗ trợ phát triển kỹ năng, hiểu biết công nghệ quy định liên quan, đồng thời tạo điều kiện hợp tác tự nguyện Việt Nam khu vực tư nhân chuyển giao công nghệ nhằm tăng tốc mở rộng quy mô triển khai lượng tái tạo quản lý hệ thống điện Việt Nam khu vực 1.2.2 Các nghiên cứu giới Nếu trước phát triển kinh tế ưu tiên so với phát triển bền vững nhìn chung vấn đề mơi trường chưa quan tâm mức thời điểm COP26 BĐKH động lực cho trình chuyển dịch lượng Sau thời gian giới đối mặt với khủng hoảng lượng, yếu tố an ninh lượng có xu trở thành động lực hàng đầu cho toán chuyển dịch lượng nhiều nước giới COP 27: Các nước Đơng Nam Á thảo luận nỗ lực đóng cửa nhà máy điện than Ngày 11/11, khuôn khổ Hội nghị COP27 tại Ai Cập, Tổ chức Đối tác chuyển dịch lượng Đông Nam Á đã tổ chức buổi thảo luận bàn trịn nỗ lực đóng cửa nhà máy điện than khu vực Đông Nam Á.Mục tiêu nhằm thảo luận sâu việc dừng nhà máy điện than để đạt phát thải ròng “0” khu vực vào kỷ; thách thức quốc gia Đông Nam Á nhằm hướng tới tương lai phục thuộc điện than Tham dự thảo luận bàn trịn có ơng Pramudya, Cục trưởng Cục Điện lực, Bộ Năng lượng Tài ngun Khống sản Indonesia; ơng Tăng Thế Cường, Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Mơi trường Việt Nam; ơng Abhishek Bbhaskar, trưởng nhóm chương trình Quỹ đầu tư khí hậu (CIF-ACT) (Đối tác chuyển dịch lượng Đơng Nam Á có nhiều đối tác tham gia bao gồm Chính phủ Pháp, Vương quốc Anh, Đức, Canada số tổ chức từ thiện) Chia sẻ về nỗ lực của Indonesia, ông Pramudya, Cục trưởng Cục Điện lực, Bộ Năng lượng Tài nguyên Khoáng sản cho biết: Gần đây, Tổng thống Indonesia thông qua sách hướng dẫn đóng cửa nhà máy điện than sớm giá lượng tái tạo Indonesia nộp NDC cập nhật, tăng mục tiêu giảm phát thải khí CO2 từ 29% lên 31,89% bằng nỡ lực q́c gia; trường hợp có hỗ trợ quốc tế, mức giảm phát thải tăng từ 41% lên 43,2% vào năm 2030 đạt mức phát thải ròng “0” vào năm 2060 Tại Indonesia, dự kiến phát thải từ nhà máy điện “0” trước năm 2060 Điều kiện để nhà máy điện than đóng cửa sớm có mạng lưới điện thay thế, việc chủn đởi lượng đảm bảo cơng bằng, chi phí lượng phạm vị người dân chi trả có cam kết hỗ trợ tài quốc tế (chi phí để chuyển đổi cơng bằng, thay lượng, đóng cửa sớm nhà máy) Trung Quốc xây dựng sở lượng mặt trời gió lớn giới sa mạc Kubuqi phía bắc Khu tự trị Nội Mông Hàng trăm máy ủi hoạt động song song để san phẳng mặt đất theo mơ hình vũ đạo đầy mê Sau hồn thành, sở có cơng suất lắp đặt 16 triệu kW truyền tải khoảng 40 tỷ kWh điện cho khu vực Bắc KinhThiên Tân-Hà Bắc năm, thay việc đốt khoảng triệu than giảm khoảng 16 triệu carbon đioxit Quá trình chuyển dịch lượng toàn cầu có xu hướng tăng tốc nhanh thập niên vừa qua Khả cung cấp điện tồn bợ từ nguồn lượng tái tạo dạng lưu trữ lượng hay sử dụng phương tiện giao thông sử dụng điện pin nhiên liệu trở thành thực nhiều quốc gia thế giới Trên quy mơ tồn cầu, tổng cơng suất điện gió lắp đặt vào năm 2018 51 GW điện mặt trời 109 GW; tổng công suất điện gió tồn cầu nâng lên 590 GW 400 GW với điện mặt trời Cùng với trình chuyển dịch lượng nhanh mạnh mẽ mang lại lợi ích chung giảm thiểu phát thảivà ô nhiễm không khí, tăng cường khả tiếp cận lượng, tăng phúc lợi thúc đẩy phát triển đồng thời với chi phí sản xuất NLTT ngày giảm Thực tế cho thấy, từ năm 2010, tổng công suất lắp đặt nguồn điện lượng tái tạo cao so với nguồn điện truyền thống sử dụng nhiên liệu hóa thạch Điện cung cấp từ nguồn lượng tái tạo (bao gồm thủy điện lớn) chiếm đến 25% tổng điện cung cấp tồn thế giới Bên cạnh đó, sản lượng xe điện thị trường thế giới đạt triệu xe vào năm 2018, gấp lần so với năm 2015, đưa tổng số xe điện lưu thông lên mức 5,6 triệu xe Theo IEA, tính đến cuối năm 2021, có khoảng 16,5 triệu xe điện thế giới, gấp lần so với năm 2018 Một số dự án lượng tái tạo bật năm 2022 - Bộ chuyển đổi lượng sóng (WEC) cơng ty R&D Sea Wave Energy Limited (SWEL) có trụ sở Vương quốc Anh Cyprus Thiết bị trông xương sống mặt nước, khai thác sức mạnh sóng để sản xuất điện, cung cấp giải pháp thay bảo trì thân thiện với khí hậu cho cơng nghệ truyền thống - Dự án HelioWater công ty Marine Tech HelioWater bao gồm cầu lớn gắn khung kim loại dựa pin mặt trời lớn phía để cung cấp lượng cho q trình lọc nước, với module m2 tạo 10 lít nước ngày Phương pháp hoàn toàn độc lập hoạt động cách sử dụng q trình bay hơi, ngưng tụ khống hóa Nước biển bơm vào cầu, nơi bay ngưng tụ bề mặt bên mái vịm Nước uống sau chảy xuống đáy bơm - Năm 2022, công ty Unéole Pháp mắt thiết bị phát điện hỗn hợp tăng sản lượng lượng lên 40% so với pin mặt trời truyền thống Về mặt cấu trúc, kết hợp turbine gió trục đứng pin lượng mặt trời với tổng chiều cao khoảng m Kích thước dài rộng nó, tương ứng với số lượng turbine pin mặt trời, điều chỉnh dựa thuật tốn để phù hợp với cơng trình - Vào tháng năm nay, cơng ty khởi nghiệp Lightyear Hà Lan giới thiệu mẫu xe lượng mặt trời đột phá mang tên Lightyear Bằng cách trang bị pin mặt trời tối ưu hóa nắp ca-pơ, xe chạy hàng tuần, chí hàng tháng mà không cần sạc nhờ phạm vi lượng mặt trời bổ sung hàng ngày lên đến 70 km Với số biết nói cơng trình cụ thể mang tính chất khả thi giới tiến tới kinh tế phát triển cacbon thấp, tăng trưởng xanh bảo vệ hệ thống khí hậu đảm bảo an ninh lượng giảm thiểu tác động đến phát triển kinh tế - xã hội