No Slide Title 1 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MÁY ĐIỆN ❑ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 Khái niệm chung 2 Cấu tạo 2 MÁY ĐIỆN MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 1 Khái niệm chung ❖Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoa[.]
MÁY ĐIỆN MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MÁY ĐIỆN ❑ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Khái niệm chung Cấu tạo MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Khái niệm chung ❖ Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor n khác với tốc độ quay từ trường n1 ❖ Máy điện khơng đồng làm việc chế độ: động máy phát ❖ Các số liệu định mức động KĐB là: P ▪ Cơng suất có ích trục: Pđm PL = n ▪ Điện áp dây stator: Uđm ▪ Dòng điện dây stator: Iđm ▪ Tần số dòng điện stator: f ▪ Tốc độ quay rotor: nđm ▪ Hệ số công suất: cosφđm ▪ Hiệu suất: ƞđm MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Cấu tạo: stator rotor, vỏ máy, nắp máy trục máy MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ❖ Stator (phần tĩnh): gồm phận lõi thép, dây quấn stator, ngồi cịn có vỏ máy nắp máy ▪ Lõi thép stator hình trụ thép kỹ thuật điện có dập rãnh bên ghép lại tạo thành rãnh theo hướng trục Trên thép có xẻ rãnh đặt dây quấn Stator Lá thép stator MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ▪ Dây quấn stator làm dây dẫn có bọc cách điện, dây dẫn làm đồng nhôm Dây quấn thành bối dây đặt vào rãnh mạch từ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ▪ Vỏ máy gồm có thân nắp Được chế tạo gang đúc, thép, nhôm vật liệu kết cấu khác Vỏ có chức đỡ bảo vệ mạch từ dây quấn stato MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ▪ Dây quấn stato MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ❖ Rotor (phần quay): Gồm lõi thép, dây quấn rotor trục máy ▪ Lõi thép gồm thép kỹ thuật điện có dập rãnh ghép lại tạo thành rãnh theo hướng trục, có lỗ để lắp trục ▪ Dây quấn rotor: có kiểu rotor dây quấn rotor ngắn mạch (còn gọi rotor lồng sóc) 9 10 10 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ❖ Rotor (phần quay): MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ❖ Phân loại: ❖ ❖ Theo chức ➢ Máy phát điện ➢ Động điện Theo cấu tạo rơ to ➢ Rơ to lồng sóc ❖ Rô to dây quấn ❖ ➢ Theo kiểu bảo vệ ➢ Kiểu kín ➢ Kiểu hở ➢ Kiểu bảo vệ ➢ Kiểu phòng nổ Theo chế độ làm việc: ➢ Dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại ❖ Công dụng: 11 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Các đại lượng định mức ✓ Công suất P (W, kW, MW) : Là Công suất đầu trục động Là Công suất điện đầu ứng với máy phát ✓ ✓ Tốc độ n (vg/ph): tốc độ quay rô to Điện áp U (V), tần số f (Hz) : Là điện áp đặt vào cực động điện áp đầu ứng với máy phát tải định mức thường kèm với tần số ✓ Đối với máy pha thường ghi kèm cách nối dây Trị số điện áp ghi nhãn máy điện áp dây VD 220/380V /Y ✓ Dòng điện: Là dòng điện vào động dòng máy phát tải định mức Đối với máy pha ghi kèm cách nối dây 12 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ❖ Các đại lượng định mức • • • • • • • • Công suất P (W, kW, MW) Tốc độ n (vg/ph): tốc độ quay rô to Điện áp dây U (V), tần số f (Hz) Dòng điện I (A) Hiệu suất (%): tỷ số công suất công suất vào cos: hệ số công suất tải định mức Cấp bảo vệ: IP Cấp cách điện: B, F, H 13 MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ • Cơng suất định mức đầu trục động cơ: Pn = 3.U n I n cos n • Cơng suất định mức mà động tiêu thụ: P1n = Pn Mn = Pn • Mơ-men định mức đầu trục động cơ: • Công suất định mức Pđm hay Pn, đơn vị KW hay W Hp (Horse Power) hay Cv (Chevaux Vapeur) Theo chuẩn Pháp: 1Cv=736W Theo chuẩn Anh: Hp = 746 W 14 15 16 Câu hỏi: 1) Phân loại động KĐB pha ? 2) Cấu tạo ĐC KĐB pha ? 3) Các đại lượng định mức ĐC KĐB pha ? 4) Trình tự xây dựng sơ đồ dây quấn stator ĐC KĐB pha ? 17