ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH TÂM CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH TÂM CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH TÂM CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ HÀ NỘI, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế thị trường, giao dịch dân sự, thương mại diễn phổ biến, nhiên lúc chủ thể trực tiếp tham gia mà việc thực giao dịch thông qua đại diện theo ủy quyền Hợp đồng uỷ quyền coi pháp lý cho việc thực giao dịch người đại diện theo ủy quyền thực nhân danh người ủy quyền Pháp luật quy định văn ủy quyền cơng cụ thúc đẩy phát triển giao dịch dân Theo báo cáo tổng kết công tác công chứng, chứng thực Uỷ ban nhân dân tổ chức hành nghề công chứng nước, tỉnh, thành phố lớn cho thấy, việc công chứng, chứng thực văn uỷ quyền ngày tăng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc soạn thảo, công chứng, chứng thực văn ủy quyền việc thực văn uỷ quyền phát sinh số vấn đề bất cập uỷ quyền, hình thức uỷ quyền, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng ủy quyền, Đây nguyên nhân dẫn đến việc tranh chấp hợp đồng ủy quyền, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật văn ủy quyền khắc phục bất cập hoạt động công chứng văn ủy quyền việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động công chứng văn ủy quyền quan trọng Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng đề giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến công chứng văn ủy quyền Việc nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, quy định pháp luật công chứng hợp đồng ủy quyền thực tiễn áp dụng việc làm cần thiết, có ý nghĩa khơng nghiên cứu mà thực tiễn áp dụng giai đoạn Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Công chứng hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng dân thông dụng Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Lan Hương bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Luật Dân với đề tài: “Hợp đồng uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam” Ngồi ra, quy định cơng chứng văn ủy quyền đề cập số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tuy nhiên, viết đề cập cách khái quát, mang tính chất tham khảo nêu số bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng Đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện văn uỷ quyền Trong thời gian trước đây, có số tác giả nghiên cứu vấn đề khác có liên quan đến hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam như: Luận văn thạc sĩ: “Quan hệ đại diện theo ủy quyền hoạt động thương mại”, Đinh Thị Thanh Thủy, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; Luận văn thạc sĩ: :“Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Thị Lan Hương, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; Luận văn thạc sĩ:“Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Thị Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017; Ngồi ra, có nhiều viết đề cập đến hợp đồng ủy quyền đăng Báo, Tạp chí pháp luật viết: “Đại diện theo uỷ quyền – Từ pháp luật nội dung đến Tố tụng dân sự” ThS Nguyễn Minh Hằng, Giảng viên Học viện Tư pháp đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2005, “Trao đổi số vấn đề văn ủy quyền” Nguyễn Văn Phi, đăng Trang web Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ năm 2018, “Một số vấn đề ủy quyền tham gia tố tụng vụ án dân sự” Trương Vũ Linh đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử năm 2021, “Rủi ro cao vay tài sản hình thức ký hợp đồng ủy quyền” Hoài Trọng đăng Trang web Sở Tư pháp Bình Thuận năm 2021, Tất cơng trình nghiên cứu viết nêu đề cập đến khía cạnh khác hợp đồng ủy quyền Tuy nhiên, viết đề cập cách khái quát, mang tính chất tham khảo nêu số bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng Đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện hợp đồng uỷ quyền Tuy nhiên, góc độ chuyên ngành Luật kinh tế đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu “Cơng chứng hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền kiến nghị giải pháp thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy quyền địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành mục tiêu nêu luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở khoa học, thực tiễn hợp đồng ủy quyền - Đánh giá tình hình thực cơng chứng hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp để hồn thiện thực cơng chứng hợp đồng ủy quyền - Phân tích, điểm hợp lý chưa hợp lý việc công chứng hợp đồng ủy quyền địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay; - Kiến nghị định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam cơng chứng hợp đồng ủy quyền địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ủy quyền giao dịch dân thơng dụng, hình thành sớm có vai trị, ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Dân sự, Hành chính, Tố tụng, Kinh tế, Trong khn khổ luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, tác giả không sâu nghiên cứu cách đầy đủ, trọn vẹn quy định pháp luật Việt Nam uỷ quyền Đề tài, chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật văn uỷ quyền lĩnh vực dân sự, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn CCV, người có trách nhiệm cơng chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền trong hoạt động công chứng, chứng thực thường gặp Mặt khác, qua việc nghiên cứu tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực hợp đồng uỷ quyền 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: năm 2020 - Về nội dung: + Dựa chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền BLDS 2015 quy định quyền nghĩa vụ người ủy quyền, người ủy quyền, quy định chấm dứt hợp đồng ủy quyền, chế ủy quyền lại, kết hợp với quy định pháp luật công chứng, chứng thực hợp đồng, có liên hệ với chế định đại diện, đề tài nghiên cứu thực tiễn chủ yếu hoạt động công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền + Quy trình thực việc cơng chứng hợp đồng ủy quyền tổ chức hành nghề công chứng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất số giải pháp để hồn thiện pháp luật cơng chứng hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin nhà nước, pháp luật quan điểm Đảng, Nhà nước công chứng hợp đồng ủy quyền 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích kết hợp với bình luận sử dụng để làm rõ quy định pháp luật hành công chứng hợp đồng ủy quyền; Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hóa thực trạng áp dụng pháp luật cơng chứng hợp đồng ủy quyền, qua đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật; Phương pháp tổng kết thực tiễn nhằm vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu công chứng hợp đồng ủy quyền Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện văn uỷ quyền theo pháp luật Việt Nam Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng tổ chức hành nghề công chứng mà cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật văn ủy quyền Những đóng góp luận văn có giá trị khơng giúp cho hoạt động công chứng, chứng thực văn ủy quyền mà nghiên cứu khoa học; kiến nghị, đề xuất luận văn sở để ban hành văn pháp luật có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng ủy quyền Chương 2: Công chứng hợp đồng ủy quyền từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Kiến nghị hồn thiện pháp luật cơng chứng hợp đồng ủy quyền nâng cao hiệu thực thành phố Hồ Chí Minh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 1.1 Khái quát đại diện theo ủy quyền 1.1.1 Một số cách thức ủy quyền 1.1.1.1 Ủy quyền tố tụng dân Để giải vụ án dân cần có tham gia đương với tư cách tham gia tố tụng khác Đương người đại diện đương tham gia tố tụng dân Tịa án có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người trường hợp họ người bị hạn chế bị lực hành vi tố tụng dân sự, việc làm rõ thật vụ việc dân Trong thực tiễn có vụ án dân đương tham gia ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Tòa án Tuy nhiên, vụ án dân nào, người tham gia tố tụng có quyền ủy quyền cho người khác Chẳng hạn việc ly hôn, đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích người đại diện (Khoản Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Theo Điều 85 BLTTDS 2015 người đại diện tố tụng dân bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện cá nhân pháp nhân theo quy định BLDS Ngoài ra, khoản điều có quy định người đại diện theo ủy quyền theo quy định BLDS người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân Nhận thấy người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Căn phát sinh đại diện theo ủy quyền dựa ủy quyền đương Khác với người đại diện theo pháp luật người đại diện Tòa án định đương đại diện người có lực hành vi tố tụng nên người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng đương ủy quyền thay mặt họ tố tụng dân [7] Trong trường hợp người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức, chủ hộ gia đình khơng trực tiếp tham gia tố tụng mà ủy quyền cho luật sư người khác tham gia tố tụng người ủy quyền người đại diện theo pháp luật, trường hợp phát sinh đại diện theo ủy quyền Người đại diện thực hành vi nhân danh người đại diện Do đó, cần phải có giới hạn định cho hành vi đó, giới hạn phạm vi thẩm quyền đại diện Phạm vi thẩm quyền người đại diện theo ủy quyền xác định văn ủy quyền Người đại diện theo ủy quyền phép thực hành vi pháp lý khuôn khổ văn ủy quyền theo quy định Việc xác lập văn ủy quyền giải tranh chấp phát sinh phải tuân thủ theo quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền Đại diện theo ủy quyền có hai trường hợp mà không làm người đại diện quy định Khoản Điều 87 BLTTDS 2015 Bên cạnh đó, đại diện theo ủy quyền, pháp luật tố tụng dân cịn quy định “cán bộ, cơng chức ngành tịa án, kiểm sát, cơng an khơng làm người đại diện tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện cho quan họ với tư cách người đại diện theo pháp Việc chấm dứt đại diện theo ủy quyền tố tụng dân hậu việc chấm dứt quy định Điều 89 BLTTDS 2015, làm chấm dứt đại diện ủy quyền trường hợp khoản Điều 140 BLDS 2015 sau: Điều 140: Thời hạn đại diện: 3.Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trường hợp sau đây: a) Theo thỏa thuận; b) Thời hạn ủy quyền hết; c) Công việc ủy quyền hoàn thành; d) Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền; đ) Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; e) Người đại diện khơng cịn đủ điều kiện quy định khoản Điều 134 Bộ luật này; g) Căn khác làm cho việc đại diện thực 1.1.1.2 Ủy quyền tố tụng hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khơng có quy định đề cập đến vấn đề ủy quyền mà điều luật quy định người bị hại (Điều 62), nguyên đơn dân (Điều 63), bị đơn dân (Điều 64), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Điều 65) có đề cập đến người đại diện hợp pháp họ Người đại diện hợp pháp người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Như vậy, người tham gia tố tụng bao gồm: Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án vụ án hình có quyền tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cách ủy quyền thực quyền nghĩa vụ thơng qua người đại diện họ khơng muốn khơng có điều kiện tham gia tố tụng Cịn đương khác tố tụng hình như: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người làm chứng coi bắt buộc phải tự tham gia trực tiếp vào hoạt động tố tụng, không ủy quyền cho người khác [8] 1.1.1.3 Ủy quyền tố tụng hành Về người đại diện tố tụng hành chính, kể từ ngày 01/7/2016 (ngày Luật Tố tụng hành có hiệu lực) việc cử người đại diện tố tụng hành trước Tòa án nhân dân phải theo quy định Điều 60 Luật Luật Tố tụng hành quy định đương tham gia tố tụng hành có quyền ủy quyền văn cho luật sư người khác đại diện cho tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho (Khoản 11 Điều 55 Luật Tố tụng hành 2015) Người đại diện theo ủy quyền tố tụng hành phải người có lực hành vi dân đầy đủ, đương người đại diện theo pháp luật đương ủy quyền văn (Khoản Điều 60 Luật Tố tụng hành 2015), trừ trường hợp Luật quy định không làm người đại