1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tác động của đại dịch covid 19 đến mối quan hệ cung cầu trên thị trường nông sản

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 176,85 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẾN MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN GVHD ThS Trần Bá Thọ NHÓM THỰC HIỆ[.]

lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN GVHD : ThS Trần Bá Thọ NHĨM THỰC HIỆN: Đồn Anh Dũng – 31221022816 Nguyễn Hoàng Thiện – 31221025941 Phạm Ngọc Anh – 31221021530 lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Giới thiệu chung Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU Cầu .4 1.1 Khái niệm cầu .4 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Cung .6 2.1 Khái niệm cung 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Mối quan hệ cung - cầu CHƯƠNG HAI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN MỐI QUAN HỆ CUNG-CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Thị trường nông sản kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm thị trường nông sản 1.2 Sự ảnh hưởng thị trường nông sản kinh tế Việt Nam Phân tích tác động Đại dịch Covid-19 đến mối quan hệ cung cầu thị trường nông sản 2.1 Những tác động đến cung 2.2 Những tác động đến cầu Tổng kết tác động Covid-19 đến mối quan hệ cung-cầu thị trường nông sản 10 CHƯƠNG BA: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN MỐI QUAN HỆ CUNG-CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN .11 Cách tiếp cận chung 11 Giải pháp cụ thể 11 2.1 Phía nhà nước 11 2.2 Phía cá nhân doanh nghiệp 12 PHẦN KẾT LUẬN .13 Đánh giá đề tài 13 Tài liệu tham khảo 13 lOMoARcPSD|17343589 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu chung Nền nông nghiệp Việt Nam đạt tiến vượt bậc thực sách đổi nhiều năm qua Từ đất nước thiếu lương thực, không cung cấp đủ lương thực cho nhu cầu tiêu dùng mà trở thành nước xuất tăng thứ hai giới Thu nhập mức sống người dân không ngừng cải thiện (theo js.vnu.edu.vn) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu xây dựng kinh tế thị trường việc đẩy mạnh trao đổi mặt hàng khác nhau, đặc biệt mặt hàng nông sản cách thức giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng Điều phần giúp mặt hàng nông sản ta có hội tiếp cận nhiều thị trường khác giới nên thị trường nông sản thị trường nước ta trọng phát triển tiềm to lớn mà thị trường mang lại Khi đại dịch Covid-19 bùng nổ tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) đưa cảnh báo nguy thiếu hụt lương thực tồn nước khơng quản lý tốt tình trạng khủng hoảng FAO đưa nhận định đầy lo lắng giới phải đối mặt với việc đứt gãy chuỗi cung ứng lương thực thực tồn cầu nước khơng sớm triển khai biện pháp bảo vệ trì chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu tác động đại dịch Tại Việt Nam, thị trường nông sản thị trường lớn mạnh, có ưu đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế nước nhà tránh khỏi tác động đem đến nhiều bất lợi sóng mang tên Covid-19 Làn sóng khiến tình hình mua bán hàng hóa diễn vô phức tạp: hạn chế di chuyển, hàng hóa phân phối khơng cửa hàng, sức mua tăng đột ngột, Trước vấn đề buộc doanh nghiệp, người sản xuất Nhà nước phải mau chóng đưa sách, hướng thuyết phục phù hợp để giải khó khăn trước mắt để tiếp tục thúc đẩy thị trường nông sản phát triển Dựa vào ảnh hưởng, khó khăn nói trên, chúng em lựa chọn đề tài “Phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến mối quan hệ cung - cầu thị trường nông sản” để nghiên cứu với nguyện vọng nhìn thực trạng vấn đề thật có cung - cầu cần giải quyết, từ đề giải pháp cụ thể giúp khắc phục đưa thị trường nông sản quay trở lại mạnh mẽ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Tìm hiểu đánh giá thị trường nông sản Việt Nam đại dịch Covid-19 phân tích tự tác động đại dịch đến nhân tố, đối tượng liên quan nhu cầu, nguồn lOMoARcPSD|17343589 cung, thị trường xuất nhập khẩu, đến thị trường nơng sản Từ đưa ý kiến giải pháp, phương án phù hợp nhằm gỡ rối cho vấn đề trước mắt thị trường nông sản Việt Nam 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Tìm hiểu phân tích giá trị kinh tế thị trường nông sản kinh tế quốc dân - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng thị trường nông sản đại dịch Covid-19 - Xác định, phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến thị trường nơng sản Việt Nam - Tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu đại dịch Covid-19 qua hoạt động vận chuyển hàng hóa, mua bán, xuất nhập - Đề xuất, tìm giải pháp hữu ích cho thị trường nơng sản có lợi cho doanh nghiệp Nhà nước Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu, nguồn liệu khác ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến thị trường nông sản Việt Nam - Tổng hợp thực trạng mối quan hệ cung - cầu phân tích tác động, thay đổi cung - cầu thời điểm đại dịch bùng phát - Thu thập, thống kê xử lý số liệu cung - cầu tác động giá cả, tâm lý người mua hàng, từ nhiều nguồn thơng tin có chọn lọc khác để đánh có góc nhìn rõ tác động đại dịch Covid19 đến mối quan hệ cung - cầu thị trường nông sản Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU Cầu 1.1 Khái niệm cầu Cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện khác không thay đổi 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Bên cạnh giá cả, cầu loại hàng hóa, dịch vụ tăng giảm ảnh hưởng số yếu tố: Đầu tiên phải kể đến thu nhập Thu nhập cao, cầu lớn lOMoARcPSD|17343589 Tuy nhiên, ảnh hưởng thu nhập tới cầu phụ thuộc vào chất hàng hóa xem xét Nếu hàng hóa cụ thể hàng hóa bình thường, gia tăng thu nhập dẫn đến tăng cầu nó, thu nhập giảm làm giảm cầu Nhưng hàng hóa thuộc mức kém, thu nhập tăng làm giảm cầu ngược lại giảm thu nhập dẫn đến tăng cầu Điều xảy người tiêu dùng có thu nhập cao có xu hướng chọn sản phẩm dịch vụ tốt để sử dụng Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến cầu giá tính sẵn có loại hàng hoá liên quan Các hàng hoá liên quan chia làm hai loại gồm: hàng hố thay hàng hố bổ sung Trong đó, sản phẩm hàng hóa thay kinh tế sản phẩm dịch vụ mà người tiêu dùng thấy giống tương tự sử dụng để thay cho hàng hoá khác Việc tăng giá với sản phẩm thay dẫn đến gia tăng cầu mặt hàng định ngược lại Vì vậy, cầu hàng hóa định bị ảnh hưởng trực tiếp thay đổi giá hàng hóa thay Đối với hàng hố bổ sung, hàng hố có xu hướng mua sử dụng đồng thời với hàng hố khác Việc tăng giá hàng hóa bổ sung dẫn đến giảm cầu hàng hóa định ngược lại Do đó, cầu hàng hóa bị ảnh hưởng ngược thay đổi giá hàng hóa bổ sung Yếu tố thứ ba gây ảnh hưởng đến cầu quy mơ thị trường hay số lượng người tiêu dùng Cầu hàng hóa thị trường bị ảnh hưởng cầu cá nhân tăng lên tại, người tiêu dùng tiềm chi trả nhiều mức giá khác cho hàng hoá, dịch vụ Số lượng người tiêu dùng hàng hóa cao, cầu thị trường lớn Bên cạnh đó, cầu bị ảnh hưởng yếu tố thị hiếu lựa chọn người tiêu dùng Điều thấy rõ sản phẩm thời trang hay sản phẩm có tính phân hố cao Ví dụ, mặt hàng thời trang tiếng người tiêu dùng ưa thích, cầu chắn tăng lên Mặt khác, cầu giảm người tiêu dùng sở thích ưu tiên cho mặt hàng Yếu tố cuối gây ảnh hưởng đến cầu kỳ vọng người tiêu dùng, ảnh hưởng đặc biệt sách Chính phủ Nếu giá mặt hàng dự kiến tăng tương lai gần, người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa so với thường ngày Trong tình đó, họ tránh phải trả tiền cao tương lai Nếu giá xăng dự kiến tăng vài ngày tới, người vội vã đổ xăng Tương tự, người tiêu dùng kỳ vọng tương lai giá hàng hóa giảm, họ tạm hoãn phần tiêu thụ hàng hóa, khiến cầu hàng hóa họ giảm lOMoARcPSD|17343589 Cung 2.1 Khái niệm cung Cung số lượng hàng hóa dịch vụ mà hãng kinh doanh muốn bán có khả bán mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện khác không thay đổi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Tương tự cầu, có số yếu tố gây ảnh hưởng đến cung Thứ nhất, chi phí đầu vào Để tạo sản phẩm nhà sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng yếu tố đầu vào như: nhân cơng, máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu…Nếu giá yếu tố đầu vào tăng lên kéo theo lợi nhuận sản phẩm giảm Trong trường hợp doanh nghiệp phải giảm lượng sản xuất từ cung thị trường giảm ngược lại, yếu tố đầu vào giảm xuống lợi nhuận đơn vị sản phẩm tăng lên, doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, tăng cung cho thị trường Thứ hai cơng nghệ sản xuất Trong thời đại ngày công nghệ yếu tố tác động lớn đến nguồn cung Một nhà máy sản xuất khép kín với dây chuyền đại làm tăng suất lao động, chi phí sản xuất thấp đi, chất lượng cao từ doanh nghiệp lãi nhiều lượng sản phẩm doanh nghiệp cung cấp cho thị trường tăng theo Yếu tố phải kể đến quy mô sản xuất hay số lượng nhà sản xuất Khi số hãng kinh doanh hàng hoá tăng lên làm cho khối lượng sản xuất tăng, từ cung ứng sản phẩm tăng Bên cạnh đó, cung cịn bị ảnh hưởng giá hàng hoá thay thế, đặc biệt sản phẩm thay cho sản phẩm dù khác trình sản xuất giá hàng hố thay tăng lên cung hàng hố khác giảm xuống Ngồi ra, yếu tố ảnh hưởng khác đến cung sách quy định Chính phủ Thuế cao làm cho chi phí đầu vào tăng lên, lợi nhuận doanh nghiệp giảm đi, từ doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất làm cho cung thị trường giảm Cịn phủ có nhiều ưu đãi thuế, doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, từ sản xuất nhiều cung thị trường dồi Yếu tố cuối khơng thể khơng nhắc tới kỳ vọng hãng kinh doanh Lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng thị trường hơm bị ảnh hưởng kỳ vọng doanh nghiệp tương lai Nếu dự kiến giá bán sản phẩm thời gian tới tăng lên doanh nghiệp tích trữ phần vào kho (khơng đem bán), cung sản phẩm thị trường giảm lOMoARcPSD|17343589 Mối quan hệ cung - cầu Trên thị trường, giá trị hàng hố cao thấp giá trị hàng hố khơng tác động cạnh tranh thị trường, mà tác động quan hệ cung – cầu Cung – cầu mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ Cầu xác định khối lượng, cấu cung hàng hoá: hàng hoá có cầu có nguồn cung ứng sản xuất; mặt hàng tiêu thụ nhiều (lượng cầu lớn) có nguồn cung lớn ngược lại Đối với cung cung tác động, kích thích cầu: mặt hàng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng ưa chuộng, bán chạy làm cho cầu chúng tăng lên Không ảnh hưởng lẫn nhau, cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả: cung cầu giá giá trị, cung lớn cầu giá nhỏ giá trị cung nhỏ cầu giá cao giá trị Ngược lại, giá tác động lại tới cung cầu, điều tiết làm cung, cầu trở xu hướng cân với Ngoài cung – cầu tác động theo chiều hướng mức độ khác nhau: ● Cung – cầu tác động lẫn nhau: cầu tăng lên việc sản xuất kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hóa tăng lên ngược lại cầu giảm, sản xuất kinh doanh thu hẹp, lượng cung hàng hóa giảm xuống ● Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường: Khi cung lớn cầu, cung nhỏ cầu ảnh hưởng đến giá thị trường Trường hợp cung lớn cầu giá thị trường thường thấp giá trị hàng hố sản xuất Cịn trường hợp cung nhỏ cầu giá thị trường thường cao giá trị hàng hoá sản xuất Chỉ cung cầu giá thị trường với giá trị hàng hoá sản xuất ● Giá thị trường ảnh hưởng đến cung cầu Về phía cung, giá tăng lên, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lượng cung tăng lên ngược lại, giá giảm xuống, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, lượng cung giảm xuống Về phía cầu, giá giảm xuống, nói chung cầu có xu hướng tăng lên ngược lại CHƯƠNG HAI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN MỐI QUAN HỆ CUNG-CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Thị trường nông sản kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm thị trường nông sản Thị trường nông sản tất mối quan hệ liên quan đến giao dịch hàng hóa nơng sản diễn khu vực địa lý định khoảng thời gian định Hay nói cách khác thị trường nông sản nơi diễn hoạt động có liên quan trực tiếp đến giao thương loại hàng hóa nơng sản lOMoARcPSD|17343589 1.2 Sự ảnh hưởng thị trường nông sản kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, thị trường nông sản nước xuất phát triển mạnh mẽ với chuyển biến vơ tích cực Nhờ có ưu thiên nhiên với kỹ canh tác ngày nâng cao mà nông nghiệp Việt Nam phát triển với chất lượng nơng sản hồn thiện ngày, phù hợp với tiêu chuẩn nhiều người tiêu dùng khác nhiều quốc gia Trong năm 2018-2020, tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành nơng nghiệp Việt Nam đạt bình quân 2.66%/năm: 3.76% (2018), 2.2% (2019) 2.65% (2020) Không lợi sản xuất mà lĩnh vực xuất nông sản nước nhà ghi nhận nhiều kết khả quan Đặc biệt vào năm 2020, Việt Nam ký kết nhiều hợp đồng thương mại quốc tế, lực cung cấp nông sản nâng cấp mở cửa hội nhập với thị trường khác giới Năm 2020 vừa qua, nơng sản mặt hàng có kim ngạch xuất bật Việt Nam lập kỷ lục đáng kinh ngạc với giá trị xuất đạt 41.2 tỷ USD Phân tích tác động Đại dịch Covid-19 đến mối quan hệ cung cầu thị trường nông sản 2.1 Những tác động đến cung Trước tình hình phức tạp kéo dài đại dịch Covid-19, Đảng Nhà nước ta kịp thời đưa biện pháp nhằm đạt “mục tiêu kép”: vừa tích cực ngăn chặn dịch bệnh vừa thúc đầy hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đảm bảo an sinh xã hội lẫn trì chuỗi cung ứng hàng hóa, ngun liệu sản xuất, giúp doanh nghiệp “trụ vững”, đặc biệt mặt hàng lương thực, thực phẩm Mục tiêu đề mau chóng đưa đất nước trở tình trạng bình thường Đặc biệt khoảng thời gian từ cuối năm 2021 đến Tết Nguyên Đán năm 2022, nhu cầu mua sắm nói riêng hay chi tiêu nói chung người dân tỉnh thành Việt Nam dự báo tất yếu gia tăng Sớm lường trước nhu cầu mua sắm có xu hướng tăng trưởng, đặc biệt với mặt hàng lương thực, thực phẩm nên doanh nghiệp chủ động chuẩn bị đầu vào nguồn hàng hóa, khâu sản xuất cách thức tiếp cận người tiêu dùng Tuy nhiên, trở ngại lớn mà doanh nghiệp phải đối mặt là giá Trong thời điểm đại dịch Covid-19 diễn phức tạp, công tác phòng, chống dịch thắt chặt ảnh hưởng trực tiếp tới số lĩnh vực có việc vận chuyển hàng hóa Việc xây dựng lộ trình để chủ động với tuyến vận chuyển đường dài trở nên khó khăn tỉnh thành thực việc cách li độc lập, điều khiến đơn vị vận chuyển tăng giá gấp đôi, chí gấp ba lần so với trước Chưa kể tới nguồn thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh khổng lồ nhập từ nước bị giới hạn Khi “đặt chân” vào thời kỳ đầu sóng Covid lần thứ tư, riêng số sản xuất ngành thực phẩm giảm 7,8% so với kỳ năm 2020 Chi phí sản xuất gia tăng, nguồn lao động bị thiếu hụt, làm cho việc hồi phục doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại tiêu chí lOMoARcPSD|17343589 bình ổn giá, trì mức giá phù hợp, tiệm cận với giá trị mặt hàng thực phẩm trước dịch, đặt với mục đích chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng Tuy nhiên với việc giá tăng cao khâu sản xuất, mặt hàng doanh nghiệp đưa thị trường khó giữ nguyên giá trị trước bùng dịch Ghi nhận chợ truyền thống siêu thị vào cuối tháng 11/2021, giá mặt hàng thực phẩm tươi thiết yếu thịt, rau, cá tươi thường tăng 20-25% từ 10% mặt hàng thực phẩm khác Bên cạnh đó, Covid-19 gây tác động không nhỏ thị trường xuất nông sản Năm 2020, thời điểm dịch chưa bùng phát mạnh, nhờ cơng tác phịng chống dịch Covid-19 hiệu mà Việt Nam tạo hội mới, nâng cao uy tín thị trường quốc tế Chính vậy, mặt hàng thiết yếu nông sản mặt hàng xuất trội năm 2020 Mặt hàng trội kể đến xuất gạo Việt Nam lập kỷ lục giá trung bình đạt khoảng 500 USD/tấn Tuy khối lượng xuất giảm 3,5% lại tăng đến 9,3% giá trị kim ngạch với tỷ USD năm 2020 Ngồi ra, mặt hàng nơng sản xuất tiêu biểu khác như: cà phê, hạt điều, chè, rau quả, trái như: long, chuối, ghi nhận giá trị xuất vô khả quan Từ đầu năm 2021, bùng phát nhanh chóng diện rộng diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, biện pháp phong tỏa, đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch bệnh lây lan làm đình trệ việc trao đổi, mua bán tồn cầu, chuỗi cung ứng bị đứt gãy nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất vơ tình gặp phải nhiều khó khăn Xuất nơng sản sang Trung Quốc coi bị ảnh hưởng nhiều thị trường tiêu thụ lớn ta, lại liên tục đóng cửa khẩu, khu vực bn bán biên giới để kiểm soát dịch bệnh Việc bị dư thừa nguồn cung nông sản, người nông dân rơi vào tình cảnh khốn khó nhiều mặt hàng nơng sản với số lượng lớn có nguy cao bị hủy bỏ không đem tiêu thụ kịp thời; đồng thời “mất trắng” nguồn vốn đầu tư cơng sức trồng trọt, chăm sóc 2.2 Những tác động đến cầu Covid-19 bùng phát trở lại vào khoảng cuối tháng năm 2021 ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân ta khơng thể khơng nhắc tới tình hình thất nghiệp, giảm mức thu nhập hay thay đổi xu hướng chi tiêu người dân Việt Nam Từ khoảng nửa cuối năm 2020 đến gần cuối năm 2021, có nhiều doanh nghiệp tun bố phá sản điều gián tiếp gây vấn đề hạn chế kinh tế người tiêu dùng Với “bài học” đúc kết từ lần cách ly xã hội trước đây, người tiêu dùng Việt Nam ý thức mức độ nghiêm trọng vấn đề buộc phải cắt giảm chi tiêu Có thể rõ ràng nhìn thấy mặt hàng tiêu thụ lúc mặt hàng thực phẩm, đồ dùng thiết yếu vật tư y tế Sự tăng cao nhu cầu tiêu dùng thực phẩm khiến ngành công nghiệp sản xuất lương thực trở thành ngành quan tâm vào thời điểm lOMoARcPSD|17343589 Một vấn đề tương đối nan giải người tiêu dùng lúc số tỉnh thành, việc phân phối mặt hàng, sản phẩm, đặc biệt lương thực, thực phẩm phải gặp nhiều khó khăn thực thị giãn cách xã hội tỉnh nhà nước Các chợ truyền thống, sở giết mổ bị buộc phải tạm ngưng hoạt động phát ca nhiễm khu vực lân cận, khiến việc tiêu thụ phân phối nguồn thịt địa bàn nước bị ảnh hưởng lớn Bên cạnh nguồn tiêu thụ thực phẩm chợ truyền thống, tỉ lệ bùng phát dịch bệnh cao, điển hình lần phong tỏa vào ngày 21/07/2021 chợ tạm Trại Găng (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), khiến khoảng 1.000 cư dân phường Thành Nhàn phải thực cách ly nhà Chính việc giãn cách xã hội tâm lý e ngại vào vùng dịch để buôn bán, trao đổi từ cá nhân, đơn vị bên vùng dịch thời kỳ cao điểm vụ thu hoạch với nhiều sản lượng nông sản khiến cho mặt hàng vào tình trạng bế tắc Bên cạnh đó, việc khơng thể làm cơng ty, nhà xưởng, quan phải đóng cửa hay bị yêu cầu cách ly nghi nhiễm bệnh làm nhiều người dân bị nguồn thu nhập tạm thời từ có sụt giảm chi tiêu Hơn nữa, dịch bệnh tác động đến tâm lý người dân, theo người dân có xu hướng phòng bị, tiết kiệm, hạn chế chi tiêu điều gây ảnh hưởng đến sức mua, khiến khả tiêu dùng cá nhân dự báo giảm ngắn hạn Tổng kết tác động Covid-19 đến mối quan hệ cung-cầu thị trường nông sản Vấn đề cung - cầu thực phẩm vấn đề nóng bỏng thiết Dịch bệnh hồnh hành phần khiến cho việc cung - cầu thực phẩm gặp nhiều trở ngại Từ dịch bệnh bùng phát dịch lên tới đỉnh điểm, có nhiều địa phương xảy tình trạng thiếu hụt lương thực, thực phẩm phần đến từ nhu cầu người dân lớn phần việc tích trữ lượng lớn thực phẩm vài phận người dân nên dẫn đến việc số khác khơng cịn thực phẩm để mua tiêu dùng Cùng với đó, số địa phương, dịch bệnh, hoạt động bn bán bị trì trệ, nhiều nơi phải đóng cửa chợ làm xảy tình trạng số mặt hàng thực phẩm tiêu thụ như: long, nhãn, Khi nguồn cung thị trường nhiều dẫn đến tình trạng người bán khơng tìm người mua từ hình thành tình trạng dư thừa giá thành sản phẩm bị đẩy xuống thấp Lúc này, người nông dân, nhà sản xuất, doanh nghiệp phải hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực thay đổi mối quan hệ cung – cầu từ tác động đại dịch Covid-19 gây nên Như vậy, qua phân tích trên, thấy đại dịch Covid-19 gây tác động không nhỏ cho cung lẫn cầu thị trường nông sản thực trạng cung - cầu lOMoARcPSD|17343589 thị trường nông sản vào thời điểm dịch Covid-19 không cân đối Các biện pháp phong tỏa, đóng cửa để kiểm sốt dịch bệnh khiến hàng hố, nơng sản khơng lưu thơng, trao đổi, hay bn bán, chí khơng thể xuất tới nước khác Song, giãn cách xã hội khiến người lao động làm công ty, nhà xưởng đóng cửa, dẫn đến thu nhập giảm, cộng thêm việc hạn chế di chuyển nơi tập trung đơng người chợ, siêu thị, để phịng chống dịch bệnh khiến cho cầu nông sản giảm theo CHƯƠNG BA: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN MỐI QUAN HỆ CUNG-CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Cách tiếp cận chung Để tìm giải pháp cho vấn đề nêu cách tiếp cận chung sử dụng hệ xử lý thông tin 3D (Khuc, 2022; Vuong, Q.H., 2022) Về hệ giải pháp sáng tạo áp dụng cho nhiều vấn đề từ nhỏ đến lớn Hệ gồm có cách thức bao gồm: chuyên gia, hợp tác, thực thi kỷ luật Tuy nhiên biện pháp truyền thông coi giải pháp vơ quan trọng liên quan đến thơng tin đầu vào cho q trình triển khai xử lý để tìm giải pháp hiệu Ở D thứ nhất, chuyên gia am hiểu lĩnh vực cụ thể cung cầu lương thực thực phẩm tư vấn đưa giải pháp phù hợp Ở D thứ hai hợp tác bên liên quan bao gồm nhà nước, doanh nghiệp, chuyên gia người tiêu dùng để có thơng tin thơng suốt vấn đề D thứ ba tiếp tục trì thi hành sách kinh tế vĩ mô cung-cầu quy định liên quan với giám sát chặt chẽ bên nhằm đạt hiệu cao Hệ giải pháp 3D thực đồng thời không tách rời có giải pháp tốt tìm (Vuong & Napier, 2014) Giải pháp cụ thể 2.1 Phía nhà nước Ngồi giải pháp ngắn hạn mà nhà nước thực để ứng phó với Covid-19, Chính phủ cần thực sách mang tính dài hạn để chuẩn bị cho điều kiện làm “bàn đạp” cho công phát triển bền vững sau đại dịch ổn định thị trường tương lai Một là, đổi mơ hình tăng trưởng theo xu hướng dựa vào công nghệ đổi sáng tạo, có tư khơng ngại thất bại ln sẵn sàng chấp nhận rủi ro, ngồi ta cần khuyến khích cá nhân/tập thể khởi nghiệp Hai là, Nhà nước ta cần tiếp tục tập trung thực sách hỗ trợ doanh nghiệp, đối tượng thực tế, theo sát nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần phải chọn lọc kỹ phân loại ngành nghề khác với mục đích hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch Covid-19 lOMoARcPSD|17343589 hoạt động ngành, nghề cụ thể Ngoài ra, Nhà nước cần cho phép kéo dài thời gian giãn thuế, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung thêm đối tượng cần gia hạn để doanh nghiệp phần giảm bớt khó khăn khoản chi phí Ba là, hồn thiện thể chế xây dựng nhà nước kiến tạo, phát triển, liêm chính, hành động thông qua việc cân quyền lực máy nhà nước, tơn trọng bảo vệ quyền bình đẳng thành phần kinh tế, thực phân cấp quản lý với phân cấp ngân sách, tinh giản kiện tồn máy nhà nước Bốn là, Chính phủ, quan nhà lãnh đạo cấp phải xác định thời điểm phương thức thích hợp để thực nhiều nhiệm vụ phức tạp lúc cho phép người lao động quay trở lại nơi làm việc sau lệnh cấm nới lỏng, vừa trì sản xuất phải đảm bảo an tồn phịng dịch Ngồi ra, vừa tập trung phòng chống dịch phải đảm bảo cho kinh tế việc nhanh chóng phân phối vaccine cho tỉnh thành phố nước để người dân yên tâm lao động làm việc 2.2 Phía cá nhân doanh nghiệp Thứ nhất, thực nghiêm thị, quy định nhà nước Bên cạnh cần phổ cập thơng tin kịp thời sách nhà nước, tình hình dịch bệnh quốc gia khác nhằm tránh việc bị động nguồn cung hàng hóa nhanh chóng đưa giải pháp khắc phục Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động việc đổi tư sáng tạo, cách thức sản xuất, tìm hướng mới, biết nắm bắt thời cơ: đầu tư vào khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến mới, đồng hóa mơ hình sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ ba, để tránh tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đại dịch chuyển biến phức tạp, doanh nghiệp cần chủ động tìm nhiều nguồn cung ứng thực phẩm khác để đa dạng hóa sản phẩm đồng thời giảm độ phụ thuộc vào doanh nghiệp yếu tố khách quan bên Thứ tư, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp kinh tế cách mạng công nghiệp 4.0 nhân tố định người lao động, từ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tiến đến “tiến hóa” thị trường Vậy nên doanh nghiệp cần quan tâm, trọng vào việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực thân người lao động cần trang bị yếu tố, kỹ để thích ứng hồn cảnh dịch bệnh phức tạp, tránh tình trạng tích trữ, đầu trục lợi (FAO, 2020) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá đề tài Thị trường nông sản thị trường chủ lực đầy tiềm nước ta đem lại nguồn lợi nhuận cao, góp phần thúc đẩy giá trị kinh tế đóng góp vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, tác động đại dịch Covid-19 khiến cho thị trường trở nên chao đảo khoảng thời gian dài Thị trường nông sản phải đối diện với nhiều rào cản việc gặp khó khăn vận chuyển hàng hóa, nhiều chuỗi cung ứng bị gián đoạn, cung - cầu có chênh lệch Bên cạnh khoản chi phí đầu vào nguyên liệu tăng cao; thị trường xuất nông sản liên tục đưa thay đổi quy định chứng nhận an tồn thực phẩm,… làm cho giá thị trường khơng ổn định Từ vấn đề mối quan hệ cung – cầu thị trường nông sản chịu tác động trước đại dịch, ta có sở để nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố gây trở ngại khó khăn người nơng dân, doanh nghiệp hoạt động thị trường khó khăn từ sách phịng, chống dịch Đảng Nhà nước ta Bài nghiên cứu tìm phân tích khía cạnh tồn đọng mối quan hệ cung – cầu thị trường nông sản trước tác động mạnh mẽ đại dịch Covid-19 Đồng thời, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hỗ trợ thị trường nơng sản Việt Nam tầm nhìn gần xa, việc hỗ trợ từ vốn, sở vật chất, mở rộng thị trường đến nhân lực, chuyên môn… Đó hướng phù hợp cho thị trường nông sản Việt Nam chủ động, linh hoạt việc ứng phó với rủi ro, tận dụng tốt hội để thúc đẩy hoạt động cung – cầu đại dịch thời đại bình thường Qua tiểu luận này, nhóm hy vọng đưa nhìn tổng quát khía cạnh khác vấn đề đến với độc giả Tuy nhiên, dung lượng có hạn, ý kiến mà nhóm đưa mang tính chất đề xuất, tham khảo, chưa thể khai thác toàn diện mặt vấn đề cần phải nghiên cứu, bổ sung thêm Tài liệu tham khảo _https://osf.io/bgzpq _https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-cung-cau-la-moi-quan-he-tac-dong-giua-nhungchu-the-nao-sau-day/ _https://osf.io/ghfy5 _https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-san-pham-nong-san-chu-luccua-viet-nam co-hoi thach-thuc-trong-thoi-gian-toi-4378.4050.html _http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63977 _https://cgspace.cgiar.org/bitstream/handle/10568/117551/Presentation.pdf? sequence=1 _https://www.fao.org/documents/card/en/c/ca8388en/ lOMoARcPSD|17343589 _https://kinhtevadubao.vn/ve-kha-nang-ung-dungcua-he-xu-ly-thong-tin-3d-vanguyen-ly-ban-dan-gia-tri-trong-tim-kiem-giai-phap-cho-vande-o-nhiem-moi-truongva-bien-doi-khi-hau-o-viet-nam-20840.html _ https://www.nature.com/articles/s41599-022-01034-6 _https://doi.org/10.1504/ijtis.2014.068306 _https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/c8h0vm00009crmm6att/210305_01_vn.pdf Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w