1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát về nhu cầu học ngôn ngữ thứ ba của sinh viên hiện nay

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 466,43 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ TIỂU LUẬN KTHP MÔN HỌC THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH & KINH TẾ ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU HỌC NGÔN NGỮ THỨ BA CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Lớp họ[.]

lOMoARcPSD|21993573 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH KHOA TỐN – THỐNG KÊ TIỂU LUẬN KTHP MƠN HỌC: THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH & KINH TẾ ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU HỌC NGÔN NGỮ THỨ BA CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Lớp học: Giảng đường B2.408 – Sáng thứ Giảng viên hướng dẫn: Trần Hà Quyên TP Hồ Chí Minh Tháng 5, 2022 lOMoARcPSD|21993573 Nhóm 15: Thành viên: Bùi Hải Băng Phan Thị Thùy Dương Mai Hoàng Trúc Linh Lê Ngọc Vân Nhi Đỗ Thị Hồng Nhung Hồ Thị Bích Trâm Phạm Thị Phương Uyên Thành viên Tỉ lệ % đóng góp Bùi Hải Băng 100% Phan Thị Thùy Dương 100% Mai Hoàng Trúc Linh 100% Lê Ngọc Vân Nhi 100% Đỗ Thị Hồng Nhung 100% Hồ Thị Bích Trâm 100% Phạm Thị Phương Uyên 100% lOMoARcPSD|21993573 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.2 Phát triển vấn đề nghiên cứu .6 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .9 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Nhu cầu 2.1.2 Ngôn ngữ .10 2.1.3 Lợi ích 10 2.2 Các kết nghiên cứu trước 10 2.3 Mơ hình nghiên cứu 11 CHƯƠNG 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Mục tiêu liệu 14 3.2 Cách tiếp cận 14 3.3 Kế hoạch phân tích 15 3.3.1 Các phương pháp 15 3.3.2 Công cụ thống kê 16 lOMoARcPSD|21993573 3.3.3 Chương trình máy tính sử dụng 16 3.4 Độ tin cậy độ giá trị .16 CHƯƠNG 17 PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Tổng hợp khảo sát 17 4.1.1 Giới tính .17 4.1.2 Trường 17 4.1.3 Đối tượng khảo sát: .18 4.1.4 Nhu cầu học ngôn ngữ thứ ba sinh viên .18 4.1.5 Đối tượng sinh viên có nhu cầu học ngơn ngữ thứ ba 19 4.1.6 Đối tượng sinh viên khơng có nhu cầu học ngơn ngữ thứ ba 32 4.2 Nhu cầu học ngôn ngữ thứ ba sinh viên qua năm 33 CHƯƠNG 35 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN .35 5.1 Đề xuất giải pháp 35 5.1.1 Đối với sinh viên 35 5.1.2 Đối với nhà nước 35 5.2 Kết luận .36 Tài liệu tham khảo .37 lOMoARcPSD|21993573 LỜI NÓI ĐẦU Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến giới Việt Nam Cùng với việc học tiếng Anh việc học ngơn ngữ thứ ba Việt Nam dần trở nên quen thuộc với sinh viên người Học nhiều thêm ngôn ngữ mang lại cho nhiều lợi ích, bên cạnh học nhiều ngơn ngữ lúc tạo nhiều trở ngại khó khăn Để tìm hiểu sâu nhu cầu học thêm ngơn ngữ thứ ba khó khăn lợi ích học thêm ngơn ngữ sinh viên Việt Nam Dự án “Nhu cầu học ngôn ngữ thứ ba sinh viên nay” thực khảo sát trực tuyến với quy mô 200 mẫu bao gồm anh/ chị/ bạn sinh viên trường đại học khác Thông qua khảo sát, thu thập thông tin mức độ quan tâm nhu cầu sinh viên việc học ngơn ngữ thứ ba, ví dụ: họ định học ngơn ngữ mới, khó khăn thử thách học thêm ngôn ngữ thứ ba họ sẵn sàng chi trả để học ngôn ngữ thứ ba Dựa vào khảo sát, sử dụng thống kê mô tả thống kê kiểm định để xác định mức độ quan tâm, nhu cầu sẵn sàng chi trả để học ngôn ngữ thứ ba, từ tìm hướng phát triển giải pháp để đẩy mạnh việc học thêm ngôn ngữ thứ 3, giúp bạn sinh viên học ngôn ngữ cách dễ dàng thuận tiện lOMoARcPSD|21993573 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu Đa số sinh viên vừa tốt nghiệp cấp ba có lượng kiến thức vừa đủ để giao tiếp tiếng Anh Do đó, bên cạnh tiếng Anh, nhiều người bắt đầu học thêm ngôn ngữ thứ ba khác Nguyên nhân phần là thời điểm tốt để bắt đầu tiếp cận loại ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng Anh tiếng mẹ đẻ - theo lời chia sẻ Benny Lewis (quốc tịch Ireland), người thành thạo mười loại ngôn ngữ khác Mặt khác, việc học ngôn ngữ thứ ba mang lại nhiều lợi ích thiết thực tăng tính cạnh tranh cho cá nhân xin việc, giúp cá nhân thuận tiện du học quốc gia sử dung ngơn ngữ đó,… Việc học ngơn ngữ thứ ba đơi cịn giúp nhiều người kiếm thêm khoản thu nhập lớn cách trở thành thông dịch viên, phiên dịch tài liệu cho công ty, tham gia dịch thuật sản phẩm văn học, truyện tranh, phim ảnh, âm nhạc, trở thành giáo viên trung tâm/ gia sư dạy ngơn ngữ đó, … Trong thời kỳ công nghệ phát triển nay, học ngôn ngữ thứ ba điều đỗi khó khăn, người học học loại ngôn ngữ Hàn, Nhật, Trung,… nhiều cách khác học qua gia sư, học trung tâm ngôn ngữ, câu lạc ngôn ngữ, Thậm chí cần thiết bị kết nối Internet tay tự học ngôn ngữ thứ ba nhà 1.2 Phát triển vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ thứ ba trở nên phổ biến từ q trình tồn cầu hóa diễn Mặc dù mang lại nhiều lợi ích vậy, khơng phải có đủ tâm để bắt đầu học ngôn ngữ thứ ba họ không dám việc học ngơn ngữ ba có mang lại lợi ích phù hợp với họ bỏ Ai dám bỏ tiền bạc, thời gian học tập để kiếm tiền học tập vào việc không mang lại lợi ích gì? Bởi vậy, số lượng sinh viên phân vân việc có nên học ngơn ngữ thứ ba hay không vô to lớn Một phận sinh viên khác khơng học ngơn ngữ thứ ba họ khơng tìm trung tâm, gia sư hay đơn giản tài liệu học tập phù hợp với nhu cầu cụ thể thân Bên cạnh sinh viên, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực ngôn ngữ trung tâm gia sư, trung tâm ngôn ngữ, nhà xuất tài liệu học tập,… không nắm bắt nhu cầu người học để định hướng cung cấp sản phẩm phù hợp với đối tượng cụ thể lOMoARcPSD|21993573 Ngày nay, giới trải qua q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế với tốc độ cao Điều khiến ranh giới quốc gia bị lu mờ, không gian giao lưu người ngày mở rộng, có hàng trăm hàng ngàn người xuất nhập cảnh hàng ngày quốc gia Do đó, bên cạnh ngơn ngữ mẹ đẻ mình, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thiếu nhiều người đóng vai trị trung gian giao tiếp người thuộc quốc gia khác Tiếng Anh trở nên phổ biến cô bán hàng chợ, bán đồ ăn vỉa hè, xe ôm - người không bắt buộc phải có tiếng Anh, sử dụng cách lưu lốt 1.3 Mục tiêu đề tài Đề tài tiến hành nhằm làm rõ nhu cầu sinh viên ngơn ngữ thứ ba Nhóm dựa vào thơng tin thu thập thời gian thực khảo sát để phân tích nhu cầu học ngơn ngữ thứ ba qua yếu tố chính: - Lí muốn/khơng muốn học ngôn ngữ thứ ba - Ngôn ngữ thứ ba muốn học - Mức độ quan trọng việc học ngôn ngữ thứ ba - Phương thức học ngôn ngữ thứ ba phổ biến - Yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức học ngôn ngữ thứ ba - Mức giá xem xét cho khóa học ngơn ngữ thứ ba - Thời gian ngày dành cho việc học ngôn ngữ thứ ba Nhóm chọn yếu tố để tiến hành nghiên cứu yếu tố dễ dàng thu thập thơng tin thời gian ngắn,ít mang tính cá nhân, thể nhu cầu sinh viên ngơn ngữ thứ ba Qua nắm bắt tâm lý sinh viên để đưa giải pháp giải khó khăn người học, khuyến khích học tập ngơn ngữ thứ ba giúp cho người phân vân việc học ngôn ngữ thứ ba đưa định đắn, giúp doanh nghiệp có mong muốn mở rộng kinh doanh lĩnh vực biết nhu cầu khách hàng có hướng phù hợp tương lai 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khác lOMoARcPSD|21993573 - Phạm vi thời gian: Khảo sát diễn ngày, từ 15/4/2022 đến 20/4/2022 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu học ngôn ngữ thứ ba sinh viên trường Đại học, đối tượng có hội thời gian để bắt đầu tiếp cận ngôn ngữ thứ ba lOMoARcPSD|21993573 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương nhằm xác định sở lí thuyết vận dụng để xây dựng mơ hình nghiên cứu Chương bao gồm phần sau: (1) Cơ sở lý thuyết, (2) Các kết nghiên cứu trước đây, (3) Mơ hình nghiên cứu: 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Nhu cầu Nhu cầu tượng tâm lý người người cảm thấy thiếu hụt với mơi trường bên ngồi, thứ người cần, muốn thích Mỗi cá nhân có nhu cầu khác tùy vào trình độ nhận thức, ví trí đại lí, văn hóa, Theo D W Chapman 1981, nhu cầu “tính chất thể sống, biểu trạng thái thiếu hụt cá thể phân biệt với mơi trường sống Nhu cầu tối thiểu nhất, hay gọi nhu cầu tuyệt đối, lập trình qua trình lâu dài tồn tại, phát triển tiến hóa.” Ngồi ra, nhu cầu cịn cần thiết Tới chưa có định nghĩa chung cho khái niệm nhu cầu Đó hệ thống phức tạp nhiều tầng lớp, mắt xích tầng lớp biểu nhu cầu liên kết chằng chịt đa dạng Tính đa dạng vật tạo nên vô hạn nhu cầu Như Alfred Marshall 1902 viết rằng: “Khơng có số để đếm nhu cầu ước muốn” Các đặc trưng nhu cầu: - Khơng có nhu cầu cố định mãi, ln biến đổi theo thời gian - Các nhu cầu thường biến đổi theo quy luật định - Người dùng không thỏa mãn lúc nhu cầu - Các nhu cầu động - Nhu cầu ham muốn khơng có giới hạn Vậy nhu cầu hiểu sẵn sàng chi trả cho mong muốn học ngôn ngữ thứ ba sinh viên lOMoARcPSD|21993573 2.1.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ tượng lịch sử - xã hội nảy sinh hoạt động thực tiễn người.Trong trình lao động sản xuất, nhu cầu trao đổi ý nghĩ, nguyện vọng, dự định, mà đến giai đoạn phát triển định, quy ước giao tiếp chung xuất tạo thành từ ngữ hệ thống quy tắc ngữ pháp, ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp làm cơng cụ tư Nó cá nhân tiến hành theo mục đích khác để truyền đạt thông điệp mới, tri thức mới, giải nhiệm vụ tư mới, Ngôn ngữ cá nhân phát triển với lực nhận thức cá nhân mang dấu ấn đặc điểm tâm lý riêng Việc tiếp thu ngôn ngữ hay nhiều ngôn ngữ phụ thuộc vào trình độ mong muốn người, nhu cầu người 2.1.3 Lợi ích Nói khái qt lợi ích điều có ích, có lợi cho đối tượng vật tượng Lợi ích bao gồm hành động kết tích cực, từ ủng hộ nhiều người đáp ứng nhu cầu họ Một số tác giả quan niệm lợi ích biểu khác nhu cầu Theo K.B Isabekov cho rằng: “Chủ nghĩa Marx hiểu lợi ích nhu cầu khách quan chế định vị trí xã hội cá nhân, dân tộc, nhóm xã hội đó” Tương tự vậy, V.I Pripisnov khẳng định: “Lợi ích phản ánh chủ quan nhu cầu tồn khách quan” Còn theo G.S Arefeva “Lợi ích quy định mối quan hệ thực khách quan tình trạng hồn cảnh sống nhu cầu xã hội chủ thể Những tác giả lại trình bày quan niệm gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, lợi ích mang nội hàm ngoại diên hoàn toàn Trong kinh tế, lợi ích (Utility) thuật ngữ dùng để hài lòng nhận từ việc tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Các lí thuyết kinh tế dựa lựa chọn hợp lí thường cho người tiêu dùng cố gắng tối đa hóa lợi ích họ 2.2 Các kết nghiên cứu trước Nghiên cứu Lưu Hớn Vũ (2020) quan niệm học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Bài viết sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, khảo sát động học tập sinh viên cho thấy, sinh viên có động học tập tương đối tích cực Trong ba phạm vi động học tập, động học tập sinh viên phạm vi môi trường học tập cao nhất, động học tập phạm 10

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w