1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trên nền tảng trực tuyến

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 442,54 KB

Nội dung

Untitled 0 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO DỰ ÁN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRÊN NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN MÔN HỌC THỐNG KÊ ỨNG DỤNG GIẢNG V[.]

lOMoARcPSD|20701584 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO DỰ ÁN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRÊN NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN VĂN TRÃI LỚP HỌC PHẦN: 22D1STA50800528 TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2022 lOMoARcPSD|20701584 ➢ Thời gian thực hiện: từ 07/04/2022 đến 02/05/2022 ➢ Thành viên nhóm: STT Họ tên Lớp MSSV Nguyễn Lê Kim Ngân FB011 31211024227 Nguyễn Thúy Hằng FB011 31211025629 Đặng Thị Kim Thoa FB011 31211021472 Nguyễn Anh Nhi FB011 31211023918 Lê Đoàn Uyên Nhi FB011 31211021387 Mục lục Tên mục Trang Tóm tắt, đặt vấn đề 2 Giới thiệu dự án nghiên cứu thống kê 2.1 Lý chọn đề tài 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Ý nghĩa nghiên cứu 3 Phương pháp thực 3.1 Đối tượng khảo sát 3.2 Số lượng khảo sát 3.3 Phương pháp khảo sát công cụ thu thập 3.4 Bảng câu hỏi Kết thảo luận Hạn chế trình nghiên cứu 14 Kết luận khuyến nghị 15 Tài liệu tham khảo 15 lOMoARcPSD|20701584 Tóm tắt, đặt vấn đề: Với phát triển khoa học công nghệ đại vai trị khơng thể thiếu mạng internet dẫn đến thay đổi lớn xu hướng hành vi mua sắm người tiêu dùng giới nói chung Việt Nam nói riêng Người tiêu dùng chuyển dần từ hình thức mua sắm truyền thống bình thường “đến tận nơi - xem tận chỗ” sang hình thức mua sắm thơng qua kênh thương mại điện tử (mua sắm trực tuyến hay mua sắm trực tuyến) Theo số liệu Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thương), thương mại điện tử ngày giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Tỉ trọng doanh thu từ thương mại điện tử không ngừng tăng lên năm Năm 2019, tỷ trọng thương mại điện tử chiếm 4,2% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước Đặc biệt, năm 2020, thị trường bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID-19 vấn đề hạn chế lại, thương mại điện tử Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng 18%, quy mô thị trường đạt 11,8 tỷ USD Cũng theo kết khảo sát tình hình sử dụng Internet Việt Nam tổ chức Data Reportal thực vào tháng 02/2020, số lượng người dùng Internet Việt Nam lên đến 68,17 triệu người (tăng 6,2 triệu người dùng tăng 10% so với năm 2019) Sự thay đổi xu hướng hành vi người tiêu dùng nói địi hỏi doanh nghiệp phải kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, thay đổi chiến lược bán hàng, phân phối, mở rộng thị trường,… Nắm bắt xu hướng này, nhóm thực khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu tình trạng nhu cầu mua sắm trực tuyến sinh viên Giới thiệu dự án thống kê 2.1 Lý chọn đề tài: Đại dịch covid khiến cho người gặp bất tiện việc mua hàng theo cách truyền thống chợ, siêu thị, Vì thế, người dần chuyển hướng sang việc mua sắm trực tuyến Và với thuận tiện: mua thứ nơi đâu nhận hàng cách nhanh chóng Nó thu hút lượng lớn khách hàng Kết việc mua lOMoARcPSD|20701584 sắm trực tuyến ngày trở phổ biến Và thế, nhóm nghiên cứu mức độ hài lòng sinh viên việc mua hàng trực tuyến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng yếu tố liên quan đến nhu cầu mua sắm trực tuyến sinh viên - Biết mức giá trung bình sinh viên dành cho việc mua sắm online - Những điều kiện thuận lợi việc mua sắm trực tuyến - Những bất lợi việc mua sắm trực tuyến - Nguyên cứu biết mức độ hài lòng sinh viên việc mua sắm trực tuyến 2.3 Ý nghĩa nghiên cứu: - Nắm bắt tâm lý, nhu cầu, thực trạng sinh viên việc mua sắm trực tuyến - Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường đại học 3.2 Số lượng mẫu khảo sát: Mẫu khảo sát: 150 Gửi 150 Forms thu 150 Forms hợp lệ 3.3 Phương pháp khảo sát công cụ thu thập - Thiết kế bảng câu hỏi Google Forms - Gửi phiếu khảo sát đến bạn sinh viên thông qua mạng xã hội - Sử dụng phần mềm Excel - Xử lý số liệu thu thập được, vẽ biểu đồ thông qua phần mềm SPSS -Tiến hành phân tích, giải thích, nhận xét kết thông qua việc làm báo cáo 3.4 Bảng câu hỏi * Thông tin cần thu thập: Câu 1: Giới tính? Câu 2: Tình trạng làm sinh viên? lOMoARcPSD|20701584 Câu 3: Thu nhập trung bình tháng (bao gồm trợ cấp gia đình)? Câu 4: Tần suất mua hàng trực tuyến sinh viên? Câu 5: Thời gian dành ngày để mua sắm trực tuyến sinh viên? Câu 6: Các tảng trực tuyến mà sinh viên sử dụng để mua sắm? Câu 7: Các loại sản phẩm mà sinh viên mua sắm? Câu 8: Số tiền mà sinh viên chi tiêu cho mua sắm trực tuyến tháng? Câu 9: Phương thức toán mà sinh viên sử dụng? Câu hỏi nghiên cứu: Tình trạng mua sắm trực tuyến sinh viên Nhu cầu sinh viên việc mua sắm trực tuyến Chi tiêu phù hợp với thu nhập của sinh viên Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc định mua sắm trực tuyến Đánh giá sinh viên mức độ đồng ý yếu tố hàng hóa, thuận tiện, bất lợi, dịch vụ ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến sinh viên Mong muốn, nhu cầu sinh viên để mua sắm trực tuyến cải thiện tương lai Kết thảo luận: 4.1 Thông tin chung 4.1.1 Giới tính Bảng Số lượng nam nữ tham gia khảo sát GIỚI TÍNH Giới tính Tần số Phần trăm tần suất Nam 46 30.7(=46/150) Nữ 104 69.3 Tổng 150 100 lOMoARcPSD|20701584 Biểu đồ Biểu đồ thể tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát Nhật xét: Trong 150 đối tượng khảo sát có 104 đối tượng nữ chiếm 69.3% mẫu khảo sát, có 46 đối tượng nam chiếm 30.7% 4.1.2 Tình trạng làm sinh viên: Bảng 2: Tình trạng làm sinh viên TÌNH TRẠNG ĐI LÀM CỦA SINH VIÊN Tần số Phần trăm tần suất (%) Có 41 27.3 Không 109 72.7 Tổng 150 100 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể tỷ lệ sinh viên làm lOMoARcPSD|20701584 Nhận xét: Trong 150 đối tượng khảo sát, 41 đối tượng có làm chiếm 27,3% 109 đối tượng không làm chiếm 72,7% 4.1.3 Thu nhập trung bình tháng sinh viên: Bảng 3: Thu nhập trung bình tháng sinh viên THU NHẬP TRUNG BÌNH MỘT THÁNG Tần số Tần suất Dưới triệu 122 0.81 (=122/150) Trên triệu - triệu 24 0.16 Trên triệu 0.03 Tổng 150 Biểu đồ 3: Thể mức thu nhập trung bình tháng sinh viên ( bao gồm trợ cấp phụ huynh) Nhận xét: Theo kết khảo sát, thu nhập trung bình tháng sinh viên thường rơi vào mức triệu, cụ thể có 122 150 người (chiếm 81,3%) Có 24 người thu nhập triệu- triệu (chiếm 16%) Mức thu nhập triệu có người (chiếm 2,7%) 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng 4.2.1 Tần suất mua hàng trực tuyến sinh viên Bảng 4: Tần suất mua sắm trực tuyến sinh viên vòng tuần lOMoARcPSD|20701584 TẦN SUẤT MUA SẮM TRỰC TUYẾN Tần số Tần suất lần/ tuần 106 0.71 (=106/150) - lần/ tuần 38 0.25 Trên lần/ tuần 0.04 Tổng 150 Biểu đồ : Thể tần suất mua sắm trực tuyến sinh viên Nhận xét: Tần suất mua sắm trực tuyến người tiêu dùng đo số lần họ thực mua sắm trực tuyến vòng tuần Tần suất mua hàng thể mức độ thường xuyên việc thực hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Bình quân người tiêu dùng khảo sát có hành vi mua sắm trực tuyến điều thực việc mua sắm hàng tuần, với tần suất lần chiếm tỷ trọng cao (70,7%) Lượng người tiêu dùng có tần suất mua sắm từ 2-4 lần trở lên tháng chiếm tỷ trọng cao (chiếm đến 25,3%) Và tần suất chiếm tỷ lệ thấp lần với 4% 4.2.2 Thời gian sinh viên dành cho việc mua hàng trực tuyến ngày Bảng 5: Thời gian sinh viên dành cho việc mua hàng trực tuyến THỜI GIAN MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRONG NGÀY Thời gian Tần số Phần trăm tần suất (%) Dưới 30 phút 82 54.7 Từ 30 phút - 60 phút 43 28.6 Trên 60 phút 25 16.7 Tổng 150 100 lOMoARcPSD|20701584 Biểu đồ 5: Thể thời gian mua sắm trực tuyến sinh viên ngày Nhận xét: Thời gian mua sắm có tần số lớn thể hình chữ nhật xuất với nhóm từ 0-30 phút Tập hợp liệu tương đối lệch sang bên trái 4.2.3 Các tảng mua hàng trực tuyến mà sinh viên sử dụng Bảng 6: Tần suất tảng trực tuyến sinh viên sử dụng CÁC NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN Số người lựa chọn Phần trăm Tiki 56 12.7 Lazada 63 14.3 Shopee 141 32 Facebook 52 11.8 Instagram 71 16.1 Website cửa hàng 56 12.7 Khác 0.5 Tổng 441 100 lOMoARcPSD|20701584 Biểu đồ 6: Thể lựa chọn tảng mua hàng trực tuyến sinh viên Nhận xét: Kênh giao dịch mà người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn để mua sắm trực tuyến sàn giao dịch điện tử Shopee 141 sinh viên lựa chọn sử dụng chiếm tỷ lệ 32,0%, Lazada 63 người tin dùng với tỷ lệ 14,3%, Tiki với tỷ lệ thấp 12,7% với 56 sinh viên Các diễn đàn mạng xã hội kênh phổ biến ưu tiên: Instagram với 71 sinh viên tin dùng chiếm tỷ lệ 16,1%, Facebook với 52 người lựa chọn chiếm 11,8% Ngồi cịn có 52 đối tượng mua hàng sử dụng kênh bán hàng qua website doanh nghiệp chiếm 12,7% 4.2.4 Các loại sản phẩm thường mua Bảng 7: Các loại sản phẩm sinh viên thường mua CÁC LOẠI SẢN PHẨM Sản phẩm Số lựa chọn Phần trăm Phần trăm trường hợp Đồ dùng văn phòng phẩm 81 17.7 54.0 Thực phẩm hàng ngày 51 11.2 34.0 Sản phẩm may mặc 109 23.9 72.7 Mỹ phẩm 95 20.8 63.3 Đồ gia dụng 62 13.6 41.3 Thiết bị điện tử 53 11.6 5.3 Khác 1.3 Tổng 457 100 274.6 lOMoARcPSD|20701584 Biểu đồ 7: Thể nhu cầu mua mặt hàng tảng mua hàng trực tuyến sinh viên Nhận xét: Các sản phẩm mà người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn mua hàng trực tuyến gồm: sản phẩm may mặc (23,9%), mỹ phẩm (20,8%), đồ dùng văn phịng phẩm chiếm 17,7% Và sản phẩm, hàng hóa ưa chuộng mua hàng trực tuyến là: thực phẩm hàng ngày (11,2%), đồ gia dụng (13,6%), thiết bị điện tử ( 11,6%) 4.2.5 Ước tính số tiền sinh viên sử dụng để mua hàng trực tuyến Biểu đồ 8: Thể mức chi tiêu để mua sắm trực tuyến tháng Nhận xét: Dựa vào biểu đồ: ( đơn vị tính: nghìn đồng) Min= 90 Q1= 354.12 Trung vị ( Median) = 448.42 10 lOMoARcPSD|20701584 Q3 = 734.62 Max = 1800 Độ trải giữa: IQR = Q3 - Q1 = 734.62 - 354.12 = 380.5 Giá trị thấp biến L= Q1 - 1.5xIQR = -216.63 Giá trị cao biến U= Q3 + 1.5xIQR = 1305.37 Từ (7) (8) suy 1500 1800 giá trị bất thường lớn 1305.3 Dữ liệu có xu hướng nghiêng giá trị trung bình, Hình dạng phân phối lệch phải, nhìn chung chi tiêu cho mua sắm trực tuyến sinh viên tháng không cao tầm trung thấp 4.2.6 Phương thức toán Bảng 9: Tỷ lệ phần trăm phương thức toán sinh viên sử dụng Phương thức toán Tần số Phần trăm tần suất Thanh toán nhận hàng 84 56 Thẻ ATM, visa 35 23.3 Thẻ tín dụng 4.7 Ví điện tử ( Momo, Zalopay, Moca, ) 24 16 Tổng 150 100 Biểu đồ 9: Biểu đồ thể phương thức toán mua sắm trực tuyến sinh viên Nhận xét: Kết thu cho thấy phương thức toán sinh viên sử dụng nhiều Thanh tốn nhận hàng (56%) toán nhận hàng phương thức mà hàng hố vận chuyển tiện lợi, nhanh chóng; khách hàng sờ tận tay, 11 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com) lOMoARcPSD|20701584 kiểm tra lần cuối tuyệt vời từ chối khơng vừa ý Phương thức giúp quý khách hàng tránh khỏi nguy bị đánh cắp thông tin cá nhân, thẻ ngân hàng gặp phải trang web thương mại điện tử có chế độ bảo mật cá nhân có mưu đồ xấu Sau Thẻ ATM,Visa (23%), phương thức mà bạn khơng cần phải mang nhiều tiền mặt người mua sắm Tiếp theo Ví điện tử (16%), người dùng nhận nhiều khuyến mãi, thường xuyên giảm giá toán 4.2.6 Bảng chéo thu nhập trung bình chi tiêu tháng Bảng 10: Thu nhập trung bình chi tiêu tháng sinh viên Nhận xét: - Đối với thu nhập trung bình tháng triệu, tỷ lệ chi tiêu tháng 500.000 đồng 63.1%, tương ứng từ 500.000-1.000.000 đồng 27.9% 1.000.000 đồng 9% Đối với thu nhập trung bình tháng từ 5.000.000 - 8.000.000, tỷ lệ chi tiêu tháng 500.000 đồng 37.5%, tương ứng từ 500.000-1.000.000 đồng 41.7% 1.000.000 đồng 20.8% Đối với thu nhập trung bình tháng triệu, tỷ lệ chi tiêu tháng 1.000.000 đồng 100% 12 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com) lOMoARcPSD|20701584 Bảng 11: Thể mức độ hài lòng với mua sắm trực tuyến sinh viên Nhận xét: Ta có hệ số tương quan nằm khoảng giá trị từ -1 đến +1 Hài lòng với mua sắm trực tuyến với hàng hóa có tương quan (0.451) Hài lòng với mua sắm trực tuyến với thuận tiện có tương quan chặt chẽ ( 0.573) H0 cho cho khơng có mối liên hệ hài lịng với mua sắm trực tuyến hàng hóa Tuy nhiên sig 0.000 bác bỏ H0 => có mối liên hệ hài lòng mua sắm trực tuyến hàng hóa Bảng 12: Bảng Model Summary Nhận xét: Dựa vào bảng Model Summary cho thấy R bình phương (R Square) R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp mô hình Giá trị R bình phương hiệu chỉnh 0.316 cho thấy biến độc lập hàng hóa, dịch vụ, thuận tiện đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 31.6% biến thiên biến phụ thuộc, lại 68.4% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên 13 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com) lOMoARcPSD|20701584 Bảng 13: Bảng Anova Nhận xét: Để kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy, đặt giả thuyết H0: R2 = Phép kiểm định F sử dụng để kiểm định giả thuyết Kết kiểm định: - Sig =0.000 < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa R2 ≠ cách có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi quy phù hợp Bảng cho ta kết kiểm định F để đánh giá giả thuyết phù hợp mơ hình hồi quy Sig =0.000 < 0.05 => mơ hình phù hợp Bảng 14: Bảng đánh giá hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa mơ hình Nhận xét: Bảng Coefficients cho kết kiểm định t để đánh giá giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy, số VIF đánh giá đa cộng tuyến hệ số hồi quy Biến hàng hóa dịch vụ có trị giá sig kiểm định t 0.544 > 0.05 0.701 > 0.05, biến khơng có ý nghĩa mơ hình quy (khơng có tác động lên biến phụ thuộc hài lòng với mua sắm trực tuyến) Biến thuận tiện có sig kiểm định t nhỏ 0.05, biến có ý nghĩa thống kê, tác động lên biến phụ thuộc hài lòng với mua sắm trực tuyến Hài lòng với mua sắm trực tuyến Y=0.064*HH + 0.530*TT Hạn chế trình nghiên cứu: 14 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com) lOMoARcPSD|20701584 - Quá trình thực khảo sát tình hình dịch bệnh Covid 19 trầm trọng nên - thực thảo luận , phân công công việc trực tuyến nên có nhiều bất cập Cũng tình hình dịch nên việc khảo sát thực trực tuyến nên đối tượng khảo sát bị giới hạn Do lần đầu thực đồ án làm báo cáo nên bối rối bất cập nên có nhiều sai sót giai đoạn đầu , tương đối khắc phục Kết luận khuyến nghị: Nghiên cứu phân tích hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thông qua tiến hành khảo sát 150 bạn sinh viên trường đại học khác Kết nghiên cứu cho thấy rằng: ❖ Ba yếu tố mà người tiêu dùng quan tâm hàng đầu lựa chọn mua hàng trực tuyến chất lượng/sản phẩm dịch vụ; giá sản phẩm/dịch vụ uy tín người bán/website ❖ Người tiêu dùng khảo sát thực hành vi mua sắm thường xuyên theo tuần (duy trì trung bình lần/tuần) Các kênh mua sắm trực tuyến phổ biến ưu tiên chọn sàn giao dịch điện tử (Shopee, Lazada, Tiki), diễn đàn mạng xã hội ( Instagram, Facebook) website bán hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp ❖ Nhóm sản phẩm ưu tiên mua sắm là: sản phẩm may mặc, mỹ phẩm, đồ dùng văn phòng phẩm, đồ gia dụng, thiết bị điện tử thực phẩm hàng ngày ❖ Hình thức tốn tiền mặt hình thức ưu tiên chọn lựa mua sắm trực tuyến ❖ Kiểm định cho thấy có mối tương quan chi tiêu mua hàng trực tuyến tháng người tiêu dùng với thu nhập cá nhân họ Những người có thu nhập cá nhân cao có chi tiêu tháng cho mua sắm trực tuyến cao Kết luận: ➢ Dựa vào kết nghiên cứu trên, thấy tiêu chí hàng đầu mà cá nhân, tổ chức bán hàng trực tuyến nên tập trung chất lượng sản phẩm/dịch vụ, thương hiệu với mức giá cạnh tranh hợp lý Bên cạnh đó, người bán hàng trực tuyến cần tập trung vào việc quan tâm đến tiêu chí phản hồi thơng tin tích cực website bán hàng, trọng đến sách giải cố cho người mua sản phẩm hàng hóa bị lỗi, đa dạng hóa hình thức tốn, thiết kế quy trình đặt hàng, theo dõi đơn hàng giao hàng hợp lý rõ ràng, trọng đầu tư thiết kế website bán hàng Tài liệu tham khảo ▪ Hoàng Trọng chủ biên dịch (2016) Giáo trình Thống kê kinh tế kinh doanh, NXB Hồng Đức, Hà Nội ▪ Nguồn tài liệu tham khảo “Hành vi mua sắm online người Việt báo cáo “SYNC Southeast Asia” ▪ Tài liệu tham khảo “Phân tích liệu với IBM-SPSS STATISTICS (Statistical Package for the Social Sciences)” 15 Downloaded by v?ng v?ng (vuchinhhp9@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w