1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán kiểm nghiệm hệ thống truyền động động cơ trên xe isuzu dmax 2014

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN TRUNG VIỆT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TƠ TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ TRÊN XE ISUZU DMAX 2014 CBHD: TS Nguyễn Anh Ngọc NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Sinh viên: Nguyễn Trung Việt Mã số sinh viên: 2019604162 Hà Nội – Năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ Ô TÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ TRÊN XE ISUZU DMAX 2014 CBHD: TS Nguyễn Anh Ngọc Sinh viên: Nguyễn Trung Việt Mã số sinh viên: 2019604162 Hà Nội-2023 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2023 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Anh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà 2023 Nội, Ngày……tháng……năm Giáo viên phản biện Mục lục DANH MỤC HÌNH ẢNH .i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TRỤC KHỦYU THANH TRUYỀN 1.1 Cơ cấu trục khuỷu truyền 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 Vai trò .2 1.2 Piston .2 1.2.1 Khái niệm vai trò piston 1.2.2 Kết cấu piston 1.2.3 Vật liệu chế tạo .6 1.3 Chốt piston 1.3.1 Khái niệm vai trò 1.3.2 Cấu tạo 1.4 Xéc măng .9 1.4.1Khái niệm vai trò 1.4.2 Cấu tạo 10 1.4.3 Vật liệu chế tạo Xéc măng 14 1.5 Thanh truyền .15 1.5.1 Khái niệm vai trò .15 1.5.2 Cấu tạo 15 1.5.3 Vật liệu chế tạo truyền 20 1.6 Trục khuỷu 20 1.6.1 Khái niệm vai trò .20 1.6.2 Kết cấu 23 1.6.3 Vật liệu chế tạo .28 1.7 Bánh đà 28 7.1 Khái niệm vai trò 28 7.2 Kết cấu .29 7.3 Vật lệu chế tạo 30 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ KIỂM NGHIỆM 31 2.1 Tổng quan xe isuzu dmax 2014 31 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn .32 2.2.1 Tính nghiệm bền đỉnh piston 33 2.2.2 Tính nghiệm bền đầu piston 34 2.2.3 Tính nghiệm bền thân piston 36 2.3 Giới thiệu phần mềm Hyperworks 37 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM BỀN PISTON ĐỘNG CƠ XE ISUZU DMAX 2014 TRÊN PHẦN MỀM HYPERWORKS 39 3.1 Thông số ban đầu, thông số chọn thông số tham khảo piston, chốt xéc măng .40 3.2 Tính tốn kiểm tra bền cho piston 41 3.2.1 Tính nghiệm bền đỉnh piston .41 3.2.2 Tính nghiệm bền đầu piston 43 3.2.3 Tính nghiệm bền thân piston .45 3.3 Kiểm bền hyperworks 46 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ cấu trục khuỷu truyền động Hình 1.2 Cấu tạo piston .3 Hình 1.3 Các dạng đỉnh piston Hình 1.4 Đầu piston Hình 1.5 Thân piston Hình 1.6 Các dạng chốt piston Hình 1.7 Các kiểu lắp ráp piston Hình 1.8 Các phương pháp lắp chốt piston Hình 1.9 Xéc măng Hình 1.10 Xéc măng động 10 Hình 1.11 Kết cấu xéc măng dầu 11 Hình 1.12 Kết cấu xéc măng dầu đơn tổ hợp .12 Hình 1.13 Kết cấu xéc măng khí .13 Hình 1.14 Các vị trí dấu xéc măng .14 Hình 1.15 Thanh truyền 15 Hình 1.16 Đầu nhỏ truyền .16 Hình 1.17 Các loại tiết diện thân truyền 16 Hình 1.18 Đầu to truyền 18 Hình 1.19 Kết cấu định vị bạc lót 18 Hình 1.20 Kết cấu bulong đầu to truyền 19 Hình 1.21 Trục khuỷu .21 Hình 1.22 Trục khuỷu ghép trục khuỷu liền khối 22 Hình 1.23 Trục khuỷu đủ cổ trục khuỷu trốn cổ 22 Hình 1.24 Kết cấu trục khuỷu 23 Hình 1.25 Kết cấu đầu trục khuỷu .23 Hình 1.26 Các dạng kết cấu má khuỷu 24 Hình 1.27 Cổ trục 25 Hình 1.28 Cổ biên .26 ii Hình 1.29 Đi trục khuỷu 27 Hình 1.30 Đối trọng 27 Hình 1.31Các dạng lắp ghép đối trọng 28 Hình 1.32 Bánh đà .29 Hình 1.33 Kết cấu bánh đà 30 Hình 2.1 Xe isuzu D-Max 31 Hình 2.2 Động isuzu Dmax 2014 32 Hình 2.3 Kích thước phần piston 32 Hình 2.4 Sơ đồ tính sức bền đỉnh piston 33 Hình 2.5 Kích thước phần đầu đỉnh piston 34 Hình 2.6 Sơ đồ tính lực ngang lớn 37 Hình 2.7 Tổng quan phần mềm Hyperworks 38 Hình 3.1 Import chi tiết vào phần mềm 46 Hình 3.2 Chia lưới, đưa thơng số vật liệu 47 Hình 3.3 Tạo ngàm 47 Hình 3.4 Tạo áp lực lên đỉnh piston 48 Hình 3.5 Tổng quan cài đặt toán kiểm bền chi tiết piston 48 Hình Hồn thiện tốn 48 Hình 3.7 Kết kiểm bền 49 Hình 3.8 Kết chuyển vị .49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1: Kích thước piston, chốt piston xéc măng 39 Bảng2: Các thông số ban đầu 40 Bảng3: Thông số chọn piston 40 iii LỜI NĨI ĐẦU Hịa bối cảnh phát triển chung ngành công nghiệp giới Ngành công nghiệp ô tô ngày khẳng định vị vượt trội so với ngành cơng nghiệp khác Những phiên xe đời, kết hợp bước đột phá công nghệ kỹ thuật nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên xe đáp ứng kỳ vọng người tiêu dùng Xe ơtơ gắn bó mật thiết với đời sống người đến mức coi lẽ tự nhiên Để ô tô hoạt động tốt cần phải có trang bị loại động hoàn chỉnh mà chủ yếu động đốt Đến động đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn chung tiếng ồn động giảm, nhờ hệ thống cách âm kiểm sốt q trình đốt nhiên liệu tốt hơn, khói thải giảm xuống thời gian khởi động nhanh Hiện động sử dụng phổ biến dòng xe động xăng diesel người tiêu dùng ưa chuộng đặc tính tiết kiệm nhiên liệu thường trang bị cho dòng xe Toyota, Mitsubishi, Chevrolet, Nissan, Đề tài có nhiệm vụ “tính tốn kiểm nghiệm hệ thống truyền động động xe isuzu dmax 2014” Nội dung đề tài gồm chương:  Chương I: Tổng quan cấu trục khuỷu truyền  Chương II: Cơ sở lý thuyết tính tốn kiểm nghiệm  Chương III: Tính tốn kiểm nghiệm bền piston động xe isuzu dmax 2014 phần mềm hyperworks Được hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Anh Ngọc, với nổ lực thân hoàn thành nhiệm vụ đồ án Vì thời gian kiến thức có hạn nên tập đồ án tránh khỏi sai sót định Vì em mong thầy, mơn đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện … Sinh viên thực 40 Hình 2.7 Tổng quan phần mềm Hyperworks CHƯƠNG III: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM BỀN PISTON ĐỘNG CƠ XE ISUZU DMAX 2014 TRÊN PHẦN MỀM HYPERWORKS Bảng1: Kích thước piston, chốt piston xéc măng Nguồn: Giáo trình Kết cấu tính tốn động đốt Thông số Chiều dày đỉnh pistonδ không làm mát đỉnh Khoảng cách C từ đỉnh đến xéc măng thứ Chiều dày s phần đầu Động diesel (ơtơ) (0,1 0,2) D (1,0 ÷ 2,0)δ (0,05 ÷ 0,1) D Chiều cao H piston (động bốn kỳ) (1,0 ÷1,6) D Vị trí chốt piston (đến chân piston) H-h (0,5 ÷ 1,2) D Đường kính chốt piston d cp (0,3 ÷ 0,45) D Đường kính bệ chốt d b (1,3 ÷ 1,6)d cp Đường kính lỗ chốt d (0,6 ÷ 0,8)d cp Chiều dày phần thân s1 (2 ÷ 5) mm 41 Số xéc măng khí 3÷4 1 ( 22 ÷ 26 )D Chiều dày hướng kính t xéc măng khí Chiều cao a xéc măng khí (2,2 ÷ ) mm Số xéc măng dầu 1÷3 Chiều dày bờ rãnh xéc mănga a Chiều cao xéc măng dầu a a2 Vị trí chốt piston đến chân piston a1 h = H (H −h ¿ 3.1 Thông số ban đầu, thông số chọn thông số tham khảo piston, chốt xéc măng a, Các thông số ban đầu Bảng2: Các thông số ban đầu STT Thông số ban đầu Áp suất khí thể Đường kính piston Thơng số kết cấu Cơng thức tính toán Kết m P = 8,14 MPa = 8,14 MN/ −3 D = 108 mm = 108 10 λ 10 m 8,14 N/ m = R/L= 66/220 = 0,30 0,108 m 0,30 b, Các thông số chọn piston, chốt xéc măng Bảng3: Thông số chọn piston ST T Các thơng số chọn Cơng thức tính tốn δ Lựa chọn = (0,1÷0,2) D Chiều dầy đỉnh piston Khoảng cách C từ đỉnh piston đến xéc C = 0,016 m 0,024 m 42 măng khí Chiều dầy phần đầu S = (0,05÷0,1) D =( 0,05 ÷ 0,1 ) 0,108 S = (0,0057 ÷ 0,0108) 0,008 m Chiều cao H piston H = (1,0÷1,6) D = (1÷1,6)0,108 H = (0,0108 ÷ 0,1728) 0,105 m Vị trí chốt piston đến chân pittơng H-h = (0,5÷1,2) D = (0,5÷1,2)0,108 0,07 m H-h = 0.054÷ 0.129 0,08 m h = H- 0,07= 0.105 - 0.07 d ch = (0,3÷0,45) D = Đường kính chốt piston Đường kính lỗ chốt Đường kính bệ chốt Chiều dày phần thân S = (0,002÷0,005) 10 Số xéc măng khí 3÷4 11 Số xéc măng dầu 1÷3 12 Chiều dày hướng kính t xéc măng khí 13 Chiều cao xéc măng khí a = mm 0,003 m 14 Chiều dày bề rãnh xéc măng khí a1 = mm 0,003 m 15 Chiều cao xéc măng dầu a = mm 0,005 m (0,3÷0,45)0,108 d ch = 0,0324 ÷ 0,0486 d = (0,6÷0,8) d ch = (0,6÷0,8)0,037 d = 0,0222 ÷ 0,0296 d b = (1,3÷1,6) d ch = 0,037 m 0,027 m 0,040 m (1,3÷1,6)0.027 t= 0,108 −3 D= =4.10.1 22 22 0,004 m 0,004 m 43 3.2 Tính tốn kiểm tra bền cho piston 3.2.1 Tính nghiệm bền đỉnh piston - Tính lực khí thể tác dụng lên đỉnh piston: P z = p z F p 3,14.(0,108) Thay thông số vào ta được: Pz = 8,14 = 0,075 (MN) * Trên nửa đỉnh piston có lực sau tác dụng: - Lực khí thể Pz trục x-x đoạn Lực tác dụng lên trọng tâm nửa hình trịn cách y1 y1 D π = 0,108 ,14 = 0,022 (m) = Pz - Phản lực lực khí thể phân bố nửa đường trịn đường kính đặt lên trọng tâm nửa đường tròn cách truc x-x đoạn D y2 = π Do mơ men uốn đỉnh Pz Mu = (y2 – y1) = Mô đun chống uốn Wu = Wu Mu = ,108 3,14 = 0,034 (m) : 0,075 −4 10 (m) (0,034 – 0,022) = tiết diện x-x: D δ 0,108.0,016 −6 10 (m ) = = 4,61 6 Do ứng suất uốn đỉnh piston: σu = Mu Wu = −4 4.10 −6 = 86,76(MN/m ) 4,61 10 y2 : Di 44 Chọn vật liệu làm piston hợp kim nhôm, đỉnh có gân tăng độ bền nên ta có: [σ u] = 25÷ 180 (MN/m2) Nhận xét thấy σ u < [σ u] nên đỉnh piston thỏa mãn điều kiện bền b Hình 3.3: Sơ đồ tính bền đỉnh piston 3.2.2 Tính nghiệm bền đầu piston a) Ứng suất kéo σ k : P jI Áp dụng công thức: σ k = F = I−I mI− I j max (MN/m2) F I −I Trong đó: mI −I khối lượng phía tiết diện I-I (kg) j max gia tốc lớn piston F I− I diện tích tiết diện I-I * Tính khối lượng mI −I phía tiết diện I-I: Áp dụng cơng thức: mI −I = γ V Trong đó: γ khối lượng riêng vật liệu làm piston, với piston làm hợp kim nhôm ta chọn γ = 2,5 kg/dm3 = 2,5.10−3 kg/m3 V thể tích phần đầu piston phía mặt cắt I-I: V = V −V 2−V đặc Trong đó: - V1 thể tích phần đầu piston phía mặt cắt I-I coi 45 Ta có: V = => V = a2 π D2 (C+3 a+ a1 + ) 2 0,005 3,14.0,108 (0,024 + 3.0,003 +3.0,003 + ) = 4,07 10−4 (m3) - V thể tích phần rỗng đầu piston phía mặt cắt I-I: Ta có: V = a2 π d 22 (C+ a+3 a1 + −δ ) d1 = D - 2t = 0,108 – 0,004 = 0,1 (m) d2 = d1 – 2S = 0,108 – 2.0,008 = 0,09 (m) => V2 = 0,005 3,14.0,092 (0,024 + 3.0,003 +3.0,003 + – 0,01) = 2,19.10−4 (m3 ) - V3 thể tích phần rãnh xecmăng phía mặt cắt I-I: V3 = (3a + ( a2 π 2 ¿ ( D −d 1) V 3= 3.0,003+ ) 0,005 3,14 ( 0,108 2−0,092 )=3,2 10−5 =0,32.10−4 ( m3 ) Thể tích phần đầu piston : mI −I = V γ = 15,6 10−5 2,5 10 3=0,39( kg) * Tính diện tích F I− I tiết diện I-I: Áp dụng công thức: π 3,14 F I− I = ¿) = ¿ ) = 1,49.10−3 (m2) 4 * Tính gia tốc lớn piston Áp dụng công thức: J= R.ω ¿ Trong đó: 46 - λ thơng số kết cấu, λ= R l = 0,30 S 132 - R bán kính quay trục khuỷu (mm), R= = =66(mm) - ω vận tốc góc piston (rad/s) xác định theo cơng thức ω= πn 2.3,14 2300 = = 240,7 (rad/s) 60 60 Từ biểu thức tính gia tốc α =0 ⇒cos α =1 J ta nhận thấy J đạt giá trị cực đại Khi ta có: => σ k = mI− I J max 0,39 4971 2 = −3 = 1,3.10 (N/m ) = 1,3 (MN/m ) F I −I 1,49.10 Nhận xét thấy: σ k = 1,3 (MN/m2) < [σ k ¿ = 10 (MN/ m2) => Đầu piston thỏa mãn sức bền kéo b) Ứng suất nén: Ứng suất nén tiết diện I-I xác định theo công thức: Thay số ta σn = Pz F I−I = 0,075 −5 (MN/ m2) −3 = 5.10 1,49.10 Đối với piston làm hợp kim nhơm ta có σ n=5 10−5 (MN/ m2) => σ n < [σ n ¿ = 25 (MN/ m2) => Vậy đầu piston thỏa mãn điều kiện chịu nén 3.2.3 Tính nghiệm bền thân piston Áp dụng cơng thức tính áp suất tác dụng lên vách xy lanh: N max Kth = D l (MN/ m2) th lth = H – ( C +3a + 3a1 + a2 ) 47 => lth = 0,15 – ( 0,024 + 0,003 + 3.0,003 + 0,005) = 0,103 (cm) N max lực ngang cực đại tính theo cơng thức tính lực ngang cực đại: Nmax = (0,8 ÷ 1,3) P Σ F p (MN) Trong đó: - P∑=P kt + P j tính theo đơn vị (atm), Pkt lực khí thể ( Pkt = Pz = 0,075) (MN) -Pj = (m1 + mnp).j (N) ( m1 khối lượng truyền quy dẫn đầu nhỏ) m1 = 0,33 mtt = 0,3 = 0,9 (kg) mnp = 2,5 (kg) => Vậy Pj = (0,9 + 2,5) 4971 = 16901,4 (N) Do đó: P Σ = (0,075 + 16901,4 10−6 ).9,8 = 0,89 (atm) F p= 2 π.D 3,14.0,108 = = 0,00916 (cm2) 4 Nmax = ( 0,8 ÷ 1,3 ) P Σ F b=( 0,8 ÷ 1,3 ) 0,89 0,0091=0,0065÷ 0,0105 (MN) 0,03 Chọn Nmax = 0,01 (MN), Kth = 0,108.0,103 = 0,4 (MN/m2) Nhận xét thấy Kth < [Kth] = 0,3 – 0,5 (MN/m2) => Vậy thân piston đảm bảo bền 3.3 Kiểm bền hyperworks Bước1: Vẽ chi tiết piston phần mềm solidworks với số liệu chọn sau import vào phần mềm hyperworks 48 Hình 3.1 Import chi tiết vào phần mềm Bước 2: Xử lý hình ảnh chia lưới Chia lưới phần tử 3mm Bước 3: Thiết lập vật liệu Tạo card Materials đổi tên sau thiết lập thơng số hợp kim nhơm hình 3.2 Bước 4: Thiết lập Property gắn vật liệu + gắn Property cho vật thể Tạo card Property, chọn card image: Psolid (do vật thể xét dạng khối), sau gán vật liệu hợp kim nhôm tạo vào phần Material Hình 3.2 Chia lưới, đưa thơng số vật liệu Bước 5: Thiết lập điều kiện biên -Tạo ngàm cho piston 49 -Tạo áp lực lên phần đỉnh piston đặt lực (với lực P z =0,075 ngược chiều trục Y) Hình 3.3 Tạo ngàm Hình 3.4 Tạo áp lực lên đỉnh piston Bước 6: Tạo Load Step Chốt lại tốn việc nhập vật liệu, đặc tính 50 Hình 3.5 Tổng quan cài đặt tốn kiểm bền chi tiết piston Bước 7: Chạy giải tốn Hình Hồn thiện tốn 51 Hình 3.7 Kết kiểm bền Hình 3.8 Kết chuyển vị Nhận xét:  Sự phân bố ứng suất diễn piston tốc độ động sau thay đổi từ 0,33MPa đến 83,46MPa thể qua hình 3.5 Các vùng ứng suất 52 lớn chủ yếu xuất đỉnh piston Tại vị trí đỉnh piston có phân bố ứng suất từ 9,5MPa đến 64,98MPa Đánh giá kết sau xuất ra: Chuyển vị tốn hợp lý so với mà tốn tuyến tính mang lại Chuyển vị lớn rơi vào 1,083E-01 tập trung chủ yếu phần mặt đỉnh piston Vùng dao động, chuyển dịch tăng dần từ vị trí tiến Gần trùng khớp với dáng chuyển dịch piston chịu áp lực Nhưng việc thiết lập toán coi lý tưởng nên có thiếu xót Đối với ứng suất Ứng suất chảy hợp kim nhơm rơi vào khoảng từ 25 180MPa, tốn hoàn toàn đáp ứng đủ điều kiện mặt ứng suất vật liệu (ứng suất cao vào khoảng 8,346E+01) 53 KẾT LUẬN Qua phần trình bày tính tốn cấu khuỷu trục truyền ta nhận thấy tầm quan trọng việc ứng dụng phần mềm thiết kế Nó mang lại cho người thiết kế cách nhìn tổng quan khả thiết kế xác chi tiết đồng thời kiểm tra bền chi tiết phần mềm Hyperworks giúp giảm bớt công đoạn thiết kế chạy thử trước sản xuất Tiết kiệm thời gian công sức cho người thiết kế Trong đề tài em sâu tìm hiểu kết cấu nhóm khuỷu trục truyền Tính tốn bềnchi tiết piston Về phần mềm Hyperworks em sâu tìm hiểu tính phần mềm ứng dụng tạo điều kiện tính tốn cho chi tiết piston Thơng qua đồ án tốt nghiệp giúp em hiểu sâu tầm quan trọng cấu khuỷu trục truyền Do thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, phần tìm hiểu Hyperwworks để kiểm nghiệm cấu Em phải tự đọc tài liệu để nghiên cứu chức thiết kế chi tiết Hyperwworks, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ thơng tin cần thiết nên đề tài cịn hạn chế mặt trình bày phương pháp kiểm nghiệm Qua nhận thấy thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật thời đại “công nghệ ứng dụng” Cũng qua trình tìm hiểu, nghiên cứu để thực đề tài với giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Anh Ngọc có định hướng cho em tiếp thu thêm lượng kiến thức khơng nhỏ, giúp ích cho thân em trường tự tin Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa giúp đỡ em tận tình để hồn thành đồ án tốt nghiệp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Oto-hui Cơ cấu trục khuỷu truyền [ Online] https://news.oto-hui.com/co-cau-truc-khuyu-thanh-truyen-khai-niem-cautao-vai-tro-phan-1/ https://news.oto-hui.com/co-cau-truc-khuyu-thanh-truyen-khai-niem-cautao-vai-tro-phan-2/ [2] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Hồng Quân, Phạm Minh Hiếu, 2014, Giáo trình Kết cấu tính tốn động đốt trong, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Văn Anh, Phạm Minh Hiếu, 2017, Giáo trình kết cấu động đốt trong, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Xeotogiadinh Thông số kỹ thuật xe isuzu dmax [ Online] https://xeotogiadinh.com/thong-so-xe-ban-tai-isuzu-dmax/ [5] Vietbay Tổng quan phần mềm hyperwworks [ Online] https://vietbay.com.vn/tong-quan-phan-mem-hyperworks-phan-1-589.htm [6] Tài liệu hypermesh [7] Đặng Tiến Hịa, 2014, Giáo trình Kết cấu tính tốn động đốt trong, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Ngày đăng: 09/05/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w