1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ sở lập dự án và THIẾT kế NHÀ máy rượu VANG THANH LONG

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY RƯỢU VANG THANH LONG GVHD: TS Lê Tuân TS Nguyễn Tiến Thành SVTH: Nhóm Họ tên sinh viên Hồng Minh Chiến Trương Thị Kim Chi Ngô Thị Thư Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Tuyết Lê Thị Hải Yến MSSV 20180419 20174475 20180552 20180572 20180589 20180602 HÀ NỘI, 07/2022 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Phân công nhiệm vụ Người thực Chương 1: Sự cần thiết phải đầu tư Yến Chương 2: Phương án sản phẩm Yến Chương 3: Chọn vị trí nhà máy Thư Chương 4: Quy trình sản xuất rượu vang Tuyết Chương 5: Tính tốn cân vật chất lựa chọn thiết bị Chi, Tuyết Chương 6: Sắp xếp thiết bị vào phân xưởng Thư Chương 7: Tổng bình đồ nhà máy Trang Chương 8: Phương án môi trường Trang Chương 9: Các phương án điện nước Chiến, Trang, Tuyết, Chi Chương 10: Đánh giá tính khả thi Tuyết, Trang, Chi Bản vẽ Chiến Tổng hợp chỉnh sửa Word Tất Làm slide Trang, Tuyết, Yến Thuyết trình Thư, Chiến MỤC LỤC CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 Sản lượng long dư thừa 1.2 Tình hình tiêu thụ, sản xuất rượu vang 1.2.1 Tình hình tiêu thụ 1.2.2 Tình hình sản xuất Việt Nam 1.3 Cạnh tranh 1.3.1 Các sản phẩm khác loại 1.3.2 Các sản phẩm loại 1.4 Chủ trương mở rộng thị trường CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM 2.1 Phân khúc thị trường 2.2 Đặc tính sản phẩm 2.2 Bao bì 2.3 Các dòng sản phẩm 2.4 Giá trị dinh dưỡng 10 2.5 Bảo quản 10 2.6 Sản lượng 10 CHƯƠNG 3: CHỌN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ NHÀ MÁY 11 3.1 Vị trí địa lý 11 3.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 12 3.3 Nguồn nhân lực 12 3.4 Nguồn cung cấp điện, nước 12 3.5 Xử lý nước thải 13 3.6 Hệ thống cứu hỏa 13 3.7 Vùng nguyên liệu 13 3.8 Chi phí đầu tư 13 3.9 Ưu đãi đầu tư 13 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU VANG 15 4.1 Quy trình cơng nghệ 15 4.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 16 4.1.1 Nguyên liệu: 16 4.1.2 Xử lý, phân loại nguyên liệu: 16 4.1.3 Rửa: 16 4.1.4 Tách vỏ: 16 4.1.5 Nghiền, ép chiết dịch: 17 4.1.6 Xử lý enzyme 17 4.1.7 Tách bã 17 4.1.8 Pha chế dịch lên men, phối trộn: 17 4.1.9 Lên men 17 4.1.10 Lọc 18 4.1.11 Đóng, rót chai, dán nhãn 18 4.1.12 Bảo quản 18 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 20 5.1 Lập kế hoạch sản xuất 20 5.2 Tính tốn cân vật chất 21 5.2.1 Tính tốn cho 1000 lít rượu vang thành phẩm 21 5.2.2 Tính toán lượng nguyên liệu cho ca, ngày sản xuất 23 5.3 Tính tốn, lựa chọn thiết bị 25 5.3.1 Phân loại 25 5.3.2 Thiết bị rửa 25 5.3.3 Thiết bị nghiền 26 5.3.4 Thiết bị xử lý dịch enzyme phối trộn 27 5.3.5 Thiết bị ép bùn khung 28 5.3.6 Thiết bị lên men 29 5.3.7 Thiết bị lọc 29 5.3.8 Thiết bị rửa, chiết rót đóng nắp 30 5.3.9 Máy dán nhãn tự động 31 CHƯƠNG 6: SẮP XẾP THIẾT BỊ VÀO PHÂN XƯỞNG CHÍNH 33 6.1 Các nguyên tắc xếp thiết bị vào mặt phân xưởng 33 6.2 Các quy định xếp thiết bị mặt phân xưởng 33 6.3 Các điều kiện bảo hiểm cần phải tuân thủ 34 6.4 Mô tả sơ kiểu nhà phân xưởng (Kèm vẽ) 34 6.4.1 Kết cấu chịu lực 34 6.4.2 Kết cấu bao che 34 6.4.3 Kết cấu 35 CHƯƠNG 7: TỔNG BÌNH ĐỒ NHÀ MÁY 37 7.1 Cơ sở liệu cho việc thiết kế tổng bình đồ nhà máy 37 7.2 Các yêu cầu cần đáp ứng phương án thiết kế tổng mặt 37 7.3 Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt nhà máy 38 7.3.1 Phân chia khu đất khu vực nhà máy 38 7.3.2 Phân luồng giao thông khu vực nhà máy 38 7.3.3 Tiết kiệm đất, nâng cao mật độ xây dựng 39 7.3.4 Phương án dự phòng cho việc nâng công suất nhà máy sau .39 7.4 Tính xây dựng 39 7.4.1 Diện tích phân xưởng sản xuất 39 7.4.2 Kho chai 41 7.4.3 Kho thành phẩm 43 7.7.4 Diện tích cơng trình phụ 43 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN MÔI TRƯỜNG 50 8.1 Các phương án cho môi trường 50 8.1.1 Tác động đến mơi trường khơng khí 50 8.1.2 Tác động đến môi trường nước 51 8.1.3 Tác động đến môi trường chất thải rắn 52 8.1.4 Tác động đến môi trường tiếng ồn rung 53 CHƯƠNG 9: CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ ĐIỆN, NƯỚC, HƠI 55 9.1 Phương án điện 55 9.1.1 Sự chiếu sáng 55 9.1.2 Vận hành thiết bị 60 9.1.3 Tính tốn lượng điện tiêu thụ năm vận hành toàn tổng nhà máy .61 9.2 Phương án nước 62 CHƯƠNG 10: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN 63 10.1 Bảng giá thiết bị 63 10.2 Chi phí th nhân cơng 63 10.3 Chi phí xây dựng nhà máy 65 10.4 Tính lãi - lỗ 65 10.4.1 Chi phí sản xuất 65 10.4.2 Lợi nhuận thu 66 10.5 Thời gian thu hồi vốn 67 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sản phẩm kem long Hình 1.2: Sản phẩm tương long Hình 1.3: Sản phẩm long sấy dẻo Hình 1.4: Sản phẩm rượu vang Đà Lạt Hình 1.5: Sản phẩm rượu vang Hibiscus Hình 1.6: Sản phẩm rượu vang sim Măng Đen Hình 2.1: Bao bì thủy tinh Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch KCN Hàm Kiệm II Hình 3.2: Biểu đồ hoa gió Hình 4.1 Quy trình sản xuất rượu long Hình 5.1: Thiết bị băng tải Hình 5.2: Thiết bị rửa Hình 5.3: Thiết bị nghiền Hình 5.4: Thiết bị phối trộn Hình 5.5: Thiết bị ép bùn khung Hình 5.6: Thiết bị lên men Hình 5.7: Thiết bị lọc Hình 5.8: Thiết bị rửa, chiết rót đóng nắp Hình 5.9: Thiết bị dán nhãn Hình 6.1 Dây chuyền sản xuất vang long Hình 7.1: Mặt phân xưởng sản xuất Hình 7.2: Tổng bình đồ nhà máy Hình 8.1: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải nhà máy Hình 8.2: Sơ đồ cơng nghệ tuyển DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc tính hóa lý vang long Bảng 2.2: Đặc tính cảm quan vang long Bảng 2.3: Chỉ tiêu vi sinh vật vang long Bảng 5.1: Kế hoạch thu mua nguyên liệu Bảng 5.2: Kế hoạch sản xuất năm Bảng 5.3: Tỷ lệ tổn thất qua công đoạn sản xuất Vang long Bảng 5.4: Lượng nguyên liệu sản xuất cho ca, ngày Bảng 5.5: Cân vật chất cho vang long Bảng 7.1: Kích thước thiết bị Bảng 7.2: Các hạng mục cơng trình Bảng 9.1: Số lượng đèn nhà máy Bảng 9.2: Công suất thiết bị Bảng 10.1 Bảng giá thiết bị Bảng 10.2 Chi phí thuê nhân cơng Bảng 10.3 Chi phí xây dựng nhà máy Bảng 10.4 Chi phí sản xuất năm Bảng 10.5 Bảng thời gian thu hồi vốn CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 Sản lượng long dư thừa Cây long xác định lợi đặc sản tỉnh Bình Thuận Năm 2021, diện tích long đạt 33.750 ha, sản lượng long đạt 700.000 tấn/năm Thanh long Bình Thuận chủ yếu tiêu thụ hình thức: Tiêu thụ nội địa xuất Thị trường nội địa tiêu thụ khoảng 15% sản lượng, lại khoảng 85% xuất Trong xuất khẩu, khoảng - 3% ngạch, cịn lại mua bán theo hình thức biên mậu qua thị trường Trung Quốc liên kết với doanh nghiệp tỉnh để trực tiếp xuất Theo Sở NN-PTNT Bình Thuận, dự kiến đến hết tháng 2/2022, toàn tỉnh thu hoạch long với sản 121.000 Đến sáng 13/1, theo nông dân, giá long loại mức từ 1.000 - 2.000 đồng/kg Thanh long Bình Thuận tiêu thụ thị trường chủ yếu dạng trái tươi số sản phẩm qua chế biến như: nước ép long, rượu vang long, long sấy khô, sấy dẻo… phần lớn tiêu thụ nội địa với lực chế biến khoảng 182.000 tấn/năm, chiếm khoảng 26% tổng sản lượng Đến toàn tỉnh xây dựng, kết nối 12 chuỗi liên kết (10 chuỗi long tươi 02 chuỗi long chế biến) với sản lượng kiểm soát 90.775 tấn/năm Cấp 07 Giấy xác nhận chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn cho 10 sản phẩm 07 điểm kinh doanh với sản lượng 8.505 tấn/năm Khoảng 36,7% diện tích long cơng nhận VietGAP; 527 diện tích long cơng nhận GlobalGAP Tồn tỉnh cấp 396 mã số vùng trồng 279 mã số sở đóng gói https://www.binhthuan.gov.vn/4/469/65116/614050/tin-tuc-so-ban-nganh/trien-khainhieu-giai-phap-de-mo-rong-thi-truong-tieu-thu-thanh-long-binh-thuan.aspx 1.2 Tình hình tiêu thụ, sản xuất rượu vang 1.2.1 Tình hình tiêu thụ Thị trường rượu vang Việt Nam hội quan trọng cho nhà nhập sản xuất Úc Hiện tại, thị phần cho chủ yếu thương hiệu Pháp (35%) Chile (25%) nắm giữ, theo sau thương hiệu Ý Úc Thị trường mang cho Úc 5,3 triệu USD vào năm 2020 Cạnh tranh rượu Việt Nam gay gắt: rượu cạnh tranh với bia, giá rẻ phổ biến thành phần xã hội Theo Vietnam Credit, bia chiếm 40% thị phần đồ uống có cồn Sự hấp dẫn rượu chất lượng cao đắt tiền ngày tăng Đồng thời, mức tiêu thụ đồ uống có cồn Việt Nam tăng 95% từ năm 2010 - 2020, có nghĩa thị trường tăng trưởng vững hội nhân lên Lối sống người Việt chắn chưa đưa rượu vào thói quen tiêu dùng, thị hiếu sở thích dần phương Tây hóa tầng lớp trung lưu tăng lên - ba triệu người gia nhập nhóm từ năm 2014 - 2016 Việt Nam chiếm thị trường tiêu thụ rượu lớn thứ ba ASEAN, lượng tiêu thụ chiếm 15,3 triệu lít vào năm 2020 Theo Dữ liệu Xuất hàng đầu giới, từ năm 2018 - 2019, tiêu thụ rượu vang tăng 173,6% Hiện tại, người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng rượu vang đỏ, chiếm 76% tổng doanh số bán hàng vào năm 2020, rượu vang hồng trở nên phổ biến 1.2.2 Tình hình sản xuất Việt Nam Rượu vang xuất Việt Nam từ nước ta thuộc địa Pháp Lúc này, rượu vang người Pháp đưa đến để thưởng thức bữa tiệc bữa ăn hàng ngày Pháp đem công nghệ, kỹ thuật trồng nho để làm rượu vang Việt Nam, điển hình Đà Lạt Xưởng sản xuất rượu vang Đà Lạt có tên Lafaro Sau xưởng công ty CP thực phẩm Lâm Đồng Ladofoods tiếp quản Đến năm 1990 thương hiệu vang Đà Lạt cho đời Tại Việt Nam có nhiều nhà sản xuẩt rượu vang bật như: Công ty Vĩnh Tiến, Thăng Long, Ladofoods, Dalat Beco Những thương hiệu rượu vang Việt Nam trình chiếm lĩnh thị trường nước xuất nhiều nước như: Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Nhật Bản, Nigeria, Thụy Sĩ Việt nam tư sản xuất nhiều dòng rượu vang khác vang đỏ, trắng, ngọt, vang Syraz, vang Sauvignon… Theo Hiệp hội Rượu bia nước giải khát, Việt Nam có 15 doanh nghiệp kinh doanh vang theo hình thức nhập – đóng chai số nhà sản xuất Trước tiềm lớn thị trường, khởi sắc lực tại, đặc biệt nhu cầu chất *Giải pháp - Đối với nguyên vật liệu dư thừa:  Gạch, đá, sỏi => biện pháp: làm vật liệu san  Sắt, thép, giấy, nhựa, => biện pháp: Được tái sử dụng bán phế liệu Dự đốn xác khối lượng ngun vật liệu phục vụ cho q trình thi cơng, sản xuất để giảm thiểu lượng dư thừa tồn đọng sau xây dựng cơng trình Chất thải rắn phân loại thành chất thải vô chất thải hữu cơ, phân chia vào thùng rác có màu sắc khác nhau, ngồi thùng có in hình minh họa loại rác Sau đó, chất thải rắn thu gom hàng ngày, tập trung khu vực tập kết rác Nhà máy kí hợp đồng với phận môi trường địa phương để thu gom xử lý rác thải lần/ngày 8.1.4 Tác động đến môi trường tiếng ồn rung *Nguyên nhân Trong q trình thi cơng xây dựng dự án, tiếng ồn gây chủ yếu máy móc thi công, phương tiện vận tải công trường, va chạm máy móc thiết bị, vật liệu kim loại, … Tiếng rung phát hoạt động phương tiện, máy móc thi cơng, chủ yếu đóng cọc, đầm phương tiện vận chuyển Tiếng ồn, rung cịn thiết bị, máy móc q trình sản xuất *Giải pháp Sử dụng thiết bị, máy móc đại, tiên tiến, giảm thiểu tối đa tiếng ồn, rung Thực tu bảo dưỡng tốt thiết bị, máy móc sử dụng q trình xây dựng như: thường xuyên kiểm tra bôi trơn dầu mỡ thay bi trục quay cho máy vận hành êm Thiết bị máy móc ln kiểm tra kỹ thuật hoạt động tình trạng tốt Đối với phương tiện vận tải: yêu cầu lái xe không bóp cịi bừa bãi Các cơng nhân xây dựng trang bị thiết bị bảo hộ lao động nút bịt tai chống ồn khu vực giai đoạn xây dựng Bố trí đảm bảo thời gian thực thi công hoạt động gây ồn lớn không thực lúc để giảm tiếng ồn công cộng CHƯƠNG 9: CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ ĐIỆN, NƯỚC, HƠI 9.1 Phương án điện 9.1.1 Sự chiếu sáng 9.1.1.1 Trong nhà máy sản xuất Tuân theo quy định chiếu sáng nơi làm việc TCVN 7114 - 1: 2008 Bên nhà máy sản xuất cần hệ thống đèn chiếu sáng cho: - Bộ phận sản xuất (gồm khu vực tiếp nhận, khu vực sơ chế, khu vực chế biến, khu vực lên men, khu vực bao gói) - Bộ phận kho (kho nguyên liệu, kho thành phẩm, kho chứa dụng cụ) - Bộ phận kỹ thuật (gồm phịng thí nghiệm, phịng lưu mẫu văn phịng) - Cơng trình phụ nhà vệ sinh, phòng chờ, khử khuẩn - Hành lang Lựa chọn đèn cơng nghiệp tập đồn Rạng Đơng phận, cụ thể sau: - Bộ phận sản xuất: Sử dụng đèn LED Panel 300 x 1200 50W với ưu điểm: Tiết kiệm 50%; 65% điện thay đèn huỳnh quang T8 300x1200 36Wx2, balat sắt từ; T8 600x1200 36Wx3, balat sắt từ Thân thiện môi trường, độ bền cao 25.000 giờ, đáp ứng TCVN 7722-1:2009 chiếu sáng Thay đơn giản đèn có cố Giá bán lẻ: 2.283.600đ - Bộ phận kho: Sử dụng đèn LED nhà xưởng Lowbay 30W Giá bán lẻ: 464.200đ - Bộ phận kỹ thuật: Đèn LED âm trần 600 x 600 M15 35W với ưu điểm: Tiết kiệm 53% điện thay đèn huỳnh quang T8 600x600 18Wx3, balat sắt từ, tuổi thọ cao, than thiện mơi trường có tính thẩm mỹ Giá bán lẻ: 1.085.700đ - Cơng trình phụ hành lang: Đèn LED tuýp T8 1.2m 18W thủy tinh Giá: 151.800đ 9.1.1.1.1 Bộ phận sản xuất Kích thước thực: 60 000 × 25 000 x 4000 mm Quang thơng LED Panel 300 x 1200 50W 4400 lm, giá bán lẻ 1.264.000đ Theo TCVN 7114-1:2008, mục 4.3.1, độ rọi khuyên dùng lại nơi làm việc sản xuất liên tục phải 200 lux tùy vào tính chất nơi làm việc mà dựa vào thang độ rọi để lựa chọn độ rọi cho phù hợp Vì nhà máy sản xuất thực phẩm khơng cần u cầu thị giác có tập trung cao nên lựa chọn thang độ rọi 300 lux Khi tổng quang thông cần cung cấp để chiếu sáng khu vực là: 300 x (60 × 25) = 450 000(lm) Số lượng đèn cần thiết: 450 000 / 4400 = 103 (đèn) Tổng chi phí đèn LED Panel 300 x 1200 50W là: 1.264.000 x 103 = 130.192.000đ Mức tiêu thụ điện LED Panel 50W => Lượng điện tiêu thụ ngày là: 103 x 0.05 x 24 = 123.6 kWh 9.1.1.1.2 Bộ phận kho Kích thước thực: 11 000 x 000 x 4000 + 60 000 x 55 000 x 8000 mm + 80 000 x 20 000 x 8000 mm Sử dụng đèn LED nhà xưởng Lowbay 30W Giá bán lẻ: 464.200đ Quang thông đèn: 2500 lm Lựa chọn độ rọi 200 lux, quang thơng cần chiếu sáng tồn khu vực kho: 200 x (11 x + 60 x 55 + 80 x 20) = 997 600 (lm) Tổng số lượng đèn LED nhà xưởng Lowbay: 997 600 / 2500 = 400 (đèn) Tổng chi phí đèn LED nhà xưởng Lowbay 30W: 400 x 464.200đ = 185.680.000đ Mức tiêu thụ điện LED nhà xưởng Lowbay 30W => Lượng điện tiêu thụ ngày (24 giờ) 400 x 0,03 x 24 = 288 kWh 9.1.1.2 Bên nhà máy Cần hệ thống chiếu sáng cho - Khu vực chung nhà máy - Nhà để xe, gara ô tơ - Khu hành chính, nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà vệ sinh - Các phân xưởng khí, hơi, trạm cấp nước, kho nguyên liệu, khu xử lý nước thải, trạm biến áp 9.1.1.2.1 Khu vực chung nhà máy Kích thước thực: 160.000 x 140.000 mm Sử dụng đèn cao áp LED High Bay 120 W cột cao 12 m Gía bán lẻ: 3.161.400đ Quang thơng đèn: 10800 lm Chọn độ rọi 100 lux theo TCVN 7114-1:2008 dành cho khu vực lưu thông, quang thông tổng cộng cần để chiếu sáng khu vực chung là: 100 x (160 x 140) = 240 000 (lm) Số lượng đèn cần dùng: 240 000/10 800 = 208 (đèn) Tổng chi phí đèn LED High Bay 120 W: 208 x 3.161.400 = 657 571 200đ Mức tiêu thụ điện đèn LED High Bay 120 W: Lượng điện tiêu thụ ngày (12 giờ) là: 208 x 0,12 x 12 = 299,52 kWh 9.1.1.2.2 Nhà để xe, gara ô tô Kích thước thực: 15000 x 10000 + 12000 x 6000 mm Lựa chọn đèn LED tuýp T8 1,2m 18W nhôm nhựa, giá bán lẻ: 262.900đ Quang thông đèn: 1700 lm Lựa chọn độ rọi khu vực để xe 75 lux theo TCVN 7114-1:2008 Quang thông cần thiết để chiếu sáng nhà để xe gara ô tô: 75 x (15 x 10 + 12 x 6) = 16 650 (lm) Số lượng đèn cần dùng: 16 650/1700 = 10 (đèn) Tổng chi phí cho đèn LED tuýp T8 1,2m 18W nhôm nhựa: 10 x 262.900 = 629 000đ Mức tiêu thụ điện: Lượng điện tiêu thụ ngày (12 giờ) là: 10 x 0,018 x 12 = 2,16 kWh 9.1.1.2.3 Khu hành chính, nhà bảo vệ, nhà ăn Kích thước thực: 16000 x 12500 + (4000 x 3000) x + 16 000 x 10 000 Chọn độ rọi 150 lux theo TCVN 7114-1:2008, sử dụng đèn LED âm trần 600 x 600 M15 35W Giá bán lẻ: 1.085.700đ Quang thông: 3500 lm Quang thông cần thiết để chiếu sáng hạng mục trên: 150 x (16 x 12,5 + x x + 16 x 10) = 59 400 (lm) Tổng số đèn LED âm trần 600 x 600 M15 35W là: 59 400/3500 = 17 (đèn) Tổng chi phí đèn LED âm trần 600 x 600 M15 35W: 17 x 1.085.700 = 18 425 880đ Mức tiêu thụ điện đèn LED âm trần 600 x 600 M15 35W: Lượng điện tiêu thụ ngày (12 giờ) là: 17 x 0,035 x 12 = 7,14 kWh 9.1.1.2.4 Khu vực phân xưởng khí, trạm cấp nước, khu xử lý nước thải, trạm biến áp Kích thước thực: 12000 x 6000 + 12000 x 9000 + 12000 x 9000 + 9000 x 4000 mm Sử dụng đèn LED nhà xưởng Lowbay 30W Gía bán lẻ: 464.200đ Quang thơng đèn: 2500 lm Lựa chọn độ rọi 200 lux, quang thơng cần chiếu sáng tồn khu vực kho: 200 x (12 x + 12 x + 12 x + x 4) = 64.800 (lm) Tổng số lượng đèn LED nhà xưởng Lowbay 30W là: 64.800/2500 = 26 (đèn) Tổng chi phí đèn LED nhà xưởng Lowbay 30W: 26 x 464.200đ = 12.032.064đ Mức tiêu thụ điện LED nhà xưởng Lowbay 30W: Lượng điện tiêu thụ ngày (12 giờ) là: 26 x 0,03 x 12 = 9,36 kWh => Tổng lượng điện tiêu thụ dành cho chiếu sáng là: 123,6 + 288 + 299,52 + 2,16 + 7,14 + 9,36 = 729,78 kWh Bảng 9.1: Số lượng đèn nhà máy STT Số lượng Tiền Bộ phận sản xuất 103 130 192 000 Bộ phận kho 400 185 680 000 Khu vực chung nhà máy 208 657 571 200 Nhà để xe, gara 10 629 000 Khu hành chính, nhà bảo vệ, nhà ăn 17 18 042 500 Khu vực phân xưởng khí, trạm cấp nước, xử lý nước 26 12 032 064 thải, trạm biến áp 9.1.2 Vận hành thiết bị Cần cung cấp điện cho thiết bị nhà máy hoạt động Bảng thống kê thiết bị sử dụng nhà máy, công suất tương ứng lượng điện tiêu thụ cho ngày là: (tính phân xưởng sản xuất phân xưởng nấu dịch phụ) Bảng 9.2: Công suất thiết bị STT Thiết bị Số lượng Cơng suất (thiết bị) (kWh) Lượng điện tiêu thụ 24h Băng tải 0,37 17,76 Thiết bị rửa 72 Thiết bị nghiền 72 Thiết bị ép bùn khung 96 Thiết bị lên men 0,21 40,32 Thiết bị lọc 2,8 67,2 Thiết bị rửa, chiết rót 72 0,75 18 đóng nắp Máy dán nhãn tự động Tổng 455,28 Bên cạnh thiết bị sản xuất chính, cần cung cấp điện cho thiết bị khác xưởng khí, trạm cấp nước, loại quạt,… hay công cụ phịng thí nghiệm, văn phịng, nhà ăn,… Ta lấy lượng điện tiêu thụ loại kể 20% tổng lượng điện vận hành thiết bị sản xuất chính, là: 631,008 kWh 9.1.3 Tính tốn lượng điện tiêu thụ năm vận hành toàn tổng nhà máy Tổng điện tiêu thụ cho toàn nhà máy 729,88 + 455,28 = 1185,16 kWh Dựa vào kế hoạch sản xuất ta có lượng điện tiêu thụ năm 1185,16 x 6384 x 1,05 = 944 364,512 kWh Trong 1,05 hệ số tổn hao; 6384 số Giá điện 2536đ/kWh => Giá điện năm là: 20,145 tỉ VNĐ 9.2 Phương án nước Nước cần dùng cho nhà máy bao gồm: - Nước sản xuất - Nước sinh hoạt - Nước dùng cho mục đích khác: nước tưới cây, nước cứu hỏa,… Nước dùng thực phẩm cần phải đảm bảo yêu cầu cao Nước phải lọc loại cặn bẩn, qua hệ thống trao đổi ion để làm giảm hàm lượng ion kim loại nặng xuống mức cho phép Độ cứng nước phải đảm bảo tiêu kỹ thuật, đặc biệt khơng đóng cặn bề mặt ống truyền nhiệt, gây khó khăn cho vệ sinh thiết bị giảm hệ số truyền nhiệt Nước trình sản xuất - Lượng nước cần dùng cho trình rửa: 7787*2 = 15574 lít = 15,6 m3/ngày (giả sử lượng nước rửa gấp lần khối lượng nguyên liệu) - Lượng nước dùng cho rửa chai tính nước rửa nguyên liệu: 15,6 m3 - Nước dùng để vệ sinh thiết bị phân xưởng: Chọn lượng nước vệ sinh thiết bị, phân xưởng lượng nước để rửa nguyên liệu, tức 15,6 m3/ngày Nước dùng sinh hoạt có mức tiêu thụ trung bình 0,05m3/người/ca Trung bình có 75m3người/ca Vậy lượng nước dùng cho sinh hoạt ngày: 0,05*75*3= 11,25 m3/ngày Nước cho hoạt động khác tưới cây, rửa sân, rửa xe khoảng 2m3/ngày Nước dùng cho dự trữ cứu hỏa cần đảm bảo cung cấp 3h (TCVN2622:1995) Tiêu chuẩn 15 lít/giây, lượng nước dự trữ cho chữa cháy là: 3∗3600∗15/1000 = 162 m3/ngày => Tổng lượng nước ngày 222,05 m3 Tiền nước 6700đ/m3 => Tổng tiền nước ngày 487 735đ => Tổng tiền nước năm: 543 023 275đ CHƯƠNG 10: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN 10.1 Bảng giá thiết bị Bảng 10.1 Bảng giá thiết bị STT Thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền (thiết bị) (triệu đồng) (triệu đồng) Cân 3,9 7,8 Băng tải 6,9 13,8 Thiết bị rửa 34,6 34,6 Thiết bị nghiền 103,8 103,8 Thiết bị ép bùn khung 233 233 Thiết bị lên men 69,2 553,6 Thiết bị lọc 15 15 428,0 428,0 126,8 126,8 Thiết bị rửa, chiết rót đóng nắp Máy dán nhãn tự động Tổng 1516,4 10.2 Chi phí thuê nhân công Tổng số nhân viên ngày 96 người, tiền lương tháng toàn nhân viên tính bảng sau: Bảng 10.2 Chi phí th nhân cơng STT Chức vụ Nhân viên/ca Ca Tiền lương / tháng ( triệu/tháng) Nhân viên kho 96 Kế toán 24 Bảo vệ 3 72 Nhân viên chất lượng 120 Công nhân phân loại 48 Cơng nhân bóc vỏ 96 Công nhân nghiền 3 72 Công nhân phối trộn 48 Công nhân tách bã 48 10 Công nhân lên men 3 72 3 72 11 Cơng nhân đóng chai, dán nhãn Tổng 34 768 10.3 Chi phí xây dựng nhà máy Bảng 10.3 Chi phí xây dựng nhà máy Tên cơng trình Diện tích Đặc điểm (m2) Phân xưởng sản xuất chính, khu ngun Nhà xưởng thơng liệu, khu sản phẩm dụng Trạm biến áp, xưởng khí Nhà xưởng thép bê tông S = 4888 m2 S = 108 m2 S = 1822 m2 Nhà xe bánh + ô tô, kho chai Tôn, bê tông h = 0,2m V = 364,4 m3 Phịng bảo vệ, nhà hành chính, nhà ăn Khu xử lý nước thải, rác thải Khu cấp nước Nhà gạch phổ thông Bê tông tươi mác 400 Bê tông tươi mác 400 S = 432 m2 S = 124 m2 h = 0,1m V = 12,4 m3 S = 108 m2 h = 0,2m V = 21,6 m3 S = 3500 m2 Khu xanh Đất đỏ bazan h = 0,5 m V = 1750 m3 Tổng cộng (X1) Đơn giá Thành tiền (đồng/m2 (triệu ) 1.500.000 /m2 2.500.000 /m2 1.100.000 /m3 4.500.000 /m2 1.350.000 /m3 1.350.000 /m3 350.000đ/ đồng) 7332 270 400,8 1944 16,74 29,16 612,5 m 9992,7 10.4 Tính lãi - lỗ 10.4.1 Chi phí sản xuất Lương nhân viên năm: 768 x 12 = 9216 (triệu đồng) Thu mua long/ngày, giá long 12 000 VNĐ/kg, năm làm việc 270 ngày thu mua nguyên liệu hết tổng cộng: 6000 x 12 000 x 270 = 28 470 (triệu đồng) Giá chai rượu mua sỉ 20 000VNĐ/chai, ngày cần 4938 chai, năm 20 000 x 4938 x 270 = 35 553 (triệu đồng) Tiền thuê đất + phí quản lý + phí xử lý nước thải 40,6 USD/m2 Bảng 10.4 Chi phí sản xuất năm Hạng mục Chi phí/năm (triệu đồng) Khấu hao xây dựng 460 Khấu hao thiết bị 120 Lương nhân viên 9216 Điện 21 346 Nước 543 Nguyên liệu 28 470 Phụ gia 388 Chai 35 553 Tiền đất 20 280 Khác 576 Tổng 117 132 10.4.2 Lợi nhuận thu Tổng số chai rượu sản xuất năm là: 4938 x 270 = 333 260 (chai) Giá chai rượu dự kiến 250 000 VNĐ Tiền bán rượu năm là: 250 000 x 333 260 = 333 315 000 000đ = 333,315 tỉ VNĐ *Chi Tiền nhà xưởng: 9992,7 triệu đồng Tiền thiết bị: 1516,4 triệu đồng 10.5 Thời gian thu hồi vốn Bảng 10.5 Bảng thời gian thu hồi vốn - Tiền vốn: 130 tỉ từ nhà đầu tư Chỉ tiêu Vốn đầu tư ban đầu Năm Năm Năm Năm Năm -130000 Công suất (chai) 1333260 1333260 1333260 133260 Giá bán sau thuế (ng.đ) 250 250 250 250 Doanh thu 333315 333315 333315 333315 Các khoản giảm trừ 99994 99994 99994 99994 Doanh thu 233321 139992 139992 139992 Thuế thu nhập 73329 73329 73329 73329 Lợi nhuận sau thuế 159992 159992 159992 159992 42860 42860 42860 42860 - 87140 - 44280 - 1420 41440 Lợi nhuận sau chi phí sản xuất Giá trị cộng dồn -130000 - Vốn lưu động 20 tỉ đồng - Khoản giảm trừ so với doanh thu gồm: - ·Chiết khấu: % - ·Vận chuyển, phân phối trưng bày: 10% - Maketing: 15%  Đến nửa năm thứ tư bắt đầu có lãi KL: Dự án có hiệu

Ngày đăng: 09/05/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w