LUẬN văn THẠC sỹ KHOA học TRIẾT học vấn đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học FRIEDRICH NIETZSCHE

76 0 0
LUẬN văn THẠC sỹ KHOA học TRIẾT học vấn đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học FRIEDRICH NIETZSCHE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ THỊ MỸ TÌNH VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC FRIEDRICH NIETZSCHE LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Huế, 2010 n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ THỊ MỸ TÌNH VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC FRIEDRICH NIETZSCHE CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: TRIẾT HỌC 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Huế, 2010 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, chưa công bố trong cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hồ Thị Mỹ Tình n Con kính cảm ơn Ba Mẹ gia đình, người tiếp sức, động viên tinh thần lẫn vật chất, cho tiếp tục hoàn thành ước vọng học tập Em kính cảm ơn thầy cô, cung cấp thêm cho em kiến thức bổ ích, để em tiếp tục làm người đồng nghiệp tự tin đứng bục giảng Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, người tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Cảm ơn người bạn gần xa, sát cánh bên tơi chia sẻ khó khăn suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn! Hồ Thị Mỹ Tình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ bước vào lịch sử đến nay, với việc sâu tìm hiểu giới xung quanh, người khơng ngừng tìm hiểu thân Biết câu hỏi xung quanh vấn đề người đặt ra, có khơng biết cách trả lời câu hỏi Qua nhiều thời đại, với chế độ xã hội lịch sử, vấn đề người không trở nên cũ nhận thức nhân loại n Là hình thái ý thức xã hội, triết học trở lại với người coi người đối tượng trung tâm Dù vật hay tâm, dù có tun bố hay khơng tun bố “triết học người, người”, trào lưu triết học từ cổ đại đến đại, từ phương Tây sang phương Đông vào lý giải cách trực tiếp hay gián tiếp vấn đề chung người Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, biến đổi mạnh mẽ khoa học xã hội thúc đẩy phát triển tư tưởng triết học Vấn đề thân phận người, tồn người trở thành vấn đề nóng bỏng triết học Friedrich Nietzsche – triết gia dám tạo điểm nhấn, dám đưa quan điểm trái chiều với quan điểm truyền thống xem xét đánh giá người Friedrich Nietzsche, nhà tư tưởng Đức, người gây chấn động tuyên bố “Chúa chết” Và người muốn hữu với tư cách chủ thể mình, khơng tha hóa với mình, phải biết cởi bỏ giá trị ảo quanh Những tư tưởng người chủ đích mà người cần vươn tới Friedrich Nietzsche trở thành tiền đề quan trọng chủ nghĩa sinh, người hữu với tư cách nhân vị Cùng chủ nghĩa sinh, Friedrich Nietzsche tạo phong cách sống mới, cách nhìn vấn đề người Vấn đề người vấn đề triết học có ý nghĩa đặc biệt, vậy, việc nhìn nhận, đánh giá vai trị vị trí người ln vấn đề cấp thiết thời đại Những năm gần đây, giới nói chung, Việt Nam nói riêng, quan niệm coi người trung tâm trở thành cách nhìn, cách nghĩ có sức hấp dẫn, thu hút quan tâm đông đảo nhà lý luận nhà trị  xã hội Chúng ta, cá nhân sống cống hiến, nhận thức rõ việc phát huy lực thân đồng nghĩa với việc phát huy nguồn nhân lực cho đất nước, lấy người làm trung tâm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa việc làm đặc biệt có ý nghĩa cấp thiết Tìm hiểu, khai thác tư tưởng, quan niệm người Friedrich Nietzsche để nhìn nhận rõ hơn, thiết thực vấn đề người, đồng thời chọn lọc yếu tố tích cực, góp phần hữu ích vào việc phát huy mạnh mẽ tiềm sức lực, trí lực người thời đại n Với ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn trên, chọn đề tài “Vấn đề người triết học Friedrich Nietzsche” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Giới học thuật phương Tây quan tâm nghiên cứu triết học Friedrich Nietzsche, tiêu biểu có: Martin Heidegger, Felicien Challaye, Charter Andler, Karl Jasper,…Và Nguyễn Đình Thi người mở đầu cho nghiên cứu Friedrich Nietzsche Việt Nam vào năm 1942 [39] Trước năm 1975, triết học Nietzsche quan tâm đặc biệt Miền Nam Việt Nam Các học giả miền Nam Việt Nam muốn thông qua triết học Nietzsche để tìm tiếng nói tương đồng cho thân phận người, cho khốn trí tuệ xã hội đại Nổi bật có Lê Thành Trị với “Hiện tượng luận sinh” [43]; Phạm Công Thiện với “Ý nghĩa Văn nghệ Triết học” [40], “Im lặng hố thẳm” [41], “Ý thức bùng vỡ” [42]; Trần Thái Đỉnh với “Triết học sinh” [12]; Thế Phong với “F Nietzsche chủ nghĩa lên người” [35] Bên cạnh việc dịch sang tiếng Việt sách viết Nietzsche tác phẩm kinh điển Nietzsche góp phần đưa Nietzsche lại gần với người quan tâm đến Triết học ơng, điển hình như: Felicien Challaye với “Nietzsche - đời triết lý” [4], F Nietzsche “Tơi ai” [30] “Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa” [31]… Ở miền Bắc trước năm 1975, tập trung vào việc đấu tranh thống đất nước nên triết học Nietzsche nhắc đến viết cần minh họa cho tư tưởng phương Tây Sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986, có nhìn triết học phương Tây đại Tên tuổi Nietzsche nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu thừa nhận, trích dẫn, chí cịn xem cảm hứng sáng tác Nhiều cơng trình nghiên cứu gần Việt Nam nước triết học phương Tây đại liên quan đến Nietzsche xuất bản, như: “Triết học phương Tây đại” (4 tập) Lưu Phóng Đồng [13-16]; M Heidegger với “Tác phẩm triết học” [17]; Diêu Trị Hoa với “Edmund Husserl” [18] Hàn Lâm Hợp với “Max Weber” [20] Lời giới thiệu triết học Nietzsche Quang Chiến “Zarathustra nói thế” [32]; “Mười nhà tư tưởng lớn n giới” [34] Vương Đức Phong Ngô Hiếu Minh; “Phridrich Nitsơ” [2] Lưu Căn Báo; “Câu chuyện triết học” [23] Bryan Mage; “Nhập môn triết học phương Tây” [36] S E Stumpt D C Abel; “Lịch sử triết học luận đề” S E Stumpt [37];“Hành trình triết học” T Honderich [19] Ở Việt Nam sau năm 1990, việc nghiên cứu giới thiệu Nietzsche hướng vào hai phận hợp tạo thành tư tưởng Nietzsche văn học triết học, có cơng trình như: Trần Mai Nhi với “Những trường hợp F Nietzsche văn học” [28]; “Nhân vị - thành tố trung tâm chủ nghĩa sinh” [29]; Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng với “Lược khảo triết học phương Tây đại” [10]; Nguyễn Tiến Dũng với “Lịch sử Triết học phương Tây” [9], “Chủ nghĩa sinh: lịch sử diện Việt Nam” [8]; “Triết học Nítsơ sách viết triết học Nítsơ Việt Nam” [7]; Trần Thiện Đạo với “Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc” [11]; Nexmeyanov E.E với “Triết học hỏi đáp” [24]; Hồng Đức Bình với “F Nietzsche: người tác phẩm Zarathustra nói thế” [3]; Hà Lê Dũng với “Sự ảnh hưởng triết học F Nietzsche chủ nghĩa sinh vơ thần” [6]… Trong cơng trình nghiên cứu trên, số vào nhìn nhận đánh giá tổng quát đời tư tưởng Nietzsche, số tập trung sâu phân tích khía cạnh người lập trường triết học Nietzsche Có thể khẳng định, nay, Việt Nam chưa có cơng trình trùng với tên đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Sau hoàn thành, luận văn phải đạt mục đích là: + Làm rõ quan điểm Nietzsche người + Chỉ rõ luận điểm kế thừa tư tưởng cần phê phán Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khái quát vài nét Nietzsche nhân tố tác động đến hình thành quan điểm người ông + Phân tích quan điểm Nietzsche người đưa đánh giá, nhận xét Đối tượng phạm vi nghiên cứu n + Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề người triết học Nietzsche + Phạm vi nghiên cứu: Những quan điểm người hệ thống triết học Nietzsche Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển người thời đại Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp phép biện chứng vật với quan điểm: lịch sử, cụ thể, toàn diện phát triển Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, đối chiếu so sánh,… Đóng góp luận văn Nội dung nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ vào việc làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, tìm hiểu triết học phương Tây đại bậc đại học sau đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai nội dung chương, tiết Chương 1: Sự hình thành tư tưởng người triết học Friedrich Nietzsche Chương 2: Nội dung tư tưởng người Friedrich Nietzsche n CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC FRIEDRICH NIETZSCHE 1.1 Bối cảnh thời đại Marx viết: “Các nhà triết học nấm mọc đất Họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà tinh lực quý giá khó thấy suy tư khái niệm triết học” [27, tr.9] Vâng, thời đại sinh anh hùng, tư tưởng nảy mầm mảnh đất người sống thời đại Tất tinh túy, niềm trăn trở bậc vĩ nhân, dẫn nhân loại bước lên nấc thang phát triển Một tất yếu lịch sử kỷ XIX đời triết học Mác, châu Âu giai đoạn đầy biến động tất mặt vấn đề nóng bỏng thời đại, là: Thân phận người nào? Xã hội loài người đâu? Người ta nói rằng, kỷ XIX kỷ biến đổi mạnh mẽ tinh thần lẫn vật chất, từ trị đến kinh tế, khoa học – kỹ thuật châu Âu Làm thay đổi toàn bộ mặt, phủ lên đời sống người châu Âu lớp áo – chuyển đổi mẻ chiều sâu tâm lý, quan niệm sống cảm xúc Thế kỷ mà chủ nghĩa tư xác lập địa vị thống trị mình, dần chuyển sang chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn Chủ nghĩa tư tạo lực lượng sản xuất đồ sộ gấp nhiều lần lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại Nền sản xuất mang tính xã hội hóa ngày cao, kéo theo bóc lột ngày tinh vi hơn, phân hóa giàu nghèo ngày gay gắt Thế kỷ XIX kỷ mà phát triển khoa học liên tiếp phục vụ cho phát triển sản xuất Những phát minh hóa học, vật lý thúc đẩy ngành khí chế tạo phát triển, đưa lại bước tiến chưa thấy suất lao động, sản phẩm tăng đột biến, sở kỹ thuật sản xuất đổi mới, đại Như lửa dưng bừng sáng vào năm 40 kỷ XIX, nước Anh trở thành cường quốc kỹ thuật Sự thắng lợi cách mạng Công nghiệp đưa tri thức khoa học lên tầng cao n Trong đêm trung kỷ, Kytô giáo cột trụ tinh thần người châu Âu Chúa đấng cứu cho đời sống khổ đau người Khi chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ, khoa học tự nhiên tiến bước dài, dẫn đến tan rã tín ngưỡng Kytơ giáo Ở kỷ này, giai cấp tư sản riết chống Tôn giáo người ta lại tìm cách khơi phục lại tín điều, quan niệm hẹp hịi từ truyền thống Kytô giáo Họ làm sống lại niềm tin Chúa, ma lực thần thánh thời điều khiển toàn hoạt động người Quan điểm thần thánh lúc khác với thời Trung cổ chỗ: mặc khải ánh điện thay cho mặc khải ánh sáng nhập nhòe nến Khi khoa học tự nhiên phát triển, chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý tính phản ánh triết học làm lung lay sở tín ngưỡng Kytơ giáo, giá trị truyền thống tan rã, người ta ngày cảm thấy ý nghĩa xác định Con người trạng thái chân không khơng nơi nương tựa Nghĩa là, lịng châu Âu nhen nhóm tư tưởng chống lại tư tưởng Kytơ giáo, với xuất vĩ nhân học thuyết mang tầm vóc thời đại Một kỷ mà châu Âu gần sôi sùng sục chảo lửa phát triển, đấu tranh tiêu diệt Một kỷ gắn với nhiều đổi thay, không lái châu Âu sang ngã rẽ mà làm cho giới chịu tác động khơng nhỏ, khi: “Máy móc có sức mạnh kỳ diệu việc giảm bớt lao động người, làm cho lao động người có kết hơn, lại đem lại nạn đói tình trạng kiệt quệ đến cho người Những nguồn cải từ xưa đến chưa biết, dường có sức mạnh kỳ diệu lại biến thành nguồn gốc nghèo khổ Những thắng lợi kỹ thuật dường lại mua giá thay đổi mặt tinh thần” [26, tr.12] Sự phát triển khoa học kỹ thuật làm vơi gánh nặng đời sống xã hội, song điều kiện xác định lại làm cho sống bị tiêu diệt Lúc này, thành tựu mà người tạo gần quay lại chống người Niềm tin bị khủng hoảng, thứ ngày đại người ngày bị tha hóa: “Sự đảo lộn liên tiếp sản xuất, rung chuyển không ngừng tất quan hệ xã hội, ln ln hồi nghi vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất thời đại trước Tất quan hệ xã hội cứng đờ hoen rỉ, với tràng quan niệm tư tưởng tơn sùng từ nghìn xưa kèm quan hệ tiêu tan; quan hệ xã hội thay thế, quan hệ chưa kịp cứng già cỗi Tất mang tính đẳng cấp trì n Nietzsche cho rằng, từ Socrates đến nay, tư tưởng văn hóa chủ nghĩa lý tính chi phối hạn chế sống phi lý tính người Những khái niệm triết học trước chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lý tính hư cấu sai lầm, che lấp sống người Để làm cho khả người không bị ràng buộc, để sống hành động đạo đức người có giá trị chân chính, phải phá bỏ quan niệm cũ Nietzsche đòi xây dựng loại triết học phát biểu đạt tồn sâu kín người Ơng tìm phản ánh triết học từ nhân vật thần thoại Hy Lạp thần rượu Dionysus Nietzsche bác bỏ quan niệm triết học phái lý tính truyền thống, lấy nhận thức luận làm trung tâm, mà triết học nên lấy sống hành động người làm trung tâm, làm cho triết học trở thành thực tiễn mặt ý nghĩa luân lý Nhà triết học hướng lý luận vào thực tiễn, có gắn với thực tiễn, lý luận thực nhào nặn có nghĩa Nietzsche khẳng định, vấn đề giới có liên quan chặt chẽ với vấn đề người, có xuất phát từ người giải vấn đề nhận thức giới Trong triết học ông, vấn đề người chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, cịn vấn đề mang tính sinh học người, vấn đề nhận thức người giới lại đặt vị trí phụ thuộc Bất có người tác động đến có ý nghĩa Bất kỳ nhận thức nhận thức túy, mà phải có liên hệ đến lợi ích nhu cầu người, phục tùng lợi ích người Giống “vật tự nó”, gọi “cảm giác tự nó”, “tri thức tự nó” hoang đường Vì loại bỏ tác dụng định người chủ thể, xem nhận thức trình túy Sai lầm nhận thức luận phái lý tính xem nhận thức q trình khép kín, khơng có quan hệ đến lợi hại người, xem chân lý trừu tượng, túy nhân tố tảng định nhận thức hoạt động loài người Tuy nhiên, phê phán này, Nietzsche thổi phồng mức tác dụng chủ quan người Từ đó, ơng đến chủ nghĩa chủ quan cực đoan Cơng trình phê phán Nietzsche phá hủy định kiến cũ, quan niệm siêu hình luân lý xưa Ơng viết trang di cảo: “Tơi có niềm hạnh phúc sau hàng ngàn năm qua sai lạc mù mờ tìm đường dẫn đến chấp nhận từ chối” [4, n tr.181] Nhà tiên tri Zarathoustra Nietzsche người khinh bỉ lớn lao yêu thương lớn lao, mang đến quy luật sống đối nghịch với điểm yếu với phận cổ truyền Điều tạo nên điểm nhấn, phát sáng triết học Nietzsche, giá trị to lớn triết gia biết cháy “chảo lửa” Nietzsche phê phán Kytơ giáo quan niệm đạo đức truyền thống có liên quan với Kytơ giáo Theo ơng, chúng bóp chết sức sống xung động ban đầu vốn có đặc biệt người, bóp chết tự cá tính người, bóp chết tính sáng tạo người, làm cho người tiêu cực, giảm sút ý chí Cần phải chống lại quan niệm đạo đức cũ thay quan niệm đạo đức Theo Nietzsche, triết học xứng danh triết học phải có đủ hai chất Apollo Dionysus, sinh hoạt đậm đà nhận định đích xác, hai tính chất đó, chất Dionysus phải giữ vai trò trọng yếu Nietzsche người biết tiền định cho suy tư sáng: người hiểu thực hành tâm lí học ham mê cảm nhận tồn người với khối lạc mà người ta mang đến cho tuyệt hảo Ở ông, người ta hưởng thứ âm nhạc, trung thực, tính chân thật, hứng khởi tuyệt vời, điệu tăng dần đối âm mà ơng có tình u, ln biết tự đổi có phức điệu đáng kinh ngạc Nietzsche nhận định chắn sai tất bị xuyên tạc chủ nghĩa đạo đức, mùi hương nhà thờ, dối trá giả tạo, câu nói yêu nước thứ ma túy ý thức Ơng có khứu giác mà tất thối rữa hư hỏng độc hại làm kịch phát để nắm bắt mùi nghèo nàn trí tuệ có trí khơn Sự sáng, khiết, trí tuệ điều kiện tồn cần thiết ơng Ở Nietzsche ln có nhạy cảm tiên đoán Nietzsche người thợ mộc cần cù, tỉ mỉ mài công gọt xén rèn giũa trí tuệ mình, từ hiểu biết nhỏ bé đến tư tưởng làm đổi thay thời đại Từ quan điểm tích cực ơng, triết thuyết mà Nietzsche đề xướng giải đáp cho thách thức riêng có ảnh hưởng đáng kể gần nửa kỷ Nhà triết học người Đức có nhìn sắc bén, phân biệt thứ đạo đức giả, yếu hèn, khơng kín đáo, độc đốn lẫn lộn… Ở đó, lịng tốt bình nhật tình thương tầm thường, khơng phải lý để kết án hy sinh khôn n khéo hết lòng cho kẻ khác, thiện cảm, nồng cháy cho khổ đau khổ đau Cách thức sử dụng lực, ý chí hùng tráng cách tốt người làm theo tự nhiên, sau phục vụ quay sang phục vụ cho kẻ khác Ơng phân tích mổ xẻ ln lý tình u phổ biến khơng cần thiết phải mang đặc tính xa lánh thiên nhiên, đối nghịch đời Lý tưởng luân lý có lẽ tình u thực tồn thể Siêu hình học Nietzsche, tức niềm tin siêu nhân xuất trở vĩnh cửu – không đặt lên quan niệm siêu hình khứ Nó thuộc lĩnh vực khơng thể kiểm điểm Người ta tin vào đời sống khơng ngừng tự vượt qua mình, bắt đầu lại đặn tiến hóa cực khổ Nietzsche tin với tất tâm hồn vào chân lý đạo đức, khoan khoái với tinh thần tự công vào định kiến luân lý Chính điều giải người chật hẹp tù túng, cố chấp bẻ bàng Và giải phóng ý thức khỏi chủ nghĩa khổ hạnh bất cơng, tách khỏi lịng tin tội lỗi, lột khỏi thứ luân lý khắc nghiệt bọn giáo bọn hương nguyện Nietzsche góp phần vào việc làm cho người khơng hạnh phúc mà cịn mang chất người Khơng có nhà tư tưởng biết khuyến khích lịng can đảm ơng Chính Nietzsche dựa vào truyền thống, ơng khám phá “nền ln lý chủ ơng” từ q khứ Người ta thấy ơng đối nghịch với “ln lý nơ lệ” đề nghị quay “cuộc đảo giá trị” Có lẽ thích hợp cho nhìn thực khứ, rút từ truyền thống chung Mọi thời nơi, rõ rệt nhiều hay ít, khuyến báo vừa phát triển phẩm tính cá nhân vừa đào luyện đức lý xã hội, nghị lực, can trường lịng tốt Tuy chưa khỏi khn sáo tâm cho tinh thần, phát huy sức sống cá nhân (ý chí quyền lực), đồng hóa người khác, thuyết ý chí quyền lực Nietzsche nhấn mạnh phát huy, cải thiện, phát triển, sức sống người Chống lại lối mòn hời hợt, khuyến khích phấn đấu vươn lên, chống lại suy đắm vào giới bên kia, nhấn mạnh giá trị ý nghĩa sống thực, đồng thời đem lại ý nghĩa giá trị cho người Triết học Nietzsche đòi hỏi đánh giá lại giá trị, phát huy cao độ sức sống cá nhân, đem lại ý nghĩa tích cực Vì vậy, sau n Nietzsche nhiều người tán thưởng, có người tiến Nhưng phải thấy rằng, triết học Nietzsche lấy ý chí quyền lực triết học siêu nhân hạt nhân nên thổi phồng đời sống cá nhân đến độ Ông rơi vào chủ nghĩa tâm cực đoan, người ủng hộ chế độ áp bóc lột, giai cấp phản động thường xem ơng người phát ngôn họ Xuất phát từ lý luận ấy, ơng có nhiều kết luận trị xã hội phản động Ngồi việc cơng khai đề xướng gọi đạo đức ơng chủ, kích phủ nhận gọi đạo đức nô lệ, ông luôn công khai cổ vũ dùng bạo lực tàn khốc để bảo vệ áp bức, bóc lột kẻ mạnh kẻ yếu Ông cho rằng, nguyên tắc đời sử dụng bạo lực, cướp đoạt, chinh phục chà đạp lên người khác – kẻ yếu, xem người khác cơng cụ để phát triển giành địa vị tốt đẹp Người bóc lột người, áp người không đạo đức sa đọa, mà phù hợp với chất đời sống, phù hợp với ý chí quyền lực chất người Ơng nói: “bóc lột” khơng thuộc xã hội sa đọa, khơng hồn chỉnh nguyên thủy; chức hữu cơ thuộc tính vật, kết ý chí quyền lực nội tại” [33, tr.20] Theo quan điểm này, người đánh giá hành động để giành lấy quyền lực tiêu chuẩn cao Ý chí có lợi cho thân khơng chịu ràng buộc xã hội Để có quyền lực, để đạt mục đích, cần phải khơng trừ thủ đoạn để đối phó với người khác Chế độ quốc xã gây nên tội ác ghê sợ, quyền Hitler sát hại bốn trăm triệu người vô tội (đàn bà, trẻ em), người trao tay trang sách Nietzsche : Người hùng tàn bạo Anh em ơi, nêu cao tôn này: Ta phải tàn bạo Bên cạnh đó, người ta cịn cho lý tưởng người hùng, siêu nhân Nietzsche đầy chất độc pha trộn chất bổ Trong Ý chí giành quyền lực, Nietzsche nêu lên loạt quan điểm trị - xã hội phản động, khẳng định chế độ đẳng cấp xã hội, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chống lại chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa xã hội Những quan điểm có lẽ em gái ơng, với lập trường trị phản động cực đoan thêm vào sửa lại học thuyết ơng Nhưng mức độ đó, quan điểm phù hợp với logic triết học Nietzsche “Kierkegaard cho hợp lý tầm thường đám dân bị trói buộc vịng cương tỏa: triết gia sinh trung thực người vượt lên ràng buộc luân lý lý, để vãn hồi nhân vị độc đáo Nietzsche xa hơn: ông cho hợp lý trừu tượng lạnh n lùng xác chết, nên vơ bổ cho sinh Chính viễn tượng này, Nietzsche xứng danh ông tổ sinh” [12, tr.128] Ảnh hưởng Nietzsche với ngồi nước Đức thật to lớn Simmel tìm cảm hứng nơi ông họ tra xét nguồn gốc tư tưởng đạo đức xung đột Những người theo chủ nghĩa thực dụng nước công nhận ông người tiền phong Người ta tìm lại thấy nhiều chủ đề Nietzsche triết học Henri Bergson; phân tâm học Freud… Ảnh hưởng Nietzsche Tây phương ngày lớn lao Đọc Nietzsche có liều thuốc bổ cho tâm hồn muốn vươn lên Nietzsche gần lay tỉnh nhân loại, xuất trận bão táp kinh thiên động địa Những lời lẽ ngạo mạn thống thiết ông lay tỉnh nhân loại, trường hợp thấy lịch sử Càng đọc Nietzsche ta thấy bị tát vào mặt, ta thấy thẹn thói ươn hèn tư tưởng ta; ta thấy hổ thẹn thái độ nơ lệ thụ động ta; ta thấy ta chưa vươn tới mức làm người tự do, chịu cảnh nô lệ thủ tục nô lệ dư luận Ta thấy xấu hổ triết lý ta thường mớ ý đẹp vô hiệu lực Ta thấy ta lũ trẻ suốt ngày ngồi nhai nhai lại lời thánh hiền, coi bùa hộ mệnh tưởng chừng kinh văn có phép màu để giải nhân sinh ta; ta sống thân nơ lệ “Đối với tín đồ Kitô giáo vững tâm không sợ bị lôi cuốn, chúng tơi có chi bổ ích cho tinh thần suy nghĩ trang Nietzsche viết Bổ ích trang bắt ta suy nghĩ phản ứng Nietzsche răn đừng theo bước cám dỗ tai hại thường làm muốn biện hộ thần thánh hóa yếu hèn nhu nhược nấp sau mặt nạ nhân đức để yên thân cảnh nhu nhược” [dẫn theo: 12, tr.154] Mussolini, cha đẻ chủ nghĩa phát xít, nghiên cứu Nietzsche kỹ Hitler tặng cho Mussolini quà tác phẩm tuyển chọn Nietzsche họp lịch sử đèo Brenner vào năm 1938 Bản thân chủ nghĩa quốc xã, đường lối tuyên truyền nó, khơng ngừng sử dụng ngơn từ Nietzsche, “siêu nhân” “ý chí vươn tới quyền lực” Ngơn từ ơng chí người phát xít kẻ thù coi tiếng nói đại diện học thuyết phát xít nhiều hệ sau n Điều ngăn cản người thù ghét chủ nghĩa phát xít thừa nhận giá trị đích thực triết học ơng Ngày tháng năm 1872 Nietzsche viết: “Tôi trông cậy vào hành trình im lặng chậm rãi xuyên qua kỷ” [dẫn theo: 4, tr.221] Sau này, khốn khổ khơng thành cơng tác phẩm sâu đẹp mình, ơng tự an ủi hy vọng tương lai xét đến ông cơng bình Trong Buổi hồng thần tượng, ơng tự đặt vào vị trí người giành lại cho đời sau, nghĩa kẻ người đời sau khám phá Điều ông mong muốn thành công thời, tồn lâu đời điều viết “Sáng tạo tác phẩm mà thời gian thử gặm mịn cách vơ ích, mà hình thức nội dung đạt đến phần Tôi khơng đủ khiêm tốn để địi hỏi tơi nữa” [dẫn theo: 4, tr.221] Trong lời nói đầu “Chống Kytô”, ông lặp lại: “một kẻ sinh cho mai sau”, tuyên bố “chỉ ngày mai thuộc tôi” [dẫn theo: 4, tr 221] Lời cuối Zarathoustra chương chấm dứt phần thứ tuyệt phẩm: “Thực ra, ta khuyên anh em điều này: tránh xa ta, chống lại Zarathoustra Vì lừa gạt anh em… Giờ ta truyền lệnh anh em vứt bỏ ta tìm với anh em, anh em phủ nhận hồn tồn ta, lúc ta trở lại với anh em” [32, tr.237] Zarathoustra nói Nietzsche cho ta học gương lơi lịng chân thực hồn tồn Chẳng có có tình u cao ngút vấn đề thế, chẳng có đề cập đến chúng với táo bạo sáng Hầu hết, sách Nietzsche tác phẩm độc đáo, lạ, biết “khơi nguồn chưa khơi”, sáng tạo, mở thêm cho người đường vào sống Trong 16 năm, ông cho đời tác phẩm tương đối khó hiểu có giá trị Ở Nietzsche, giá trị tự nội sống Lý trí tình yêu theo nghĩa Platon dẫn ta đến Linh Tượng vật hữu nhất, Nietzsche chúng dẫn đến vật sống, đến cao đời sống, dẫn người đến siêu nhân Phải nhìn đảo giá trị, vừa giúp người tự giải phóng thêm sức sống, đưa đến xuất siêu nhân n Đôi tự hỏi, Nietzsche nhà văn hay nhà triết học trội cả, Georges Brandes nói: “Hẳn ơng người nghệ sĩ nhà tư tưởng, khơng phủ nhận điều đó, ta tách rời người nghệ sĩ khỏi nhà tư tưởng” [dẫn theo: 4, tr132] n Kết luận chương Nietzsche thực vào giải vấn đề người, thổi vào thời đại lúc luồng sinh khí tự hồn tồn mới, để người khỏi nghèo nàn, tù túng tư tưởng lẫn hành động Con người mà ông muốn xây dựng thay cho người tha hóa, siêu nhân, lại khơng có khác lắp ghép từ ý chí sinh tồn Có thể khơng phải người vơ cảm người khơng có thực, khơng tồn mặt đất này, khơng nói hoang tưởng Dẫu vậy, Nietzsche nhà tiên đoán tài ba, dám đưa ý kiến phá bỏ quan niệm cũ, để làm cho khả người không bị ràng buộc, để sống hành động đạo đức người có giá trị chân Vì thân vật vã khổ đau tủi nhục, nên Nietzsche biết phát biểu đạt sâu sắc tồn sâu kín người Đọc Nietzsche, ta nghe thăng hoa Nietzsche ln nói, ln chiến đấu, ln đau khổ cho mình Ơng khơng ngỏ lời khơng trả lời ơng Điều cịn dằn đáng ngại không nghe ông Nietzsche thiên tài chống đối dội, dám gồng lên với thời đại, dám đấu tranh với hiểm nguy Ông cho thấy trái tim dũng cảm đáng khâm phục Nhà triết học tài ba tuyên bố khơng giết tơi làm tơi mạnh thêm Quả thực đến hôm nay, ta thấy dường trái tim ông rực cháy nhân loại n KẾT LUẬN Triết học Nietzsche mệnh danh Đảo lại tất giá trị Chúa khơng cịn, siêu nhân gần đối tượng thay cách dũng mạnh, kiên cường Trần Thái Đỉnh khẳng định rằng, cách mạng Nietzsche thực ghê sợ, khơng phải tự nhiên mà có Nó chuẩn bị lâu, qua khơng khí gia đình qua triết gia mà ơng say mê Nó gây choáng ngợp cho đối tượng tiếp nhận tư tưởng táo bạo thiên tài Một khiếu hiểu biết kèm với sức mạnh trai tráng ý chí hiểu biết, Nietzsche thực hành triết học nghệ thuật Chưa có người phát triển đau đớn khủng khiếp đến vậy, chưa có người làm chảy máu nhiều đến tìm kiếm tơi Ơng trải đến vô tận, căng đến vô tận cực người ông để tận hưởng đời chân trí tuệ, tận hưởng căng dịng điện có hai cực Triết học Nietzsche có tính tranh luận tầm quan trọng, tạo kiểu phản biện chứng pháp tuyệt đối, dự định tố cáo tất huyễn tìm thấy chỗ ẩn náu cuối biện chứng pháp Điều mà Schopenhauer mơ ước, khơng thực được, ơng bị bó buộc lưới chủ nghĩa Kant chủ nghĩa bi quan, Nietzsche biến thành mình, bất chấp việc ơng cắt đứt với Schopenhauer Dựng lên hình ảnh tư duy, giải phóng tư khỏi gánh nặng đè bẹp Ba ý niệm xác định nên biện chứng pháp: ý niệm quyền lực phủ định với tư cách nguyên tắc lý luận biểu đối lập mâu thuẫn; ý niệm giá trị nỗi đau nỗi buồn, tăng giá trị “những đam mê buồn bã”, với tư cách nguyên tắc thực hành biểu chia tách, nỗi vò xé; ý niệm tính thực chứng với tư cách sản phẩm lý luận thực hành phủ định Toàn triết học Nietzsche, ý nghĩa tranh luận nó, vạch trần ba ý niệm Nietzsche đặt vấn đề trọng yếu triết học nhân sinh, với tham vọng lột bỏ nếp tư tưởng chịu ảnh hưởng nặng nề luân n lý truyền thống Tuy nhiên, mà ơng làm dừng lại mức độ nhà tư tưởng chưa thoát ly địa vị giai cấp Đấu tranh người mục tiêu chung toàn nhân loại, người giải phóng giành lấy địa vị mình, thành đấu tranh lâu dài nhân dân lao động dân tộc giới chống lại áp bức, bóc lột khẳng định quyền người làm chủ thiên nhiên Việt Nam nói riêng giới nói chung ngày khơng ngừng đấu tranh xây dựng tất lĩnh vực, khơng mục đích khác ngồi mục đích người Bản thân học tập làm việc cách tích cực, cách góp phần khẳng định quyền nghĩa vụ đường đấu tranh “vì người” n TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học âu châu kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội Lưu Căn Báo (2004), Phridrich Nítsơ, Nxb Thuận Hóa, Huế Hồng Đức Bình (2004), F Nietzsche: Con người tác phẩm Zarathustra nói thế, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Huế, Huế Challaye F (1972), Nietzsche đời triết lý, Nxb CADAO, Sài Gòn Deleuze G (2010), Nietzsche triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội Hà Lê Dũng (2007), Sự ảnh hưởng triết học F Nietzsche chủ nghĩa sinh vô thần, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Huế, Huế Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Triết học Nítsơ sách viết Triết học Nítsơ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, 143(4), tr.51-54 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội n 17 Heidegger M (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Honderich T (2002), Hành trình Triết học, Nxb VHTT, Hà Nội 20 Hàn Lâm Hợp (2004), Max Weber, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Nguyễn Văn Kiệm (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 1), Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Magee B (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nexmeyanov E.E (2005), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Mác – Ăngghen toàn tập (tập 4), Hà Nội 26 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1993), Mác – Ăngghen toàn tập (tập 12), Hà Nội 27 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Mác – Ăngghen toàn tập (tập 20), Hà Nội 28 Trần Mai Nhi (1993), “Những trường hợp F Nietzsche văn học”, Tạp chí Văn học, (6), tr 124-128 29 Trần Mai Nhi (1998), “Nhân vị - thành tố trung tâm chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Triết học, (6), tr 15-19 30 Nietzsche F (1970), Tôi ai, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 31 Nietzsche F (1971), Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, Nxb Hồng Hà, Sài Gòn 32 Nietzsche F (1999), Zarathoustra nói thế, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nietzsche F (2008), Bên thiện ác, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Vương Đức Phong, Ngô Hiếu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb VHTT, Hà Nội 35 Thế Phong (1967), Friedrich Nietzsche chủ nghĩa lên người, Đại Nam Văn Hiến xuất bản, Sài Gòn n 36 Stumpt S E., Abel D C (2004), Nhập môn Triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Stumpt S E (2004), Lịch sử Triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Nietzsche, Nxb Tân Việt, Hà Nội 40 Phạm Công Thiện (1967), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 41 Phạm Cơng Thiện (1967), Im lặng hố thẳm, Nxb An Tiêm, Sài Gịn 42 Phạm Cơng Thiện (1970), Ý thức bùng vỡ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 43 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm Học liệu xuất bản, Hà Nội 44 Zweig S (1999), Dấu ấn văn minh rực sáng nhân loại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội n iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG ix TRIẾT HỌC FRIEDRICH NIETZSCHE ix 1.1 Bối cảnh thời đại ix 1.2 Friedrich Nietzsche trình hình thành tư tưởng người xii 1.2.1 Sơ lược tiểu sử Friedrich Nietzsche xii 1.2.2 Sơ lược tư tưởng tác phẩm Friedrich Nietzsche xvii 1.3 Tiền đề tư tưởng xxii 1.3.1 Sụp đổ niềm tin “Thượng đế chết” xxii 1.3.2 Tư tưởng nhân sinh cổ đại Hy Lạp – nguồn quan niệm người triết học Friedrich Nietzsche xxv 1.3.3 Triết học Schopenhauer – khích lệ quan niệm người theo ý chí xxviii 1.3.4 Richard Wagner – gợi ý sâu thẳm tâm linh xxxv CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI CỦA FRIEDRICH NIETZSCHE xl 2.1 Quan điểm Friedrich Nietzsche người xl 2.1.1 Con người, kết hợp tạo nên nghịch lý đạo đức: đạo đức ông chủ đạo đức người nô lệ xl 2.1.2 Những hoạt động sinh động mặt đất .xlii 2.1.3 Khát vọng vươn lên – ý chí quyền lực nội người xlv n 2.1.4 Sống khẳng định xlviii 2.2 Siêu nhân – quan niệm hướng lên người .lv 2.3 Một vài nhận xét vấn đề người triết học Friedrich Nietzsche .lxi KẾT LUẬN lxx TÀI LIỆU THAM KHẢO lxxii MỤC LỤC lxxv n

Ngày đăng: 09/05/2023, 06:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan