VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TS Nguyễn Thị Cơ Đại học Ngoại ngữ ĐHQG HN ThS Nguyễn Thị Mai Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội Tóm TắT Bài viết này đề cập đến mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ v.
VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TS Nguyễn Thị Cơ Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG HN ThS Nguyễn Thị Mai Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội Tóm TắT Bài viết đề cập đến mối quan hệ chặt chẽ ngơn ngữ văn hóa dạy ngoại ngữ Trong dạy học ngoại ngữ cần đưa vào đặc trưng văn hóa tiêu biểu: hiểu biết nghĩa biểu trưng, sinh hoạt, văn hóa, xã hội, xã giao công việc; phương tiện ngôn ngữ - lời, phi lời; đặc trưng trí tuệ dân tộc; nghi thức giao tiếp; văn hóa-sinh hoạt nghệ thuật; hiểu biết chiến lược hành vi ngôn ngữ, khác biệt mang tính dân tộc cách thức biểu đạt giao tiếp hàng ngày Học ngoại ngữ thông qua văn hóa kết hợp giảng với thực hành giúp người học tri nhận giới người xứ giao tiếp thành cơng ứng xử văn hóa tương thích hồn cảnh giao tiếp cụ thể Từ khóa: văn hóa, ngoại ngữ, hiểu biết nghĩa biểu trưng, đặc trưng trí tuệ, nghi thức giao tiếp, chiến thuật hành vi ngôn ngữ Đặt vấn đề Mục tiêu quan trọng dạy ngoại ngữ nói chung tiếng Nga nói riêng phát triển hồn thiện lực kỹ giao tiếp cho người học Để giao tiếp thành công với người ngữ, giỏi ngôn ngữ thơi chưa đủ mà cần phải có hiểu biết văn hóa họ Vì vậy, dạy ngơn ngữ cần xem xét văn hóa khách thể quan trọng nội dung dạy học, lẽ, ngôn ngữ phương tiện chuyển tải văn hóa văn hóa có ngơn ngữ Ngơn ngữ văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau: ngơn ngữ gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa mà giá trị biểu đạt đơn vị ngôn ngữ, văn nói viết Học ngoại ngữ thơng qua văn hóa, mặt, ngơn ngữ đóng vai trị phương tiện tri nhận văn hóa dân tộc, mặt khác, văn hóa dân tộc coi điều kiện tất yếu để nắm vững hoàn toàn ngoại ngữ “Văn hóa” hiểu tổng hịa giá trị vật chất tinh thần đúc kết lĩnh vực khác đời sống đại diện ngơn ngữ Nghiên cứu văn hóa học ngôn ngữ giúp người học tri nhận khác biệt, đặc trưng văn hóa dân tộc, giúp họ nắm vững chiến lược ngôn ngữ học tập hoạt động nghiệp vụ Nội dung Ngơn ngữ vũ khí, cơng cụ truyền tải giá trị văn hóa từ hệ đến hệ khác Ngôn ngữ trau dồi nhân cách người thơng qua văn hóa người sử dụng phương tiện giao tiếp Trên sở này, khái niệm giáo dục ngơn ngữ nước ngồi xác lập định 301 thức “văn hóa thơng qua ngơn ngữ, ngơn ngữ thơng qua văn hóa” thực hóa q trình dạy-học ngơn ngữ, góp phần làm giàu, đa dạng hóa nhân cách người học đối thoại văn hóa Tuy nhiên, dạy văn hóa thơng qua ngơn ngữ cần phải lựa chọn kiện văn hóa tuân thủ theo tiêu chí sau: 1) Tính điển hình tượng văn hóa lựa chọn; 2) Những kiện có tính xác thực cao; 3) Mối quan hệ tương hỗ kiện văn hóa nước ngồi với kiện văn hóa dân tộc; 4) Những mối quan tâm đặc trưng lứa tuổi người học, hữu ích thông tin hoạt động nghề nghiệp; 5) Giá trị giáo dục chung thông tin Trong trình dạy ngoại ngữ cần chọn lọc đưa vào chương trình giảng dạy đặc trưng tiêu biểu văn hóa: 1) Những hiểu biết nghĩa biểu trưng đất nước học, văn hóa học sử dụng tình giao tiếp cụ thể Người học ngoại ngữ nói chung tiếng Nga nói riêng cần phải biết định hướng thực hóa nhiệm vụ giao tiếp ba mức độ: sinh hoạt-xã hội, văn hóa-xã hội, xã giao-cơng việc phạm vi nhóm đề tài giao tiếp: giao tiếp cá nhân; nhu cầu xã hội; người nghệ thuật 2) Phương tiện ngôn ngữ biểu đạt: a) phương tiện giao tiếp lời (những đơn vị từ vựng khơng có ngơn ngữ người học, khơng có nghĩa tương đồng, nghĩa khơng trùng hợp hai ngôn ngữ để hiểu nghĩa cần phải giải thích); b) Phương tiện giao tiếp khơng lời (được chấp nhận văn hóa giao tiếp ngơn ngữ đó: cử chỉ, điệu bộ, chuyển động thể, dáng điệu) Trong giao tiếp, phương tiện giao tiếp không lời truyền đạt 65% thông tin, giao tiếp lời – khoảng gần 35% thơng tin Do vậy, để tránh sốc văn hóa dạy ngôn ngữ cần dạy phương cách biểu đạt không lời, sử dụng từ điển chuyên chuẩn giao tiếp khơng lời 3) Những đặc trưng trí tuệ dân tộc – phương tiện biểu đạt suy nghĩ, tính chất, hành vi ứng xử, chuẩn mực đại diện văn hóa hay văn hóa khác xác định trình giao tiếp 4) Nghi thức giao tiếp – hiểu biết qui tắc hành vi ứng xử, thể văn hóa trí tuệ người ngữ Những chuẩn mực mang tính qui phạm thể thức hóa lời: lời kêu gọi, hiệu triệu, thư, chào mừng, mời không lời: cử chỉ, điệu bộ, dạng bên 5) Văn hóa – sinh hoạt nghệ thuật chuyển tải đặc trưng đời sống văn hóa người ngữ miêu tả văn 6) Hiểu biết chiến thuật hành vi ngơn ngữ tình khác giao tiếp liên văn hóa: a) chiến thuật phát triển hành vi ngôn ngữ tình xã giao phi xã giao, giao tiếp trực tiếp gián tiếp; b) phối hợp chiến lược hành vi ngôn ngữ phụ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian, nơi giao tiếp, địa vị xã hội, lực giao tiếp người đối thoại với tuân thủ chuẩn mực ngôn từ, hành văn; c) diễn đạt lời nói có chủ định, điều chỉnh, đánh giá thơng tin chủ định, trình bày tổng hợp điều chỉnh 302 kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đặc biệt trình giảng dạy ngôn ngữ cần tập trung vào khác biệt mang tính dân tộc cách thức biểu đạt: Chào hỏi; Làm quen; Lời khen; Cách xưng hơ; Sử dụng từ ngữ văn hóa giao tiếp: từ tượng trưng; hình thức tơn kính xã giao; đặc trưng khác số; từ ngữ màu sắc v.v Những điều cấm kỵ; Cách thức tặng quà; Làm khách v.v Những khác biệt cần phải nghiên cứu, đối chiếu, so sánh để giúp người học có nhìn tổng quan văn hóa dân tộc văn hóa có ngơn ngữ mà họ học quan trọng “tiếp cận văn minh giới” Trong giới mở hội nhập nay, trình dạy học giao tiếp liên văn hóa nói chung tiếng Nga nói riêng cần đặc biệt trọng tới khai thác đặc trưng tương đồng, không tương đồng hay tương đồng phần hai văn hóa, giúp người học không nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ngôn ngữ, tri nhận giá trị truyền thống, đương đại lối sống, thói quen, tập tục, mối quan hệ: gia đình, xã hội, quyền, với giới, với sống, tính cách dân tộc, hành vi ứng xử, mối quan tâm người Nga đương đại vấn đề mang tính tồn cầu, với độc lập, tự do, dân chủ v.v… Một phương cách hiệu dạy-học giao tiếp liên văn hóa kết hợp giảng với thực hành Giáo viên đưa tình giao tiếp cụ thể đề nghị nhóm sinh viên giao lưu trực tiếp với đại diện có ngơn ngữ mà họ học (ghi lại clip), nhập vai – trải nghiệm xúc cảm, biểu cảm tham gia giao tiếp, sau phân tích bàn luận hành vi thân bạn đồng hành để đưa cách ứng xử văn hóa mà khơng phá vỡ giá trị dân tộc thành viên tham gia giao tiếp Thông qua học vậy, người học không hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo ứng xử giao tiếp với đại diện văn hóa khác, hiểu rõ họ, mặt khác, giúp người học hiểu sâu văn hóa dân tộc, hiểu rõ thân ứng xử Những học giúp người học tạo lập tính chủ động, tích cực giao tiếp, hình thành phát triển họ khả đốn định, phân tích hành vi đại diện văn hóa khác đồng thời linh hoạt hành vi ứng đáp giữ qui tắc phối hợp chung đảm bảo cho giao tiếp thành cơng Kết luận Văn hóa hợp phần khơng thể thiếu dạy học ngoại ngữ Người học làm chủ ngôn ngữ không nắm đặc trưng tiêu biểu văn hóa Để học giao tiếp thành công với đại diện văn hóa khác cần phải học cách sử dụng ngôn từ ngữ cảnh với cách hành xử văn hóa tương thích Nắm vững 303 đặc trưng văn hóa chiến lược hành vi ngôn ngữ cho phép người tham gia giao tiếp xếp ý kiến họ cho phù hợp với tình giao tiếp, khích lệ người đối thoại tham gia vào hoạt động ngôn ngữ, bày tỏ kiến định mang tính xúc cảm, đặc biệt giúp họ tránh “xung đột văn hóa” hay “sốc văn hóa” giao tiếp với người xứ Và quan trọng hình thành người học lực giao tiếp liên văn hóa, tính chủ động giao tiếp, hoạt động nghề nghiệp có thái độ mền dẻo, linh hoạt, khoan dung hành vi không bình thường đại diện văn hóa khác đạt hiểu biết lẫn giao tiếp liên văn hóa T ài L i ệu TH A m K H ảo Андреева И.В., Балобанова Л.А (2011), Межкультурная коммуникация, Учебное пособие, Владивосток, Издательство «ВГУЭС» Крючкова Л.С., Мощинская Н.В (2009), Практическая методика обучения русскому языку как иностранному, Учебное пособие, Москва, Издательство «Флинта» и «Наука» Нгуен Тхи Ко (2007), Обучение чтению художественных текстов вьетнамских студентов-русистов на продвинутом этапе, Дис кан пед н., Ханой Методика преподавания русского языка как иностранного (1990), Москва, «Русский язык» Русское слово в мировой культуре ГИРЯ имени А.С Пушкина, От слова к делу (2003), Сборник докладов, Москва Тер-Минасова С.Г (2008), Война и мир языков и культур, Вопросы теории и практики межъязыковой и межкультурной коммуникации, Слово/slovo Văn hóa – Wikipedia tiếng Việt tại 304