TÔI COI sự PHÁT TRIỂN của NHỮNG HÌNH THÁI KINH tế xã hội là QUÁ TRÌNH LỊCH sử tự NHIÊN PHÂN TÍCH cơ sở TRIẾT học của LUẬN điểm TRÊN LIÊN hệ THỰC TIỄN VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
43,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN TRIẾT HỌC CÁC MÁC NĨI: “TƠI COI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN” PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Nhóm Lê Trần Tuyết Nhung – Nhóm trưởng Trần Hồng Châu Nguyễn Lê Tâm Liên Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Kim Hằng Lê Ngọc Kim Ngân Đặng Hồng Ngọc Võ Giản Quế Phương Nguyễn Thảo Quỳnh Nguyễn Trần Quốc Vinh Keokhamphet Nalinthong TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.1 Định nghĩa hình thái kinh tế - xã hội 1.2 Sơ lược phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội 2 Cơ sở triết học luận điểm 2.1 Quy luật phù hợp quan hệ xã hội trình độ lực lượng sản xuất 2.1.1 Lực lượng sản xuất yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất .3 2.1.2 Quan hệ sản xuất yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất 2.1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.2 Quy luật kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 2.2.2 Kiến trúc thượng tầng 2.2.3 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 2.3 Liên hệ lý thuyết quan điểm Các Mác Liên hệ thực tiễn Việt Nam 3.1 Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lượng sản xuất quan hệ sản xuất 3.1.1 Liên hệ thực tiễn 3.1.2 Kết luận thực tiễn Việt Nam 3.2 Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 10 3.2.1 Liên hệ thực tiễn 10 3.2.2 Kết luận thực tiễn Việt Nam 11 3.3 Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh trình phát triển 12 BÀI LÀM Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.1 Định nghĩa hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ăngghen vận dụng triệt để quan điểm vật lịch sử để nghiên cứu xã hội lồi người, từ xây dựng nên học thuyết kinh tế - xã hội, phân tích cách khoa học biến chuyển từ hình thái thấp đến cao Có thể nhận định hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất Kết cấu gồm: + Lực lượng sản xuất (LLSX): tảng vật chất kỹ thuật hình thái kinh tế xã hội, yếu tố suy đến định hình thành phát triển hình thái KTXH + Quan hệ sản xuất (QHSX): quan hệ người với người trình sản xuất Các QHSX tạo thành sở hạ tầng (CSHT) định quan hệ xã hội (QHXH) + Kiến trúc thượng tầng (KTTT): bảo vệ trì, phát triển CSHT sinh + Ngồi cịn quan hệ khác: gia đình, dân tộc, quan hệ xã hội khác gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất Các hình thái kinh tế xã hội Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao bao gồm: + Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy (Công xã nguyên thủy) + Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ (gồm chủ nơ nơng nơ) + Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến (gồm địa chủ nơng dân) + Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa (gồm nhà tư người lao động) + Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (công nhân giai cấp lãnh đạo) 1.2 Sơ lược phát triển hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử tự nhiên Xã hội lồi người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, tương ứng với giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội Sự vận động thay nối tiếp hình thái kinh tế – xã hội lịch sử tác động quy luật khách quan, lẽ đó, C Mác đưa nhận định rằng: “ Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử – tự nhiên” Có thể lý giải câu nói Các Mác phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên sau: Thứ nhất, vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, … Trong quan trọng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Thứ hai, trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa phát triển lực lượng sản xuất, nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng,… Thứ ba, trình phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình thay lẫn hình thái kinh tế – xã hội lịch sử nhân loại, tương đương phát triển lịch sử xã hội loài người tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trị định tác động quy luật khách quan Theo đó, tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại trình thay hình thái kinh tế – xã hội: hình thái kinh tế – xã hội nguyên thủy đến hình thái kinh tế – xã hội nơ lệ, phong kiến, hình thái kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa Như vậy, phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên bao gồm phát triển khơng hình thái kinh tế - xã hội Trong trình tiến triển hình thái kinh tế – xã hội, hình thái khơng xóa bỏ yếu tố hình thái cũ mà phá vỡ cấu trúc hệ thống cũ có bảo tồn kế thừa đổi yếu tố vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo bước phát triển 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội Như đề cập, hình thái kinh tế - xã hội hệ thống, đó, mặt hình thái kinh tế - xã hội tác động qua lại với tạo nên quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế - xã hội phạm trù xã hội lại có khuynh hướng phát triển quy luật tự nhiên, vận động phát triển từ thấp đến cao Có 02 yếu tố cấu tạo gây ảnh hưởng đến phát triển hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm: - Quan hệ sản xuất: tạo thành sở hạ tầng xã hội, mang tính chất định tất quan hệ xã hội khác Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội - Lực lượng sản xuất: coi tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế – xã hội Mỗi hình thái kinh tế – xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Sự phát triển lực lượng sản xuất nguồn gốc, có định đến hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế – xã hội Ngồi ra, cịn có yếu tố khác tác động đến phát triển hình thái kinh tế – xã hội yếu tố dân tộc; yếu tố quan hệ gia đình hay quan hệ xã hội khác (bao gồm yếu tố liên quan đến lĩnh vực tư tưởng, văn hóa – xã hội, lĩnh vực trị); Về bản, yếu tố tác động đến phát triển hình thái kinh tế – xã hội vừa theo cách độc lập vừa có bổ trợ, tác động qua lại lẫn Cơ sở triết học luận điểm 2.1 Quy luật phù hợp quan hệ xã hội trình độ lực lượng sản xuất 2.1.1 Lực lượng sản xuất yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu trình độ chinh phục tự nhiên người, kết lực thực tiễn người giai đoạn lịch sử định, thể thống hữu yếu tố người tư liệu sản xuất, người chủ thể tích cực sáng tạo với trí tuệ chủ đạo, có tri thức khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên mơn, kỹ kinh nghiệm, thói quen, biết chế tạo sử dụng phương tiện lao động tác động vào đối tượng tự nhiên, cải tạo chúng, biến chúng thành cải vật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội, LLSX phát triển không ngừng trình sản xuất xã hội LLSX bao gồm toàn tư liệu sản xuất người lao động sử dụng tư liệu sản xuất với kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo thói quen lao động họ Thứ nhất, tư liệu sản xuất: Trong trình sản xuất, để cải biến đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu mình, người phải sử dụng tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất yếu tố thiếu q trình sản xuất, thiếu người tiến hành sản xuất Thứ hai người lao động: Người lao động nguồn cung cấp sức lao động chủ thể lao động sản xuất Q trình lao động q trình người sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động cách có mục đích kết Trong yếu tố hợp thành LLSX, người lao động yếu tố giữ vai trị quan trọng Vì khơng có người kỹ thuật hồn thiện trở thành kỹ thuật chết Dù cho trình độ khí hố tự động hố sản xuất nào, sản xuất người tiến hành Dựa vào trình độ đạt sản xuất, vào kinh nghiệm sản xuất, vào thói quen lao động mình, vào nhận thức tự nhiên, tất nhân tố phát triển với phát triển sản xuất, người sáng chế, sử dụng cải tiến công cụ sản xuất 2.1.2 Quan hệ sản xuất yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất QHSX quan hệ người với người trình sản xuất, sản xuất tái sản xuất xã hội, thể ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết sản xuất Tính chất QHSX trước hết quy định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - biểu thành chế độ sở hữu đặc trưng phương thức sản xuất QHSX tư liệu sản xuất giữ vai trò định chi phối tới tất quan hệ xã hội khác kinh tế - xã hội xác định Quan hệ sở hữu quan hệ xuất phát, trung tâm QHSX Ai sở hữu tư liệu sản xuất người có quyền định chi phối việc tổ chức, quản lý trình sản xuất phân phối sản phẩm làm Cùng với quan hệ sở hữu quan hệ mặt tổ chức quản lý sản xuất hạt nhân QHSX Nó có khả định cách trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu xu hướng sản xuất cụ thể Các quan hệ mặt tổ chức quản lý sản xuất ln ln có xu hướng thích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị xã hội Quan hệ sở hữu định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất khơng có tư liệu sản xuất khơng có sản xuất, khơng có tổ chức quản lý sản xuất Tuy nhiên, quan hệ tổ chức quản lý có tính độc lập tương đối, tác động ngược trở lại quan hệ sở hữu Mặt tổ chức quản lý sản xuất có khả thúc đẩy kìm hãm trình kết sản xuất Bên cạnh quan hệ trên, quan hệ mặt phân phối sản phẩm lao động yếu tố có ý nghĩa to lớn vận động toàn kinh tế - xã hội Mặc dù chịu chi phối quan hệ xã hội, người nắm quyền tư liệu sản xuất người nắm quyền tổ chức, quản lý sản xuất, đồng thời người định việc phân phối sản phẩm sau Nhưng quan hệ phân phối sản phẩm lao động có tác dụng tích cực hay tiêu cực trở lại q trình sản xuất Nó có khả kích thích trực tiếp vào lợi ích người, nên quan hệ phân phối “chất xúc tác” trình kinh tế - xã hội Khi quan hệ phân phối cơng thúc đẩy tốc độ nhịp điệu sản xuất làm tăng suất lao động trường hợp ngược lại kìm hãm phát triển xã hội 2.1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt hợp thành phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với Trong mối quan hệ đó, LLSX yếu tố động, nội dung định QHSX, QHSX yếu tố tương đối ổn định, hình thức biểu có tác động trở lại LLSX Sự tác động lẫn QHSX LLSX biểu mối quan hệ mang tính chất biện chứng Quan hệ biểu thành quy luật vận động đời sống xã hội - quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Lực lượng sản xuất định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất biến đổi biến đổi sản xuất, người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo suất cao phải tìm cách cải tiến cơng cụ lao động, chế tạo công cụ lao động Lực lượng lao động quy định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất khơng thích ứng với trình độ, tính chất lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất ngược lại Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất xác lập độc lập tương lực lượng sản xuất trở thành sở thể chế xã hội khơng thể biến đổi đồng thời lực lượng sản xuất Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất qui định mục đích sản xuất quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng tới thái độ tất quần chúng lao động Nó tạo điều kiện kích thích hạn chế phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế Như vậy, phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX nguyên lý phát triển sản xuất vật chất Nhưng phát triển, phát triển trình có mâu thuẫn Vì thế, QHSX khơng thể phù hợp cách thường xuyên với LLSX phát triển LLSX yếu tố thường xuyên biến đổi khoa học - kỹ thuật thay đổi không ngừng QHSX thường biến đổi chậm hơn, trở nên lạc hậu so với LLSX Sự phát triển LLSX đến trình độ định làm cho QHSX cũ khơng cịn phù hợp nữa, trở thành yếu tố kìm hãm phát triển xảy cách mạng, xóa bỏ QHSX cũ xác lập QHSX tiến phương thức sản xuất đời Điều quy luật 2.2 Quy luật kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 2.2.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội Thơng thường, sở hạ tầng xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai) - đó, quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối quan hệ sản xuất lại đặc trưng cho sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Đây toàn quan hệ sản xuất tồn thực tế mà trình vận động hợp thành cấu kinh tế thực 2.2.2 Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định Theo đó, kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm quy luật phát triển riêng Các yếu tố kiến trúc thượng tầng tồn mối liên hệ tác động qua lại lẫn Nhưng tất yếu tố kiến trúc thượng tầng liên hệ sở hạ tầng Một số phận kiến trúc thượng tầng trị pháp lý có mối liên hệ trực tiếp với sở hạ tầng, yếu tố khác triết học, nghệ thuật, tơn giáo, đạo đức, lại có liên hệ gián tiếp với sở hạ tầng sinh Kiến trúc thượng tầng xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm: hệ tư tưởng thể chế giai cấp thống trị, tàn dư quan điểm xã hội trước để lại; quan điểm tổ chức giai cấp trung gian Tính chất hệ tư tưởng giai cấp thống trị định tính chất KTTT hình thái xã hội định Trong phận mạnh KTTT nhà nước- công cụ giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội mặt trị, pháp lý Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị toàn đời sống xã hội 2.2.3 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng quy luật vận động, phát triển lịch sử xã hội Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Do đó, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, sở hạ tầng giữ vai trị định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ sở hạ tầng 2.3 Liên hệ lý thuyết quan điểm Các Mác Lý luận "hình thái kinh tế xã hội" C.Mác xây dựng phép biện chứng vật để nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại Lý luận có vai trị quan trọng triết học Mác-Lênin, cho phép phân tích đời sống phức tạp xã hội để mối quan hệ biện chứng lĩnh vực Lý luận giúp cho việc nghiên cứu hiểu vận hành xã hội tiến trình vận động lịch sử lồi người khoa học đắn Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra: Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội vai trò định người lao động phát triển lực lượng sản xuất Các Mác cho khơng thể giải thích tượng đời sống ý chí chủ quan người mà phải từ phương thức sản xuất Tác giả nhấn mạnh người giữ vị trí trung tâm lịch sử người lao động nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, tác giả nhận thấy khoa học-công nghệ đại đạt nhiều thành tựu, chúng yếu tố định phát triển lực lượng sản xuất mà sản phẩm trình nhận thức phát triển trí tuệ người Khoa học-cơng nghệ người, gắn liền với người phụ thuộc vào người phải thông qua hoạt động người vật hóa vào q trình sản xuất Tóm lại, thời đại nào, người lao động nhân tố đóng vai trị định phát triển lực lượng sản xuất Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra: Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên C Mác cho phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử-tự nhiên diễn theo quy luật khách quan, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Toàn xã hội loài người vận động phát triển qua hình thái kinh tế-xã hội nhau, đồng thời bỏ qua bước phát triển để tiến lên hình thái kinh tế-xã hội cao Hiện nay, quốc gia phát triển độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, vận động phát triển hình thái kinh tế-xã hội bị chi phối quy luật chung điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Tóm lại, Các Mác phát triển xã hội kinh tế, ơng cho q trình lịch sử tự nhiên lực lượng vật chất kinh tế xã hội tác động lên Các giai đoạn lịch sử khác hình thành từ kinh tế cộng đồng nguyên thủy kinh tế tư đại Quan điểm ông ảnh hưởng lớn đến phát triển quan điểm trị, kinh tế xã hội ơng cho khơng có cách để ngăn chặn phát triển Các Mác hy vọng phát triển tiếp diễn xã hội đạt đến giai đoạn tối thượng xã hội cộng sản, chủ nghĩa cá nhân phân biệt giai cấp loại bỏ hoàn toàn Các Mác nhấn mạnh phát triển xã hội kinh tế phải trải qua đấu tranh giai đoạn phát triển khác Liên hệ thực tiễn Việt Nam 3.1 Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lượng sản xuất quan hệ sản xuất 3.1.1 Liên hệ thực tiễn Trải qua chiến tranh gian khổ để bảo vệ độc lập dân tộc cho đất nước, kinh tế nước ta vốn lạc hậu lại gặp nhiều khó khăn nữa, mà lực lượng sản xuất nước ta cịn thấp kém, chưa có điều kiện phát triển; trình độ người lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn chưa qua đào tạo Trong bối cảnh lao động Việt nam đa phần hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông, chủ yếu dựa kinh nghiệm mà cha ông để lại chưa có ý thức gắn kết chỉnh thể thống khoa học – kỹ thuật – sản xuất Đồng thời với đó, tư liệu sản xuất mà công cụ lao động nước ta thời kỳ cịn thơ sơ, lạc hậu, chưa có vận dụng, gắn liền với khoa học – kỹ thuật thời đại Nên nhìn chung trước đổi mới, lực lượng sản xuất Việt nam thấp kém, lạc hậu phát triển khơng đồng Trong hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước lại chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế (1) kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân (2) kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Như vậy, Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa, phân định tách bạch chế độ sở hữu thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa với phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vai trị chế độ cơng hữu Và điều dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa khỏi quan hệ sản xuất đất nước Với bối cảnh đó, Việt Nam ta nhấn mạnh thái q vai trị “tích cực” quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Nên nhiều nơi nông dân bị ép vào hợp tác xã, mở rộng nơng trường quốc doanh mà khơng tính đến lực lượng sản xuất ta lạc hậu Người lao động khơng trọng trình độ thái độ lao động, đáng họ phải chủ thể quan hệ sản xuất lại trở nên thụ động chế quan liêu bao cấp Do đó, mà quan hệ sản xuất lên cao, lại tách rời với lực lượng sản xuất nên dẫn đến hậu sản xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân xuống Nhận thức sai lầm chưa vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi phương thức quản lý kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn, mà máy móc trang thiết bị đại ngày sử dụng rộng rãi ngành kinh tế; nông nghiệp máy cày, máy bừa,…các giống trồng tìm phổ biến; công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất;… Như vậy, hồn cảnh lực lượng sản xuất khơng ngừng phát triển, Đảng Nhà nước ta chủ trương đa dạng hóa mối quan hệ xã hội, bước đầu vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất đạt nhiều thành tựu đáng kể Và dựa tảng lý luận này, chế đổi đất nước theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam chắn giành thắng lợi lớn, vẻ vang khẳng định vai trò, vị ngày cao trường quốc tế, trở thành nước phát triển ổn định 3.1.2 Kết luận thực tiễn Việt Nam Nhận thức sai lầm sách kinh tế - trị, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đưa đường lối đổi đất nước Đổi thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước Nhân dân ta theo đuổi, mà nhận thức cho mục tiêu đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, bao gồm việc nhận thức mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo đó, kinh tế nhiều thành phần phù hợp với đặc điểm phát triển lực lượng sản xuất điều kiện nước ta Nó cho phép khai thác tốt lực sản xuất nước, thúc đẩy q trình phân cơng lao động nước với quốc tế khu vực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng Kết nhận thức cho mối quan hệ lý luận trên, Đại hội đại biểu toàn quốc khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: “Nước ta chuyển thời kỳ phát triển mới, thời kỳ thúc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước… Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất…” 3.2 Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 3.2.1 Liên hệ thực tiễn Giai đoạn trước đổi (1986) Quan hệ sản xuất sở hữu tư liệu sản xuất có hai hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Giai đoạn sở hạ tầng kinh tế nước ta mang tính bao cấp, cịn gọi kinh tế kế hoạch hóa với thiết chế trị, đồn thể tương ứng từ thời đất nước kháng chiến chống Mỹ để lại Trong chiến tranh, vận dụng phù hợp đem lại nhiều kết mong muốn, vận dụng nhanh chóng, kịp thời tập trung cao độ nguồn lực để cung ứng cho công kháng chiến chống Mỹ, giúp Đảng ta lãnh đạo toàn dân đến thắng lợi, thống đất nước Tuy nhiên, bước sang giai đoạn hịa bình, thống bắt đầu xây dựng đất nước việc vận dụng quy luật theo kiểu khơng cịn phù hợp, Đảng ta nhanh chóng nhận thức điều nên từ Đại hội VI năm 1986 Đảng đề chủ trương đổi toàn diện, tạo sở cho kinh tế đất nước không ngừng phát triển ngày Giai đoạn từ đổi (1986) Giai đoạn Đảng chủ trương đổi tồn diện, ưu tiên phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần có định hướng xã hội chủ nghĩa nên không quán triệt vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà quán triệt vận dụng cách khoa học sáng tạo mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta kết cấu kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn Thừa nhận tồn kết 10 cấu kinh tế với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế tồn tất yếu khách quan Bởi lẽ, trình độ lực lượng sản xuất chúng thấp chưa đồng Song, lại kinh tế động, phong phú Chính tính chất đan xen kết cấu kinh tế đặt nhu cầu khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế Lẽ dĩ nhiên, với kinh tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác thiết phải đa đảng đa nguyên trị, thiết phải đổi kiến trúc thượng tầng theo hướng: đổi tổ chức, đổi máy hành nhà nước, điển hình thay đổi Hội đồng trưởng thành Chính phủ - quan hành pháp cao đất nước - đổi người, đổi phong cách lãnh đạo, đa dạng hố tổ chức, đồn thể, hiệp hội, mở rộng dân chủ (đặc biệt dân chủ sở), tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc… nhằm tập trung sức mạnh quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nay, Việt Nam đặt mục tiêu đổi sở hạ tầng xây dựng kiến trúc thượng tầng phù hợp với thực tế đất nước Các sách chiến lược phát triển đưa để đảm bảo cân tương tác hai yếu tố Trong sở hạ tầng, Việt Nam đẩy mạnh đầu tư vào sở hạ tầng vận tải, đặc biệt đường bộ, đường sắt cảng biển, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa phát triển du lịch Ngoài ra, Việt Nam đẩy mạnh đầu tư vào lượng tái tạo phát triển hạ tầng viễn thông, để đáp ứng nhu cầu người dân doanh nghiệp kỷ nguyên số Trong kiến trúc thượng tầng, Việt Nam tập trung vào việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật sở vật chất cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến, sản xuất xuất Đồng thời, Việt Nam đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ giáo dục, y tế, du lịch nghệ thuật Tuy nhiên, trình phát triển, Việt Nam gặp phải số thách thức, thị hóa, nhiễm môi trường, chất lượng sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Điều đòi hỏi Việt Nam cần trọng đến việc đầu tư nâng cao chất lượng sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đời sống người dân Tóm lại, mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng tiếp tục diễn Việt Nam Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đổi sở hạ tầng xây dựng kiến trúc thượng tầng phù hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.2.2 Kết luận thực tiễn Việt Nam Để phát triển bền vững, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đổi sở hạ tầng xây dựng kiến trúc thượng tầng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển 11 kinh tế xã hội Đồng thời, cần phải tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển thị trường lao động quản lý tốt vấn đề liên quan đến văn hóa đời sống người dân 3.3 Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh trình phát triển Từ thực tiễn Việt Nam, nhóm xin đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình phát triển Việt Nam bền vững sau Một là, đào tạo phát triển lực lượng sản xuất Sau đại dịch Covid-19, lực lượng sản xuất bị tác động nghiêm trọng điển hình tình trạng thất nghiệp, cân nhu cầu việc làm khu vực, Do đó, để đẩy mạnh q trình phát triển vấn đề cấp thiết mà Việt Nam cần giải vấn đề lực lượng sản xuất cách khuyến khích doanh nghiệp tạo điều kiện để nhân viên rèn luyện, nâng cao tay nghề, đổi cách thức quản lý, Hai là, tăng cường củng cố quan hệ quốc gia Vì Việt Nam nước phát triển cịn tồn số giới hạn cưỡng chế phát triển đồng với giới Để vượt qua khó khăn, thử thách việc liên kết với quốc gia khác để hỗ trợ phát triển vô cần thiết Điển thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Ba là, triển khai dự án bảo vệ môi trường khắc phục hậu ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh phịng ngừa kiểm sốt nhiễm, suy thối mơi trường Điển tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường theo tốc độ tăng trưởng kinh tế; kêu gọi đầu tư, phát triển công nghệ xử lý, tái chế chất thải; Bốn là, đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng chất lượng cao Việt Nam cần tăng cường biện pháp thu hút đầu tư, xác định thứ tự ưu tiên phát triển phù hợp, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật liên quan 12