Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
630,46 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ NGUYỄN DUY BÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ NGUYỄN DUY BÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Hướng đào tạo: Nghiên cứu Mã số: 8310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ KIM HOA TP Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Phát triển nông thôn địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đến năm 2030” kết nghiên cứu, tìm tòi tác giả hướng dẫn khoa học TS Lưu Thị Kim Hoa Các trích dẫn số liệu, tư liệu, thông tin nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khách quan khoa học Trong luận văn khơng có chép mà khơng có trích dẫn nguồn Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Tơi cam đoan lời hoàn toàn thật hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2022 Học viên Võ Nguyễn Duy Bình MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ASTRACT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Kết cấu luận văn .7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm .8 1.1.1 Nông thôn 1.1.2 Nông thôn 1.1.3 Xây dựng nông thôn 10 1.1.4 Phát triển nông thôn nâng cao 10 1.2 Lý thuyết phát triển nông thôn 10 1.2.1 Mốt số lý thuyết phát triển nông thôn giới .10 1.2.1.1 Thập niên 1950 - 1960 11 1.2.1.2 Thập niên 1970 11 1.2.1.3 Thập niên 1980 - 1990 12 1.2.1.4 Thập niên 1990 2000 13 1.2.2 Quan điểm Phát triển bền vững 14 1.2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông thôn 18 1.3 Vai trị phát triển nơng thơn .21 1.4 Nội dung phát triển nông thôn nâng cao 21 1.4.1 Về kinh tế 22 1.4.2 Về xã hội 23 1.4.3 Về môi trường 23 1.5 Các tiêu đánh giá phát triển nông thôn nâng cao Việt Nam 23 1.5.1 Lĩnh vực Hạ tầng kinh tế - xã hội 23 1.5.2 Lĩnh vực Phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân 24 1.5.3 Lĩnh vực Giáo dục - Y tế - Văn hóa 24 1.5.4 Lĩnh vực Cảnh quan - Môi trường .25 1.5.5 Lĩnh vực An ninh trật tự - Hành cơng 25 1.6 Nhân tố tác động đến phát triển nông thôn nâng cao 25 1.6.1 Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 25 1.6.2 Sự lãnh đạo quản lý cấp quyền phát triển nông thôn nâng cao 26 1.6.3 Quy hoạch đất đai 27 1.6.4 Nguồn lực tài 27 1.6.5 Khoa học công nghệ 27 1.6.6 Sự tham gia tích cực người dân nơng thôn 28 1.6.7 Liên kết địa phương khác 28 1.7 Kinh nghiệm phát triển nông thôn nâng cao 28 1.7.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước ta giai đoạn 2011 – 2019 28 1.7.2 Kinh nghiệm phát triển nông thôn số địa phương 31 1.7.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .31 1.7.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn huyện Đan Phượng, Hà Nội 31 1.7.2.3 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn xã Hòa An, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 32 1.7.2.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang 32 1.7.2.5 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG 36 2.1 Đặc điểm huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang .36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .36 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 37 2.2 Kết xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang từ năm 2016 đến tháng năm 2020 39 2.2.1 Công tác xây dựng nông thôn 39 2.2.2 Về kinh tế 41 2.2.3 Về xã hội 42 2.2.4 Về môi trường 43 2.3 Thực trạng phát triển nông thôn theo chuẩn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2022 43 2.3.1 Công tác phát triển nông thôn nâng cao .43 2.3.2 Kinh tế .44 2.3.4 Môi trường 52 2.4 Thành tựu tồn phát triển nông thôn theo chuẩn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang 56 2.4.1 Thành tựu nguyên nhân 56 2.4.2 Tồn nguyên nhân .57 2.5 Những vấn đề cần tập trung giải phát triển nông thôn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 .61 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông thôn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 .61 3.1.1 Định hướng phát triển nông thôn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông thôn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 61 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển nông thôn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 .62 3.2.1 Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước 62 3.2.2 Giải pháp kinh tế 63 3.2.3 Giải pháp xã hội 67 3.2.4 Giải pháp môi trường 70 3.3 Khuyến nghị 73 3.3.1 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tiền Giang .73 3.3.2 Huyện ủy, UBND huyện Chợ Gạo 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CT, PCT Chủ tịch, Phó Chủ tịch CS Chính sách CP Chính phủ GDP Tổng sản phẩm nội địa 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 NTM Nơng thơn 13 PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ 14 PTBV Phát triển bền vững 15 WTO Tổ chức thương mại giới 16 THCS, THPT Trung học sở, Trung học phổ thông 17 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 18 UBND Uỷ ban nhân dân 19 VSMT Vệ sinh môi trường 20 VPHC Vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển kinh tế chủ yếu huyện Chợ Gạo 38 Bảng 2.2 Tổng kinh phí thực xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 41 Bảng 2.3 Số lượng hộ nghèo địa bàn huyện Chợ Gạo năm 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân huyện Chợ Gạo giai đoạn 2010 - 2015 2015 - 2020 .37 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện Chợ Gạo qua giai đoạn 38 Hình 2.3 Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng địa bàn huyện Chợ Gạo 47 Hình 2.4 Số lượng hộ nghèo địa bàn huyện Chợ Gạo qua năm 50 64 Bên cạnh đó, cần quan tâm đến việc di cư lao động từ nông thôn lên thành phố làm công nhân, gây nên tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực địa phương UBND huyện có sách chi phụ cấp cho cán bộ, công chức làm công tác xây dựng NTM kiêm nhiệm để tạo động lực gắn bó, cống hiến thực chức trách hiệu Phối hợp với quan liên quan thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán làm công tác xây dựng NTM toàn huyện, qua nhằm cập nhật đầy đủ, kịp thời chủ trương, đạo từ cấp Đồng thời nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành, từ góp phần xây dựng đội ngũ cán có đủ lực để triển khai thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM địa bàn huyện Phát huy nguồn lực tổ vay vốn địa phương, Chi hội phụ nữ ấp, xã kết hợp Ngân hàng sách xã hội hỗ trợ vay vốn cho học sinh, sinh viên tham gia học tập trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chun nghiệp nhằm nâng cao trình độ dân trí địa phương, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai phục vụ địa phương Huyện ủy, UBND huyện cần ban hành danh mục dự án mời gọi đầu tư lĩnh vực: đầu tư phát triển đô thị, khu dân cư, thương mại dịch vụ, du lịch, công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, Bên cạnh đó, đầu tư, nâng cấp, cải tạo chợ trung tâm huyện, chỉnh trang thị trấn Chợ Gạo; đầu tư xây dựng, nâng cấp trường học địa bàn huyện; thực khu tái định cư chợ khu hành UBND xã Bình Phục Nhứt để tạo điều kiện giao thương hộ kinh doanh người dân, tạo canh tranh giá từ nâng cao chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Đối với khu vực hành cần ưu tiên kinh phí cải tạo diện tích ao Láng Biển để trữ nước tạo cảnh quan khu hành mới, đầu tư kè kiên cố đầu vàm Kỳ Hôn (xã Xuân Đông) tạo điều kiện phát triển du lịch dinh thái, du lịch tâm linh Giao phòng, ban chuyên mộn trực thuộc tham mưu UBND huyện ban hành sách đạo kịp thời, tạo chế khuyến khích doanh nghiệp chế biến nông sản, trang trại đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, phối hợp nhà nước xây dựng sở hạ tầng nông thôn tạo điều kiện tốt tạo nên chuỗi giá trị liên kết từ khâu nguyên liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nơng 65 nghiệp Có chế khuyến khích, tạo điều kiện phát triển liên kết: Nhà nông Nhàn doanh nghiệp - Nhà khoa học bền vững Phối hợp chuyển giao khoa học - kỹ thuật trồng long, dừa triển khai giải pháp chăm sóc, canh tác long, dừa đến tận người dân,…Đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ nông sản chủ lực huyện trái long đạt tiêu chuẩn VietGap, GlobalGAP cách tăng cường lớp chuyển giao VietGAP, GlobalGAP cho nông dân, giúp bà nắm vững kỹ thuật canh tác ứng dụng tốt vào trình sản xuất Bên cạnh hướng dẫn người dân đăng ký sản phẩm (OCOP) * Quan hệ sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tập trung sở liên kết hộ gia đình tham gia hợp tác xã, có sách ưu đãi vay vốn Ngân hàng sách nhằm tạo điều kiện cho mơ hình hợp tác xã phát triển Khuyến khích tập đồn, doanh nghiệp đầu tư vào mơ hình nơng nghiệp nơng thơn từ Xác định rõ phát huy mối quan hệ hợp tác nông dân doanh nghiệp mối quan hệ sản xuất triển vọng: Nơng dân có đất - doanh nghiệp có tài cơng nghệ để nâng cao suất, sản lượng chất lượng nông sản Từ xây dựng cầu nối gắn kết nơng dân doanh nghiệp mối quan hệ hữu tách rời Tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế tập thể, nâng cao chất lượng trái dừa, long đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, tập trung liên kết sản xuất - tiêu thụ để hình thành chuỗi giá trị sản xuất mang tính ổn định, hiệu bền vững Hàng quý, năm UBND huyện cần trọng đến công tác tổng kết, đánh giá nhân rộng mơ hình liên kết hiệu quả: Tổng kết, khen thưởng, tuyên dương, tổ chức buổi toạ đàm, giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm nông dân với với doanh nghiệp UBND huyện có sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp hộ kinh doanh, trọng thực tốt cải cách hành chính, đẩy mạnh thực chế cửa, đơn giản hóa rút ngắn thời gian thực thủ tục hành chính, giảm thời gian cấp giấy đăng ký kinh doanh 03 ngày, chí có số trường hợp hộ kinh doanh có nhu cầu gấp giải ngày Huyện thực giảm thiểu thủ tục hành thuế,,… 66 Cùng với xu hướng thời đại, tận dụng nguồn lực sẵn có với lợi vùng nơng thơn có mơi trường sinh thái đa dạng hình thành khu du lịch sinh thái thân thiện với môi trường Thị Trấn Chợ Gạo xã Bình Ninh, Quơn Long với hệ thống kênh rạch, vườn ăn quả; huyện Chợ Gạo có lợi tuyến giao thông đường thuỷ huyết mạch thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây, kênh Chợ Gạo, Vàm Kỳ Hôn thuận lợi phát triển du lịch sinh thái sơng nước; Đẩy mạnh hình thành khu du lịch tâm linh xã đạo Xuân Đông với 90 % hộ dân theo đạo Công giáo; Ngôi chùa mẹ Nam Hải hướng biển Đông ngày thu hút khách thập phương đến cúng dường, chiêm ngưỡng thuận lợi phát triển khu du lịch tâm linh với nhiều loại hình dịch vụ giúp phát triển diện mạo nơng thơn, tạo cơng ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống người dân Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn gắn với đổi mô hình tăng trưởng dựa đổi sáng tạo Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn dựa ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh Hỗ trợ người nông dân tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển làng nghề truyền thống theo hướng tiệm cận thời đại, sản xuất, tiêu thụ quảng báo sản phẩm truyền thống phương tiện thông tin truyền thông đại facebook, zalo, web… Về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, huyện xác định bên cạnh long dừa trồng mang lại hiệu kinh tế ổn định, có lợi thế, tiềm phát triển, loại chủ lực huyện Chợ Gạo Cần có kế hoạch thực hiệu Nghị Lãnh đạo phát triển vùng sản xuất chuyên canh dừa đến năm 2025 năm tiếp theo; Lãnh đạo phát triển kinh tế tập thể, Chương trình xã sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025 sở đạo phù hợp với đặc thù địa phương Công tác quy hoạch huyện cần triển khai thực tế Quy hoạch huyện Chợ Gạo giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Đồng thời, tổ chức lập quy hoạch xây dựng - đô thị, sử dụng đất; thực công bố, công khai quy hoạch, kế hoạch tỉnh, huyện,…sau phê duyệt, cho bảo đảm người dân, doanh nghiệp tiếp cận tài liệu quy hoạch, kế hoạch thuận lợi, dễ dàng Tập trung quy hoạch để tích hợp vào quy hoạch tỉnh, đặc biệt quy 67 hoạch quản lý sử dụng đất; khai thác khu vực lân cận TP Mỹ Tho để phát triển khu dân cư… Thực chuyển đổi cấu trồng từ đất lúa, màu hiệu quả, chịu ảnh hưởng hạn, mặn sang trồng dừa có khả thích nghi với biến đổi khí hậu; chuyển đổi sang hướng sản xuất hữu cơ, phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 4.000 dừa sản xuất hữu Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế chia sẽ, kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị Đưa công nghệ số vào đời sống sản xuất nông dân qua lớp đào tạo, bồi dưỡng, chuyển giao cơng nghệ Nhân rộng mơ hình trang trại áp dụng công nghiệp số khoa học kỹ thuật vào sản xuất thành công Nhiều trang trại hình thành khu sản xuất khép kín từ việc chế biến thức ăn, giống, chăn nuôi tạo nên sản phẩm bên cạnh việc nhạy bén tự đầu tư xây dựng hệ thống dàn nước lọc tiêu chuẩn Bộ Y tế để tự phục vụ trang trại, đầu tư tuyến đường nhựa, bê tông để xe tải lớn di chuyển, thiết lập xây dựng hệ thống xử lý phân gia cầm, chế biến thành dạng viên cung cấp cho khu vực trồng long tỉnh trại Tám Phước (xã Hồ Định), trại Năm Hưởng (xã Bình Phan), trại Bảy Đồn, trại Ba Đới (xã Bình Ninh), trại Phước gà (xã Phú Kiết) 3.2.3 Giải pháp xã hội 3.2.3.1 Y tế Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế cho trạm y tế xã, đảm bảo trì 100% xã đạt chuẩn Bộ tiêu chí quốc gia y tế Cải thiện chất lượng dịch vụ y tế quản lý hồ sơ bệnh án sở y tế; nghiên cứu mở rộng hình thức khám chữa bệnh sử dụng dược liệu; trọng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, cơng tác y tế dự phòng tuyên truyền, nâng cao kiến thức giới tính, sức khỏe sinh sản, mơi trường ATVSTP; có kế hoạch tăng tỷ lệ người dân tham gia BHYT, phấn đấu đến năm 2023 người dân tự nguyện tham gia BHYT 95% Tranh thủ nguồn vốn tiếp tục đầu tư, nâng cấp trang thiết bị cho Trung tâm y tế huyện, xã Tiếp tục tăng cường bác sĩ cho trạm y tế xã theo chế độ luân phiên hai chiều để tăng cường lực chuyên môn kỹ thuật cho y, bác sĩ tuyến xã 68 Củng cố, kiện toàn cung cấp dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản thiết yếu tuyến Huy động tầng lớp tham gia cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ trẻ em 3.2.3.2 Giáo dục Duy trì, xây dựng tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý, giáo viên đạt trình độ cao, tiệm cận với tình hình phát triển xã hội Mỗi sở trường học có kế hoạch cụ thể đội ngũ giáo viên hướng nghiệp cho học sinh Chăm lo công tác khuyến học khuyến tài Ngành giáo dục không ngừng đặt yêu cầu giáo viên nâng cao trình độ đảm bảo đạt chuẩn chuẩn, nhằm không ngừng đảm bảo tốt nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Đảm bảo trẻ mầm non đến trường chăm sóc giáo dục buổi/ ngày, đủ năm học nhằm chuẩn bị tốt thể chất, trí tuệ tình cảm, thẩm mỹ, tiếng việt sẵn sàng học, đảm bảo chất lượng để trẻ vào lớp Duy trì 100% phổ cập giáo dục trung học sở, nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông Không ngừng phấn đấu xây dựng hệ thống trường học chuẩn quốc gia mức độ I, mức độ II Tiếp tục kiến nghị đầu tư nâng cấp sửa chữa nâng cấp trường chưa đạt chuẩn quốc gia Nâng cao lực, vai trò làm việc hội Khuyến học địa phương công tác xóa mù chữ chống tái mù chữ cần tâm trì Tiếp tục thực chương trình đổi mới, phát triển giáo dục đào tạo theo chuẩn Nông thôn 3.2.3.3 Xây dựng hệ thống trị cơng tác An ninh - Quốc phịng Tập trung phát triển hệ thống trị vững mạnh, giữ vững an ninh trị, an tồn xã hội địa bàn huyện Chợ Gạo Khơng ngừng trì đổi phương thức vận động tuyên truyền nhằm quán triệt tư tưởng toàn hệ thống trị xây dựng NTM có điềm khởi bắt đầu mà khơng có điểm kết thúc; xây dựng NTM phải xây dựng thường xuyên, liên tục gắn với hoạt động nhà lãnh đạo, điều hành hệ thống trị nhằm mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; đảm bảo gia tăng hài lòng đồng thuận người dân, đồng thời cần phát huy vai trò chủ thể, ý thức cộng đồng nhân dân đến kết xây dựng NTM thực thiết thực bền vững Đề giải pháp cụ thể giúp phát 69 triển kinh tế hộ cận nghèo, giảm số lượng hộ nghèo khơng để tình trạng tái nghèo xảy Phát huy tốt vai trị người đứng đầu cấp ủy, quyền đánh giá, tuyên dương cán bộ, công chức, viên chức làm tốt, kiểm điểm, phê bình thay cán không đủ khả đảm nhận nhiệm vụ Thực thi tốt công tác, kiểm tra, giám sát chất lượng thực xây dựng NTM Xây dựng đội ngũ cán cấp xã với 100% đạt trình độ Đại học chun mơn trung cấp trị đến năm 2025 Phát huy hiệu mơ hình mẫu Ban chủ nhiệm ấp, khu phố văn hoá; ấp văn hoá, khu phố văn hoá nhân rộng có hiệu Phịng Nội vụ huyện có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho cán bộ, công chức cấp xã đạt chuẩn theo quy định Tham mưu chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động tổ chức hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM Phòng Tư pháp huyện xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giúp người dân hiểu nắm quy định, văn pháp luật lĩnh vực chuyên đề, bước nâng cao hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; thực tốt quy định nhà nước, bước hình thành xây dựng thói quen sống làm việc theo hiến pháp pháp luật cho người dân Công an huyện phối hợp với Trung tâm Văn hoá thể thao truyền tăng cường tuyên truyền an ninh, trật tự xã hội giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, trách nhiệm tầng lớp nhân dân phòng, chống tội phạm Phát động thực hiệu phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc Củng cố, nhân rộng mơ hình quần chúng tham gia bảo vệ an ninh trị trật tự sở Thực tốt đề án xây dựng bố trí cơng an quy làm trưởng, phó cơng an xã; kiện tồn lực lượng cơng an xã, nâng cao lực phòng thủ chiến đấu bảo vệ an ninh quốc gia Tuyên truyền, phối hợp ngành chức chống lại nạn tín dụng đen làm kiệt quệ đời sống nông dân, gây nhiều tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội 3.2.3.4 Xố đói giảm nghèo 70 Thực có hiệu Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn huyện Huy động tối đa nguồn lực địa phương (huyện, xã) để tổ chức thực Chương trình Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển, hỗ trợ sau đầu tư ưu đãi đầu tư theo quy định Pháp luật Phát huy vai trò chủ thể người dân việc tham gia phát triển NTM nâng cao phải đảm bảo theo phương châm: “Dân biết, dâm bàn, dân làm, dân kiểm tra dân thụ hưởng” Phát huy vai trò nòng cốt Ban Chủ nhiệm ấp, khu phố văn hoá, quan tâm sâu sát đến đời sống người dân, thực tốt chương trình an sinh xã hội xã, ấp Khơng ngừng làm cầu nối, tạo công ăn việc làm giúp hộ nghèo, cận nghèo xoá nghèo hạn chế tái nghèo Phấn đấu đến 2025 tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện cịn 1% Ban Chủ nhiệm Ấp, khu phố nâng cao lực tham gia quản lý, có quan tâm đặc biệt hộ nghèo, cận nghèo Tạo điều kiện thuận lợi giúp hộ khó khăn tiếp cận với nguồn vay vốn theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 (NĐ 78) CP về hỗ trợ vốn vay, sản xuất từ Ngân hàng sách xã hội với lãi suất ưu đãi Học sinh, sinh viên hỗ trợ vay vốn học từ Ngân hàng Chính sách xã hội tăng từ 20 triệu đồng/ năm lên 40 triệu đồng/năm, tạo điều kiện cho em gia đình khó khăn có điều kiện học tập giúp gia đình nghèo phụng q hương Có thể nói, sách cho vay vốn từ NĐ 78 CP xem giải pháp ý nghĩa hiệu nhằm mục tiêu phát triển KT - XH, xoá đói giảm nghèo xây dựng NTM Cấp ủy, quyền từ huyện đến sở tiếp tục phối hợp với ban, ngành, đồn thể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân, người lao động tham gia BHXH tự nguyện Bên cạnh đó, chủ động việc trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp tuyên truyền, vận động, tư vấn BHXH cho đội ngũ cán tuyên truyền, cộng tác viên, cán chủ chốt sở đoàn thể, địa phương, đơn vị Phối hợp ngành công an tuyên truyền nâng cao ý thức người 71 dân tín dụng đen, bẫy tín dụng đen, hệ lụy gây ra; tăng cường cơng tác quản lý hoạt động tổ chức, cá nhân hoạt động tín dụng núp vỏ bọc “cơng ty, cửa hàng hỗ trợ tài chính” mọc phổ biến Ngân hàng nhà nước tiếp tục đạo tổ chức tín dụng tập trung nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ phát triển nông nghiệp nơng thơn, nhu cầu đời sống, tiêu dùng đáng người dân, doanh nghiệp 3.2.4 Giải pháp môi trường Giải pháp môi trường cần phải trọng tính cộng đồng BVMT sinh thái nơng thơn khơng thể tách rời cộng đồng Nâng cao nhận thực cho người dân vấn đề mơi trường, từ người dân tự nguyện áp dụng biện pháp sản xuất gia tăng giá trị sản xuất kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ sức khoẻ họ Người dân tự nguyện hiến đất chung tay góp sức nhà nước xây dựng cơng trình cơng cộng, bảo vệ xây dựng cảnh quan thân họ thấy cơng bằng, bình đẳng quyền lợi đáng họ hoạt động cộng đồng Do đó, phải thay đổi cách tiếp cận, phải phân tích làm bậc lên giá trị mà người dân trực tiếp hưởng thụ thực giải pháp BVMT Mỗi người dân cần hiểu rõ BVMT không cải tạo phục hồi mội trường hay đơn việc thu gom xử lý rác thải, mà quan trọng việc chuyển đổi mơ hình sản xuất, thay đổi hành vi, lối sống giảm thiểu tác động đến môi trường, bước nâng cao chất lượng mơi trường Do đó, muốn tạo chuyển biến tích cực mơi trường phải có thay đổi sâu sắc nhận thức cấp quyền người dân bảo vệ mơi trường “Mỗi gia đình địa xanh - Mỗi đường vườn sinh thái” Ban chủ nhiệm ấp, khu phố có kế hoạch, hình thức tuyên truyền đến người dân tầm quan trọng việc BVMT cảnh quan; phối hợp tranh thủ hỗ trợ từ Nhà nước, nguồn vận động nhà nước nhân dân làm nhằm BVMT sống thân, gia đình xã hội Xây dựng phong trào trồng xanh, cổng làng xanh đẹp, nâng cao chất lượng quan cảnh tuyến đường Thanh niên tự quản, tuyến đường phụ nữ giỏi tồn huyện, nhằm đem lại mỹ quan mơi trường sống xanh - - đẹp, khơng khí lành Không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường cải tạo ao hồ, tuyến kênh bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, trục vớt lục bình trả lại môi trường sinh thái 72 Cần đề biện pháp phát hiện, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm BVMT Thanh tra tốt công tác đánh giá thẩm định mức độ ảnh hưởng doanh nghiệp đến môi trường, đặc biệt ngành chăn nuôi Hệ thống nước thải, chất thải phân lập riêng, không trực tiếp thải vào môi trường sinh thái chưa qua xử lý Các trang trại chăn nuôi phải cách biệt khu dân cư Xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững theo cách tiếp cận hệ sinh thái đảm bảo tính đa dạng an toàn sinh học; tuân thủ tốt quy luật sinh thái tự nhiên, thực xen canh, luân canh; lai tạo giống mới, bảo tồn trì giống vật ni quần xã, trì hệ sinh thái đa tầng, giữ gìn hệ sinh thái đa tầng, giữ gìn độ phì nhiêu đất, hạn chế tối đa chất thải môi trường Duy trì phát huy mơ hình “ Vườn - Ao - Chuồng”; mơ hình Nơng - Lâm kết hợp; mơ hình xen kẽ dừa cao cao xã Hồ Định, xã An Thạnh Thuỷ; long trồng xen với huế xã Quơn Long, xã Thanh Bình… Khuyến khích doanh nghiệp người dân tăng gia sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học có nguồn gốc hữu cơ, giảm lượng phân bón vơ cơ, sử dụng chế phẩm sinh học nhằm BVMT sức khỏe Nâng cao nhận thức người dân có biện pháp xử lý phù hợp thích đáng với hành vi vi phạm; đầu tư thùng chứa rác chuyên dụng để chứa xử lý vỏ hộp, bao bì phân thuốc hóa học sau sử dụng Ưu tiên sử dụng chế phẩm xanh, gần gũi môi trường Xây dựng phong trào Cánh đồng xanh khơng bao bì thuốc bảo vệ thực vật Nâng cao ý thức người dân thực tham gia trồng cây, trồng hoa dọc tuyến đường giao thơng; khai thơng dịng chảy tuyến kênh, mương; cải tạo vườn tạp hộ gia đình; lắp đặt đèn chiếu sáng tuyến đường giao thông, Tiếp tục sử dụng có hiệu nguồn vốn vay từ Hội Liên hiệp Phụ nữ chương trình xây dựng hố xí hợp vệ sinh đảm bảo 100% hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh nhà, 100% người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt đạt kiểm định; Giải pháp nguồn lực công cụ tài phù hợp Trong q trình xây dựng NTM, việc phân bổ nguồn lực môi trường cịn hạn chế địa phuơng Do đó, cần điều chỉnh quy định phân bổ nguồn vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Cần có quy định tỷ lệ bắt buộc tối thiểu nguồn lực ngân sách nhà nước cho tiêu chí xây dựng NTM Khơng cịn kêu gọi doanh nghiệp đóng góp BVMT mà cho doanh nghiệp thấy lợi ích họ thực 73 giải pháp BVMT q trình sản xuất Giám sát, xử lý cơng bằng, minh bạch doanh nghiệp cá nhân vi phạm việc BVMT; quán nguyên tắc “ Người phát sinh ô nhiễm phải trả tiền để xử lý ô nhiễm” Tiếp tục tăng cường công tác đảm bảo ATVSTP, sở chế biến thực phẩm thường xuyên tập huấn ATVSTP tra, kiểm tra quy định nhằm đảm bảo tốt việc nâng cao sức khỏe, đời sống người dân 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tiền Giang - Tổng Công ty Điện lực miền Nam cần thống chủ trương tiếp tục đầu tư Dự án cải tạo, nâng cấp lưới điện để tồn huyện đạt tiêu chí Điện năm 2025 - Còn vài tiêu chưa phù hợp với tình hình thực tế nơng thơn điển hình như: 100% nhà phải đảm bảo “3 cứng” khó vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn - Vốn hỗ trợ cho xã xây dựng NTM nên thực theo mức khoán để tạo công tạo chủ động đầu tư cơng trình cho xã - Đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ, tập huấn nguồn nhân lực đưa vào phục vụ công tác xây dựng NTM nâng cao - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực NTM nâng cao - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 3.3.2 Huyện ủy, UBND huyện Chợ Gạo - Nâng cao chất lượng BCĐ xây dựng NTM, xây dựng, thực kế hoạch cách hiệu quả, đồng - Quan tâm hệ thống tiêu vay vốn, đào tạo nghề xây dựng nguồn lực địa phương TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề tài nêu quan điểm xây dựng NTM nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo Xây dựng NTM ba chương trình quốc gia kỳ vọng góp phần chuyển đổi nông nghiệp, nâng cao chất lượng sống cho người dân nông thôn, thay đổi diện mạo nông thôn tiếp cận mục tiêu đưa đất nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Có thể nói, xây dựng NTM chương trình có điểm khởi bắt đầu khơng có điểm kết thúc Qua mơ tả 74 phân tích thực trạng tình hình KT - XH; đồng thời, thành tựu ban đầu công tác phát triển NTM theo chuẩn nâng cao, việc sâu phân tích thuận lợi, khó khăn, tồn hạn chế công tác địa phương sở thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu cho công tác phát triển NTM theo chuẩn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang từ đến năm 2030 kiến nghị tỉnh, huyện Đây sở khoa học giúp ích cho tiến trình q trình cơng tác xây dựng NTM nâng cao giai đoạn tốt 75 KẾT LUẬN Nghiên cứu xây dựng NTM phát triển NTM nội dung quan trọng việc hoàn thành Mục tiêu quốc gia NTM Việc nghiên cứu đề tài “Phát triển nông thôn nâng cao địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đến năm 2030” thực nội dung bao gồm: Nghiên cứu hệ thống lý luận xây dựng NTM, khái niệm liên quan, hệ thống tiêu, nhân tố liên quan đến phát triển NTM theo chuẩn nâng cao, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng NTM từ số quốc gia địa phương nước điển hình Từ đó, rút học kinh nghiệm cho cơng tác phát triển nông thôn địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang từ đến năm 2030 Đề tài nêu khái quát tình hình KT - XH, điều kiện tự nhiên huyện Chợ Gạo thực trạng xây dựng nông thôn nâng cao phạm vi thời gian nghiên cứu từ tháng 10-2020 đến gắn liền với việc hoàn thành hệ thống tiêu; nêu thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế từ có nhìn khái qt, sở xây dựng hệ thống quan điểm giải pháp chương Đề tài xác định hệ thống quan điểm, giải pháp đồng thời nêu bật kiến nghị tỉnh huyện, giải pháp gắn với tình hình thực tế huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Trong trình thực đề tài, tác giả tiếp cận số liệu cụ thể, hệ thống sở lý luận đồng thời nêu giải pháp bản, nguồn tư liệu phục vụ công tác phát triển NTM nâng cao việc làm tư liệu nghiên cứu cho cơng trình sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Công văn số 1345/BNN-VPĐP ngày 08/02/2018 xây dựng tổ chức thực kế hoạch xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Anh Đào (2019), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nơi thực trạng xây dựng nông thôn thành phố cần Thơ, Tạp chí Cộng sản, (2019), tập 9, số 4: 652 - 655 Đào Thế Tuấn (2008), Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, (2008), tập 12, số 6tr: tr 613-915 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Frans ELLits (2004), Chính sách nông nghiệp nước phát triển, Nxb nông nghiệp, Hồ Chí Minh Giáo trình Phát triển nơng thơn (2005), Định nghĩa nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Hồ Xuân Hùng (2017), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng nông thôn mới, Tổng hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội Hồ Văn Vĩnh (2008), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình (2008), Tạp chí Cộng sản, tập 3: tr 412 - 415 Hồng Chí Bảo (2018), Vai trị trị hệ thống trị cấp sở xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), tập 5, số 47: tr513 - 518 Lăng Đình Giáp (2017), Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Thủy Lợi Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Hoan (1995), Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ánh (2020), Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững nước ta (2020), Tạp chí Cộng sản, tập 6: tr 660 - 662 Nguyễn Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn đến năm 2020, Tạp chí Tài chính, tập 8: tr 668 - 670 Nguyễn Thị Thục Nguyên (2017), Xây dựng NTM gắn với tái cấu nơng nghiệp (2017), Tạp chí Nghiên cứu sách, tập 11: tr 753 -755 Phạm Thanh Tâm (2019), Nguồn lực niên đồng sông Cửu Long xây dựng nông thôn mới, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nơng thơn, Nxb Xã hội, Hồ Chí Minh Trần Chí Trung (2019), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn vùng Bắc Trung Bộ, Quyết định số 27/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, Hà Nội Tổng Bí thư (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/ 2010 ban hành Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 15/7/2014 Tăng cường đạo thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội UBND Tiền Giang (2011), Kế hoạch số 33-KH/UBND ngày /4 /2011 thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2015 định hướng đến năm 2020, Tiền Giang UBND tỉnh Tiền Giang (2020), Báo cáo số 27/BC-BCD ngày 10/3/2020 Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Tiền Giang định hướng giai đoạn 2021 – 2025, Tiền Giang UBND huyện Chợ Gạo (2020), Báo cáo số 1149/BC-UBND ngày 23/4/2020 Kết thực xây dựng nông thôn đến năm 2020 huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, Chợ Gạo Danh mục Website: Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang (2019), Giới thiệu tỉnh Tiền Giang http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/gioi-thieu-ve-tien-giang/11243313 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang (2021), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2020, http://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/bao-caotom-tat-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-tien-giang-nam-2020/27584406 Ngô Văn Toại (2011), Kinh nghiệm thành công Hàn Quốc phát triển nôngthôn,(2011),http://www.cmard2.edu.vn/index.php? option=com_docman&task=doc_view&gid=513&tmpl=component&format=raw&I temid=501&lang=vi Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2009), Định nghĩa nông thôn”, https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_th%C3%B4n_Vi%E1%BB%87t_Nam