1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động m a trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại việt nam

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tụi Cỏc số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thu Phương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1.Khái quát hoạt động M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu 1.1.2 Quy trình phương thức thực M&A 1.1.3 Tác động M&A nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A 12 1.2.Phát triển M&A lĩnh vực tài - ngân hàng 16 1.2.1 Quan niệm phát triển M&A tiêu chí đo lường 16 1.2.2 Sự cần thiết phải thực M&A 18 1.2.3 Điều kiện để phát triển M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 24 1.3.Kinh nghiệm Chính phủ số nước thúc đẩy M&A lĩnh vực tài - ngân hàng 26 1.3.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ (Mỹ) 26 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.3.3 Kinh nghiệm từ thị trường Nhật Bản 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 30 2.1.Thực trạng phát triển định chế tài chính30 2.1.1 Quy mơ vốn 30 2.1.2 Mức độ đầu tư công nghệ 34 2.1.3 Năng lực quản trị rủi ro 36 2.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực 37 2.1.5 Hoạt động xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu 38 2.1.6 Áp lực điều kiện gia tăng M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 40 2.1.6.1 Tăng trưởng mạnh số lượng định chế tài 40 2.1.6.2 Các tổ chức trung gian M&A tăng số lượng chất lượng 42 2.1.6.3 Các định chế tài thực niêm yết ngày tăng .42 2.1.6.4 Sự xâm nhập mạnh mẽ tập đoàn tài nước ngồi .43 2.1.6.5 Việc thành lập định chế tài ngày khó khăn .44 2.1.6.6 Sự ảnh hưởng sâu rộng khủng hoảng tài giới 45 2.2.Mơi trường pháp lý cho M&A 45 2.2.1 Các quy định chung hoạt động M&A 45 2.2.2 Các quy định chủ yếu M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 47 2.3.Thực trạng phát triển M&A lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam 49 2.3.1 Các giai đoạn phát triển M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 49 2.3.1.1 Giai đoạn từ năm 1997 đến 2005 49 2.3.1.2 Giai đoạn từ năm 2005 – nửa đầu 2008 51 2.3.1.3 Giai đoạn từ nửa đầu 2008 – nửa đầu 2011 53 2.4.Thực trạng số thương vụ M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 64 2.4.1 Thương vụ M&A Liên Việt Bank VNPost 64 2.4.2 Thương vụ M&A CTCP Vincom Tập đoàn Xuân Thành 66 2.4.3 Thương vụ M&A bảo hiểm Bảo Việt HSBC 67 2.5.Đánh giá phát triển M&A lĩnh vực tài – ngân hàng 69 2.5.1 Sự phát triển M&A giai đoạn 1997 - 2004 69 2.5.2 Sự phát triển M&A giai đoạn năm 2005 - nửa đầu 2008 69 2.5.3 Sự phát triển M&A giai đoạn 2008 – nửa đầu 2011 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 73 3.1.Kiến nghị giải pháp chung 73 3.1.1 Ban hành khung pháp lý cho hoạt động M&A nói chung M&A tài nói riêng 73 3.1.2 Nâng cao vai trò NHNN Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A tài 74 3.2.Các giải pháp tổ chức cung cấp dịch vụ M&A 86 3.2.1 Xây dựng chuẩn hóa quy trình cung cấp dịch vụ M&A 86 3.2.2 Hợp tác với cơng ty có kinh nghiệm cung cấp dịch vụ M&A giới 87 3.2.3 Tích cực xây dựng mạng lưới liên kết với doanh nghiệp, định chế tài 88 3.3.Các giải pháp nội tổ chức mua/bán hoạt động M&A 89 3.3.1 Tự cập nhật kiến thức M&A nội tổ chức 89 3.3.2 Tích cực tham dự buổi hội thảo, đào tạo hợp tác M&A 89 3.3.3 Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến hành M&A sử dụng tốt hoạt động IR công bố thông tin 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á BHNT: Bảo hiểm nhân thọ BHPNT: Bảo hiểm phi nhân thọ BHTG: Bảo hiểm tiền gửi CTNY: Công ty niêm yết CT TNHH: Công ty Trách nhiệm hữu hạn CT TNHH MTV: Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên CTTC: Cơng ty tài CTCK: Cơng ty Chứng khốn CTBH: Cơng ty bảo hiểm CTKT: Cơng ty kiểm tốn CTCP: Cơng ty cổ phần CRA: Credit Rating Agency - Cơng ty định mức tín nhiệm DICJ: Tổng cơng ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản DIV: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam HĐQT: Hội đồng quản trị IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế JFSA: Cơ quan dịch vụ tài Nhật Bản NĐTNN: Nhà đầu tư nước ngồi NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW: Ngân hàng Trung ương NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PVFC: Tổng công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân QĐT: Quỹ đầu tư TCTD: Tổ chức tín dụng TCT: Tổng cơng ty TTS: Tổng tài sản VCSH: Vốn chủ sở hữu VCSC: Công ty chứng khoán Bản Việt VĐL: Vốn điều lệ UBCKNN: Ủy ban chứng khoán Nhà nước WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Quy mô vốn số NHTM lớn Việt Nam năm 2010 .30 Bảng 2: Quy mô VCSH số NHTM khu vực ASEAN 31 Bảng 3: Số lượng NHTM Việt Nam phân chia theo mức Vốn điều lệ .31 Bảng 4: Số lượng CTTC phân chia theo mức VĐL 32 Bảng 5: Vốn điều lệ công ty chứng khoán 32 Bảng 6: Số lượng CTCK, CTQLQ bị lỗ tính tới 6/2011 32 Bảng 7: Số lượng CTBH .33 Bảng 8: Quy định vốn pháp định kinh doanh bảo hiểm (2007- Nay) 34 Bảng 9: Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng 36 Bảng 10: Một số NHTM, CTCK có định hướng thực chiến lược 39 Biểu 1: Số lượng TCTD giai đoạn 1991-2010 40 Bảng 11: Số lượng chi nhánh phòng giao dịch số NHTM Việt Nam (2005-9/2011) 40 Bảng 12: Số lượng công ty chứng khoán qua năm 41 Bảng 13: Một số website cung cấp dịch vụ M&A Việt Nam 42 Bảng 14: Danh sách ngân hàng niêm yết (2006-2011) 43 Bảng 15: Các quy định thành lập CTCK khó khăn 44 Bảng 16: Một số trường hợp sáp nhập ngân hàng giai đoạn 1997-2003 50 Bảng 17: Sáu Cơng ty chứng khốn Việt Nam 51 Bảng 18: Số lượng giá trị giao dịch M&A Việt Nam (2005-2008) 51 Bảng 19: Danh sách CTKT thực M&A giai đoạn 53 Bảng 20: Thống kê giao dịch M&A tài Việt Nam 2007-2010 54 Bảng 21: Tỷ lệ góp vốn Nhà nước NHTM có nguồn gốc quốc doanh 55 Bảng 22: Tập đoàn, TCT nhà nước đầu tư vào định chế tài .56 Bảng 23: Tỷ lệ nắm giữ định chế nước NHTM Việt Nam 57 Bảng 24: Sở hữu Vietcombank định chế tài khác 31/12/2010 58 Bảng 25: Sở hữu Vietinbank(CTG) định chế tài khác - 31/12/2010 59 Bảng 26: Các thương vụ điển hình ngành chứng khốn 2010 61 Bảng 27: Danh sách Cơng ty kiểm tốn thực sáp nhập -2010 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Số lượng TCTD giai đoạn 1991-2007 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THU PHƯƠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Ngân hàng – Tài TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, năm 2011 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động M&A lĩnh vực tài – ngân hàng ngày trở thành chủ đề “núng” bối cảnh mà nhiều ngân hàng, công ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm,… gặp khó khăn Hoạt động M&A Việt Nam có lịch sử phát triển khiêm tốn so với bề dày hoạt động giới Luận văn:”Phát triển hoạt động M&A lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam” hệ thống hóa phần lý thuyết hoạt động M&A lĩnh vực tài – ngân hàng, cung cấp số học kinh nghiệm nước hoạt động M&A tài chính, phân tích thực trạng vị định chế tài thời gian gần đây, xem xét thực tế hoạt động M&A định chế tài qua giai đoạn, đánh giá môi trường pháp lý liên quan tới hoạt động M&A lĩnh vực tài xem xét số thương vụ M&A điển hình để từ đề xuất hệ thống kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển hoạt động M&A lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam  Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa hoạt động M&A lĩnh vực tài thị trường Việt Nam; Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động M&A lĩnh vực tài Việt Nam; Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển hoạt động M&A lĩnh vực tài Việt Nam Chính phủ, tổ chức trung gian tư vấn M&A, đối tác mua/bỏn thương vụ M&A  Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động M&A lĩnh vực tài Phạm vi nghiên cứu luận văn: Đứng giác độ nhà nghiên cứu độc lập, luận văn không sâu vào phân tích kỹ thuật thực M&A mà đề xuất số kiến nghị, giải pháp để ii Chính phủ, tổ chức trung gian tư vấn M&A, đối tác mua/bỏn thương vụ M&A góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động M&A lĩnh vực tài Việt Nam từ thời điểm nghiên cứu 2008 - đầu năm 2011 Một số số liệu lấy theo báo cáo thường niên ngân hàng nên lấy số thời điểm cuối năm 2010  Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: thống kê số liệu, bảng biểu đồ thị, phân tích định tính, nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp  Những đóng góp đề tài Cung cấp số liệu thống kê hoạt động M&A lĩnh vực tài chính; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A lĩnh vực tài chính; Cho thấy tăng trưởng số lượng hoạt động M&A lĩnh vực tài Việt Nam; Cung cấp kiến nghị, giải pháp tới Chính phủ, tổ chức trung gian tư vấn M&A, đối tác mua/bỏn M&A nhằm góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động M&A lĩnh vực tài Việt Nam  Kết cấu luận văn Ngoài “Lời mở đầu” “Kết Luận”, luận văn gồm chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH TRONG THỜI GIAN TỚI Sau nội dung tóm tắt chương: 89 3.3 Các giải pháp nội tổ chức mua/bỏn hoạt động M&A 3.3.1 Tự cập nhật kiến thức M&A nội tổ chức Các định chế tài phải có chuẩn bị kỹ lưỡng xác định mục tiêu, tìm kiếm đối tác tốt nhất, thủ tục pháp lý, thuế, lao động để chủ động tiếp cận M&A đồng thời có chiến lược phát triển cụ thể để đối phó với khả bị thơn tính doanh nghiệp nước ngồi Các định chế tài cần phải tự nâng cao kiến thức để hiểu lợi ích hệ sau M&A Bởi M&A đơi cơng cụ tốt giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng mở rộng hoạt động kinh doanh phương tiện để đối thủ cạnh tranh sử dụng để thâu tóm chống lại doanh nghiệp Như vậy, với kiến thức M&A trang bị, định chế tài vừa trở thành nhà cung cấp dịch vụ M&A cho khách hàng vừa đồng thời sử dụng để phát triển mở rộng Có kiến thức M&A tài chính, định chế chủ động việc thương lượng với đối tác điều có lợi cho biết cách để lựa chọn phương án tốt để đối tác tạo hợp đồng phù hợp với mong muốn hai bên Khi đó, xác suất thương vụ giao dịch M&A thành công cao 3.3.2 Tích cực tham dự buổi hội thảo, đào tạo hợp tác M&A Tại hội thảo có tham gia nhiều chuyên gia, cơng ty có chun mơn nghiệp vụ M&A tốt nhiều đối tác có nhu cầu mua/bỏn doanh nghiệp có mặt Trong xã hội thơng tin số thỡ cỏc kiến thức thay đổi, cập nhật ngày Tại hội thảo, hội tiếp cận kiến thức định chế tài cao tốt trình bày chuyên gia giỏi ngành Các buổi hội thảo, hợp tác đào tạo M&A cung cấp cho định chế tài nhiều thông tin mới, kiến thức hay liên quan tới hoạt động Thêm nữa, 90 tham gia buổi giỳp cỏc lãnh đạo tổ chức gặp gỡ đối tác tiềm năng, nhà cung cấp dịch vụ M&A tốt phù hợp mở rộng ngành nghề lĩnh vực doanh nghiệp – cung cấp dịch vụ M&A Vì vậy, tham gia hội thảo định chế bên cạnh việc tiếp thu thêm kiến thức mới, xây dựng cho mạng lưới doanh nghiệp lĩnh vực M&A 3.3.3 Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến hành M&A sử dụng tốt hoạt động IR công bố thông tin Quan hệ nhà đầu tư – IR (Investor Relationship) cần xem cơng cụ để tối ưu hóa giá trị công ty, không đơn nghĩa vụ phải làm thị trường nhà đầu tư Bài học từ thương vụ M&A Liên Việt Bank VPSC khiến nhiều người gửi tiền hiểu lầm VPSC phá sản tới rút tiền ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, định chế tài cần sử dụng tốt công cụ IR, tức chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, gặp gỡ với thành phần tham gia thị trường xử lý kiện lớn, bất thường hay nhạy cảm để bảo đảm cho giới đầu tư phân tích có nhìn xuyên suốt thấu hiểu định chế tài hoạt động từ nâng cao giá trị đú lờn Cỏc định chế thực thương vụ M&A cần đảm bảo xây dựng phận IR tốt, giúp cung cấp thông tin đặn, vừa đủ cho báo giới, cho công chúng cách thống cân nhắc nội dung công bố để đảm bảo đưa tin xác lúc, chỗ Thời điểm tiến hành công bố việc M&A vấn đề quan trọng, giúp gia tăng/hoặc giảm sút giá trị định chế sau M&A Do đó, tổ chức thực M&A cần thảo luận, xin tư vấn chuyên gia để lựa chọn thời điểm tốt công bố thông tin 91 KẾT LUẬN Về mặt lý thuyết, luận văn trình bày khái niệm, cách thức phân loại phương thức thực hoạt động M&A lý mục tiêu cần phải thực M&A lĩnh vực tài Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn mơ tả phân tích số nột chớnh thực trạng quy mô, công nghệ áp dụng, quản trị rủi ro, nguồn nhân lực sản phẩm dịch vụ định chế tài Việt Nam trình bày nguyên nhân thúc đẩy hoạt động M&A tài phát triển Ở gúc nhỡn mình, tác giả phân tích bối cảnh, tiến trình đặc điểm hoạt động M&A tài Việt Nam giai đoạn Ngồi ra, tác giả vào phân tích cụ thể số thương vụ M&A thị trường tài Việt Nam ngành ngân hàng, chứng khốn bảo hiểm để rút số học kinh nghiệm Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển M&A tài Việt Nam Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn bối cảnh nghiên cứu luận văn từ 1997 - nửa đầu năm 2011 nên chưa thể cập nhật phân tích hết yếu tố hoạt động M&A lĩnh vực tài từ trước thời điểm (cuối năm 2011) hoạt động có nhiều biến động tương đối lớn mạnh mẽ Đặc biệt luận văn chưa đề cập tới cung chưa đánh giá, phân tích thương vụ hợp ba ngân hàng thương mại cổ phần: Sài Gòn, Đệ Nhất Việt Nam Tín Nghĩa Do đó, luận văn bước đầu nêu số giải pháp chưa sâu vào chi tiết, cụ thể khó khăn, vướng mắc thực thương vụ M&A tài gần sát với thời điểm mà công tái cấu hệ thống tài bắt đầu thực vào guồng để tìm giải pháp khả thi nhất, hiệu Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS.TS Phan Thu Hà giỳp tác giả hoàn thành luận văn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO NCS.ThS Trần Đức Thắng, 6/2010, Hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam thời gian qua - Kỷ yếu hội thảo “Thị trường chứng khốn Việt Nam – 10 năm nhìn lại xu hướng phát triển đến năm 2020”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngân hàng ngoại thương Việt Nam viện kinh tế học, 2003, Lịch sử ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank 1923-2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Scott Moeller & Chris Brady, 2009, M&A mua lại & sáp nhập thông minh, NXB Tri Thức, Hà Nội Peter S.Rose, 2003, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Phạm Minh Chính – Vương Qn Hồng, 2009, Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá, NXB Tri Thức, Hà Nội Hải Lý, 2008, Thăng trầm ngân hàng, NXB Trẻ, Hà Nội Michael E.S Frankel, 2009, M&A mua lại sáp nhập bản, NXB Tri thức, Hà Nội Hải Lý, 2007, Nóng lạnh chứng khốn, NXB Trẻ, Hà Nội Báo đầu tư chứng khoán, 2011, Toàn cảnh thị trường mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2011, Tòa soạn báo Đầu tư chứng khoán, Hà Nội 10 Avalue Vietnam, 2009, Báo cáo M&A Việt Nam 2009 & triển vọng 2010, Hà Nội 11 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, 2008, Vai trò tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội 12 Tài liệu hội thảo M&A Việt Nam năm 2009 số tài liệu M&A năm 2010 13 Cục quản lý cạnh tranh - Bộ công thương, 2009, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo, Bộ công thương, Hà Nội 14 Phạm Xuân Anh – Nguyễn Thanh Hoa, Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng 6T.2011, 2011, Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC), Hà Nội 93 15 Lê Thị Ái Linh, 2009, Giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu sáp nhập, hợp mua lại, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Tp Hồ Chí Minh 16 Phạm Thị Tuyết Vân, 2008, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập mua lại, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Đức Nguyện, 2008, Thâu tóm sáp nhập – Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Tp Hồ Chí Minh 18 Nhóm tác giả thuộc dự án Mutrap, Báo cáo cuối cựng“chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2025”, 12/2009, Mutrap, Hà Nội 19 TS.Lờ Xuân Nghĩa, 2004, Tầm nhìn bước cần thiết hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn mới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 20 Trang Sở giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh: hsx.vn 21 Trang Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội: hnx.vn 22 Website Ngân hàng OCBC: www.ocbc.com 23 Website Maybank: http://www.maybank2u.com.my/ 24 Website ngân hàng Development Bank of Singapore Limited (DBS): www.dbs.com 25 Website Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Việt Nam 26 Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: sbv.gov.vn 27 Thựy Vinh.Bỏo Đầu tư điện tử.2010 Xu hướng M&A lĩnh vực tài – ngân hàng bảo hiểm Báo Đầu tư điện tử [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.webbaohiem.net/th%E1%BB%8B-tr/3552-xu-huong-ma-trong-linhvuc-tai-chinh ngan-hang-va-bao-hiem.html [Truy cập” 17/09/2011] 94 28 Ths Bùi Thanh Lam - Ngân hàng FPT 2010 Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập thâu tóm ngân hàng Việt Nam Tạp chí tài [Trực tuyến] [Truy cập” 17/09/2011] 29 Minh Huy 2010 Đơng Nam Á: điểm nóng M&A bảo hiểm Financial Times [Trực tuyến] Địa chỉ: http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=4533 [Truy cập” 17/09/2011] 30 Vân Linh 2010 “Súng ngầm” M&A lĩnh vực ngân hàng Đầu tư chứng khoán [Trực tuyến] Địa chỉ: http://cafef.vn/20100728101221852CA34/song-ngamma-linh-vuc-ngan-hang.chn [Truy cập” 17/09/2011] 31 2011 Điểm nhấn M&A Việt Nam 2010 Tầm nhỡn.[Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.dunghangviet.vn/hv/doanh-nghiep/2011/06/diem-nhan-cua-ma-vietnam-2010.html [Truy cập: 17/09/2011] 32 Lê Mỹ.2011.Nợ xấu ngân hàng Việt Nam: Khó nói! Diễn đàn doanh nghiệp [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vietstock.vn/ChannelID/757/Tin-tuc/201187-noxau-ngan-hang-tai-viet-nam-kho-noi.aspx [Truy cập: 17/09/2011] 33 2011 Bạch Hường Thị trường mua bán sáp nhập công ty chứng khoán ảm đạm Vnexpres [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/chungkhoan/2011/06/thi-truong-mua-ban-sap-nhap-cong-ty-chung-khoan-am-dam/ [Truy cập: 17/09/2011] 34 2011 Lưu Thủy 27 tập đoàn đầu tư chứng khoán bị lỗ Lao động [Trực tuyến] Địa chỉ: http://laodong.com.vn/Tin-tuc/27-tap-doan-dau-tu-chung- khoan-deu-bi-lo/56600 [Truy cập: 25/09/2011] 35 2011 Thanh Đồn Thấy từ trào lưu sáp nhập Cơng ty kiểm toán?.Đầu tư chứng khoán [Trực tuyến] Địa http://www.vacpa.org.vn/index.php? o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum=441&page=1 25/09/2011] PHỤ LỤC [Truy cập: Phụ lục 01: Tổng hợp thương vụ M&A tài (giai đoạn 2005- cuối 2008) Thời điểm 12/200 9/2008 6/2008 5/2008 Công ty mua Quốc gia công Công ty mục tiêu ty mua Công ty K&N Malaysia Kenanga Việt Nam (KVS) Kenanga Holding Berhad Singapor Maybank ABBank e VietBridge - British Quần đảo CTCP CK Tân Việt Virgin Island Virgin Kitme Worldwide VietNam RSP n/a Balanced Fund 5/2008 CTCP CK Bảo Việt Vốn Tỷ lệ sở điều hữu Lĩnh lệ (tỷ bên vực VND mua ) 30% 40 Chứng khoán 15% 2,705 30% 128 6.10% 450 Eximbank Sumitomo Mitsui Banking Corporation Nhật Bản (SMBC) Quần đảo VOF Investment Virgin Limited-British Virgin Islands (VOF Investment Ltd) 2,800 15.00% 5.00% Ngân hàng Chứng khốn Chứng khốn Ngân hàng 96 Thời điểm Cơng ty mua Quốc gia công Công ty mục tiêu ty mua Hàn Mirae Asset Exim Quốc Investment Limited (MAE) Vốn Tỷ lệ sở điều hữu Lĩnh lệ (tỷ bên vực VND mua ) 4.50% 03/200 Mirae Asset Maps Opportunity Vietnam Equity Balanced Fund (OVEBF) Công ty Technology CX 03/200 Ngân hàng Đầu tư Malaysia RHB CTCK Việt Nam (VSEC) 03/200 Morgan Stanley Singapor Holdings Pte e Tổng cơng ty Cổ phần Tài Dầu khí 10% (PVFC) Hàn Quốc 0.50% Quần đảo CTCK Âu Lạc Cayman 49% 49% 100 135 5,000 Chứng khoán Chứng khốn Tài 97 Thời điểm 02/200 02/200 09/200 2008 Công ty mua Quốc gia công Công ty mục tiêu ty mua Hàn Công ty TNHH Quốc Chứng khoán Đầu tư Golden Bridge Morgan Stanley Singapor Holdings Pte e Cơng ty Đại chúng Chứng khốn Thái Lan Seamico Singapor OCBC e Vốn Tỷ lệ sở điều hữu Lĩnh lệ (tỷ bên vực VND mua ) 49% CTCK Hướng Việt 48.33% 300 Chứng khoán CTCP Chứng khốn Thành Cơng 49.00% 360 Chứng khốn VPBank 15.00% 2008 10/200 Swiss Re Thụy Sỹ CTCP Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) 25% BNP Paribas Pháp Phương Đơng 10.00% 9/2007 HSBC Anh Tập Đồn Bảo Việt 10% 7/2007 ANZ Australia 7/2007 Daiwa Groups Securities 135 2,117 504 1,111 5,730 11.39% CTCK Sài Gòn(SSI) Nhật Bản Chứng khoán CTCK Nhấp Gọi (Click&Phone) 10% 1,366 Ngân hàng Bảo hiểm Ngân hàng Bảo hiểm Chứng khoán Chứng khoán 98 Thời điểm 06/200 02/200 Công ty mua Quốc gia công Công ty mục tiêu ty mua HSBC Anh Deutsche Bank Đức Techcombank Habubank Vốn Tỷ lệ sở điều hữu Lĩnh lệ (tỷ bên vực VND mua ) Ngân 15% (*) 1,500 hàng Ngân 10% 1,000 hàng 25 triệu USD (thực góp Bảo n/a hiểm 12.2 triệu USD) 01/200 Công ty Bảo hiểm nhân thọ Daiichi Việt Nhật Bản Nam Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh (CMG) 01/200 Ngân hàng United Singapor Overseas Bank e Limited (UOB) Phương Nam 2007 Tập đồn AXA Pháp Cơng ty Bảo hiểm phi nhân thọ Bảo Minh 16.6% (KPMG)   Bảo hiểm 2007 Dragon Captial Anh CTCK Hồ Chí Minh (HSC) 599,9 Chứng khốn 10% (**) 31.42% 1,290 Ngân hàng 99 Thời điểm Công ty mua Quốc gia công Công ty mục tiêu ty mua 12/200 CitiGroup Inc Hoa Kỳ NHTMCP Đông Á 2006 OCBC Singapor e VPBank 12/200 BIDV 2005 2005 2005 Standard Bank IFC Dragon Holdings ANZ IFC Dragon Holdings HSBC Chartered 10.00% 1,570 Việt Nam Liên doanh bảo hiểm Việt - Úc 100%   Anh 8.56%   Financial Financial ACB 7.29% Anh 6.84% Australia   9.90% 7.70% Sacombank Anh Anh Công ty Bảo hiểm Australia QBE Nguồn: Tác giả tổng hợp 2005 Vốn Tỷ lệ sở điều hữu lệ (tỷ bên VND mua ) 10% 880 (**) 8.80% Lĩnh vực Ngân hàng Ngân hàng Bảo hiểm 6,355 Ngân hàng 4,500 Ngân hàng Techcombank 10%   Bảo hiểm Allianz Việt Nam (***) 100% n/a Ngân hàng Bảo hiểm Phụ lục 02: Tổng hợp thương vụ M&A tài giai đoạn ( 2009 – 9/2011) Thời điểm Cơng ty mua 2012(*) The Bank of Novascotia Canada (BNS) 2012(*) Vietinbank 8/2011 Tập đoàn Bảo hiểm Talanx Đức Group Quốc gia Công ty mục tiêu Tỷ lệ sở hữu Lĩnh vực bên mua Vietibank 15% Ngân hàng 30% Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Phát triển Lào 7/2011 United Overseas (OUB) BNP Paribas 3/2011 SBI Securities Nhật Bản CTCK FPT 21/2/20 11 Liên Việt Bank Việt Nam VnPost (Công ty dịch vụ Tiết kiệm   bưu điện VPSC) 7/2011 Bank Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm 25% dầu khí Việt Nam - PVI) Bảo hiểm Singapore Phương Nam 20% Ngân hàng Pháp OCB 20% 25% Ngân hàng Chứng khoán Ngân hàng 101 2/2011 1/2011 9/2010 2010 2010 Nikko Cordial Securities Inc Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) Commonwealth Bank of Australia (CBA) Maybank Korea Investment & Securities Co (KIS) Hàn Quốc Nhật Bản CTCK Dầu Khí (PSI) 15% Chứng khoán n/a Vietinbank 10.00% Ngân hàng Australia VIBank 20% Ngân hàng Singapore ABBank 30% Ngân hàng Hàn Quốc 49.00% Chứng khoán CTCP Chứng khoán Gia Quyền 2010 VinaCapital Group Ltd Việt Nam Chứng khoán Vina (VNSC) 49% 3/2010 Đối tác Nhật Nhật Bản CTCK Hoa Anh Đào 49% 12/2009 MayBank Singapore Ngân hàng (ABBANK) 12/2009 BNP Paribas Pháp 10/2009 HSBC Anh 09/2009 Công ty K&N Kenanga Malaysia Holding Berhad (*) TMCP An Bình Chứng khốn Chứng khốn 15% Ngân hàng Phương Đơng 15.00% Ngân hàng Tập Đồn Bảo Việt 18% Bảo hiểm Kenanga Việt Nam (KVS) 49.00% Chứng khốn 102 09/2009 Ngân hàng Đại Tín (Trust Việt Nam CTCP CK Đại Việt (DVSC) Bank) 11% Ngân hàng 09/2009 SCIC 4% Bảo hiểm 08/2009 SBI Ven Holding Pte.Ltd Singapore Tiên Phong Bank Công ty TNHH Chứng Hàn CTCP Chứng khoán Biển Việt khoán Đầu tư Woori Quốc 4.90% 08/2009 PVI Việt Nam PVN (Bán cổ phần PSI) 66.59% Ngân hàng Chứng khoán Chứng khoán 08/2009 ANZ Australia 100% Ngân hàng 08/2009 SBI Ven Holding Pte.Ltd Singapore TienphongBank 5% Ngân hàng 07/2009 BIDV Việt Nam Ngân hàng đầu tư thịnh vượng (PIB 100% - Ngân hàng Campuchia) Ngân hàng 04/2009 Vinacomin & VRG Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà 40% Nội Ngân hàng 04/2009 Cơng ty Phú Sỹ Nhật Bản Cơng ty chứng khốn Đơng Nam Á Chứng khốn 08/2009 Việt Nam Vinashin (cổ phần Bảo Việt) Chi nhánh RBS Việt Nam 49% 56% 103 02/2009 Cơng ty TNHH Chứng Hàn khốn Đầu tư Woori Quốc CTCP Chứng khoán Biển Việt 13% Chứng khốn 02/2009 Cơng ty TNHH Mazars & n/a Guerard Việt Nam Cơng ty Kiểm tốn Tư vấn STT 100% Kiểm tốn 01/2009 Cơng ty CP Cơ Điện Lạnh Việt Nam CTCP Quản lý Quỹ Bảo Tín (REE) 35% Chứng khốn 01/2009 Tập đồn Dầu khí Quốc NHTMCP Việt Nam Gia VN (OceanBank) 20% Ngân hàng 2009 Woori Securities 2009 2009 BNP Paribas Tín Nghĩa Hàn Chứng khốn Biển Việt Quốc Pháp OCB Việt Nam Đại Á Bank 2009 Maritime Bank & đối tác Việt Nam Mỹ Xuyên Bank Đại Dương 5% 49% Chứng khoán Ngân hàng Ngân hàng 45% Ngân hàng 49% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo chí Internet Ghi chú: (*): Tiếp tục chuyển nhượng 19% để đạt mức nắm giữ tối đa phép NĐTNN công ty niêm yết Việt Nam 49% (trừ ngân hàng)

Ngày đăng: 08/05/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w