1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng mô hình nuôi tôm an toàn tại cà mau (2)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nuôi trồng thủy sản nhận nhiều quan tâm đóng vai trị quan trọng cấu xuất Việt Nam Theo báo cáo Globefish trực thuộc FAO, Việt Nam xác định thị trường xuất thủy sản chủ lực giới, đặc biệt ngành hàng tôm (FAO, 2018) Nuôi trồng thủy sản bước trở thành ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, phát triển rộng khắp nước, có vị trí quan trọng tiến đến xây dựng vùng sản xuất tập trung Đặc biệt ni tơm phát triển cách vượt bậc, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam có diện tích ni tơm đạt tới 600000 với hai loại tôm sú tôm thẻ chân trắng (VASEP) Trong đó, Năm 2021, nước sản xuất 41.000 tôm bố mẹ (21.000 tôm thẻ chân trắng 20.000 tôm sú); sản xuất tôm giống đạt 144,5 tỷ (tăng 11 % so với kỳ năm 2020) Diện tích tơm nước lợ thả ni đạt 747 nghìn (ni tơm sú 626 nghìn ha, diện tích ni tơm thẻ chân trắng 121 nghìn ha) Sản lượng tôm nuôi loại năm 2021 đạt 970 nghìn (tăng 4,3% so với năm 2020); đó, tơm sú 265 nghìn tấn, tơm thẻ chân trắng 655 nghìn tấn, cịn lại tơm khác (Tổng cục thủy sản, 2022) Nhìn chung, diện tích sản lượng tơm nuôi tăng thời gia qua tập trung chủ yếu vùng ĐBSCL Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2020 diện tích thả ni ĐBSCL chiếm 92% diện tích ni tơm nước lợ nước Trong đó, sản lượng thu hoạch tôm đạt 782.670 chiếm 86,9% sản lượng nuôi tôm nước lợ nước Tôm trở thành sản phẩm xuất có giá trị cao mặt hàng thủy sản chủ lực, mang lại hiệu kinh tế Nhưng ngành nuôi tơm cịn phải đổi mặt nhiều thách thức để tiến tới phát triền bền vững cụ thể trình độ kiến thức người sản xuất chưa đồng đều, chưa đáp ứng cầu đầu tư, Thêm vào đó, Việt Nam ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự đơn phương lẫn đa phương, Hiệp định Ðối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA), Hiệp định đối Tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)… mở nhiều hội, lợi xuất cho mặt hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam, có tơm Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi mặt thuế quan, tôm Việt Nam bắt đầu đối diện với thách thức ngày lớn hơn, khả truy xuất nguồn gốc tiêu chuẩn theo u cầu thị trường Chính thế, mơ hình ni tơm an tồn đáp ứng yêu cầu thị trường thúc đẩy tăng trưởng thị trường tôm, xuất thị trường lớn giới Cà mau có đường bờ biển dài rộng có vùn đất ngập mặn ven biển Đó điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm Theo UBND Cà Mau, nhiều năm qua kinh tế thủy sản mạnh tỉnh, mà tạo giá trị lớn mặt hàng tôm So với nước, Cà Mau đứng đầu nước diện tích sản lượng, diện tích ni chiếm 40% sản lượng tôm chiếm 22% Tuy nhiên Ngành tôm Cà Mau nhiều khó khăn chưa chủ động nguồn giống, giá thức ăn đầu vào liên tục tăng khó khắc phục Việc cân đối cung cầu, thiếu hụt sản lượng khiến giá nguyên liệu loại tăng cao Mặt khác, thị trường khan tạo cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp sản xuất thức ăn tăng tỷ lệ chiết khấu cho nhà phân phối, góp phần đẩy giá thức ăn tăng cao Mặt khác, phát triển ngành ni tơm Tỉnh Cà Mau nói riêng vùng ven biển Việt Nam nói chung phải chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu tác động bất lợi từ biến đổi khí hậu, thời tiết, mơi trường vùng ni; dịch bệnh tơm ni cịn diễn biến phức tạp, chưa có biện pháp ngăn ngừa hiệu quả; mơi trường nước bị ô nhiễm hoạt động sản xuất, chế biến, nuôi thuỷ sản, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu ni tơm Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng, thuỷ lợi dù đầu tư chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, vùng sâu nội đồng, vào mùa khô thường thiếu hụt nguồn nước Hơn nữa, việc nuôi tôm Cà Mau đứng trước cạnh tranh gay gắt nên cần có phương thức ni phù hợp; nông hộ nuôi tôm theo phương thức truyền thống khơng cịn phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu Thị trường xuất tơm u cầu ngày cao hơn, cần phải có quy trình ni tốt, truy xuất nguồn gốc, an tồn sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái Chính lí thực đề tài “ yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng mơ hình ni tơm an tồn Cà Mau” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định yếu tố ảnh hưởng đến dịnh nơng hộ tham gia mơ hình ni tơm an tồn Cà Mau Trên sở đề xuất số hàm ý, giải pháp nhằm khuyến khích nơng hộ tham gia chuyển đổi mơ hình 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng mơ hình ni tơm tỉnh Sóc Trăng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nơng hộ ni tơm tỉnh Sóc Trăng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hiện nay, nuôi tôm Bạc Liêu phát triển nào? - Nhân tố ảnh hưởng đến nông hộ để chuyển đổi mô hình ni tơm an tồn Bạc Liêu? - Những giải pháp cần triển khai để thúc đẩy phát triển ngành nuôi tôm tỉnhBạc Liêu? 1.4 Đối tường phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mô hình ni tơm an tồn , tập trung vào hoạt động nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng với điều kiện cụ thể địa phương 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn Cà Mau 1.4.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian: Dữ liệu thu thập từ tháng đến tháng năm 2023 1.5 Tài liệu tham khảo: Theo Trần Quốc Nhân (2021) với đề tài nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VietGAP hộ trồng xồi Đồng sơng Cửu Long” Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt nhóm hộ trồng xồi áp dụng qui trình VietGAP nhóm hộ trịng xồi khơng áp dụng qui trình VietGAP trình độ học vấn, số lao động nông nghiệp vốn nông hộ Nông hộ tham gia vào tổ chức nông dân, tiếp cận với thông tin sản xuất từ Internet tiếp xúc nhiều với cán khuyến nơng địa phương có tác động tích cực đến việc chấp nhận áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất xồi Nghiên cứu thực tế đáng quan tâm số năm kinh nghiệm sản xuất nơng hộ tăng họ có xu hướng áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất Điều nơng hộ khơng muốn đột ngột thay đổi quy trình kỹ thuật áp dụng ổn định qua nhiều năm canh tác Theo Nguyễn Thị Ngân Hà Nguyễn Thị Kim Quyên (2022) thực nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia liên kết sản xuất nông hộni tơm thẻ chân trắng theo mơ hình thâm canh tỉnh Sóc Trăng” cho thấy chủ hộ ni tơm độ tuổi trung niên có nhiều kinh nghiệm hoạt động ni tơm Trình độ học vấn chủ hộ có tham gia liên kết sản xuất cao trình độ học vấn chủ hộ khơng tham gia liên kết sản xuất (trình độ học vấn cấp nhóm khơng tham gia liên kết 15,9%, nhóm có tham gia liên kết 22,7%).Kết cho thấy định tham gia liên kết sản xuất hộ nuôi chịu tác động nhiều yếu tố khác Nhìn chung, hộni có triển vọng tích cực tham gia vào hợp đồng liên kết thông qua HTX/THT nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng tới mơ hình liên kết gồm (i) diện tích ni tôm, (ii) nuôi theo chứng nhận (VietGAP, ASC), (iii) mật độnuôi tôm, (iv) giá bán tôm, (v) khoảng cách địa lý, (vi) tỷ lệ thu nhập từ hoạt động nuôi tôm, (vii) vay vốn, (viii) sốlần tham gia tập huấn nângcao kỹthuật nuôi, (ix) lợi nhuận từhoạt động nuôi tôm Và kết hồi quy nhị phân cho thấy có biến ảnh hưởng đến định tham gia liên kết, bao gồm diện tích ni, ni theo chứng nhận, mật độ nuôi, giá bán, khoảng cách địa lý, tỷ lệ thu nhập từ tôm/tổng thu nhập, vay vốn số lần tham gia tập huấn làm tăng xác suất tham gia liên kết biến lợi nhuận làm giảm xác suất tham gia liên kết Các tổ chức liên kết sản xuất có vai trị quan trọng việc liên kết sản xuất, tổ chức tập huấn, vay vốn ưu đãi tạo điều kiện áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận “Đánh giá khía cạnh kỹ thuật hiệu tài ni tơm sú theo mơ hình tơm - lúa ln canh tỉnh Cà Mau” nghiên cứu Trương Hoàng Minh (2017) thực nghiên cứu huyện U Minh Thời Bình kết nghiên cứu cho thấy chi phí đầu tư cho mơ hình L-T thấp với tổng chi phí đầu tư 7,47 U Minh 8,39 tr.đ/ha/vụ Thới Bình) tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên từ đem lại hiệu kinh tế cao Kết hợp với việc người dân có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất theo mơ hình ln canh T-L (trung bình 10 năm), qua nắm vững yếu tố kỹ thuật làm giảm mức độ rủi ro mơ hình T-L thấp (6-20%) so với mơ hình chun tơm (QCCT, TC BTC từ 50 đến 60%) (Nguyễn Duy Cần, 2010) Bên cạnh đó, suất mật độ ni mơ hình T-L ln canh hai huyện có ảnh hưởng đến lợi nhuận Năng suất tơm ni khoảng 500 kg/ha/vụ huyện UM khoảng 600 kg//ha/vụ huyện TB cho lợi nhuận 62,2 tr.đ/ha/vụ 73,56 tr.đ/ha/vụ Mật độ tôm nuôi hai huyện tăng lợi nhuận tăng Cụ thể mật độ ni từ 5-6 con/m2 lợi nhuận huyện UM TB 49 tr.đ/ha/vụ 62,25 tr.đ/ha/vụ Cho thấy, suất mật độ yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mơ hình ni tôm Lúa Tôm Cà Mau Nguyễn Thanh Long Huỳnh Văn Hiền ( 2015) thực đề tài “Phân tích hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh cà mau”Kết cho thấy mơ hình thẻ chân trắng có chi phí chiếm tỉ lệ cao chi phí thức ăn( 50%) chi phí tơm giống (18%) chi phí thuốc, hóa chất chiếm (17%) có ảnh hưởng đến lợi nhuận nuôi tôm Tuy nhiên, nghề nuôi gặp số khó khăn lớn chi phí thức ăn tăng cao, vốn đầu tư lớn, dịch bệnh giá giống cao Chính vậy, khó khăn lớn người ni vấn đề giá thức ăn cao Vốn đầu tư trở ngại người nuôi hộ nghèo Để hỗ trợ cho người nuôi, tạo điều kiện mô hình ni tơm thẻ chân trắng phát triển, cần có sách quản lý thích hợp để giá thức ăn không tăng cao; tạo điều kiện cho người nuôi TTCT vay vốn để thực mơ hình tập huấn kỹ thuật ni cho người ni để có kỹ thuật nuôi tốt, đạt suất cao biết cách phịng trừ dịch bệnh mơ hình ni Diện tích: Theo Theo Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam (2011) Đất đai nguồn lực quan trọng q trình sản xuất, nơng hộ có diện tích đất nhiều thuận lợi chủ động việc lựa chọn hay tham gia hoạt động nơng nghiệp phù hợp với điều kiện gia đình tổng diện tích đất sở hữu họ có ảnh hưởng tích cực đến tổng thu nhập hộ Tuổi: Theo Bùi Văn Trịnh Nguyễn Quốc Nghi cho thấy kết tuổi nông hộ tương đối cao Những nơng hộ lớn tuổi thường có nhiều năm kinh nghiệm nên họ gặp khó khăn việc tiếp cận kỹ thuật chấp nhận áp dụng vào sản xuất so với người trẻ tuổi Số năm kinh nghiệm: Theo Trần Ngọc Tùng, Bùi Văn Trịnh người ni tơm có kinh nghiệm nhiều suất nuôi tôm thấp Nguyên nhân nghề nuôi tôm rủi ro lớn, tỷ lệ thiệt hại 45% người ni nhiều kinh nghiệm có xu hướng hạn chế rủi ro, thả ni mật độ thấp, chi phí đầu tư nên suất tơm ni mặn lợ thấp Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến tham gia chuyển đổi mơ hình Những chủ sở có nhiều kinh nghiệm ni trồng thủy sản có xu hướng khơng tham gia chuyển đổi mơ hình chưa nhận thấy lợi ích việc tham gia mơ hình ni tơm an tồn Trình độ học vấn: Theo Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Thanh Phương (2020) Kết phân tích cho thấy trình độ học học vấn nơng hộ có vai tr ịquan trọng Trình độ học vấn chủ nơng hộ cao, khả nhận thức, tiếp thu kỹ thuật việc đổi phương pháp nuôi trồng cao Tập huấn: Việc tham gia tập huấn khuyến ngư, tăng chi phí tu bổ ao nuôi, quy hoạch lại vùng nuôi thủy sản có tác động tích cực, làm tăng siêu hiệu kỹ thuật Điều chứng tỏ khóa tập huấn khuyến ngư phù hợp người nuôi áp dụng có hiệu kiến thức học theo nghiên cứu Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Thanh Phương (2020) Tổng thu nhập từ tôm: Theo Lê Ngọc Danh, Ngô Thị Thanh Trúc, Trần Minh Hải (2021) có kết nghiên cứu Thu nhập nơng hộ từ mơ hình cuả tơm trung bình 119 triệu đồng/hộ/năm chiếm 85% tổng thu nhập nông hộ Cho thấy hoạt động sản xuất nơng hộ đề tạo thu nhập nên có ảnh hưởng đến định lựa chọn mơ hình ni nông hộ Nếu thu nhập nông hộ từ tôm an toàn cao, thu nhập từ hoạt động khác khơng đáng kể có nhiều khả tham gia chuyển đổi mơ hình Vay vốn: Theo kết nghiên cứu vay vốn nhu cầu nông hộ Hộ nuôi riêng lẻvới qui mô nhỏ không cần đầu tư nhiều mặt sở vật chất nên thường có vốn đầu tư ni với mật độthấp nên có chi phí ni thấp so với hình thức ni liên kết (Nhỏ ctv., 2012 trích từ Nguyễn Thị Ngân Hà Nguyễn Thị Kim Qun(2022) Người nơng hộ có đủ vốn đầu tư cho sản xuất, giúp nơng hộ có khả mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến khoa học tiên tiến vào quy trình sản xuất Chí phí ni: Theo Nguyễn Quốc Nghi, Trần Thị Diễm Cần Nguyễn Thị Thúy Oanh nhìn thấy chi phí chăn ni có chênh lệch hộ nuôi theo truyền thống hộ nuôi theo hướng sinh thái.Do nơng hộ tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, đồng thời chi phí lao động gia đình giảm thiểu nhiều Khi tham gia mơ hình ni tơm an tồn ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, khả giảm chi phí sản xuất cao, tạo nên niềm tin giúp người nông hộ định tham gia vào mơ hình Lợi nhuận: Theo Trương Hồng Long 2016 trích Lê Xn Sinh (2005) mơ hình NTTS đa số đem lại lợi nhuận Nuôi tôm nghề mang lại lợi nhuận cao nhiều rủi ro sản xuất có nhiều yếu tố mà người ni khơng kiểm sốt được.Nếu suất mơ hình ni tơm an tồn cao so với ni tơm truyền thơngs khả nơng hộ lựa chọn ni tơm an tồn nhiều Giá:.Thông thường hộ nuôi riêng lẻ với sản lượng thu hoạch không cao, trực tiếp bán cho doanh nghiệp mà phải thông qua thương lái vựa thu gom Nhưng tham gia vào hợp đồng liên kết (thông qua HTX/THT) hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp, giá bán sẽcao Thơng qua kết ước lượng mơ hình cho thấy, biến giá có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% với p=0,098 theo Nguyễn Thị Ngân Hà Nguyễn Thị Kim Quyên(2022) cho thấy giá bán ảnh hưởng đến định nơng hộ Nếu mơ hình ni tơm an tồn bán sản phẩm giá bán cao xác xuất nơng hộ tham gia mơ hình cao CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan a) Khái niệm nông hộ: Khái niệm nông hộ nhiều nhà khoa học quốc tế nước quan tâm nghiên cứu Trong đó: - Theo Ellis (1988), trích từ Lê Đình Thắng định nghĩa “Hộ nông dân hộ làm nông nghiệp kiếm thu nhập đất chủ yếu sử dụng sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động cới mức độ khơng hồn hảo cao” Trong đó, Việt Nam số nhà nghiên cứu đưa định nghĩa nông hộ: - “Nông hộ tế bào kinh tế xã hội hình thức kinh tế sở nơng nghiệp nơng thơn” Theo Lê Đình Thắng (1993) - “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn” Theo Đào Thế Tuấn (1997) Tuy có nhiều khái niệm khái nhìn chung nơng hộ xác định hộ gia đình tham gia hoạt động sản xuất lĩnh vực nơng-lâm-ngư nghiệp nguồn lực có sẵn nông hộ tham gia vào sản xuất b) Khái niệm mơ hình tơm an tồn An toàn sinh học (ATSH) áp dụng cho ngành ni tơm định nghĩa thực hành loại trừ tác nhân gây bệnh đặc hiệu khỏi sở sản xuất tôm bố mẹ, trại giống trang trại toàn khu vực mục đích phịng bệnh (Lightner 2003) Ở trang trại ni tơm, ni tơm an tồn mơi trường kiểm soát tốt nhằm loại trừ sinh vật gặp bệnh cho tôm Cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Con giống sạch: - Nước - Khử trùng dụng cụ - Theo dõi bệnh - Kiểm soát thức ăn - Thực hành quản lý tốt nông trại c) Một số tiêu chuẩn GAP áp dụng: VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) VietGAP tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam, Bộ NN&PTNT ban hành sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi VietGAP nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản xuất (FAO, 2018) Quy trình VietGAP thức trở thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam theo định số 2802/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ (2017) Ba trọng tâm VietGAP bao gồm: - Thực quy trình sản xuất đồng ruộng theo IPM/ICM, nhằm làm giảm áp lục dùng thuốc BVTV để bảo vệ môi trường, bảo vệ sản phẩm an tồn - Q trình sản xuất (từ sản xuất đồng ruộng đến thu hái, đóng gói, bảo quản đến vận chuyển) phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, nhằm giám sát trình sản xuất sản phẩm cuối không bị nguy hại vi sinh vật, hóa học vật lý HACCP phát triển cơng ty Pillsbury để đảm bảo an tồn thực phẩm cho Chương trình khơng gian Hoa Kỳ vào đầu năm 1960 - Quản lý sản xuất, tiêu thụ sản phẩm phải rõ ràng, minh bạch Sản phẩm thị trường phải chứng minh nguồn gốc Mười hai nội dung quy trình thực hành VietGAP bao gồm: (i) Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất; (ii) Giống gốc ghép; (iii) Quản lý đất; (iv) Phân bón chất phụ gia; (v) Nước tuổi; (vi) Hóa chất (Bao gồm thuốc BVTV); (vii) Thu hoạch xử lý sau thu hoạch; (viii) Quản lý xử lý chất thải: (ix) Người lao động; (x) Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm, (xi) Kiểm tra nội bộ, (xii) Khiếu nại giải khiếu nại GlobalGAP Tiêu chuẩn GlobalGAP- tiền thân tiêu chuẩn EUREPGAP (được nhà bán lẻ Châu Âu đề xuất xây dựng vào năm 1997 nhằm giải mối quan hệ bình đẳng trách nhiệm người sản xuất sản phẩm nông nghiệp khách hàng họ làm tăng tin tưởng khách hàng thực phẩm an tồn thơng qua việc áp dụng GAP người sản xuất) Theo FAO (2007), GlobalGAP tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt công nhận quốc tế Thông qua chúng nhận GlobalGAP, nhà sản xuất chứng minh quy trình sản xuất bền vững, an tồn quan tâm đến sức khỏe, phúc lợi người lao động Đồng thời, cam kết đảm bảo với người tiêu dùng nhà bán lẻ khác chất lượng độ an toàn Trọng tâm GlobalGAP (i) An toàn thực phẩm; (ii) Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm có cố xảy ra, (iii) Sự an toàn người lao động; (iv) Sức khỏe an sinh xã hội; (v) An tồn cho mơi trường Tiêu chuẩn ASC: ASC chữ viết tắt Aquaculture Stewardship Council (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản) ASC xây dựng tiêu chuẩn ASC dựa tảng mơi trường, xã hội, an sinh động vật an toàn thực phẩm Chứng nhận theo tiêua chuẩn ASC xác nhận cấp quốc tế thủy sản ni có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư đảm bảo tốt quy định lao động Tiêu chuẩn ASC bao gồm nguyên tắc sau: - Tuân thủ pháp luật (tuân thủ pháp luật, quyền hợp pháp đó) - Bảo tồn mơi trường tự nhiên đa dạng sinh học - Bảo tồn nguồn tài nguyên nước - Bảo tồn đa dạng loài quần thể hoang dã - Sử dụng có trách nhiệm thức ăn chăn nuôi nguồn tài nguyên khác - Sức khỏe động vật (không sử dụng kháng sinh hóa chất khơng cần thiết) - Trách nhiệm xã hội d) Vai trị ni tơm theo tiêu chuẩn: Ngày nay, với phát triển kinh tế, nhiều vấn đề sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng nảy sinh tồn gây xúc cho xã hội Đặc biệt sản xuất nông nghiệp, tình trạng người sản xuất đặt vấn đề lợi nhuận lên lợi ích người tiêu dùng, sử dụng nhiều phương pháp sản xuất siêu tốc, siêu sản lượng cách sử dụng không mức loại chất hóa học độc mơi trường sinh thái, phá vỡ đa dạng sinh học Điều gây nhiều mối nguy hại cho sức khỏe cộng đồng mà với thân người sản xuất, để lại hậu lâu dài cho toàn xã hội hệ tương lai Trên giới, nước phát triển, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn trở thành chuẩn mực yêu cầu thị trường sản xuất tiêu dùng Tại Việt Nam, mong muốn thay đổi tập quán sản xuất cũ, phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo vệ sức khỏe người 10 dân, giảm bớt chi phí y tế, nâng cao chất lượng sống cộng đồng, tiêu chuẩn GAP nhà nước triển khai, tuyên truyền hỗ trợ người sản xuất áp dụng cho sản xuất Nuôi tôm an tồn góp phần tạo sản phẩm đảm bảo an tồn có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, xác định; giúp người tiêu dùng có thêm uy tín để lựa chọn sản phẩm tiêu dùng cho Ngồi ra, ni tơm an tồn giúp người tiêu dùng truy nguyên nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mua, có quyền khiếu nại có để xảy Ni tơm an tồn vừa đóng vai trị quy trình an tồn, bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất trình sản xuất, an toàn cho người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, bảo vệ mơi trường sinh thái Ni tơm an tồn đóng vai trò phương thức canh tác phù hợp cho việc phát triển ni trồng, chăm sóc Điều giúp tăng suất lao động, hiệu sản xuất nâng lên Mặt khác việc tiếp cận, đào tạo, tập huấn giúp người nông dân tiếp cận, nâng cao kiến thức sản xuất nông nghiệp cách Nuôi tôm đạt tiêu chuẩn giúp nhà sản xuất giúp mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng, quan quản lý, giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo thị trường ổn định Nuôi tôm an toàn giúp nâng cao ý thức trách nhiệm hộ nông dân, áp dụng tiêu chuẩn GAP, đủ điều kiện, hộ tổ nhóm hộ nơng dân cấp giấy chứng nhận Giấy chứng nhận đóng vai trị cam kết người sản xuất với người tiêu dùng sản phẩm họ làm Chính vậy, q trình sản xuất bắt buộc người sản xuất phải tuân thủ đủ yêu cầu đặt tiêu chuẩn GAP để đảm bảo chất lượng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp: thu thập thông qua báo khoa học, báo cáo hàng năm báo cáo thống kê từ Chi cục Thủy sản Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Thủy sản, VASEP thơng tin từ tạp chí khoa học chuyên ngành Số liệu sơ cấp: phậm vị điều tra nông hộ nuôi tôm Cà Mau Với số phiếu điều tra xác định sau: Cỡ mẫu xác định theo cơng thức N=50+8*X=130, X= 10 số biến 11 mơ hình Tuy nhiên, Nghiên cứu lấy n=100 phiếu điều tra mộ nghiên cứu mẫu lớn có độ xác cao lại tốn chi phí thời gian Theo Hair cộng 2006 phương pháp ước lượng ML kích thước mẫu tối thiếu 100-150 Nên nghiên cứu chọn số phiều điều tra 100 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu: a) Phân tích thực trạng việc áp dụng mơ hình ni tơm an tồn nơng hộ Bạc Liêu Phương pháp thống kế mô tả sử dụng đề tài nhằm mô tả thực trạng nuôi tôm an tồn khó khăn, nguyện vọng nơng hộ Cà Mau Thống kê mô tả sử dụng nghiên cứu nhằm mơ tả thơng tin tình hình ni tơm theo kiểu an tồn nơng Cà Mau thơng qua bảng thống kể để trình bày số liệu thống kê thông tin thu thập làm sở để phân tích kết luận b) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia chuyển đổi mơ hình ni tơm an tồn Bạc Liêu - Số liệu sau thu thấp tiến hành kiểm tra, mã hóa nhập vào mãy tính để phần mềm Excel SPSS xử lý số liệu Các phương pháp thống kể sử dụng bao gồm thống kê mơ tả ( trung bình, độ lệch chuẩn, tần xuất xuất hiện, phần trăm,…) Mô tả hồi qui nhị phân ( Binary logistic) sử dụng nhằm ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến định tham giam chuyển đổi mơ hình ni tơm an tồn nơng hộ Mơ hình nhị phân cho mục đích ước lượng xác xuất xuất có dạng: Trong đó: 𝑌 𝑌là biến phụ thuộc tình hình tham gia áp dụng mơ hình ni tơm an tồn hộ nuôi thứ i Biến nhận giá trị hộ ni khơng tham gia ni tơm theo mơ hình an tồn nhận giá trị hộ ni có tham gia mơ hình; β hệ số hồi quy Xi biến độc lập có tác động để giải thích xác suất tham gia vào mơ hình liên kết khơng liên kết; ui sai số ngẫu nhiên mơ hình 12 Ký Tên biến hiệ Cách đo lường/ Nguồn tham khảo Kỳ Đơn vị tính vọn u Y g Quyết định 0= không tham tham gia gia chuyển đổi chuyển đổi mô 1= tham hình chuyển đổi X1 Diện tích ni gia Ha Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn + Nam (2011) X2 Tuổi Năm Bùi Văn Trịnh Nguyễn Quốc Nghi X3 Số năm kinh Năm Trần Ngọc Tùng, Bùi Văn Trịnh - nghiệm X4 Trình độ học Số năm học Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn + vấn chủ hộ Sánh, Nguyễn Thanh Phương (2020) X5 HTX 0= không tham Tôn Nữ Hải Âu, Bùi Dũng Thể + gia tập huấn 1= tham gia tập huấn X6 Chí phí ni 1000 1000m2 VNĐ/ Nguyễn Quốc Nghi, Trần Thị Diễm Cần Nguyễn Thị Thúy Oanh X7 Lợi nhuận 1000 VNĐ Trương Hoàng Minh (2017) 13 + CHƯƠNG 3: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: 3.1 Tổng quan vùng nghiên cứu: Cà Mau tỉnh tận phía Nam nước Việt Nam có diện tích tự nhiên 5331,6 km2 13,1% diện tích vùng đồng sơng Cửu Long 1,58% diện tích nước Ngồi phần đất liền, Cà Mau có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bương Hịn Đá Bạc, diện tích đảo xấp xỉ km2 Cà Mau nằm điểm cực Nam 80 30’ vĩ độ Bắc (thuộc xã Viên An huyện Ngọc Hiển), điểm cực Bắc 90 33’ vĩ Bắc (thuộc xã Biển Bạch huyện Thới Bình), điểm cực Đông 1050 24’ kinh Đông (thuộc xã Tân Thuận huyện Đầm Dơi), điểm cực Tây 1040 43’ kinh Đông (thuộc xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển) Hình dạng tỉnh Cà Mau giống chữ V, có mặt tiếp giáp với biển Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang (63 km), phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu (75 km), phía Đơng Đơng Nam giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp với vịnh Thái Lan Bờ biển dài 254 km Vùng biển Cà Mau rộng 71.000 km2, tiếp giáp với vùng biển nước: Thái Lan, Malaysia, Indonesia Biển Cà Mau có vị trí nằm trung tâm vùng biển nước Đơng Nam Á nên có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế đường biển, phát triển kinh tế biển, khai thác dầu khí tài ngun khác lịng biển Khí hậu: Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Nhiệt độ trung bình 26.50C Nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng 4, 14 khoảng 27,60C; nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 1, khoảng 250C Biên độ nhiệt độ trung bình năm 2,7 0C Khí hậu Cà Mau có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Địa hình: Phần đất liền có diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 12,97% diện tích khu vực Đồng sơng Cửu Long, 1,58% diện tích nước Trong đó, diện tích đất ni trồng thủy sản 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 Cà Mau vùng đồng bằng, có nhiều sơng rạch, có địa hình thấp, phẳng thường xuyên bị ngập nước Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đơng bắc xuống tây nam Những vùng trũng cục Thới Bình, Cà Mau nối với Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai (Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm Bán đảo Cà Mau có quan hệ địa hình lịng sơng cổ Những ô trũng U Minh, Trần Văn Thời vùng “trũng treo” nội địa giới hạn đê tự nhiên hệ thống sơng Ơng Đốc, Cái Tàu, sông Trẹm gờ đất cao ven biển Tây Vùng trũng treo quanh năm đọng nước trở thành đầm lầy Phần lớn đất đai Cà Mau vùng đất trẻ phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, màu mỡ thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ… 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Tổng số dân tỉnh Cà Mau 1.194.476 người cấu lao động theo ngành chủ yếu nông nghiệp thủy sản Tốc độ tăng trưởng khá, quy mô kinh tế không ngừng tăng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tốc độ tăng trưởng (GRDP) năm 2022 tỉnh Cà Mau (theo giá so sánh 2010) ước tăng 6,50% so kỳ Trong đó: khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,39%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,64%; khu vực dịch vụ tăng 10,73%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm giảm 1,00% so kỳ Cơ cấu kinh tế: khu vực ngư, nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 34,64%; khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 28,49%; khu vực dịch vụ chiếm 32,87%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 4,00% ( Cục thống kê Cà Mau, 2023) Tái cấu ngành nơng nghiệp đạt nhiều kết tích cực , nhiều mơ hình sản xuất hiệu nhận rộng Tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2022 tỉnh Cà Mau đạt 110.975,25 (chiếm 91,69% tổng diện tích hàng năm), tăng 10,88% so kỳ; suất gieo trồng bình quân đạt 49,02 tạ/ha, tăng 6,89%; sản lượng thu hoạch đạt 543.991,47 tấn, tăng 18,51% so với kỳ năm 2021 Với sản lượng đáp ứng nhu cầu lương thực tỉnh, góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực, ổn 15 định thị trường để phát triển kinh tế Năm 2022 sản lượng thủy sản ước đạt 622,10 nghìn tấn, tăng 2,16% so kỳ; đó: tơm 227,95 nghìn tấn, tăng 6,47% so kỳ Nuôi trồng thủy sản ổn định; việc quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản tốt hơn, giảm dần tình trạng khai thác hải sản trái phép theo quy định quốc tế khai thác hải sản 3.3 Tình hình ni trồng thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản năm 2021 đạt 302.635 ha, riêng nuôi tôm đạt 279.648 ha, với nhiều loại hình ni như: Ni thâm canh, siêu thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến, tôm - lúa, tôm - rừng, nuôi tôm kết hợp với đối tượng khác như: Cua, sị huyết…; đối tượng ni chủ yếu tơm tơm sú, tơm thẻ Trong đó, diện tích tơm quảng canh kết hợp tồn tỉnh 109.295 Diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến 162.425 ha, vượt 1,52% so kế hoạch, tăng 6,82% so kỳ Nuôi tôm thâm canh siêu thâm canh 7.927 ha/11.555 hộ, đạt 90,08% kế hoạch, 92,92% so kỳ; đó, ni tơm siêu thâm canh 3.682 ha/3.712 hộ nuôi, vượt 15,08% so kế hoạch, tăng 25,16% so kỳ, suất nuôi đạt từ 40 - 50 tấn/ha/vụ (tính diện tích mặt nước ao ni); ni tơm thâm canh 4.244 ha/7.843 hộ, suất trung bình tấn/ha/năm (tôm sú) tấn/ha/năm (tôm thẻ chân trắng) Năm 2021, sản lượng nuôi trồng thủy sản 383.700 tấn, đạt 98,4% so kế hoạch, tăng 8,1% so kỳ; đó, sản lượng tơm ni tơm đạt 208.400 tấn, đạt 96,9% so kế hoạch, tăng 4,1% so kỳ Sản lượng khai thác thủy sản 230.000 tấn, đạt 100% so kế hoạch, 96,8% so kỳ Sản xuất thủy sản mang lại hiệu kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần thay đổi cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông dân vùng ven biển nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh năm hàng trăm triệu đô la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất thủy sản cao nước nâng cao nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà 3.2 Tình hình ni tơm truyền thống an tồn địa bàn Cà Mau: Nhằm phát huy hiệu số mô hình ni tơm có địa phương, tỉnh Cà Mau trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích ni đạt chứng nhận quốc tế Theo Ơng Lê Thanh Triều, Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh đầu tư nuôi tôm theo hướng đại sở tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, an toàn vệ sinh 16 thực phẩm kết hợp với bảo vệ mơi trường Cùng với tỉnh đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu, đẩy mạnh thâm canh tăng suất, nhằm giữ vững vị trí đứng đầu nước nuôi tôm Tỉnh xây dựng vùng ni tơm siêu thâm canh với diện tích nuôi tôm siêu thâm canh 1.000 đạt chứng nhận quốc tế; đồng thời, phát triển diện tích ni tơm thâm canh bán thâm canh tập trung vùng có điều kiện thuận lợi với khoảng 10.000 ha; có 500 đạt chứng nhận quốc tế Ngồi ra, tỉnh đẩy mạnh mơ hình phát triển ni xen canh tơm - lúa Đây mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên Cà Mau giúp gia tăng sản lượng tôm nuôi trồng Bên cạnh đó, tỉnh Cà Mau định hướng đẩy mạnh phát triển mơ hình sinh thái tơm rừng Ni tơm - rừng theo mơ hình hữu cơ, đối tượng chủ yếu tơm sú Mơ hình dễ thích ứng với nơi có lợi rừng ngập mặn Với mơ hình này, tỉnh định hướng phát triển vùng ni tơm - rừng theo phương thức hữu kết hợp nuôi xen canh với nghêu, sò, ốc tán rừng ngập mặn hướng tới chứng nhận sinh thái cho sản phẩm sạch, nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh ngành hàng tôm Cà Mau thị trường ngồi nước Hiện tỉnh Cà Mau có 19.000 đánh giá cấp chứng nhận nuôi tôm theo tiêu chuẩn quốc tế Naturland, B.A.P, EU, Selva Shrimp VietGap, với khoảng 4.200 hộ dân tham gia mơ hình ni, sản lượng tơm có chứng nhận đạt suất 10.000 tấn/năm 3.6 Tình hình xuất sản phẩm tơm: Ngành tơm đóng vai trị quan trọng xuất thủy sản Việt Nam giới suốt thập kỷ qua Hàng năm, ngành tơm đóng góp khoảng 40- 45% tổng giá trị XK thủy sản, tương đương 3,5- tỷ USD Hiện tôm Việt Nam xuất đến 100 quốc gia, thị trường lớn gồm: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Với nỗ lực không ngừng, Việt Nam trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ hai giới với giá trị XK chiếm 13-14% tổng giá trị XK tôm tồn giới Theo VASEP, doanh nghiệp tơm hội viên VASEP đóng góp khoảng 90% xuất tơm từ Việt Nam, VASEP thơng qua Ủy ban Tôm hợp tác với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản & Thủy Sản (NAFIQAD) để giải vấn đề ngành bao gồm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn tuân thủ quy tắc, quy định pháp luật Việt Nam thị trường nước ngồi Nhờ phối hợp Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, NAFIQAD VASEP 17 việc đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn việc tuân thủ quy tắc, quy định pháp luật Việt Nam thị trường nước chứng nhận cập nhật tuân thủ nâng cao Luật Lao động, Luật An toàn thực phẩm quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, công ty tôm áp dụng biện pháp thực hành tốt trang trại nhà máy chế biến sản phẩm thủy sản có tơm Ngồi ra, năm, cơng ty phải kiểm tra quan kiểm tra độc lập, tổ chức chứng nhận quốc tế quan chức Việt Nam Để trì XK sang 100 thị trường phát triển thị trường mới, công ty tơm Việt Nam phải giữ uy tín cách kiểm sốt tồn hệ thống để đáp ứng yêu cầu quy định ngày cao từ thị trường giới Nguồn VASEP 18 TÀI LIỆU KHAM THẢO Hà, N T N., & Quyên, N T K (2022) Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia liên kết sản xuất nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo mơ hình thâm canh tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(5), 175-183 Nhân, T Q., Phúc, L H., & Nay, N V (2022) Yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VietGAP hộ trồng xoài Đồng sơng Cửu Long TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, 17(2), 152-163 Minh, T H (2017) Đánh giá khía cạnh kỹ thuật hiệu tài ni tơm sú theo mơ hình tơm-lúa ln canh tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (50), 133-139 Long, N T., & Hiền, H V (2015) Phân tích hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (37), 105-111 Dũng, K T (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học sang thuốc sinh học nông hộ trồng lúa Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(2), 315-326 Hiền, H V., Sánh, N V., & Phương, N T (2020) Phân tích yếu tố ảnh hưởng mơ hình liên kết ni cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(3), 204-212 Sơn, H V., & Thành, D N (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa hộ nông dân Tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (32), 85-93 Hường, N T., & Tuyền, H T T (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến suất cá tra thu nhập người nuôi tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, 4, 72-78 Gấm, P T H., Sơn, V N., & Phương, N T (2014) Phân tích hiệu sản xuất mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tơm sú thâm canh tỉnh Ninh Thuận Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (CĐ Số Thủy sản 2014), 37-43 Âu, T N H., & Thể, B D (2012) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SIÊU HIỆU QUẢ CỦA NƠNG HỘ NI XEN GHÉP TƠM SÚ–CÁ KÌNH Ở PHÁ TAM GIANG Tạp chí Khoa học Đại học Huế B, 72, 29-34 19 Trần, N T (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm mặn lợ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Lê Ngọc, D., Ngô Thị Thanh, T., & Trần Minh, H (2021) Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni Cua-Tơm quảng canh vùng đồng sông Cửu Long Trịnh, B V., & Nghi, N Q (2010) Hiệu sản xuất tôm nông hộ Đồng Sông Cửu Long: Trường hợp so sánh mơ hình ni bán thâm canh tỉnh Trà Vinh với tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (13), 105-112 20

Ngày đăng: 07/05/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w