LỊCH SỬ KINH TẾ Câu 1 Phân tích tiền đề và tiến trình của CMCN Anh? Đánh giá tác động của nó đến KT Anh? 1 Câu 2 Khái quát kinh tế Nhật Bản từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Đánh giá? Câu 3 Phân tích kinh tế Liên Xô thời kỳ khôi phục và xây dựng CNXH (từ 1946 1990) Câu 4 Nội dung cải cách và mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? Những chuyển biến cơ bản của kinh tế Trung Quốc trong quá trình này? Câu 5 Thời kỳ Pháp thuộc đến trước CTTG T2 . Phân tích những chính sách nô dịch của Thực dân Pháp. Từ những chính sách nô dịch đó kinh tế Việt Nam có những chuyển biến gì? Đánh giá những chuyển biến đó Câu 6 Giai đoạn 19751985: Khủng hoảng kinh tế thời kỳ này (3đ). Những mầm mống dẫn đến công cuộc đổi mới Câu 7 Phân tích khái quát công cuộc đổi mới. Đánh giá thành tựu và những vấn đề đặt ra trong công cuộc đổi mới
LỊCH SỬ KINH TẾ Câu 1: Phân tích tiền đề tiến trình CMCN Anh? Đánh giá tác động đến KT Anh? Câu 2: Khái quát kinh tế Nhật Bản từ chiến tranh giới thứ hai đến nay? Đánh giá? Câu 3: Phân tích kinh tế Liên Xơ thời kỳ khôi phục xây dựng CNXH (từ 1946 -1990) Câu 4: Nội dung cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? Những chuyển biến kinh tế Trung Quốc trình này? .7 Câu 5: Thời kỳ Pháp thuộc đến trước CTTG T2 Phân tích sách nơ dịch Thực dân Pháp Từ sách nơ dịch kinh tế Việt Nam có chuyển biến gì? Đánh giá chuyển biến .10 Câu 6: Giai đoạn 1975-1985: Khủng hoảng kinh tế thời kỳ (3đ) Những mầm mống dẫn đến công đổi 13 Câu 7: Phân tích khái quát công đổi Đánh giá thành tựu vấn đề đặt công đổi 15 Câu 1: Phân tích tiền đề tiến trình CMCN Anh? Đánh giá tác động đến KT Anh? Cách mạng CN trình thay kỹ thuật thủ cơng kỹ thuật khí, thực chất thay lao động thủ công kỹ lao động khí, sử dụng máy móc Nước Anh nơi diễn cách mạng Cn giới Tiền đề Đối với CMCN nước Anh, nhân tố đóng vai trị định cho cách mạng công nghiệp nổ ra, trước hết phải kể đến phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp Nông nghiệp phát triển cung cấp khối lượng nguyên liệu lớn cho công nghiệp Anh, mặt khác thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp nước mở rộng Hai là, Sự phát triển công nghiệp Anh trước cách mạng công nghiệp tiền đề thiếu cách mạng công nghiệp Anh Trong đó, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp dệt xuất hệ thống cơng trường thủ cơng tư có ý nghĩa quan trọng chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp Anh Ba là, Sự cạnh tranh nước, ngành khác kinh tế kích thích cách mạng cơng nghiệp nổ Sự cạnh tranh ngành làm cho cấu ngành có chuyển dịch, thay đổi Công nghiệp vải thay vị trí cơng nghiệp dệt Bốn là, Những ưu địa lý nguồn tài nguyên nước Anh tiền đề quan trọng để tiến hành cách mạng cơng nghiệp Với vị trí thuận lợi tạo điều kiện cho nước Anh phát triển thương mại hệ thống công xưởng, đồng thời tránh chiến tranh tàn phá dự trữ lớn than đá, quặng sắt, lông cừu Năm là, Những nhân tố trị trở thành tiền đề quan trọng cho cách mạng công nghiệp Trước hết việc thủ tiêu chế độ phong kiến quan hệ kinh tế nó, đặc biệt quan hệ nơng nghiệp; đẩy nhanh phát triển cơng nghiệp Ngồi ra, phát minh kỹ thuật trước cách mạng công nghiệp trở thành tiền đề cho cách mạng cơng nghiệp Một số phát minh kể đến thoi bay, xa kéo sợi, kéo sợi chạy sức nước, máy dệt vải, máy kéo sợi, Tiến trình Cách mạng cơng nghiệp Anh vào kỷ XVIII-XIX thiết lập hệ thống công xưởng thay cho hệ thống công trường thủ công tư bản, hệ thống công nghiệp nhà máy với máy móc khí Cách mạng cơng nghiệp thực bắt đầu vào năm 70 kỷ XVIII Năm 1771, Arkwright xây dựng công xưởng vải bơng với máy móc hồn chỉnh Đến năm 1779, xuất nhiều công xưởng vải Birmingham Manchester Vào năm 1780, việc xây dựng công xưởng trở thành phong trào với máy móc chạy máy nước James Watt Nền sản xuất vải Anh thiết lập phát triển nhảy vọt Các công xưởng dệt thiết lập đầu kỷ XIX Công nghiệp luyện kim than đá trải qua cách mạng công nghiệp với việc sử dụng rộng rãi máy nước Trong lĩnh vực vận tải, cách mạng công nghiệp việc đào kênh từ đầu kỷ XIX, tiếp đến việc đóng tàu thủy, việc xây dựng đường sắt vào năm 1829-1830 Bên cạnh đó, cách mạng cơng nghiệp diễn lĩnh vực ngành công nghiệp lượng Cách mạng cơng nghiệp hồn thành vào năm 1825 mà hệ thống công xướng có ý nghĩa định, thơng trị cơng nghiệp nước Anh Như vậy, thấy cách mạng công nghiệp Anh thời gian đầu tiến hành lĩnh vực công nghiệp nhẹ, chuyển trọng tâm sang lĩnh vực công nghiệp nặng kết thúc Đánh giá tác động - Tích cực: Thứ nhất, cách mạng công nghiệp làm cho Anh trở thành nước công nghiệp giới, trở thành "công xưởng giới" "Thủ đô thương mại giới" Thứ hai, làm thay đổi đồ địa lý kinh tế nước Anh, công nghiệp phát triển khắp nước Thứ ba, công nghiệp hóa dẫn đến thành thị hóa nhanh chóng cư dân Anh Thứ tư, làm sở cho tư Anh việc cướp bóc dân tộc thuộc địa nước nông nghiệp với quy mô ngày lớn, tạo ưu nước Anh trường quốc tế Thứ năm, cách mạng cơng nghiệp cịn làm thay đổi sách kinh tế nước Anh, sách "mậu dịch tự do" thay sách trọng thương Cuối cùng, cách mạng cơng nghiệp làm cho câu trúc cư dân Anh thay đổi, xuất hai giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vô sản đại công nghiệp - Tiêu cực: Thứ nhất, hệ thống công xưởng phá vỡ sở sản xuất thủ công, thợ thủ công không cạnh tranh với hạ thấp giá thành sản phẩm công nghiệp Thứ hai, cách mạng công nghiệp dẫn đến khủng hoảng công nghiệp theo chu kỳ, dẫn đến thất nghiệp bần hóa người lao động làm thuê, dẫn đến phá hủy lực lượng sản xuất xã hội Thứ ba, cách mạng công nghiệp làm cho mâu thuẫn xã hội ngày thêm sâu sắc Câu 2: Khái quát kinh tế Nhật Bản từ CT giới thứ hai đến nay? Đánh giá? Giai đoạn khôi phục KT (1946 – 1951) CNTB Nhật Mỹ hỗ trợ phục hồi: Một là, Giải thể nhóm Zaibatsu Các zaibatsu NB chủ yếu tập đoàn cơng nghiệp gia đình với nhiều loại hình kinh doanh ngành nghề => xóa bỏ độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh tự Hai là, Cải cách ruộng đất Cuộc cải cách với mục tiêu người nông dân có ruộng đất làm biến đổi nơng nghiệp NB Quyền sở hữu đất nông dân đc cải thiện Ba là, Dân chủ hoá lao động Giải việc làm, cải thiện điều kiện lao động, tăng lương cho cơng nhân, góp phần nâng cao mức thu nhập, mức sống tạo thị trường cho nhiều ngành công nghiệp Giai đoạn phát triển thần kỳ (1952-1973) Công nghiệp phát triển vượt bậc.Tốc độ phát triển trung bình hàng năm thời kỳ 1950- 1960: 15,9%, 1960-1969: 13,5% Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ đôla năm 1950 lên 56,4 tỷ đôla năm 1969 Đúng trăm năm sau cải cách Minh Trị (1868-1968), Nhật Bản dẫn đầu nước tư tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, ti vi; đứng thứ hai sản lượng thép, tơ, xi măng, sản phẩm hóa chất, hàng dệt… NN phát triển tỉ trọng giá trị lao động nông nghiệp giảm Mặc dù lao động nơng nghiệp giảm từ 14,5 triệu nm 1960 xuống cịn 8,9 triệu năm 1969 Tổng giá trị sản lượng nông, lâm, ngư nghiệp năm 1969 tỷ USD Giao thông vận tải phát triển Đến đầu thập kỷ 70, Nhật Bản đứng đầu nước tư vận tải đường biển Ngoại thương đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Nhật Bản Từ năm 1950 đến năm 1971 kim ngạch ngoại thương tăng 25 lần từ 1,7 tỷ USD lên 43,6 tỷ USD Trong đó, xuất tăng 30 lần, nhập tăng 21 lần Giai đoạn kinh tế NB 1974-1989 Giai đoạn 1974-1989 giai đoạn tăng trưởng ổn định, có thay đổi lớn cấu kinh tế để khắc phục hậu khủng hoảng dầu lửa, khủng hoảng tiền tệ Nội dung cải cách bao gồm: (1) Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, (2) Điều chỉnh cấu ngành kinh tế, (3) Điều chỉnh can thiệp Nhà nước, (4) Điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Giai đoạn 1990 đến Từ năm 1990 đến nay, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng khơng ổn định, kinh tế suy thối kéo dài đổ vỡ kinh tế bong bóng Kinh tế tăng trưởng chậm, chí có năm tăng trưởng âm, tiền lương giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao không giải khoản nợ đọng khổng lồ cấu kinh tế cũ khơng cịn phù hợp với môi trường kinh tế đại Do vậy, Nhật Bản thực cải cách kinh tế tồn diện, đặc biệt có ba chương trình trọng điểm điều chỉnh sách kinh tế, phát triển cấu kinh tế cải cách tài - Đánh giá tác động ● Tích cực Một là, giúp Nhật Bản vươn lên trở thành nước dẫn đầu kinh tế giới Hai là, giúp NB trở thành cường quốc, thoát khỏi tình trạng bị xâm lược, nâng cao vị trường quốc tế Ba là, giải vấn đề việc làm, giáo dục, giúp nâng cao chất lượng sống người dân Bốn là, trở thành hình tượng để nước TG học tập kinh nghiệm, đặc biệt nước châu Á Việt Nam ● Tiêu cực Một số khủng hoảng làm cho kinh tế tăng trưởng khơng ổn định, trì trệ, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, giảm chất lượng sống người dân Câu 3: Phân tích kinh tế Liên Xô thời kỳ khôi phục xây dựng CNXH (từ 1946 -1990) Giai đoạn khôi phục (1946-1960) Tiếp tục phát triển số lượng nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất giải nhiệm vụ như: điện khí hóa đất nước, khí hóa đồng bộ, tự động hóa sản xuất, hóa học hóa ngành kinh tế quốc dân quan trọng tạo sức phát triển cho kinh tế Sản xuất công nghiệp phát triển theo hướng tăng mạnh sản lượng kim loại đen kim loại màu giúp phát triển nhanh chóng cơng nghiệp hóa chất Liên Xô đưa vào sử dụng nhà máy điện nguyên tử giới Ngành chế tạo khí đặc biệt khí hạng nặng, sản xuất máy móc, phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện quan trọng cho việc nâng cao suất lao động xã hội Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển sở trình độ kỹ thuật tăng lên đáng kể Mở rộng q trình xã hội hóa: Mở rộng sở hữu tồn dân xích lại gần nhau, liên kết hai hình thức sở hữu xã hội chủ nghĩa; quán triệt nguyên tắc xã hội chủ nghĩa giải mối quan hệ lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng; hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên việc mở rộng sở hữu tồn dân mang tính chủ quan, ý chí; Sở hữu tập thể bị thu hẹp Trong năm 1950, số lượng xí nghiệp cơng nghiệp lớn xây dựng đưa vào hoạt động gấp 1,5 lần so với kế hoạch năm lần thứ Năm 1960, tài sản cố định tăng lần so với 1946, riêng công nghiệp tăng lần Trong lĩnh vực ngoại thương, ảnh hưởng chiến tranh lạnh nước đế quốc thu hẹp đáng kể quan hệ kinh tế Liên Xô nước tư phát triển Từ nửa sau năm 50 kỉ XX, kinh tế Liên Xô phát triển ngày vững chắc, quan hệ thương mại Đông- Tây bắt đầu khôi phục Liên Xô ký hiệp định thương mại với hàng loạt nước tư phát triển, xuất chủ yếu mặt hàng nguyên, nhiên liệu Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh giới thứ hai việc hình thành quan hệ kinh tế quốc tế kiểu yếu tố quan trọng tác động đến tiến trình phát triển kinh tế Liên Xô Quan hệ đối ngoại lấy lại nhịp độ phát triển, ngoại thương hình thức quan trọng phát triển với nhịp độ cao Ngành chế tạo khí- xương sống kinh tế quốc dân khơi phục nhanh chóng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đáp ứng nhu cầu nước xuất Từ đó, Liên Xơ dần trở thành nước xuất lớn máy móc, thiết bị Khó khăn: (1) Những nhân tố phát triển theo chiều rộng giảm đóng vai trị quan trọng: Khả mở rộng đầu tư có giới hạn, việc tăng số lượng lao động gặp nhiều khó khăn, điều kiện khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày (2) Tồn cân đối phát triển yếu nông nghiệp trước yêu cầu đổi mới, ngành công nghiệp mũi nhọn chưa đáp ứng nhu cầu đổi kỹ thuật tăng suất lao động, ngành sản xuất hàng tiêu dùng chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng chất lượng (3) Hệ thống quản lý kinh tế chậm đổi trước yêu cầu chuyển mạnh kinh tế sang hướng phát triển chiều sâu Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển (1960-1980) Trong ngành cơng nghiệp: tiến kỹ thuật tồn kinh tế quốc dân Chính sách đẩy mạnh phát triển nông nghiệp mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (1) Bước 1: (1965-1970): đổi quản lý củng cố sở vật chất- kỹ thuật cho ngành sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản (2) Bước 2: sau Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7/1970: tập trung ý vào nhiệm vụ tăng cường sở vật chất- kỹ thuật cho nông nghiệp, khẳng định chuyên mơn hóa tập trung hóa sản xuất nơng nghiệp sở hợp tác rộng rãi, chuyển sản xuất nông nghiệp theo kiểu công nghiệp đại đường tất yếu Bước vào thập niên 1980, kinh tế Liên Xô đứng trước nhiệm vụ lịch sử “hồn thiện cách có kế hoạch tồn diện chủ nghĩa xã hội, đưa xã hội Xô Viết tiến lên chủ nghĩa cộng sản sở đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội đất nước” Tuy nhiên, xuất đòi hỏi phát triển tích lũy lương phải tạo bước nhảy vọt chất cho kinh tế- chuyển kinh tế sang phát triển theo chiều sâu, hương vào suất, chất lượng, hiệu Nguyên nhân: kỹ thuật công nghệ lạc hậu, chậm đổi chế chưa hồn thiện, động, khơng đủ kích thích tiến kỹ thuật, chi tiêu hiệu quả, chất lượng sản xuất xã hội Cho đến đầu năm 1980, lao động thủ cơng cịn nhiều Cơ chế quản lý kinh tế: chưa hồn tồn khỏi chế kinh tế lỗi thời với lối tư kinh tế cũ mịn tính tập trung quan liêu bao cấp tồn Đại hội lần thứ XXVII chiến lược đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội: nâng cao trình độ phát triển kinh tế cải tổ chất lượng mặt đời sống xã hội, đưa lên trình độ phát triển chất dựa sở đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật Chính sách đầu tư sách cấu hướng vào việc tăng tỷ lệ đầu tư cho xây dựng lại trang bị lại kỹ thuật cho xí nghiệp hoạt động, phát triển nhanh ngành chế tạo khí, rút ngắn chu kỳ đầu tư Quan trọng nhất: phải tạo kênh thuận tiện cho tiến khoa học kỹ thuật xâm nhập thường xuyên, nhanh chóng, mạnh mẽ có hiệu Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phương hướng chính: việc hợp tác với nước SEV Từ năm 1970, quan hệ hợp tác bước sang giai đoạn liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa Cuối năm 1970, bắt đầu xuất phát minh sáng chế sang nước tư phát triển Chính sách nhập hàng hóa từ nước yêu cầu thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất Giai đoạn 1955-1983, tăng nhanh khối lượng hợp tác với nước theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Điều giúp đỡ, tạo điều kiện cho nước phát triển xây dựng kinh tế độc lập Liên Xô chủ yếu xuất sang máy móc, thiết bị cho nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải Hình thức hợp tác: sở hiệp định liên phủ phát triển Giai đoạn khủng hoảng (1980-1990) Thập niên 1980, kinh tế kế hoạch hóa tập trung bộc lộ yếu Trong thập niên 1970, nhịp độ tăng chậm rõ rệt, suất lao động công nghiệp 44% so với Mỹ năm 1960, nông nghiệp: 20%, đến 1985 đạt 55% 25% tương ứng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giảm qua giai đoạn Những nỗ lực cải cách không đem lại kết Đến năm 1987, chất lượng hiệu ngày trở thành vấn đề gay gắt tất ngành kinh tế quốc dân Đã tạo nên khủng hoảng Liên Xô Đại hội lần thứ XXVII vạch phương hướng “Đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội nhằm nâng cao nhịp độ phát triển kinh tế cải tổ chất lượng mặt đời sống xã hội” Sự khởi đầu công cải cách thập niên 1980 có sai lầm khó khăn có chuyển biển mặt cấu: Năm 1990, tổng sản lượng công nghiệp giảm 1,2% Tuy nhiên 1986-1990, lưu thơng hàng hóa khơng đủ cung cấp so với thu nhập tiền Nguyên nhân không trì kiểm sốt nghiệp ngặt gia tăng tiền lương đổi tiến Kết thu nhập gia tăng, hàng hóa thiếu hụt khiến lạm phát tăng nhanh Năm 1991, chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu, khối SEV giải thể tác động nặng nề tới ngoại thương Liên Xô Những sai lầm đường lối cải tổ trị Gorbachev dân tới sụp đổ Liên Xơ Ngun nhân: Mơ hình Xơ viết với kinh tế hóa tập trung, chế bao cấp q cồng kềnh, khơng trì Cải tổ thực sai đường lối, lẽ phải tập trung vào lĩnh vực kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Đảng Cộng sản tan rã, ngày 8/12/1991, Liên bang Xô viết tuyên bố chấm dứt tồn Ngày 30/12/1991, cờ đỏ búa liềm hạ khỏi Điện Kremlin Câu 4: Nội dung cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? Những chuyển biến kinh tế Trung Quốc trình này? Nguyên nhân *Thực trạng KT - Về Quốc tế: Trong năm 1960- 1970 KT nước tư phát triển nhanh chóng, nơng nghiệp hồn thành khí hóa, nhiều nước xuất lương thực Anh, Mỹ,Canada, phát triển nước kích thích mở cửa TQ Các nước Đông Âu Liên Xô cải cách KT vào đầu thập kỷ 60, chuyển từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu làm cho KT cac nước tăng trưởng nhanh trước Sự phát triển nước NICs tác động mạnh đến TQ, thúc đẩy TQ cải cách mở cửa - Về Trong nước: TQ xem xét tồn thực trạng KT- xã hội, đó: Nơng nghiệp ngày lạc hậu, Lao động thủ cơng chính, suất lao động thấp Bên cạnh đó, CN lạc hậu hàng trăm năm so với phương tây, trình độ xã hội hóa sức sx thấp Kinh tế hàng hóa phát triển, thể chế kinh tế bất cập gây trở ngại cho phát triển kinh tế * Phương diện lý luận: Trung Quốc thời kỳ độ lâu dài lên CNXH, thời gian để TQ thực cơng nghiệp hóa, thương phẩm hóa, xã hội hóa đại hóa kinh tế Đồng thời nhận thấy hạn chế mơ hình KT kế hoạch hóa tập trung bao gồm Bộ máy nhà nước quan liêu,hệ thống tổ chức cồng kềnh, Công tác đảng quyền chồn chéo Hơn nữa, tình trạng đóng cửa kinh tế lâu dài làm cho sản xuất trì trệ, Kinh tế tụt hậu Trên sở kinh tế lý luận đó, trung quốc chủ trương Cải cách mở cửa nhằm khỏi trì trệ khủng hoảng Nội dung – Về chế độ sở hữu thành phần KT: Quan điểm: + Nền KT XHCN ko thiết phải khiết công hữu + Thực đa dạng hóa loại hình sở hữu: công hữu, tư hữu, sở hữu hỗn hợp, KT nhiều thành phần hình thức sỏ hữu trình độ lực lượng sx quyêt định + KT công hữu chủ thể, quốc hữu chủ đạo + Cho quyền sở hữu quyền kinh doanh tách rời Chính sách biện pháp: + Thực chế độ khoán NN lĩnh vực khác + Cải cách khu vực KT quốc doanh + Khuyến khích KT tư nhân phát triển + Kêu gọi đầu tư nước – Về chế quản lý KT: Quan điểm: + Nền KT XHCN ko thiết phải dựa KT kế hoạch hố tập trung + Có thể kết hợp sử dụng kế hoạch thị trường để điều tiết + Chủ trương xây dựng KT hàng hóa XHCN từ 1992, xây dựng KT thị trường XHCN có quản lý nhà nước Chính sách biện pháp: 10 + Giảm dần can thiệp trực tiếp nhà nước kế hoạch + Cải cách công cụ KT vĩ mô, thuế, giá + Hình thành loại thị trường + Cải cách hệ thống máy quản lý KT – Về điều chỉnh cấu KT: + Chủ trương điều chỉnh cấu KT để khắc phục tình trạng cân đối + Chuyển thứ tự ưu tiên từ CN nặng- CN nhẹ- NN sang nông nghiệp- CN nhẹ- CN nặng + Coi NN sở KT quốc dân + Khai thác phát huy lợi so sánh lợi cạnh tranh + Coi trọng đại hóa cấu KT:năng động, điều chỉnh linh hoạt + Xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN,dịch vụ – Về sách mở cửa: + Chủ trương đa dạng hóa hoạt động KT đối ngoại, mở rộng quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, ko phân biệt thể chế c trị,trình độ phát triển phải đem lại lợi ích cho TQ + Biện pháp: thực mở cửa bước: trước tiên xây dựng đặc khu KT,mở cửa thành phố ven biển khu vực khác Cải cách ngoại thương tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài(FDI)… – Về cải cách thể chế trị: + Kiện tồn chế độ dân chủ XHCN, tăng cường pháp chế + Nhận định Đảng lãnh đạo, nhà nước thực + Tinh giảm máy quản lý + Xây dựng đội ngũ cán mà tiêu chuẩn phẩm chất lực họ đánh giá lòng nhiệt thành tâm… 11 Chuyển biến - Về Kinh tế: + GDP tăng trung bình hàng năm 8% + Cơ cấu tổng thu nhập nước theo khu vực kinh tế có thay đổi lớn: cấu công nghiệp – dịch vụ tăng cao + Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh - Về Khoa học – kỹ thuật: đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Năm 1964: Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử + Từ tháng 11-1999 đến tháng 3-2003: phòng tàu “Thần Châu” với chế độ tự động + Năm 2003: tàu “Thần Châu 5” nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ - Về đối ngoại: Chính sách đối ngoại có điều chỉnh, vai trị địa vị quốc tế Trung Quốc ngày nâng cao Câu 5: Thời kỳ Pháp thuộc đến trước CTTG T2 Phân tích sách nơ dịch Thực dân Pháp Từ sách nơ dịch kinh tế Việt Nam có chuyển biến gì? Đánh giá chuyển biến Phân tích sách nơ dịch Thực dân Pháp Từ xâm chiếm hoàn toàn lãnh thổ Việt Nam, Thực dân Pháp áp đặt thể chế trị để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cai trị khai thác thuộc địa Năm 1887 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương bao gồm Việt Nam Cao Miên, đến năm 1899 sáp nhập thêm Lào Theo quy định Pháp, Việt Nam bị chia thành ba khu vực gọi ba kỳ, Nam Kỳ đất thuộc địa, Bắc Kỳ đất nửa bảo hộ Trung Kỳ đất bảo hộ Thực dân Pháp khơng phế bỏ triều đình nhà Nguyễn mà biến triều đình thành bù nhìn, tay sai cho Pháp Về kinh tế, sách nơ dịch Việt Nam nhằm vào mục đích khai thác nguồn nhân lực dồi rẻ mạt, chiếm đoạt vùng nguyên liệu giàu 12 có, biến Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu lao động cho công nghiệp Pháp, biên Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng công nghệ phẩm Pháp Thực dân Pháp cho thi hành sách kinh tế mang tính cưỡng đoạt bạo lực, phá vỡ sở kinh tế chế độ phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện cho xâm nhập tư Pháp vào lĩnh vực kinh tế; thực sách thuế quan, tài chính, tiền tệ củng cố độc quyền kinh tế Pháp Việt Nam Thực dân Pháp trì chế độ phong kiến Việt Nam nhằm phục vụ cho công khai thác thuộc địa làm chậm phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Những chuyển biến kinh tế Việt Nam, đánh giá chuyển biến 2.1 Sự chuyển biến nơng nghiệp: - Về quan hệ sở hữu ruộng đất: Ruộng đất trước nhà nước phong kiến trực tiếp quản lý quyền bảo hộ triều đình nhà Nguyễn tiếp tục quản lý Ruộng đất công làng xã ngày bị thu hẹp xu hướng biến đất công thành đất tư TD Pháp Để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Pháp khai thác thuộc địa có hiệu Thực dân Pháp tiến hành tập trung ruộng đất, chiếm đoạt ruộng đất để thành lập đồn điền Tính đến năm 1930, diện tích ruộng đất Thực dân Pháp chiếm đoạt để thành lập đồn điền 1.025.600 ha, 1/4 diện tích đất canh tác nước Địa chủ tay sai tạo điều kiện để chiếm đoạt ruộng đất nơng dân Tính đến trước năm 1945, địa chủ chiếm 3% sô' hộ nông thôn chiếm tới 41,4% diện tích đất canh tác nước, cịn lại 97% sơ' hộ nơng dân chi chiếm khoảng 30% diện tích canh tác - Về cấu trồng: Đê khắc phục khó khăn cơng tác trị thủy phát triển nông nghiệp, TD Pháp cho đào kênh Nam Kỳ nhằm tăng diện tích canh tác, xây dựng củng cố số cơng trình thủy lợi Cịn Bắc Kỳ Trung Kỳ, TD Pháp xây dựng công trình tưới nước hệ thống thủy nơng, giúp góp phần mở rộng diện tích canh tác, gieo trồng nông nghiệp làm tăng suất trồng 13 Ngoài loại trồng chủ lực lúa, chè, có nhiều loại trồng du nhập vào Việt Nam cao su, cà phê, Sau đó, xuất đồn điền trồng công nghiệp với quy mô lớn - Về hình thức tổ chức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp: Vẫn sử dụng phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp thời phong kiến, lạc hậu, kỹ thuật canh tác gần khơng có thay đổi Đối với số đồn điền trồng công nghiệp, tư Pháp áp dụng hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa, thuê mướn lao động hình thức hợp đồng với nơng dân nghèo, khơng có ruộng đất canh tác => Đánh giá: Mặc dù nông nghiệp có nhiều chuyển biến nhằm mục tiêu khai thác thuộc địa hiệu nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp lạc hậu, vận hành theo kiểu thuộc địa nửa phong kiến 2.2 Sự chuyển biến giao thông vận tải thông tin liên lạc Hệ thống giao thông Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không phương tiện vận tải tương ứng Hệ thống đường hệ thống đường cũ gấp rút đầu tư nâng câ'p, đặc biệt tuyến đường huyết mạch xuyên Việt, đường nối sang nước Đông Dương, đường nhánh liên tỉnh tỉnh lộ Để phối hợp tạo điểu kiện thuận lợi cho tuyến đuờng đường sắt hoạt động, hàng trăm cầu kiên cố xây dựng Hệ thống đường sắt lần xuất Việt Nam vào cuối kỷ XIX nối liền vùng Việt Nam nối Việt Nam với nước Đông Dương, với Vân Nam - Trung Quốc Hệ thống đường thủy thời kỳ Pháp thuộc trọng phát triển so với đường đường sắt Từ đầu kỷ XX, Thực dân Pháp đầu tư mở rộng xây dựng số cảng lớn để xuất nông sản, khoáng sản nguyên liệu, tiêu biểu cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Cam Ranh, Sài Gòn… nối liền với Trung Quốc, Thailand, Ấn Độ… Hệ thống đường hàng không Từ năm 1928, sân bay bắt đầu xây dựng lãnh thổ Việt Nam Đến năm 1939, người dân lại máy bay đến thủ phủ ba nước Đông Dương, đến nước Pháp, HongKong Và số sân bay Pháp cho xây dựng Việt Nam lên tới khoảng 80 sân bay lớn nhỏ 14 Hệ thống thông tin hệ thống thông tin liên lạc, chủ yếu điện thoại điện tín xây dựng, bao phủ liên kết Việt Nam với nước Đông Dương Mạng lưới bưu điện phát triển, kết nối thông tin thành phố lớn, tỉnh huyện => Đánh giá: Mặc dù hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc Việt Nam có bước phát triển nhờ du nhập kỹ thuật đại từ phương Tây Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc Thực dân Pháp Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc khởi đầu với quy mô nhỏ 2.3 Sự chuyển biến thủ công nghiệp công nghiệp Triều Nguyễn trì số xưởng thủ cơng phục vụ triều đình Thủ cơng nghiệp truyền thống nhân dân tiếp tục trì phát triển Nhu cầu tiêu dùng dân cư tăng lên nhiều so với trước mở rộng đô thị tập trung dân số' thị xã, thị trấn du nhập số' máy móc, phương tiện kỹ thuật Nghề dệt thủ cơng truyền thông phát triển khắp ba kỳ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu may mặc cho dân cư xuất Ngồi ra, số nghề thủ cơng khác chế biến thực phẩm, gốm, kim hoàn, phát triển Thực dân Pháp xây dựng phát triển số lĩnh vực cơng nghiệp ( khai khống, chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp điện nước, ) để thực khai thác thuộc địa phục vụ trình khai thác thuộc địa Về hình thức tổ chức sản xuất, hình thức cơng xưởng, nhà máy kiểu tư chủ nghĩa lần xuất Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa cơng nghiệp hình thành, đồng thời với hình thành giai cấp tư sản giai cấp công nhân công nghiệp Việt Nam => Đánh giá: Nền công nghiệp tạo dựng thời kỳ Pháp thuộc nhìn chung có quy mô nhỏ bé, đáp ứng cho nhu cầu thông trị khai thác thuộc địa Thực dân Pháp cho phận cư dân giàu có xã hội 2.4 Sự chuyển biến thương nghiệp, tài - tiền tệ - Về Thương nghiệp 15 Năm 1860, Chính quyền thuộc địa Pháp áp dụng sách "mở cửa", cho phép tàu buôn Pháp tự vào hái Việt Nam Pháp ban hành nhiều sách thương mại mang tính bảo hộ, tạo thuận lợi cho hàng hóa Pháp xâm nhập vào Việt Nam Cụ thể, miễn thuế nhập hàng hóa Pháp vào Việt Nam, Hàng hóa nước khác vào Việt Nam phải đóng thuế từ 25-120% giá trị hàng hóa Cơ cấu hàng nhập từ Pháp thường 80% hàng tiêu dùng Trong cấu hàng xuất khẩu, khống sản nơng sàn thường chiếm 90% kim ngạch Đối với thương mại nội địa, Thực dân Pháp nắm độc quyền kinh doanh thuốc phiện, rượu muối Ngoài tư Pháp, thương nhân người Hoa có vai trị quan trọng thương nghiệp Việt Nam Thương nhân dân tộc có số" sở buôn bán lớn sở kinh doanh xuất nhập khẩu, chủ yếu tầng lớp tiểu thương => Đánh giá: Kinh tế hàng hóa Việt Nam có bước phát triển mới, nhiên thị trường nước nhỏ bé, phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc - Về Tài - tiền tệ Nền tài Việt Nam thời Pháp thuộc xác lập thông qua hệ thống ngân sách cẵp, từ ngân sách Liên bang Đông Dương đến ngân sách xứ Bắc, Trung, Nam Kỳ ngân sách tỉnh thành, làng xã Thực dân Pháp tiếp tục trì chế độ thuế phong kiến triều Nguyên, loại thuế trực thu thuế đinh, thuế điền; thuế gián thu đánh vào hàng hóa với loại thuế xuất nhập khẩu, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, Về chi tiêu ngân sách, câu chi tiêu thường 50% dùng để chi cho máy quản lý hành chính, 10% đê đóng góp cho ngân sách quốc, 20% chi cho phát triển kinh tế, lại khoản chi khác Năm 1875, Thực dân Pháp thành lập Ngân hàng Đông Dương, độc quyền phát hành giấy bạc, kinh doanh tiền tệ đầu tư Từ năm 1895, đồng bạc Đông Dương dùng làm đơn vị tiền tệ thức cho ba nước Đông Dương 2.5 Sự di chuyển trung tâm kinh tế Xuất số sở công thương nghiệp mới, hình thành trung tâm kinh tế Cùng với phát triển dịch chuyển trung tâm kinh tế, q trình thị hóa diễn ra, số dân cư không ngừng tăng lên đội ngũ giai cấp công nhân phát 16 triển ngày đơng đảo q trình phát triến cơng nghiệp khai thác thuộc địa Thực dân Pháp => Đánh giá: Sự phát triển hoạt động công, thương nghiệp trình khai thác thuộc địa cua Pháp tạo sức sông cho kinh tế, góp phần dịch chuyển mở mang trung tâm kinh tế Việt Nam Câu 6: Giai đoạn 1975-1985: Khủng hoảng kinh tế thời kỳ (3đ) Những mầm mống dẫn đến cơng đổi Phân tích khủng hoảng Trái ngược với khát vọng phát triển toàn dân sau chiên tranh, kinh tế thống lâm dần vào tình trạng trì trệ khủng hoảng Công nghiệp tăng trưởng chậm quy mô cịn nhỏ bé, nơng nghiệp suy giảm, chế quản lý bế tắc, đời sống nhân dân ngày khó khăn - Giai đoạn 1976-1980: Về công nghiệp: Thời kỳ 1976-1980, tốc độ tăng thấp, bình quân hàng năm đạt 0,6% Nền công nghiệp tồn nhiều hạn chế dẫn đến đầu tư không hiệu quả, gây thiệt hại kinh tế - xã hội như: Quá tập trung vào công nghiệp nặng, không tập trung phát triển lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm đổi quản lý kinh tế, trì lâu chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp Về nông nghiệp: Trong giai đoạn 1976-1980, sản lượng thóc nước khơng tăng, chí giảm Năm 1976, nước đạt 11,827 triệu đến năm 1980 đạt 11,647 triệu tấn; hàng năm phải nhập lương thực với khối lượng lớn Bộc lộ mâu thuẫn gay gắt lợi ích người nơng dân với lợi ích xã hội Về giá cả: Giá thị trường tự thời kỳ 1976-1980 ngày cách xa giá đạo Nhà nước giá nhà nước giữ ổn định mức thấp, lâu Giá bán lẻ cung cấp hầu hết hàng hóa thương nghiệp quốc doanh trì q lâu, ly hồn tồn giá trị hàng hóa, ngân sách bù lỗ nặng nề Xuất tình trạng lạm phát phi mã, số tăng giá bán lẻ mức hai số ba số - Giai đoạn 1981-1985: Mặc dù có bước phát triển khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng 17 Thứ nhất, Kinh tế tăng trưởng thấp, bình quân 1981-1985 tăng 6,4%/năm Thứ hai, Chưa có tích lũy từ nội kinh tế làm không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80-90% thu nhập quốc dân sử dụng Thứ ba, Siêu lạm phát xuất kéo dài, gây hậu nặng nề cho kinh tế Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% Thứ tư, Đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Phân tích mầm mống dẫn đến công đổi Đứng trước khủng hoảng kinh tế - xã hội, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ (khóa VI) tháng 9/1979 đánh dấu bước ngoặt đổi tư theo hướng từ bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế theo nguyên tắc hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Tinh thần cốt lõi Nghị Trung ương khóa IV cho phép "bung ra" sản xuất, :thực "3 lợi ích" (kết hợp chặt chẽ lợi ích Nhà nước với lợi ích tập thể lợi ích người lao động) kinh tế, lấy phát triển sản xuất nâng cao đời sống người lao động làm thước đo đánh giá chủ trương biện pháp quản lý kinh tế Công nghiệp: Tháng 1/1981, Quyết định 25/CP Chính phú đời khẳng định chủ trương phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh Nội dung coi kế hoạch xí nghiệp quốc doanh bao gồm phần: phần Nhà nước giao (có vật tư đảm bảo); phần xí nghiệp tự làm, sản xuất thêm (khơng có bảo đảm vật tư); phần sản xuất phụ (tự hạch toán đầu đầu vào) Nơng nghiệp: Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng vào tháng 1/1981 khẳng định chế độ khốn hộ sản xuất nơng nghiệp ( chế độ khoán 100) Đê tăng cường hiệu lực quản lý, ngày 27/2/1984, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 33/HĐBT ban hành Điều lệ quản lý giá Theo Điều lệ này, quyền định giá thuộc quan nhà nước, ủy ban nhân dân tỉnh giao thêm nhiều quyền hạn lĩnh vực quy định giá 18 Có thể nói giai đoạn 1975-1986 giai đoạn kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng ngày trầm trọng, song khoảng thời gian lộ diện mầm mống tư đổi kinh tế, đột phá theo chủ trương “bung ra" sản xuất Nghị Trung ương Câu 7: Phân tích khái quát công đổi Đánh giá thành tựu vấn đề đặt công đổi Phân tích khái qt cơng đổi Cơng đổi nước ta thực qua ba giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn mở đầu chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường (1986-1990) Tháng 12/1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề nhiều chủ trương đổi mới, đổi chế quản lý kinh tế Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VI) tháng 4/1987 đề biện pháp cấp bách phân phối lưu thông, khắc phục sai lầm tổng điều chỉnh giá, lương, tiền Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 8/1987) có chủ trương chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh việc thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh xí nghiệp quốc doanh Nghị thể chế hóa Nghị 217 Tháng 4/1988, Bộ Chính trị Nghị 10 đổi quản lý nơng nghiệp, giao khốn khâu Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VI) tháng 4/1989 khẳng định đường lối đổi chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch, gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội - Giai đoạn tiếp tục chuyển sang kinh tế thị trường khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1991-1995) 19 Luật Đất đai Quốc hội thông qua ngày 14/7/1993, có hiệu lực từ ngày 1/1/1994 tạo điều kiện pháp lý cho phát triển hình thức kinh tế tư nhân nơng nghiệp, hay nói cách khác, tạo sở pháp lý cho kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nơng nghiệp phát triển Trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ thương mại với 105 nước tổ chức quốc tế, ký hiệp định thương mại với 60 nước, nối lại quan hệ với IMF, WB ADB - Giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế hoàn thiện thị trường (1996 đến nay) Tại Đại hội IX, Đảng đưa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 với mục tiêu quan điểm phát triển như: Thứ nhất, Tăng GDP năm 2010 gấp đơi năm 2000 Trong trọng đến giá trị gia tăng công nghiệp dịch vụ tổng GDP Thứ hai, Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Thứ ba, Xem phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Thứ tư, Đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực giải phóng phát huy nguồn lực Thứ năm, Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh Tiếp nối thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 2010 2011-2020, Đảng Nhà nước ta tiếp tục triển khai chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030 với chủ đề: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh thời đại, huy động nguồn lực, phát triển nhanh bền vững sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2030 nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Đánh giá thành tựu vấn đề đặt công đổi 20 - Thành tựu: Thứ nhất, thành tựu đáng kể giai đoạn đầu công đổi giai đoạn 1991-1995 giải nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Thứ hai, Tăng trưởng kinh tế tương đối cao chuyển dịch cấu kinh tế ngành tương đối nhanh Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng nhóm ngành dịch vụ Thứ ba, Thu nhập bình quân đầu người tăng cao, từ năm 2002 đến năm 2021, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Mỹ Thứ tư, Các sản phẩm chủ yếu nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên Điển hình đại dịch Covid-19, Việt Nam số quốc gia đạt mức tăng trưởng GDP dương với 2,91% năm 2020, 2,58% năm 2021 Thứ năm, tổng kinh ngạch xuất nhập liên tục tăng, nhiều sản phẩm xuất chiếm vị cao thị trường quốc tế gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, Thứ sáu, thu hút đầu tư nước ngồi có bước phát triển mới, đặc biệt kể từ Nhà nước công bố Luật Đầu tư nước tháng 12/1987 Bất chấp khó khăn dịch bệnh, tổng vốn đầu tư nước đăng ký năm 2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Thứ bảy, Chính sách thuế đổi mới, năm 1987 trạm thu thuế tỉnh, huyện xóa bỏ, hàng hóa tự lưu thông địa phương, tạo sở cho thống kinh tế nước Thứ tám, Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực kinh tế đối ngoại phát triển ấn tượng Tham gia vào tổ chức quốc tế ký kết nhiều hiệp định Liên Hợp Quốc, WTO, AFTA, APEC, - Những vấn đề đặt công đổi mới: Dịch chuyển cấu lao động theo ngành diễn theo hướng tích cực cịn chậm Tỷ trọng lao động nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 73% năm 1990 giảm xuống 49,5% năm 2010 Tương ứng hai thời điểm trên, lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 11,2% lên 20,9% lao động dịch vụ tăng từ 15,7% lên 29.5% 21 Chuyển dịch cấu GDP theo thành phần kinh tế chậm Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng 40,0% GDP năm 1990 giảm xuống 33,74% năm 2010; tương ứng, kinh tế dân doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) từ 46,5% lên 47,54%; kinh tế có vốn nước ngồi từ 13,5% lên 18,72% Bên cạnh đó, giai đoạn tăng trưởng kinh tế nước ta dựa nhiều vào đầu tư vốn tăng trưởng tín dụng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, dựa khoa học công nghệ tri thức Quá trình tái cấu ngành cơng nghiệp thực cịn chậm, chưa tạo thay đổi đáng kể cấu công nghiệp Năng lực cạnh tranh toàn cầu kinh tế Việt Nam mức trung bình, đứng vị trí 67/141 kinh tế năm 2019 Chất lượng nguồn nhân lực thiếu hụt lao động có tay nghề cao Đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn thấp, hiệu sử dụng chưa cao 22