1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Lịch sử các học thuyết kinh tế - TMU

67 253 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 194,99 KB
File đính kèm Đề cương Lịch sử học thuyết kinh tế.rar (3 MB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI MƠN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Nhóm câu hỏi 1: Quan điểm kinh tế trường phái Trọng thương Ý nghĩa thực tiễn - Quan điểm kinh tế trường phái trọng thương: + Họ sùng bái, đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) tiêu chuẩn của cải Theo họ “một xã hội giàu có có nhiều tiền”, “sự giầu có tích luỹ hình thái tiền tệ giàu có mn đời vĩnh viễn”.Tiền tiêu chuẩn của cải, đồng tiền với cải giàu có, tài sản thực quốc gia Quốc gia nhiều tiền giàu, hàng hoá phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ.Tiền để đánh giá tính hữu ích hình thức hoạt động nghề nghiệp + Theo trường phái Trọng thương, thương mại đá thử vàng phồn vinh quốc gia, thương mại khơng có phép thử lạ tạo cải Để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương Họ cho rằng: “nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm”, “muốn tăng cải phải có ngoại thương dẫn cải qua nội thương” + Theo nhà trọng thương, việc tích lũy tiền tệ qua thương mại kết q trình trao đổi khơng ngang giá Lợi nhuận lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh Do làm giàu thông qua đường ngoại thương, cách hy sinh lợi ích dân tộc khác (mua rẻ, bán đắt) + Chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò nhà nước, coi nhà nước công cụ vạn để gia tăng cải quốc gia Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ nước nhiều tốt, tiền khỏi nước phát triển Tuy nhiên họ nhận thấy bất lợi nhà nước ảnh hưởng sâu vào kinh tế Khi biện pháp nhà nước tỏ bất hợp lí, thương nhân trình tìm kiếm lợi nhuận gạt bỏ can thiệp vơ lí cách Họ theo đuổi theo cách có lợi mục tiêu lợi nhuận - Ý nghĩa thực tiễn: Hệ thống quan điểm CNTT: + Xuất phương thức sản xuất phong kiến tỏ lỗi thời, khơng cịn thích hợp, kìm hãm phát triển sản xuất Sản xuất phong kiến chuyển hóa thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, sản xuất hang hóa đơn giản chuyển mạnh sang kinh tế thị trường + Đã có bước tiến lớn so với ngun lý sách kinh tế thời kì Trung cổ Nó ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tì kiếm cơng xã hội, lời giáo huấn lý luận trích Kinh thánh + Tạo tiền đề để lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này, cụ thể như: > Đưa quan điểm giàu có khơng tư liệu sản xuất (những giá trị sử dụng dụng cụ thể) mà giá trị, tiền > Mục đích hoạt động kinh tế hàng hóa lợi nhuận > Các sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư > Tư tưởng nhà nước tham gia vào hoạt động kinh tế tư tưởng tiến Vận dụng học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương vào việc phát triển kinh tế Việt Nam * Những tư tưởng kinh tế chủ yếu - Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) tiêu chuẩn của cải, đồng tiền với cải giàu có, tài sản thực quốc gia Quốc gia nhiều tiền giàu, hàng hoá phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ - Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương, họ cho rằng: “nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm”, “muốn tăng cải phải có ngoại thương dẫn cải qua nội thương” Từ đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thông, mua bán trao đổi - Thứ ba, họ cho rằng, lợi nhuận lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh Do làm giàu thông qua đường ngoại thương, cách hy sinh lợi ích dân tộc khác (mua rẻ, bán đắt) - Thứ tư, Chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế tích luỹ tiền tệ thực nhờ giúp đỡ nhà nước Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ nước nhiều tốt, tiền khỏi nước phát triển * Ở Việt Nam có đặc trưng quan điểm kinh tế CNTT: - Tiền cải có đồng nhất, có nhiều tiền giàu có - Đề cao vai trị thương mại, đặc biệt ngoại thương - Lưu thông buôn bán tạo lợi nhuận, mua rẻ bán đắt - Nhà nước có vai trị quan trọng việc điều tiết phát triển kinh tế - Kêu gọi đầu tư nước nước ngày tăng VD chương trình Shark Tank, dự án xây dượng đường, nhà cao ốc,… - Đẩy mạnh quan hệ kinh tế, ngoại thương với nước giới VD APEC, WTO,… - Điều tiết kinh tế vĩ mô, tự hóa kinh tế, hạn chế độc quyền VD: nhiều doanh nghiệp tư nhân đời - Tự lưu thông tiền tệ VD: người dân tự đổi tiền, cầm tiền, trao đổi mua bán, lưu thông - Lợi nhuận thu tái sản xuất => Nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 kinh tế Kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp với kinh tế phát triển, sản xuất thua lỗ, đình trệ; lạm phát, tham nhũng tăng nhanh, đời sống nhân dận khổ cực Sau năm 1986, với chuyển hướng sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập với giới đòi hỏi phải tăng mạnh thương mại nội thương lẫn ngoại thương Tính đến 30 năm đổi mới, đất nước ta thu nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, chứng minh quan điểm trường phái Trọng thương đắn với tình hình nước ta nay, phải có giao lưu nước ngồi có điều kiện sản xuất nước, tiệm cận với trình độ khoa học kỹ thuật tiến bộ, tăng tích lũy vốn để đầu tư tái sản xuất,…… Đóng góp chủ yếu chủ nghĩa Trọng thương - Những luận điểm chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý sách kinhtế thời kỳ Trung cổ có bước tiến lớn, ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công xã hội, lời giáo huấn lý luận trích dẫn Kinh thánh - Hệ thống quan điểm chủ nghĩa trọng thương tạo tiền để lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này, cụ thể: + Đưa quan điểm, giàu có khơng giá trị sử dụng mà giá trị, tiền; + Mục đích hoạt động kinh tế hàng hố lợi nhuận; + Các sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản; + Tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế tư tưởng tiến - Thông qua trường phái Trọng thương tìm nhiệm vụ tìm nguồn của cải phương thức làm tăng cải Từ tìm nguồn gốc của cải lĩnh vực ngoại thương phương thức làm tăng nguồn cải - Ở Pháp, trường phái Trọng thương đóng vai trị tích cực thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế Ở Tây Ban Nha họ tìm cách giữ khối lượng vàng khổng lồ từ Mỹ, phát triển công nghiệp thành lập người dự trữ nguyên liệu cần thiết cho TBN Ở Anil, CNTT đạt đến trình độ chin mười nhất, mang tính tư sản triệt để cách sử dụng can thiệp nhà nước để giữ khối lượng tiền tệ bị hao hụt => Tóm lại, CNTT có đóng góp to lớn với việc phát triển kinh tế nước, tiếp cận với lưu thơng hàng hóa gần Ý nghĩa lý luận thực tiễn lí thuyết trọng thương kinh tế “mở cửa” VN - Trước thời kì đổi mới, kinh tế lúc kinh tế huy quan liêu, bao cấp làm kìm hãm phát triển kinh tế đất nước, làm kinh tế tụt hậu xa so với giới Sau năm 1986, Đảng Nhà nước chuyển đổi cấu kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI khẳng định phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phục vụ nghiệp phát triển nghiệp phát triển kinh tế đất nước Để phát triển kinh tế đối ngoại phải xử lý hợp lý mối quan hệ kinh tế trị; tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; chủ trương mở rộng bạn hàng, đối tượng hợp tác, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế đối ngoại, phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN Sau mở cửa, Việt Nam bước hội nhập với tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu ASEAN, APEC, WTO,… - Thực tiễn VN cho thấy, nắm giữ vàng bạc sách hợp lý nhằm phát triển đất nước Quan niệm quốc gia giàu có khơng nước có nhiều quý kim mà dân nước có sống sung túc, ấm no; khoa học công nghệ đại, đem lại suất cao giảm bớt cực nhọc cho người lao động VN nước có nguồn lao động dồi dào, lại khan vốn công nghệ Nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần nhiều vốn để nhập máy móc, thiết bị công nghệ Để làm điều này, cần phải đẩy mạnh xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động, sản phẩm có lợi so sánh, để đổi lấy ngoại tệ, dùng cho nhập Trong giai đoạn này, tình trạng nhập siêu tức giá trị nhập lớn xuất điêu khó tránh khỏi - Các sách điều tiết kinh tế bảo hộ lao động thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước, đồng thời bảo vệ thị trường nội địa, tạo điêu kiện cho doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất hàng xuất khẩu, quảng bá thương mại thơng qua kênh ngoại giao… Chính phủ sử dụng hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch ngành công nghiệp non trẻ công nghiệp sản xuất thép, công nghiệp sản xuất ô tô,… Tuy nhiên bảo hộ không hợp lý vấp phải trả đũa quốc gia khác ví dụ vụ kiện chống bán phá giá…Do đó, hội nhập thị sách bảo hộ vi phạm nguyên tắc cam kết quốc tế cần phải xóa bỏ W.Petty: phương pháp nghiên cứu; lý luận giá trị; tiền tệ W.Petty nhà kinh tế học người Anh Ông đánh giá người đặt móng cho đời trường phái Cổ điển Anh, có đóng góp lớn cho khoa học kinh tế Ơng có nhiều tác phẩm tiếng như: “Luận bàn thuế khoản thu”, “Số học trị”, Giải phẫu học trị Ireland”,… *Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khoa học tự nhiên: thực chất tư tưởng khách quan nghiên cứu Ông khẳng định kinh tế tự nhiên, y học phải tơn trọng tính khách quan, khơng dung hành động chủ quan để chống lại - Phương pháp thống kê: sử dụng số liệu thống kê phân tích kinh tế - Ngồi cịn có phương pháp trừu tượng ơng sử dụng đắn, khoa học xuất phát từ phạm trù giá để nghiên cứu giá trị, tức từ tượng đến nghiên cứu chất *Lý luận giá trị - lao động: - W.Petty không trực tiếp trình bày lý luận giá trị thông qua luận điểm ông giá khẳng định ơng người đưa nguyên lý giá trị lao động - Nghiên cứu giá hàng hóa, ơng cho có ba loại giá cả: giá tự nhiên, giá nhân tạo giá trị + Giá tự nhiên hàng hóa quan niệm W.Petty giá trị hàng hóa Ơng xác định giá tự nhiên hàng hoá cách so sánh lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hố với lượng lao động hao phí để tạo bạc hay vàng + Theo ông giá tự nhiên phản ánh giá tự nhiên tiền tệ, ánh sáng mặt trăng phản chiếu mặt trời Nhưng ông lại thừa nhận lao động khai thác vàng lao động tạo giá trị cịn giá trị hàng hố xác định trao đổi với tiền + Khi trình bày mối quan suất lao động lượng giá trị hàng hố: Ơng khẳng định giá tự nhiên (giá trị) tỷ lệ nghịch với suất lao động khai thác vàng bạc + Giá nhân tạo: Là giá thị trường hàng hóa, tức giá bán hàng hóa thị trường Theo ông, giá nhân tạo phụ thuộc vào hai yếu tố giá tự nhiên quan hệ cung – cầu hàng hóa thị trường + Giá trị: ơng cho loại đặc biệt giá tự nhiên điều kiện trị khơng thuận lợi Giá trị thường cao giá tự nhiên + Lý thuyết giá trị - lao động ơng cịn chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng trọng thương ông cho lao động thương nghiệp có suất cao lao động nơng nghiệp; cho có lao động nghành khai thác vàng bạc tạo giá trị, lao động ngành khác tạo giá trị mức độ so sánh với lao động tiền giá trị xuất có trao đổi + Một lý luận quan trọng ông là: ông khẳng định: "lao động cha của cải đất đai mẹ của cải", luận điểm xem cải giá trị sử dụng, song sai hiểu lao động tự nhiên nhân tố tạo giá trị + Ơng tìm thước đo thống giá trị thước đo chung tự nhiên lao động, ông đưa quan điểm "thước đo thông thường giá trị thức ăn trung bình hàng ngày người, khơng phải lao động hàng ngày người đó" Với luận điểm chứng tỏ ông chưa phân biệt rõ giá trị sử dụng giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xã hội giá trị + Ngồi ơng cịn có ý định giải mối quan hệ lao động phức tạp lao động giản đơn không thành công => Mặc dù W.Petty chưa đưa định nghĩa đầy đủ giá trị hàng hóa, đặc điểm giá trị hàng hóa khơng dựa sở vững lao động; luận điểm khoa học xen kẽ với luận điểm phản khoa học làm cho lý luận ông chưa đủ sức thuyết phục tư tưởng giá trị lao động ông rõ ràng Như kết luận W.Petty người lịch sử đặt móng cho lý thuyết giá trị lao động *Lý luận tiền tệ: - W Petty nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trị tiền tệ vàng bạc Ơng cho rằng, quan hệ tỷ lệ chúng lượng lao động hao phí để tạo vàng bạc định Ông đưa luận điểm, giá tự nhiên tiền tệ giá tiền tệ có giá trị đầy đủ định Từ ông khuyến cáo, nhà nước hy vọng vào việc phát hành tiền khơng đủ giá, lúc giá trị tiền tệ giảm xuống + W Petty người nghiên cứu số lượng tiền tệ cấn thiết lưu thông sở thiết lập mối quan hệ khối lượng hàng hoá lưu thông tốc độ chu chuyển tiền tệ Ơng cho thời gian tốn dài số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông lớn + Ông phê phán người trọng thương tích trữ tiền khơng hạn độ Ơng cho khơng phải lúc tiền tệ tiêu chuẩn giàu có, tiền tệ cơng cụ lưu thơng hàng hố, khơng cần phải tăng số lượng tiền tệ mức cần thiết => Xuất phát từ định nghĩa giá trị để nghiên cứu tiền tệ ơng có nhìn nhận sát chất, vai trò tiền thoát khỏi tư tưởng trường phái trọng thương Tuy vậy, W.Petty biết hình thái bật giá trị tiền Vì nghiên cứu tiền tệ, W.Petty giải thích đời tiền tệ chất 11 A.Smith: Lý thuyết giá trị; tiền tệ A.Smith sinh năm 1723 Scotland, năm 1790, đại biểu chủ yếu kinh tế trị học cổ điển Anh, ông người sáng lập hệ thống lí luận kinh tế trị học * Lý thuyết giá trị - lao động: - Adam Simith đưa thuật ngữ khoa học giá trị sử dụng giá trị trao đổi , phân tích giá trị trao đổi ơng tiến hành phân tích qua bước: + Xét hàng hố trao đổi với lao động: Ông cho rằng, thước đo thực tế giá trị hàng hoá lao động nên giá trị hàng hoá lao động sống mua Như ông đồng giá trị lao động kết tinh hàng hoá với lao động mà hàng hố đổi + Xét trao đổi hàng hố với hàng hố: Ơng viết: “giá trị trao đổi chúng lượng hàng hoá đó” Như giá trị trao đổi hàng hoá quan hệ tỷ lệ số lượng hàng hố + Xét trao đổi hàng hố thơng qua tiền tệ: Theo ông, chấm dứt thương nghiệp vật đổi vật giá trị hàng hố đo tiền giá hàng hoá biểu tiền giá trị, giá hàng hoá có hai loại thước đo lao động tiền tệ, thước đo lao động thước đo xác giá trị, cịn tiền tệ thước đo thời gian định mà - Adam Simith người đưa quan niệm đắn giá trị hàng hố là: giá trị hàng hoá lao động hao phí tạo ra, ơng cịn rõ giá trị hàng hố số lượng lao động chi phí bao gồm lao động khứ lao động sống Tóm lại lý luận giá trị - lao động A.Smith c ó bước tiến đáng kể so với chủ nghĩa trọng nông W P etty cụ thể là: - Ông sở giá trị, thực thể giá trị lao động Lao động thước đo giá trị (theo ông: lao động nguồn gốc giàu có quốc gia, thực thể giá trị hàng hố Khơng phải vàng hay bạc mà sức lao động vốn liếng ban đầu có khả tạo cải cần thiết) - Ông khẳng định thứ lao động sản xuất bình đẳng việc tạo giá trị hàng hoá (đã khắc phục hạn chế chủ nghĩa trọng thương chủ nghĩa trọng nông) - Trong phân biệt hai phạm trù giá trị sử dụng giá trị, ông bác bỏ quan niệm cho giá trị sử dụng định giá trị trao đổi Khi phân tích giá trị, ông cho giá trị biểu giá trị trao đổi mối quan hệ số lượng với hàng hố khác, cịn sản xuất hàng hố phát triển biểu tiền - Lượng giá trị: hao phí lao động trung bình cần thiết định, khơng phải lao động chi phí thực tế để sản xuất hàng hố Ở có trừu tượng hố dạng lao động cụ thể, chi phí lao động cá biệt để xem xét giá trị lao động tạo đại lượng xác định mang tính chất xã hội Đã có phân biệt lao động giản đơn, lao động phức tạp việc hình thành lượng giá trị hàng hoá - Về giá cả: theo A.Smith, giá trị sở giá có giá tự nhiên giá thị trường Giá tự nhiên giá trị thực hàng hoá lao động định Giá thị trường (hay giá thực tế) khác với giá tự nhiên, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu loại độc quyền khác (ông sớm nhận nhân tố độc quyền tư bản) => Lý luận giá trị - lao động A.Smith cịn có hạn chế, là: - Quan niệm lượng giá trị chưa quán: sở lý luận giá trị lao động ơng có định nghĩa giá trị lao động hao phí để sản xuất hàng hố Nhưng có lúc ơng lại định nghĩa giá trị lao động mà người ta mua hàng hoá định (gồm v+m), tức khơng thấy vai trị lao động q khứ Vì dẫn đến bế tắc phân tích tái sản xuất - Một quan điểm sai lầm Adam Simith ông cho rằng: “tiền công, lợi nhuận, địa tô ba nguồn gốc thu nhập giá trị trao đổi, ba phận cấu thành giá hàng hố” Do giá trị lao động tạo đung sản xuất hàng hố giản đơn cịn kinh tế tư chủ nghĩa nguồn thu nhập tạo thành tiền công, lợi nhuận địa tô Điều biểu xa rời học thuyết giá trị - lao động - Ông phân biệt giá tự nhiên giá trị thị trường, ông lại chưa giá sản xuất bao gồm chi phí sản xuất lợi nhuận bình quân *Lý thuyết tiền tệ: - Adam Simith trình bày lịch sử đời tiền tệ thông qua phát triển lịch sử trao đổi Theo ông, thời kỳ đầu, gia súc coi thứ công cụ dung trao đổi Sau đến kim loại vàng dung làm phương tiện trao đổi Kim loại hao mịn, dễ chia thành phần nhỏ, đúc lại Chính đặc điểm làm cho kim loại trở thành công cụ thích hợp cho bn bán lưu thơng Ơng rõ sở nguyên nhân hình thành tiền đúc - Ông nghiên cứu loại tiền tệ, phê phán chế độ vị W.Petty ủng hộ phát hành tiền giấy thay cho tiền đúc, tiền kim loại Việc phát hành tiền giấy dô ngân hàng đảm nhận - Ơng đánh giá cao vai trị tiền vai trị tín dụng Ơng coi tín dụng phương tiện làm cho tư động - Về quy luật lưu thông tiền tệ, ông khẳng định giá định số lượng tiền tệ số lượng tiền giấy phải tương đương số lượng tiền vàng mà tiền giấy thay lưu thông => Trong lý luận A.Smith cịn có hạn chế là: khơng hiểu đầy đủ chất tiền, cịn nhầm lẫn giá trị tiền với số lượng tiền, không thấy hết chức tiền tệ lý thuyết tiền tệ ơng có quan điểm đắn Ơng phát triển quy luật lưu thơng tiền tệ W.Petty, lịch sử đời tiền tệ 13 Malthus: quan điểm nhân khẩu; khủng hoảng kinh tế *Quan điểm nhân khẩu: Thomas Robert Malthus (1766-1834) mục sư, nhà kinh tế học người Anh, người cha đẻ học thuyết mang tên Nội dung thuyết sau: - Dân số tăng theo cấp số nhân (2,4,8,…); lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt tăng theo cấp số cộng (1,2,3,4…) Để chứng minh cho việc dân số tăng theo cấp số nhân malthus lấy số liệu thống kê Mỹ từ năm 1650 đến 1790 Bên cạnh ơng dựa vào tài liệu nước Pháp để chứng minh tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng - Sự gia tăng dân số diễn với nhịp độ khơng đổi, cịn gia tăng lương thực, thực phẩm có giới hạn điều kiện (diện tích, suất …) khó vượt qua - Dân cư trái đất phát triển nhanh khả ni sống Từ đó, đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác tất yếu phát triển - Về giải pháp: + Thời gian đầu ông chủ yếu tập trung vào biện pháp giảm dân số ngang với mức tư liệu sinh hoạt: trì thói hư tật xấu tệ nạn xã hội, đói rét, bần cùng, bệnh tật, nạn dịch,chiến tranh,… Những biện pháp gặp phải phản kháng vơ mạnh mẽ + Vì sau ơng điều chỉnh cách tích cực giáo dục tình cho niên, quy định tuổi kết hôn muộn hơn, cải cách chế độ canh tác nông nghiệp, cho tự xuất nhập lương thực thực => Kết luận: - Về mặt tích cực, lý thuyết nhân Malthus hồi chuông cảnh tỉnh cho nhân loại khả bùng nổ dân số mối đe dọa lớn giới, nước nghèo, nước phát triển - Tuy lý thuyết phản khoa học chí phản động, thù địch với loài người, cổ vũ chiến tranh + Thứ nhất: Ơng máy móc áp đặt vấn đề có tính quy luật tự nhiên để giải thích cho xã hội lồi người, để giới vơ thức vận vào xã hội có ý thức có tri thức có lý trí + Thứ hai: Khơng có mối liên hệ gia tăng dân số cải Đây hai vấn đề bắt nguồn từ ngun nhân khác khơng có mối liên hệ gọi quy luật gia tăng dân số cải + Thứ ba: Số liệu ông sử dụng để chứng minh cho gọi “quy luật” không trung thực thiếu khoa học Không thể gán số liệu gia tăng dân số Mỹ gia tăng cải Pháp + Thứ tư: Những biện pháp ông đưa để giải tình trạng “nhân thừa” không khoa học, phản động Ngày giới cố gắng để kiểm soát mức gia tăng dân số khơng phải đói rét, bệnh tật, ốm đau chết choc, giảm tuổi thọ, chiến tranh … mà biện pháp tích cực thường xuyên chăm lo sức khỏe ngườ, kéo dài tuổi, xóa đói, đối thoại hịa bình… *Quan điểm khủng hoảng kinh tế: - Malthus giải thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tổng tiền lương cơng nhân thấp tổng giá trị hàng hóa khối lượng lợi nhuận nên họ mua hết số hàng hóa sản xuất Đồng thời tiêu dùng nhà tư sụt giảm tích kiệm mức nhà tư ham muốn đầu tư Tất điều mức cầu sụt giảm dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa - Theo ơng để khắc phục tình trạng khủng hoảng sản xuất thừa cần phải có tầng lớp thứ ngồi giai cấp cơng nhân nhà tư Đó tầng lớp khơng sản xuất tăng lữ, quân đội, cảnh sát, ông gọi lớp người "người mua thứ ba" để chống hại khủng hoảng sản xuất thừa Thực chất “người mua thứ ba” Malthus cơng cụ nhà nước tư sản để bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản 15 Các giai đoạn phát triển kinh tế trị học K.Marx Các cách mạng cơng nghiệp tạo tảng vững cho phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa Tiếp thu có phê phán thành tựu triết học cổ điển Đức, kinh tế trị - tư sản cổ điển Anh chủ nghĩa không tưởng Tây Âu, chủ nghĩa Marx đời với ba giai đoạn phát triển bản: * Giai đoạn trước năm 1848 (xây dựng sở lý luận cho kinh tế học K.Marx) - Đây giai đoạn hình thành sở triết học phương pháp luận C.Mác Ăngghen để vào nghiên cứu kinh tế trị Lúc đầu ông người dân chủ cách mạng, tích cực tham gia phong trào đấu tranh tự dân chủ, bảo vệ lợi ích nơng dân, địi tự báo chí bắt đầu tìm hiểu vấn đề kinh tế Các ông xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học - Phương pháp vật biện chứng Đồng thời ông chuyển từ lập trường dân chủ sang lập trường chủ nghĩa cộng sản - Trong giai đoạn này, ông viết số tác phẩm sau: “Bản thảo kinh tế-triết học” (1844); “Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị” (1844); “Tình cảnh giai cấp lao động Anh” (1844); “Hệ tư tưởng Đức” (1846); “Sự khốn triết học” (1847); “Lao động làm thuê tư bản” (1849); “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (1848) - Trong tác phẩm trên, Tuyên ngôn Đảng cộng sản coi mốc mở đầu thời đại lịch sử đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân quốc tế Đây tác phẩm trình bày cách xúc tích tư tưởng, quan điểm về: triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa cộng sản khoa học C.Mác Ph.Ăngghen Thể cụ thể sau: - Các ông khẳng định sở kinh tế nhân tố định trị, tư tưởng thời đại, sản xuất vật chất nhân tố định tồn phát triển xã hội loài người Đặc biệt xã hội có giai cấp, lịch sử xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội lồi người (các ơng vượt khỏi tư tưởng tâm siêu hình) - Các ơng xác định đối tượng nghiên cứu kinh tế trị nghiên cứu mặt xã hội trình sản xuất trao đổi cải vật chất định xã hội., đồng thời ông vào nghiên cứu khái niệm, phạm trù, quy luật phương thức sản xuất tư chủ nghĩa: hàng hóa, tiền tê, tư bản, giá trị, sở hữu… đến kết luận: người cộng sản có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu - Các ông khẳng định phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức tồn vĩnh viễn, tất yếu bị tiêu vong thay phương thức phát triển cao - phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân đảm nhận *Giai đoạn từ 1848 đến 1867 (xây dựng phát triển kinh tế học K.Marx) Đây giai đoạn xây dựng hoàn thành học thuyết kinh tế C.Mác Ph.Ăngghen, hạt nhân Tư Từ 1848 - 1856, ông chuyển việc nghiên cứu từ lĩnh vực triết học sang lĩnh vực kinh tế trị, trước hết vào tìm hiểu tình hình trị, xã hội giới viết số tác phẩm: “Đấu tranh giai cấp Pháp” (1848-1850); “Ngày mười tám Sương mù Loui Bonaparte”; “Cách mạng phản cách mạng Đức” (18511852) Từ 1857 - 1858, C.Mác viết thảo kinh tế (không xuất bản) Ở đây, C.Mác trình bày quan điểm đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế trị; hàng hóa, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức tuần hoàn, chu chuyển tư Đến năm 1859, C.Mác viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Trong tác phẩm ơng tiếp tục trình bày tư tưởng vật lịch sử, hàng hóa, giá trị, tiền tệ Từ 1861 - 1863 C.Mác viết thảo kinh tế thứ hai gồm 23 với 1472 trang lấy tên “Tư bản” Trong thảo này, ông trình bày q trình chuyển hóa tiền thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối, lợi nhuận bình quân, sơ đồ tái sản xuất tư xã hội 10 ... luận thực tiễn lí thuyết trọng thương kinh tế “mở cửa” VN - Trước thời kì đổi mới, kinh tế lúc kinh tế huy quan liêu, bao cấp làm kìm hãm phát triển kinh tế đất nước, làm kinh tế tụt hậu xa so... ? ?Thuyết ngồi lề” Họ muốn tách kinh tế khỏi trị, xã hội, chủ trương kinh tế trị thành: kinh tế túy - Về phương pháp phân tích kinh tế: Sử dụng phương pháp phân tích vi mơ Đối tượng họ đơn vị kinh. .. trọng thương tạo tiền đề lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này: -? ?ưa quan điểm giàu có khơng giá trị sử dụng mà cịn giá trị tiền -mục đích hoạt động kinh tế hàng hóa lợi nhuận -chính sách thuế quan

Ngày đăng: 05/10/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w