1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh shrimp farming development in tra vinh province

256 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nuôi Tôm Tại Tỉnh Trà Vinh
Tác giả Lâm Thị Mỹ Lan
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Thế Giới, TS. Lê Bảo
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế Phát triển
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 1,73 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (11)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (13)
  • 3. Đốitƣợng vàphạm vinghiêncứu (14)
  • 4. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 5. Đónggópmớicủaluậnán (15)
  • 6. Kếtcấucủaluậnán (16)
  • CHƯƠNG 1.CƠ SỞLÝLUẬNVỀPHÁTTRIỂNNUÔITÔM (17)
    • 1.1. Cơsởlýluậnvềpháttriểnnuôitôm (17)
      • 1.1.1. Một sốkháiniệmvềpháttriểnnuôitôm (17)
      • 1.1.2. Nội dungvàtiêuchíđánhgiásự pháttriểnnuôitôm (23)
      • 1.1.3. Cácnhântốảnh hưởngđếnpháttriển nuôitôm (35)
      • 1.1.4. Nhântốđolườngsựpháttriểnnuôitôm (41)
    • 1.2. Kinh nghiệmphát triểnnuôitômtrongvàngoàinước (42)
      • 1.2.1. Kinhnghiệmngoàinước (43)
      • 1.2.2. Kinhnghiệmtrongnước (45)
    • 1.3. NhữngbàihọckinhnghiệmrútrachoTràVinh (48)
    • 2.1. Môhìnhnghiêncứu (51)
      • 2.1.1. Khungnghiêncứu (51)
      • 2.1.2. Mô hìnhđanhântố (52)
    • 2.2. Phương phápnghiêncứu (56)
      • 2.2.1. Phươngphápthuthậpsốliệu (56)
      • 2.2.2. Phươngphápxử lýsốliệu (58)
    • 2.3. Thiếtkếnghiêncứusơbộ (62)
      • 2.3.1. Cácbướcnghiêncứusơbộ (62)
      • 2.3.2. Kết quảxâydựngthangđo nháp (62)
  • CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHTRÀVINHTHỜIGIANQUA (0)
    • 3.1. Mởrộngquymônuôitôm (74)
      • 3.1.1. Mởrộngdiệntíchmặtnướcnuôitôm (74)
      • 3.1.2. Giatănghệsốsửdụngmặtnướcnuôitôm (75)
      • 3.1.3. Giatăngsốlƣợngcácnônghộnuôitôm (0)
    • 3.2. Nângcaotrìnhđộkỹthuậtsảnxuất (77)
      • 3.2.1. Đầutƣcơsởhạtầngkỹthuật (0)
      • 3.2.2. Nângcaochấtlƣợngnguồnnhânlựctrongnuôitôm (0)
      • 3.2.3. Ứng dụngtiếnbộkhoahọckỹthuậtvàonuôitôm (81)
    • 3.3. Thúcđẩychuyểndịchcơcấunuôitôm (82)
      • 3.3.1. Chuyểndịchcơ cấuvậtnuôi (82)
      • 3.3.2. Chuyểndịchhìnhthứcnuôi (84)
    • 3.4. Pháttriểndịchvụphụcvụnuôitôm (85)
      • 3.4.1. Nhómhỗtrợđầuvào (85)
      • 3.4.2. Nhómhỗtrợđầura (87)
      • 3.4.3. Hệthốngliênkếtkinhtế (90)
    • 3.5. Đánhgiáhiệu quảvàkếtquảtrongnuôitôm (92)
      • 3.5.1. Cácchỉtiêuvềsảnlƣợngnuôitôm (0)
      • 3.5.2. Cácchỉtiêuvềgiátrị (93)
  • CHƯƠNG 4.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔITÔMTỪ KẾTQUẢNGHIÊNCỨU (0)
    • 4.1. Đặcđiểmvềcácđốitƣợngkhảosát (103)
    • 4.2. Kếtquảxâydựngthangđosơbộ (103)
      • 4.2.1. KếtquảphântíchđộtincậyCronbach’sAlpha (104)
      • 4.2.2. Kết quảphântíchnhântốkhámphá(EFA) (106)
    • 4.3. Thiếtkếcácbướcnghiêncứuchínhthức (107)
      • 4.3.1. PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFA (108)
      • 4.3.2. Kiểmđịnh môhìnhnhântố (111)
    • 4.4. Kiểmđịnhgiảthuyếtvàđánhgiávềnhântốảnhhưởng (114)
      • 4.4.1. Kiểmđịnhgiảthuyếtnghiên cứu (114)
      • 4.4.2. Đánhgiávềcácnhântốảnhhưởng (115)
    • 4.5. Chính sáchtrongpháttriểnnuôitôm (122)
    • 4.6. Nhữngthànhcông,hạnchếvànguyênnhânhạnchếtrongpháttriểnnuôitômtạitỉnhTr àVinhthời gianqua (125)
      • 4.6.1. Thànhcông (125)
      • 4.6.2. Hạn chế (127)
      • 4.6.3. Nguyênnhânhạnchế (130)
  • CHƯƠNG 5.CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂNNUÔI TÔMTẠITỈNHTRÀVINH (0)
    • 5.1. Cơsởc h o việc đềxuấtgiảipháp (134)
      • 5.1.1. Xuhướngthayđổimôitrườnghoạtđộngnuôitrồngthủysản (134)
      • 5.1.2. Mộtsốchủ trương, chínhsáchcủaTrung ương,địa phương về phát triểnnuôitôm (136)
      • 5.1.3. Phươnghướngpháttriển (137)
    • 5.2. Cácgiảipháp nhằmđẩymạnhpháttriểnnuôitôm ởtỉnhTràVinh (139)
      • 5.2.1. Đẩymạnh công tác quyhoạch và quản lý quyhoạch (139)
      • 5.2.2. Nhómgiảiphápnângcaotrìnhđộkỹthuậtsảnxuất (140)
      • 5.2.3. Nhómgiảiphápthúcđẩychuyểndịchcơcấutômnuôi (145)
      • 5.2.4. Nhómgiảipháppháttriểncácdịchvụphụcvụnuôitôm (146)
      • 5.2.5. Nhómgiải phápgiatăngkết quảvàhiệuquảsảnxuấttrongNT (152)
    • 1. Kếtquảđạtđƣợc (158)
    • 2. Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo (160)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Sở hữu đường bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019) Việt Nam là đấtnước đầy tiềm năng để phát triển thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản (NTTS)nói riêng, với nhiều chủng loại, phân bố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam Hơn

10 nămquangànhNTTSViệt Nam,đặcbiệtlànuôitôm(NT)đãpháttriển mộtcáchvƣợtbậc,có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội Ngành tôm cũng đã tiênphong trong quá trình mở rộng thị trường tiêu thụ khắp các Châu Lục Năm 2019, tômViệt Nam đã có mặt trên 99 thị trường, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,38 tỷ đô la Mỹ vớimộtsốthịtrườngchủlựcnhư:Mỹ,EU,NhậtBản,T r u n g Q u ố c , H à n Q u ố c , ASE

AN, Australia, Brazil, Mexico Trong đó, tôm thẻ chân trắng chiếm 70%, tôm súchiếm 20,5% và các sản phẩm tôm biển và tôm khá chiếm 9,5% (VASEP, 2019). Nhìnchung, diện tích và sản lƣợng tôm nuôi tăng trong thời gia qua tập trung chủ yếu ở 8tỉnhvenbiểnvùngĐBSCL.Năm2019,diệntíchnuôitômđạt720nghìnha,sảnlượngtôm nước lợ ƣớc đạt 750 nghìn tấn bằng 98,3% so với năm 2018, trong đó tôm sú ƣớcđạt270.000tấn,tômchântrắnglàđạt480.000 tấn(TổngCụcThủySản,2019).

Theo Nguyễn Kim Phúc (2010), ngoài việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêudùng trong nước, sản phẩm tôm đã mang lại nhiều giá trị kim ngạch xuất khẩu với sốlƣợng hàng hóa xuất khẩu lớn Với yêu cầu cao về chất lƣợng vệ sinh an toàn thựcphẩm từ các thì trường lớn trên thế giới nhưng sản phẩm tôm nuôi cũng đã phần nàođáp ứng tốt nhu cầu Tôm đƣợc xem là một trong những loại hải sản đƣợc tiêu thụthông thường và phổ biến nhất thế giới Tôm có giá trị dinh dưỡng và có rất nhiều lợiích cho sức khoẻ, cải thiện tình trạng xương, não và giảm nguy cơ bệnh tim mạch điềunày làm cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ tôm phát triển Hiện nay với sựphát triển của công nghệ người tiêu dùng có thể tiếp cận đa dạng các nguồn thông tin,vì thế xu hướng tiêu thụ thực phẩm an toàn, chất béo thấp và nhu cầu về các proteincủa người tiêu dùng đã thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường tôm Theo dự báo củaFAO,giátômnuôicóthểtăngtronggiaiđoạn2018-2020vàsauđócóxuhướngổn định giai đoạn 2020 - 2030 Người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn về sản phẩmsạch, tiêu dùng an toàn và có nhiều sự lựa chọn hơn về thị trường Chính vì thế, quốcgianàocóchấtlượngsảnphẩmtốtvàgiábánhợplýsẽchiếmlĩnhthịtrường.

Trà Vinh là tỉnh Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh BếnTre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm giữa sông Tiền và sông Hậu Với trị trí tiếp giáp biểnĐôngchi ều dài 6 5 km bờ b i ể n đãh ìn h t h à n h nên v ù n g đất Tr à V i n h gồ mvùng đ ấ t châu thổ lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ mới bồi và mạng lưới sông ngòi chằng chịt.Nghề NT Trà Vinh đã hình thành cách đây trên 20 năm với phương thức nuôi quảngcanh, thả con giống với mật độ thấp Từ xuất phát điểm ban đầu, mô hình nuôi đƣợccảit i ế n d ầ n l ê n t h à n h q u ả n g c a n h c ả i t i ế n , n u ô i b á n t h â m c a n h v à n u ô i t h â m c a n h Hiện nay, nghề nuôi tôm được xem là một trong những ngành nghề chính mang lại thunhậpcaochongười dânTrà Vinh.

Vùng ven biển tỉnh Trà Vinh gồm 4 huyện là Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú vàChâu Thành Đây là các huyện có nghề NT phát triển nhất của tỉnh Diện tích NT củacác huyện này năm 2019 là 25.663 ha tôm sú chiếm 44,6% diện tích NTTS của toàntỉnh và 7.756 ha tôm thẻ chân trắng chiếm 13,5% diện tích NTTS của toàn tỉnh, sảnlƣợng đạt 14.345,4 tấn tôm sú chiếm 9,83% sản lƣợng NTTS và 12.438 tấn tôm thẻchiếm 8,53% sản lƣợng NTTS (Chi cục NTTS, 2019) Các chủng loại tôm đƣợc nuôilà tôm thẻ chân trắng và tôm sú với nhiều phương thức nuôi (thâm canh, bán thâmcanh, quảng canh và quảng canh cải tiến) với nhiều loại hình tổ chức sản xuất (hộ,trangtrại,)vàhiệuquảđemlạicao.

Tuy nhiên, phát triển NT của tỉnh đang đối mặt các khó khăn, thách thức nhƣ:diện tích NT có qui mô nhỏ (trung bình là 0,49ha/hộ với mức cao nhất là 3ha/hộ vàthấp nhất là 0,12ha/hộ, chiếm khoảng 50,52% tổng diện tích đất nông nghiệp), phântán, chƣa có quy hoạch, năng suất còn thấp, NT phát triển tự phát, mang tính phongtrào; Chất lượng sản phẩm chưa đủ yêu cầu thị trường, nhất là việc truy xuất nguồngốcsảnphẩm;Cơsởhạtầngthấpkém,tổ chứcsảnxuấtcònnhiềubấtcập.

Mặt khác, phát triển ngành NT của Tỉnh Trà Vinh nói riêng và của các vùng venbiển Việt Nam nói chung còn phải chịu tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu,chịuảnhhưởngcácbiếnđổidịthườngcủathờitiếtnhư:triềucường,lũlụt,hạnhán ảnh hưởngrấtlớnđến.Hơnnữa,việcnuôitômtạiTràVinhđangđứngtrướcsựcạnhtranhgay gắt nên cần có phương thức nuôi phù hợp với lợi thế so sánh của địa phương; cácnông hộ nuôi tôm theo phương thức truyền thống dần dần không còn phù hợp với điềukiện biến đổi khí hậu như hiện này Thị trường xuất khẩu tôm yêu cầu ngày cao hơn,do đó cần phải có quy trình nuôi tốt, có thể truy xuất nguồn gốc, an toàn sinh học, bảovệ môi trường sinh thái; việc liên kết sản xuất tôm còn rất hạn chế; cơ sở hạ tầng chƣađápứngđủnhucầu. Đã có rất nhiều nghiên cứu trước đây liên quan đến phát triển NTTS, phát triểnNT Các nghiên cứu trước đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về phát triển cũngnhưđưaragiảiphápvềkinhtế,pháttriểnliênkếtchuỗi,phântíchảnhhưởngcủabiếnđổi khí hậu. Các nghiên cứu về PTNT trong một vùng cụ thể, đặc biệt là trên địa bàntỉnh Trà Vinh chƣa có Để khai thác lợi thế của tỉnh nhằm phát triển các loài tôm thíchhợp,thựchiệnchiếnlượctáicơcấutỉnhTràVinhtheođịnhhướngnângcaogiátrịgiatăng và phát triển bền vững; nhằm đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch hành động pháttriểnn g à n h t ô m t ỉ n h T r à V i n h đ ế n n ă m 2 0 2 5 : “ P h á t t r i ể n n g à n h t ô m T r à

V i n h t r ở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậuvà bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất và sức cạnhtranh của sản phẩm tômViệt Nam; mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp vànền kinh tế tỉnh nhà”(UBND tỉnh Trà Vinh, 2018), rất cần các nghiên cứu nhằm thúcđẩy phát triển NT tại các huyện ven biển theo hướng bền vững Chính vì lẽ đó, việctriển khai thực hiện nghiên cứu " Phát triểnn u ô i t ô m t ạ i t ỉ n h T r à V i n h " là hết sứccầnthiết.

Mụctiêunghiêncứu

2.1 Mụctiêutổngquát Đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp chủ yếuđẩy mạnh phát triển nuôi tôm, góp phần thực hiện chiến lƣợc tái cơ cấu ngành nuôitrồngthủysảntỉnhtỉnhTràVinh.

(4) Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh PTNT tỉnh TràVinhtrongtươnglai.

Đốitƣợng vàphạm vinghiêncứu

Lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển NTNT, trong đó tập trung vào hoạtđộngnuôitômsúvàtômthẻchântrắngvớiđiềukiệncụthểcủamộtđịaphương.Luậnántậptru ngvàonghiêncứucácvấnđề kinhtế củangànhtạimộtđịa phương.

- Về không gian: việc nghiên cứu đƣợc tiến hành tại các huyện có hoạt động NTtrên vùng nước mặn, nước lợ ven biển của tỉnh Trà Vinh Theo ý kiến của các chuyêngiaChicụcThủysảnTràVinh,lãnhđạoSởNN&PTNTvàcácchuyếnkhảosátthựctếtại vùng

NT, gồm huyện Duyên Hải, Thị xã Duyên Hải, huyện Cầu Ngang, huyện TràCú,huyệnChâuThànhđƣợcchọnlàmđịabàntậptrungnghiêncứuvớiđốitƣợngnônghộ nuôi tôm. Phạm vi nghiên cứu của luận án này không bao gồm hoạt động nuôi tômnướcngọtvốnkhôngphảilàthếmạnhcủaTràVinh.

- Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu này đƣợc thuthập trong giai đoạn từ 2008 - 2019, dữ liệu sơ cấp tiến hành điều tra trong năm2017-2018,đềxuấtcácgiảiphápcóýnghĩađếnnăm2025vàtầmnhìnđếnnăm2030.

Câuhỏinghiêncứu

3 Những giải pháp nào cần đƣợc triển khai để thúc đẩy phát triển ngành NT củatỉnhTràVinhtrongtươnglai?

Đónggópmớicủaluậnán

Tác giả đã kế thừa các nghiên cứu có liên quan trước đây, luận án đã luận giảivàlàmsángtỏcáckháiniệm,xâydựngmôhình,phântíchthựctếliênquanđếnđ ềtài.Mộtsốđónggópmớicơbảncủaluậnánnhƣsau:

- Luậngiảivàlàmrõcáckháiniệm,nhữngnộidung,hệthốngchỉtiêuđolườngliên quan đến phát triển trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chung và con tôm nóiriêng.

- Xây dựng mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởngđến PTNT có thể áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc một địa phương hoặc một vùngnuôicụthể.

- ĐểlượnghóađượcmứcđộtácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnPTNTtạiTràVinh,luận ánsửdụngmôhìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnPTNT.Từkếtquảướclượngcủamôhìnhxácđ ịnhđƣợccácyếutốthúcđẩyvàkìmhãmsựpháttriểnNTtạitỉnhTràVinhtrongthờigianqua.

- Xác định kênh phân phối tôm thẻ chân trắng, đối tƣợng tôm nuôi đang pháttriển tại trà Vinh Đồng thời, luân án cũng phân tích chi phí, giá trị gia tăng, tỷ lệ lợinhuậncủacácbênthamgiavàochuỗigiátrị.

- Làm rõ những thành công, hạn chế và tìm ra nguyên nhân gây ra các hạn chếtrongviệcPTNTcủatỉnhTràVinhtrong thờigian qua.

- Nghiên cứu xác định những mong muốn, những nguyện vọng của người nuôivề những chính sách cụ thể để giúp họ PTNT trong tương lai Đồng thời, trong việcthực thi các chính sách liên quan đến PTNT hiện nay, tác giả cũng tìm ra các mặt hạnchếchƣahiệuquả.

- Dựa trên cơ sở khoa học là những kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất cácnhómgiải phápchoPTNTcủatỉnh TràVinh trongtươnglai.

Kếtcấucủaluậnán

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,nộidungchínhcủaluậná nđượctrìnhbàytrong5chươngnhưsau:

SỞLÝLUẬNVỀPHÁTTRIỂNNUÔITÔM

Cơsởlýluậnvềpháttriểnnuôitôm

Ngành:Arthropoda,Lớp:Crustacea,Bộ:Decapoda,Họ:Penaeidea,Giống:Litopenae us, Loài:Litopenaeus vannamei, Boone 1931 (Tạ Khắc Thường, NguyễnTrọng Nho & Lục Minh Diệp (dịch), 2006) Tôm là loài động vật ăn tạp thiên, tôm sửdụng đƣợc nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu cơ đến cácđộngthựcvậtthủysinh, phổthứcănrộng,cườngđộbắtmồikhỏe(FAO,2006).

1.1.1.2 Đặcđiểm sinhhọccủatôm a Tôm sú: là loài động vật máu lạnh, rất mẫn cảm với dịch bệnh, đặc biệt là khithời tiết và mội trường sống thay đổi thất thường Chúng có tập tính hoạt động và ănnhiều hơn vào ban đêm Tùy thuộc vào tầng nước, độ đục, thức ăn mà màu sắc cơ thểcủa tôm là khác nhau từ màu xanh lá cây, nâu, đỏ, xám, xanh Tôm sú có lƣng xen kẽgiữa màuxanhhoặcmàuđenvàmàuvàng.Điềukiệnsống củatômsú ởnhiệt độtừ18

– 30 độ C Khi nhiệt độ quá giới hạn chịu đựng thì tôm sẽ bị rối loạn sinh lý và chết(với các biểu hiện như cong cơ, đục cơ, tôm ít hoạt động, ngừng ăn, tăng cường hôhấp) Tùy vào từng giai đoạn phát triển mà độ mặn thích hợp cho tôm sú là khác nhau.Độ mặn ảnh hưởng đến độ kiềm, độ pH, khả năng sinh trưởng của tôm nuôi. Nếu độmặn vƣợt ra ngoài giới hạn thích ứng của tôm sẽ gây ra các phản ứng sốc cho cơ thể,làmgi ảm khả n ă n g k h á n g bệ n h củ a c h ú n g T r o n g ao n u ô i tô m, đ ộ k i ề m giữv a i t rò quan trọng trong việc duy trì hệ đệm của hệ sinh thái ao nuôi – Đây đƣợc xem là chỉtiêuquantrọngcáctácdụnglàmgiảmsựbiếnđộngcủapHtrongnước,hạnchếtác hại của các chất độc có sẵn trong nước (Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải,2009). b Tôm thẻ chân trắng: phân bố ở vùng ven bờ phía đông Thái Bình Dương và đãđượcdigiốngnuôiởnhiềunướcĐôngÁvàĐôngNamÁnhưTrungQuốc,TháiLan,Philippines,Ind onesia,MalaysiavàViệtNam, Tômthẻchântrắnglàmộtloaịăntạp thiên về động vật, phổ thức ăn rộng, khả năng bắt mồi khỏe, tôm có khả năng sử dụngđƣợc nhiều loại thức ăn với kích cỡ phù hợp từ bùn bã hữu cơ đến các động vật thủysinh nhƣng không có nhu cầu nhiều đạm nhƣ tôm sú Để có thể tiết kiểm đƣợc chi phínuôi, người nuôi có thể thay thế thức ăn chăn nuôi cao cấp giá thành cao bằng nguồnthức ăn thực vật Tôm là loài không chủ động ra ngoài kiếm ăn vào ban ngày, ƣa hoạtđộng mạnh về đêm, tuy nhiên trong môi trường nuôi nhân tạo, nếu ban ngày cho ăntôm sẽ vẫn bắt mồi bình thường, nguyên nhân là do bị kích thích bởi thức ăn ở cự ligần(NguyễnThanhPhương&Trần NgọcHải,2009).

Hiện nay, có nhiều mô hình nuôi tôm đang đƣợc áp dụng, mỗi mô hình nuôingoài cácđặc tínhkỹ thuật chung thì còn cótính đặct h ù t h e o v ù n g s i n h t h á i H ì n h thức nuôi tôm đƣợc phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh và siêuthâm canh Một số hình thức nuôi cũng đƣợc định nghĩa trong tiêu chuẩn ngành thuỷsảnởViệtNam.

- Nuôi quảng canh: hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn tự nhiên trong ao.Mật độ tôm nuôi thường thấp do phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên trong ao, diệntích ao nuôi thường lớn (gọi là đầm nuôi) để đạt sản lƣợng cao Mô hình này có ƣuđiểm là chi phí vận hành thấp vì không tốn chi phí giống và thức ăn, kích cỡ tôm thuhoạch lớn bán đƣợc giá cao, cần ít lao động cho một đơn vị sản xuất và thời gian nuôithường không dài (Bộ NN & PTNT, 2009) Hình thức này có năng suất và lợi nhuậnthấp, cần diện tích ao nuôi lớn để tăng sản lƣợng nên vận hành và quản lý khó, nhất làởcác ao đầmtự nhiêncóhìnhdạngrấtkhácnhau (NguyễnTàiPhúc,2005).

- Quảng canh cải tiến: đặc điểm là mùa vụ nuôi quanh năm, diện tích lớn hơn 1ha,n ă n g s u ấ t n h ỏ h ơ n 3 0 0 k g / h a / n ă m ; s ử d ụ n g c o n g i ố n g t ự n h i ê n k ế t h ợ p v ớ i t h ả giống bổ sung, mật độ thả giống nhỏ hơn 2 con/m2, không cho ăn, chỉ gây màu nước(nếu cần); thu hoạch theo phương pháp thu tỉa thả bù Ưu điểm của mô hình này là chiphí vận hành thấp có thể bổ sung con giống tự nhiên thu gom hay sinh sản nhân tạo,kích cở tôm thu hoạch lớn bán giá cao, cải thiện năng suất của đầm nuôi Nhƣợc điểmlàphảibổsungcongiốnglớnđểtránhhaohụtdođịchhạitrongaonhiều,hìnhdạn gvàkíchcỡaotheodạngQCnênquảnlýkhókhăn.Năngsuấtvàlợinhuậnvẫncòn thấp Ngoài ra vẫn còn có hình thức quảng canh cải tiến nhƣng đƣợc vận hành vớinhững giải pháp kỹ thuật cao hơn nhƣ: Ao đầm nuôi nhỏ, xây dựng ao khá hoàn chỉnh(mương, bờ bao, cống…) mật độ thả cao (có thể đến 7 con/m2) và quản lý chăm sóctốt… Mô hình nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa ở vùng ven biển là một ví dụ củahìnhthứcnuôiquảngcanhcảitiến(NguyễnThanhPhương&TrầnNgọcHải,2009).

- Nuôi bán thâm canh: Là hình thức nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn từ bênngoài, có thể là kết hợp với thức ăn tươi sống hay thức ăn viên Theo tiêu chuẩn ngànhthủy sản Việt Nam 2000, mật độ thả dao động từ 8-10 con/m2 Để có thể chủ độngtrong quản lý ao, diện tích ao nuôi nhỏ từ 0,2-0,5 ha, đƣợc xây dựng hoàn chỉnh và cóđầy đủ trang thiết bị nhƣ sục khí, máy bơm, (Nguyễn Thanh Phương & Trần NgọcHải,2009).

- Nuôi tôm thâm canh: Là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn viên bênngoài, hức ăn tự nhiên không quan trọng Theo tiêu chuẩn ngành thuỷ sản Việt Nam2002, mật độ thả cao từ 25-40 tôm bột/m2 Diện tích ao nuôi từ 0,5–1 ha, tối ƣu là 1ha Aođược xây dựng rất hoàn chỉnh, có trang bị đầy đủ các phương tiện máy móc,cấp và tiêu nước hoàn toàn chủ động, có điện và giao thông thuận lợi, nên dễ quản lývà vận hành Nhƣợc điểm của mô hình này là kích cỡ tôm thu hoạch nhỏ (30-35con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm thấp.khí,…), kỹ thuật vận hành và quản lý ao nuôi Tuy nhiên, ngay trên một ao nuôi, việcvận hành cũng có khác nhau về mức độ thâm canh, vụ nuôi chính (vụ mùa khô) có thểvận hành theo phương thức

TC nhƣng sang vụ nuôi phụ có thể vận hành theo phươngthứcB T C C á c h l à m n à y v ừ a s ẽ h ạ n c h ế n h ữ n g r ủ i r o v à t ă n g h i ệ u q u ả c ủ a t r ạ i (NguyễnThanhPhương&TrầnNgọcHải,2009).

- Nuôi công nghiệp (nuôi siêu TC) là hình thức nuôi tiên tiến nhất hiện nay.Phương thức nuôi áp dụng kết hợp giữa sản xuất công nghiệp với kỹ thuật nuôiTChiện đại Hình thức nuôi này đã phần nào thoát khỏi sự phụ thuộc thiên nhiên và chophép tạo ra các điều kiện sống tốt nhất có thể cho đối tƣợng nuôi về các mặt môitrường sống, giống, thức ăn, chủ động phòng dịch Đây là hình hình thứcnuôi có ƣuthế vƣợt trộikhi xét về năng suất, quy mô, chất lƣợng và hiệu quả Tuy nhiên,khókhănkhiápdụnghìnhthứcnuôinàylàngườinuôiphảilàmchủkỹthuậtnuôihi ện đại,vốn đầutưbanđầu lớnvàphảicóthịtrườngđủlớn.Đâylànhữngtrởngại màcácnônghộnuôitômởViệtNamkhó vƣợtqua (TrầnKhắcXin,2014).

Phát triển là quá trình vận động tiến triển theo hướng tăng lên ở mọi lĩnh vực,trong đó có sự tăng lên cả về chất và lƣợng thay đổi về thể chế, tổ chức, chủng loại, thịtrường (Fajado T T., 1999) Phát triển theo phạm trù triết học là quá trình vận độngtiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiệnhơn của sự vật Quá trình phát triển diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đƣa tới thay thếcái cũ bởi cái mới ra đời Theo Hollis Chenery and T.N Srinivasan (1988), sự pháttriển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về mặt lượng dẫn đến sự thay đổi vềchất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dườngnhưsựvậtbanđầunhưngởcấpđộcaohơn.Pháttriểncónghĩalàcảithiệnmộtsốyếutố thành phần hay cả một hệ thống Theo nghĩa rộng, phát triển là một khái niệm đachiều bởi trong bất kỳ một hệ thống phức tạp nào đƣợc cải thiện theo cách này đều cóthể xảy ra ở các bộ phận khác với cách khác, lực lƣợng khác, tốc độ khác Tuy nhiên,sự phát triển của hệ thống này có thể một bộ phận này sẽ tạo ra sự bất lợi cho sự pháttriển của các bộ phận khác Vì thế, khi đo lường sự phát triển cần phải xem xét dướinhiềugócđộkhácnhau (LorenzoG.B,2011)(Mamunul Quader,2012).

Phát triển nuôi tôm là quá trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt hoạt động nuôi tômtại một địa phương hoặc quốc gia trong những thời kỳ nhất định Là quá trình gia tăngsản lượng, cũng như giá trị của sản phẩm tôm nuôi, cải thiện thu nhập người nuôi, giatăng hiệu quả sản xuất Trên cơ sở gia tăng các nguồn lực phục vụ cho nuôi trồng,chuyển biến về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ chất lƣợng của nguồn lực đảm bảo chohoạt động nuôi tôm (J Stephen Hopkins; Paul A Sandifer and cg, 1995).Từ đó chothấy rằng, PTNT đƣợc xem xét ở cả khía cạnhchiều rộngvàchiều sâu,phát triển cầnphát triển theo cả chiều rộng (là sự tăng về lƣợng) lẫn chiều sâu (tăng lên về chất)(Bhattacharya,D.,M.Rahman, andF.Khatun,2005).

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), phát triển theo chiều rộnglàhướngpháttriểnmở rộngsốlượng,quymônuôitrồngbằng cáchmởrộngdiệntích đất đai, mặt nước, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng Nguyễn TàiPhúc (2005), cho rằng việc sử dụng những kỹ thuật sản xuất đơn giản, kết quả nuôitrồng đạt đƣợc chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu đất đai, thủy vực và sự thuận lợi của điềukiệntự nhiên,hiệuquảsảnxuấtthấp.

Phát triển nuôi tôm theo chiều sâu trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật củanhiều lĩnh vực vào nuôi tôm; áp dụng các quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến, thân thiệnvới môi trường để phát triển nhanh diện tích nuôi tôm siêu thâm canh; thu hút nhiềudoanh nghiệp có năng lực về vốn, về công nghệ, về quản lý tham gia đầu tƣ nuôi tômsiêu thâm canh Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), trong nghiên cứu của mình cũng chorằng phát triển NTTS theochiều sâulà thay đổi cơ cấu, chất lƣợng nuôi trồng nhằmtăng hiệu quả của ngành Đây là hướng phát triển trên cơ sở đầu tư thêm vốn, ứngdụng kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm nhằm tăngnăng suất, sản lƣợng Ngoài ra, việc thay đổi cơ cấu loại hình nuôi, cơ cấu giống cũngnhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng Tóm lại, phát triển theo chiều sâu là hướng pháttriển tăng hiệu quả nuôi trên một đơn vị nguồn lực sản xuất bao gồm: gia tăng quy mô,sản lƣợng, thay đổi cơ cấu, giá trị sản phẩm,… (Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2014) Vìvậy, trong PTNT cần thực hiện đồng thời nhiều nội dung, đặc biệt chú trọng vào cácnội dung nhƣ phát triểnq u y m ô n u ô i t r ồ n g , c á c h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t , q u ả n l ý môi trường nuôi trồng và sử dụng các yếu tố nguồn lực, tổ chức các hoạt động dịch vụphụcvụchonuôitrồng.

Thủy sản là loài nuôi có tính khu vực đã đƣợc phát triển rộng khắp Đặc điểmNTTS từng vùng là khác nhau do nguồn nước và điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng khácnhau Vì vậy, để phát huy tối đa hiệu quả vùng nuôi đòi hỏi mỗi vùng cần khai thác tốtnguồnlợitựnhiên,tậndùngtốiđalợithếvềkhíhậu,nguồnnước.Độmàumởcủam ặt nước NTTS mỗi vùng khác nhau, nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện thổ nhưỡng,nguồn nước Môi trường nuôi thủy sản là môi trường nước nên vật nuôi khó quan sáttrực tiếp dẫn đến rủi ro lớn, do đó đòi hỏi người sản xuất cần có kiến thức kỹ thuật vàkinhnghiệm nhấtđịnh(NgôDoãnVịnh,2006). Đối tượng của ngành NTTS có quy luật sinh trưởng và phát triển riêng nên sẽchịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ rõ nét Chính vì tínhthời vụ trong NTTS làm người lao động lúc bận rộn, lúc nhàn rỗi nên đòi hỏi cần tôntrọngtínhthờivụvàphảicónhữngbiệnphápđểkhắcphụctínhthờivụnày.

Nuôi trồng thủy sản cần phải đƣợc xây dựng cơ sở hạ tầng nên đòi hỏi vốn đầutƣ ban đầu lớn, chi phí sản xuất cao nhƣ đào ao trên đất canh tác hiệu quả thấp đƣợcchuyển đổi sử dụng, đầu tƣ cải tạo ao nuôi thủy sản đặc biệt là nuôi thâm canh. Pháttriển NTTS phải gắn liền, không tách rời với phát triển các bộ phận hợp thành ngànhthủy sản Ngành thủy sản có tính hỗn hợp cao và tính liên ngành Vì vậy, nghiên cứuphát triển NTTS cần xem xét các yếu tố, ngành liên quan đến nuôi trồng nhƣ côngnghiệpchếbiến,dịchvụphụtrợ.

Kinh nghiệmphát triểnnuôitômtrongvàngoàinước

Theo FAO có đến trên 20 loài tôm được nuôi ở các nước trên thế giới Trong đótôm sú, tôm thẻ chân trắng là hai loài tôm nước lợ được nuôi nhiều và có sản lƣợngcaonhất.TheoVasep(2019),ChâuÁlàkhuvựcdẫnđầuvềnuôitômchiếm85%sản lƣợng tôm nuôi của thế giới Tôm nuôi chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng sảnlƣợngtômcủaChâuÁ,trongđótômchântrắnglàloàitômnuôiphổbiếnnhất,sa uđó là tôm sú Top 10nước sản xuất tôm chínhở c h â u Á , l ầ n l ư ợ t t ừ l ớ n đ ế n n h ỏ , gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia,Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia, Philippines,Myanmar,B a n g l a d e s h v à C a m b o d i a N h i ề u n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n t ô m v ớ i c á c bàihọckinhnghiệmnhƣsau:

Thái Lan: Các quy tắc, hệ thống khuôn khổ pháp luật đã đƣợc ban hành ở

TháiLan nhằm điều chỉnh hoạt động nuôi tôm Họ cho rằng nếu muốn phát triển cần phảiđược quy hoạch và quản lý tốt Chính phủ và của chính quyền địa phương thiết kếvùng nuôi, tạo lập môi trường, thu hút vốn đầu tư nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng; xâydựng hệ thốngchính sách tín dụng, cung cấpthông tin thị trường,c u n g c ấ p d ị c h v ụ đào tạo, chính sách kiểm soát các yếu tố sản xuất đầu vào Tại đây luôn chú trọng đếncông tác quy hoạch, quản lý môi trường trong ao nuôi và đã áp dụng các mô hình nuôiantoàn từ khásớm(từnăm2000GAPvànăm2002 CoC). Ðài Loan: Nghề nuôi tôm ở Ðài Loan có quy hoạch trong dài hạn Các cơ quanchức năng có tinh thần trách nhiệm rất cao trong công tác quy hoạch vùng NTTS. Cácvùng quy hoạch nuôi tập trung đều đƣợc sự thống nhất giữa chính quyền địa phươngvà nông dân trong vùng nên vùng quy hoạch luôn đạt hiệu quả Vùng quy hoạch ở ÐàiLoanđềuđượcchínhquyềnđầutưxâydựngcơsởhạtầngđườnggiaothông,hệthốngđiện, kênh cấp thoát nước, cơ sở thu gom, phân loại sản phẩm Ðặc biệt là năm 1996,chính quyền Ðài Loan tài trợ cho các nhà doanh nghiệp Ðài Loan thành lập "Hiệp hộigiống thuỷ sản Trung hoa Dân Quốc", viết tắt là F.B.A) Để tăng thêm sức mạnh chosản xuất - tiêu thụ sản phẩm của nghề nuôi trồng thuỷ sản, Ðài Loan thành lập "Khusản xuất nghề nuôi trồng thuỷ sản" Năm

1996, để phối hợp hoạt động toàn bộ 42 khusản xuất nghề nuôi trồng thuỷ sản đã thành lập “Hiệp hội phát triển khu sản xuất nuôithuỷ sản”, giúp đẩy mạnh việc xây dựng và hoạt động sản xuất - tiêu thụ của khu vựcsản xuất, làm cho nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hướng tổng thể khu vực,nângcaohiệuquả kinhdoanh,xúctiếnquốc tếhoá.

1.2.1.2 Ứngdụngkhoahọccôngnghệtrong quátrìnhpháttriển. ĐàiLoan :ÐàiLoanđãthànhcôngtrongkỹthuậtsinhsảnnhântạogiốngtôms ú, xác lập đƣợc kỹ thuật quản lý các loại hình mới: nuôi thâm canh tôm sú Hiện nay,Ðài Loan phát triển các hệ thống nuôi trong nhà với mật độ siêu cao tự động hoá, tuầnhoàn nước để giải quyết tích cực và sự hạn chế về tài nguyên đất nước, tăng nhanhnăngsuấtvàsảnlượng nuôithuỷsản.

Thái Lan: Thái Lan đã áp dụng hai Hệ thống kiểm tra chất lƣợng đối với nghềnuôi tôm xuất khẩu: (i) Hệ thống Chất lƣợng GAP; (ii) Hệ thống chất lƣợng CoC Cácsản phẩm tôm của Thái Lan được cung cấp ra thị trường phải đạt tiêu chuẩn cao về dưlượng kháng sinh, thân thiện với môi trường và các tiêu chuẩn quốc tế khác Thái Lantổ chức kiểm tra môi trường ban đầu đối với nuôi tôm thâm canh để giảm thiểu tácđộngđếnmôitrườngvenbiển.

Trung Quốc :Ở Trung Quốc, các loài tôm thường được nuôi trong ao đất Tạiđây đặc biệt quan tâm đến hệ thống sản xuất giống tôm đảm bảo chất lƣợng để nângcao năng suất và chất lượng tôm thương phẩm, các trại giống thực hiện một hệ thốngchứng nhận Đa dạng hoá phương thức nuôi tôm, sử dụng công nghệ cao vào sản xuấtthứcăn,phòng trừ dịchbệnh,phát triểncôngnghệsinhhọcđểhạn chếônhiễm.

Bănglađét:Các trạinuôitômởBănglađetđangđồngloạtchuẩnbịápdụngphươngpháp nuôi tôm mới nhằm ngăn chặn sự lây nhiễm virút bằng hệ thống khép kín, khôngthaynướcnhưngphảicómộtaolắngchứanướcdựtrữđãđượckhửtrùngđểlấynướcthêm vào ao nuôi bù lại lượng nước bốc hơi hay rò rỉ Nước trong ao lắng được khửtrùng bằng clorin để diệt các sinh vật mang bệnh như các virut gây bệnh và được thiếtkế thân thiện với môi trường Mật độ thả giống ở hệ thống này là trên 10 postlarvae/m(nuôi truyền thống chỉ có 1-2/ postlarvae/m), các ao áp dụng thử kỹ thuật mới đều đạttrên1600-2000kgtôm/ha(S. M.NazmulAlam, 2013).

Thái Lan: Các nghiên cứu trước đây cho rằng để quản lý và kiểm soát tốt cácnguyên nhân gây ra bệnh cho tôm cần phải giải quyết tốt 4 vấn đề: (i) Có một hệ thốnggiống tốt, sạch bệnh, có sức đề kháng cao với sự biến đổi khí hậu; (ii) Có thức ăn giàudinhdƣỡngvàantoàn;( i i i ) Cócôngnghệ nu ôi vàchăm sóchợplý;(iv)Tạo dựng đượcmôitrườngaonuôi tronglành,antoàn Đâylànguyênnhângâyrabệnhchotômnếu không kết hợp quản lý và kiểm soát tốt (Dương Công Chính & Lê Thị Siêng,2008) Các trại nuôi tôm ở Thái Lan luôn được kiểm tra về các tiêu chuẩn: vệ sinh,không ảnh hưởng môi trưởng, sử dụng thức ăn, thuốc hóa chất phù hợp không có dƣlƣợngthuốckhángsinh trongsản phẩm(LêNgọcSáu,2001).

Philippin: Để quản lý dịch bệnh Cục Thuỷ sản và Nguồn lợi Thuỷ sinh

Philippin(BFAR) đã áp dụng nhiều biện pháp nhƣ phát hiện, chẩn đoán, giám sát và báo cáo,quy định về việc vận chuyển tôm sống trong vùng, cấp chứng nhận cho trại giống vàthựchiệnquảnlýtốttrạinuôi.

Thái Lan:Với nỗ lực bảo đảm khả năng truy xuất nguồn gốc các sản phẩm thuỷ sản, nhất là sản phẩm tôm Để truy xuất đƣợc xuất xứ sản phẩm, Cục Nghề cá sẽ yêucầu các nhà máy hoặc các nhà xuất khẩu chỉ mua nguyên liệu có kèm theo đầy đủchứng từ đã có số đăng ký của các nhà cung cấp Đồng thời, chứng từ để đƣợc vậnchuyển là phải có giấy chứng nhận sản phẩm an toàn của Cục Nghề cá Thái Lan đãđẩymạnhchiếnlượctruyxuấtnguồngốcthựcphẩmtừtrạinuôiđếnbànănvàlànướcđi đầu ở Ðông Nam á về áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ hệ tiêu chuẩn GMP vàHACCP. Ấn Độ: Ấn Độ ban hành những đạo luật, chính sách điều chỉnh hoạt động sảnxuất và cung cấp giống, nghiêm cấm việc sử dụng kháng sinh, thúc đẩy các hình thức“Thực hành quản lý tốt” (BMP) và “Quản lý nuôi trồng tốt” (GAP) Tại các nhà máychếbiếnápdụngquytrìnhHACCP.

Bănglađét: Bănglađét đã ban hành chính sách về thủy sản, trong đó nhấn mạnhđến việc bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm, tập trung vào việc quản lýnguồn nước để bảo vệ môi trường, áp dụng công nghệ sinh học, đồng thời, quy địnhđăng ký sản xuất và cung ứng giống, cấp giấy phép cho các doanh nghiệp chế biến tômxuấtkhẩunhằmđảmbảochấtlƣợng sảnphẩmtôm.

1.2.2.1 KinhnghiệmcủatỉnhKhánhHòa Ápd ụ n g q u y t r ì n h V i e t G A P : K h á n h H ò a đ ã t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n N T T S t h e o chuỗi giá trịvớiviệcvận dụng quy trình thực hành tốt VietGAPt ừ n ă m

2 0 1 4 , c ù n g với sự liên kết của nhiều hộ và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trên quy mô 84ha TạiKhánh Hòa, người nuôi được quan tâm hỗ trợ nâng cấp cải tạo ao, con giống, xâydựng hệ thống xử lý nước thải và kỹ thuật nuôi trồng Bên cạnh đó, phía doanh nghiệpluôntổchứcthumua,chếbiếnvàtiêuthụsảnphẩm.Tấtcảlàđềucùngmụctiêutạor a chuỗi sản phẩm sạch từ đầu vào đến đầu ra để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khetrên thế giới nhằm mang lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và người nuôi Kinhnghiệm của Khánh Hòa cho việc áp dụng quy trình nuôi VietGAP trên diện rộng là sẽtập trung ổn định ở nhiều vùng nuôi khác trên toàn tỉnh và đối tƣợng nuôi nhƣ tôm sú,tômthẻ(BộNN&PTNT, 2020).

Bình Định nuôi thủy sản nước lợ chiếm khoảng 2.300ha với đối tượng nuôichủ lực là tôm thẻ và tôm sú Tỉnh đã đầu tƣ cơ sở hạ tầng hiện đại và đã hình thànhmộtsốvùngnuôiTCthuhútnhiềudoanhnghiệpđầutƣnuôitômcôngnghiệp(UBNDtỉnhBì nhĐịnh,2014)

Tại Bình Định mô hình liên kết cộng đồng rất đƣợc chú trọng, đặc biệt là các tổliên kết cộng đồng nuôi tôm tại thôn Công Lương, Đông Điền thu hút nhiều hộ thamgia và mang lại hiệu quả, đóng góp nhiều giá trịcho thu nhập của địa phương Ngoàira, còn có sự liên kết giữa người nuôi và các đơn vị cung cấp đầu vào nhằm giải quyếtđƣợc vấn đề thiếu vốn của người nuôi nhưng cũng chỉ ở mức thỏa thuận miệng giữa 2bên.TạiBìnhĐịnhtômthươngphẩmcũngđượctiêuthụquatrunggian,tuynhiênnhàmáy chế biến bao tiêu sản phẩm cho các đơn vị trung gian nhƣng phải đúng chấtlƣợng, kích cỡ Nhờ mối liên kết này giúp phát triển nguồn đầu ra góp phần ổn địnhnguồnnguyênliệutạitỉnhBình Định(ĐoànThịNhiệm,2018).

Ngoài ra, nhằm làm giảm rủi ro do thời tiết, dịch bệnh gây ra, tỉnh đã ứng dụngcông nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ cho một số vùng nuôi, mang lại năng suất rất caođạt đến 15-18 tấn/vụ với diện tích ao là 3.000m 2 Công nghệ này cũng làm giảm ônhiễm môi trường, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm tôm (Đoàn Thị Nhiệm,2018).

NhữngbàihọckinhnghiệmrútrachoTràVinh

Qua nghiên cứu các kinh nghiệm phát triển NT của các địa phương trong vàngoàinước,tácgiảrútracácbàihọckinhnghiệmchoTràVinhnhưsau:

(1) Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch: Để phát triển ngànhphù hợp với đặc điểm từng địa phương, các cơ quan ban ngành cần xây dựng quyhoạch, đồng thời phải có các chính sách giám sát, hỗ trợ các bên thực hiện nhằm pháttriểntheođúnghướngquyhoạch.

(2) Đảm bảo nguồn giống sạch bệnh: Một trong những yếu tố quan trọng để quátrình nuôi ít xảy ra dịch bệnh, tôm không bị chết, sinh trưởng tốt góp phần nâng caohiệuquảnuôilàcongiốngphảisạchbệnh,đạttiêuchuẩn.Cáccơquanchứcnăngcần hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn, nhập khẩu giống bố mẹ sạch bệnh,tăngcườngkiểmtrachấtlượngcongiống.

(3) Kiểm soát chặt chẽ yếu tố đầu vào: Hiện tại tỉnh chƣa có nhà máy sản xuấtthức ăn phụ vụ NTTS nên thức ăn đa phần đƣợc nhập từ bên ngoài, việc quản lý vềchất lượng thức ăn, hóa là vấn đề phải được thường xuyên thực hiện Qua đó, kết quảkiểm tra cần phải được công bố công khai để người mua lựa chọn nhà cung cấp phùhợpnhằmđạthiệuquả.

(4) Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuôi cần đƣợc nâng cấp, cần xây dựng hệthốngcấp-thoátnướcđặcbiệtlàhệthốngaolắngnhằmđảmbảomôitrườngnướcvàmôi trường xung quanh Các địa phương trong vùng cần quan tâm nâng cấp hệ thốngcơsởhạtầngphục vụnuôitômcôngnghệ cao.

(5) Cần khuyến khích, hướng dẫn người nuôi sản xuất theo hướng sạch nhằmgiúp sản phẩm đáp ứng an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc,đạt chất lượng theo tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường thế giới khó tính, tăng giá bánsảnphẩm.

(6) Nhằm giúp người nuôi giảm chi phí thức ăn, tăng năng suất, dễ kiểm soátdịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường cần tăng cường phát triển khoa học công nghệthânthiệnvớimôitrườngvàosảnxuấtnhưcôngnghệbiofloc.

(7) Thúc đẩy liên kết kinh tế: nhằm giúp nhau trao đổi kinh nghiệm, bảo vệ môitrường chung, hạn chế lây lan dịch bệnh cần xây dựng liên kết giữa những người nuôivới nhau Ngoài ra, để giúp ổn định nguồn đầu ra cho sản phẩm, giảm bớt khó khăn dothiếu vốn đầu tƣ cần xây dựng mối liên kết giữa người nuôi với bên cung cấp vật tư,ngườinuôivớicácđơnvịtiêuthụsảnphẩmđầura.

Chương 1 tập trung hệ thống các khái niệm liên quan đến phát triển, xác địnhcác nội dung và tiêu chí đánh giá sự PTNT với 5 nội dung: (i) Mở rộng quy mô nuôitrồng; (ii) Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất; (iii) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôitôm; (iv) Phát triển các dịch vụ phục vụ nuôi tôm; (v) Đánh giá kết quả và hiệu quảtrong nuôi tôm Đồng thời, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến PTNT theo vùngnghiên cứu gồm: (i) Những nhân tố về sản xuất; (ii) Điều kiện tự nhiên; (iii) Điều kiệnthịtrường;( i v ) C á c ngà nh phụtrợ v à li ên q ua n ;( v) c ấ u t r ú c và sựcạ nh tranh.Bêncạnh đó, xác định 2 nhân tố đo lường sự phát triển nuôi tôm gồm: (i) Kết quả hoạtđộng; (ii) kết quả thị trường Ngoài ra, tác giả đã rút ra được 6 bài học kinh nghiệmcho việc nuôi tôm từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, cụ thể: (i) Chú trọng côngtác quy hoạch phát triển nuôi tôm; (ii) Ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trìnhphát triển;(iii)Kiểm soát cácnguyên nhân gây rabệnh cho tôm;(iv)Đảm bảoVSATTP chosảnphẩmtômnuôi.

Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú

Phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh

Mở rộng quy mô nuôi trồng

Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm

Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm Đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nuôi tôm

Các giải pháp phát triển nuôi tôm Kết quả trong nuôi tôm

Môhìnhnghiêncứu

Phát triển nuôi tôm Đầu vào trực tiếp

Cấu trúc &sự cạnh tranh

Phụ trợ & liên quan KQ thị trường Điều kiện thị trường

KQ hoạt động Nguồn vốn đầu tƣ Điều kiện tự nhiên

2.1.2 Môhìnhđanhântố Để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi tôm ở tỉnh TràVinh tác giả sử dụng thang đo mức độ để đo lường các nhân tố và sử dụng mô hình đanhântốđể nghiêncứumốiquanhệgiữachúng.Quytrìnhnghiêncứunhƣsau:

2.1.2.1 Cáchtiếp cận môhìnhvàđịnhnghĩa cácbiến Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tômở Trà Vinh, tác giảtiếp cận dựa vào mô hình kim cương của Michael E.Porter (2012) Đối với Porter,nhiệm vụ cốt yếu là giải thích đƣợc tại sao một quốc gia đạt đƣợc sự thành công quốctếtrongmộtngànhcụthể.Porterđãxâydựnglýthuyếtvới04nhântốảnhhưởnglà

(1) Điều kiện về các yếu tố sản xuất; (2) Các điều kiện về cầu; (3) Các ngành hỗ trợ vàliênquan; và(4)Chiếnlƣợc,cơcấuvà mứcđộcạnhtranh nộibộ ngành.

Tác giả dựa vào mô hình gốc trên, đồng thời kế thừa các nghiên cứu trước đâycùng với đặc thù của vùng nghiên cứu, tác giả cụ thể hóa và mở rộng thành 07 nhómnhântốảnh hưởngđến pháttriểnnuôitômtỉnh TràVinh.

X2: Nguồn vốn đầu tƣ cho nuôi tômX3: Nguồn lao động tham gia nuôi tômX4:Cácyếutốđầuvàotrực tiếp

X6: Ngành phụ trợ và liên quanX7:Cấutrúcvàsựcạnhtranh

Y:Sựpháttriểnnuôi tôm Để đánh giá sự phát triển nuôi tôm trong mô hình nghiên cứu sử dụng 2 thang đo:Kếtquảhoạtđộng vàkếtquảthịtrường

2.1.2.3 Mốiquanhệgiữacáckháiniệmtrong môhìnhnghiêncứu a Mốiquanhệgiữađiềukiệntựnhiênvàpháttriểnnuôitôm Điều kiện tự nhiên là nhân tố rất quan trọng đối với cộng đồng nông hộ nuôi tôm,ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm bao gồm: hệ thống kênh rạch, nguồn nước, hệthống đê bao, bờ bao vùng nghiên cứu và các yếu tố thời tiết tự nhiên Nuôi tôm liênquan đến những thay đổi trong sử dụng đất, nước và các tài nguyên thiên nhiên khác,tạo ra sự thay đổi trong môi trường (Pillay RV, 1992).Theo nghiên cứu của Mai ViếtVăn & cộng sự (2015) cho rằng nếu quản lý tốt chất lượng nước hệ thống kênh rạchthìsẽcungcấpmôitrườngthủysinhthuậnlợichocácloàithủysảnsinhsống,nôn ghộ có thể tận dụng các thủy vực tự nhiên này để phát triển nuôi trồng thủy sản nóichung và con tôm nói riêng Mexico đã có sự phát triển lớn trong nuôi tôm cụ thể làbang Sinaloa việc nuôi tôm phát triển mạnh vì các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộiđặcbiệtthuậnlợi(AguilarMJ,1996).

H1:Điềukiệntự nhiêncótácđộng tíchcựcđếnviệcpháttriểnnuôitôm b Mốiquanhệgiữanguồnvốnđầutƣvàphát triểnnuôitôm

Giốngnhƣbấtkỳhìnhthứctổchứcsảnxuấtnàokhác,nuôitômcũngđòihỏiphảiđầutƣcảbản chấtkhôngđịnhkỳvàđịnhkỳ.Đầutƣvốnkhôngđịnhkỳtrongnuôitômlàđể xây dựng các đê bao và cống, cửa cống, đào diện tích ao để giữ mức nước cần thiết,chiphí thiếtbịnhưmáy bơm, thiếtbịsục khí,lưới,bẫy,

….Cácthành phầnnàycóthể thay đổi tùy thuộc vào quy mô từ hộ nuôi Chi phí vận hành định kỳ cho nuôi tôm baogồmchuẩnbịao,giống,phânbón,hóachất,thứcăn,nhiênliệu,bảotrìvàsửachữa,thaythếthiếtbịtro ngngắnhạn,tiềnlươngchocôngnhân,thuêđấthàngnăm,trảnợvàlãivaychosựpháttriển(TramAn hThiNguyen,KimAnhThiNguyenandCurtisJolly,2019).Thựctrạngthiếuvốnđầutƣlàmnhiềunôngh ộkhôngthểnàotiếptụcsảnxuất,diệntíchnuôi tôm ngày bị thu hẹp khi thì trường ngày càng lớn (Bùi Văn Trịnh & Trương ThịPhươngThảo(2014).Trongnuôitômcũnggiốngnhưmộtdoanhnghiệpđòihỏiphảiđủvốn.Vốnlàc ầnthiếtđểtạo,duytrìvàmởrộnghoạtđộngsảnxuất,tănghiệuquảvàđápứngnhucầutiềnmặthoạtđ ộngtheomùavụ.Việcthiếuvốnlàmộtvấnđềảnhhưởngchosựpháttriểntrongnuôitrồngthủysản nóichungvànuôitômnóiriêng.

H2:Nguồnvốnđầutƣcótácđộngtíchcựcđếnviệcpháttriểnnuôitôm c Mốiquanhệgiữanguồnlựclao độngvàpháttriểnnuôitôm Ở tất cả các hoạt động trực tiếp nuôi tôm từ khâu làm đất, chuẩn bị ao nuôi đếnthu hoạch nam giới tham gia, các công việc đòi hỏi sự nhẹ nhàng và tỉ mỉ nhƣ quản lýtài chính, thu hoạch tôm, chăm sóc nhà cửa thì phần lớn là phụ nữ chịu trách nhiệm(Nguyễn Thị Kim Quyên, 2017) Trong nuôi tôm nguồn nhân lực dồi dào, lao động cókinh nghiệm là điều kiện thuận lợi cho phát triển (Nguyễn Thị Kim Quyên &

H3:Nguồnlaođộngcótácđộngtíchcựcđến việcpháttriểnnuôi tôm d Mốiquanhệgiữacácyếutốđầuvàovàpháttriểnnuôi tôm

Giai đoạn cung cấp đầu vào liên quan đến các nhà điều hành trại giống tôm, nhàcung cấp thức ăn và thuốc thú y và nhà cung cấp dịch vụ tài chính (Tran, N et al,2013) Trong nuôi tôm, việc tuân thủ các tiêu chuẩn về việc sử dụng kháng sinh trongquản lý bệnh (Louis Lebelet al, 2016).Đồng thời, nông dân cần tìm nguồn giống bốmẹkhôngcómầmbệnh,pháttriểncácchủngvàloàikhángbệnhtốt(LouisLebele tal, 2016) Tại Thái Lan, nông hộ mạnh dạng chuyển đổi từ tôm sú sang tôm thẻ chântrắngd o v i ệ c q u ả n l ý b ệ n h d ễ d à n g h ơ n , t ă n g t r ƣ ở n g n h a n h h ơ n , í t b i ế n đ ổ i h ơ n , m ậ t độ thả có thể cao hơn và chi phí thức ăn thấp hơn (Lebel L, et al, 2008).Một nghiêncứu tại Thái Lan cho rằng việc cắt giảm chi phí đầu vào ảnh hưởng đến sự phát triểnnuôitôm(CoastalResourcesInstitute,2000).

Sản xuất tăng đều đặn, cải thiện khả năng tiếp cận thông tin thị trường và cácphươngtiệnvậnchuyểnđượccảithiệncũnggópphầnthayđổimôhìnhcủathịtrườngquốc tế (Coastal Resources Institute,2000) Những bất ổn về giá tác động đáng kểđến hiệu quả tài chính của các trang trại nuôi tôm, và trong một số trường hợp có thểdẫn đến phá sản và bỏ ao Trong trường hợp xa hơn, tính bền vững của ngành côngnghiệpcóthểbịđedọa(LouisLebeletal,2016).

Nuôi tôm đã đặt ra nhiều thách thức, liên kết với nhau để bền vững về sinh thái,kinh tế và xã hội (Louis Lebelet al, 2016) Người nuôi có thể đàm phán và duy trì mốiquan hệ tốt với các nhà chế biến, xuất khẩu và người mua ở nước ngoài là việc rấtquan trọng nhằm góp phần nuôi tôm thành công Người nuôi tôm tham gia vào mộtmạnglướiquanhệngangvàdọcnhưlàmộtphầncủahệthốngtiêuthụ(LouisLebeletal, 2016) Sản xuất qui mô nhỏ, chủ yếu dựa trên quảng canh truyền thống, thiếu quyhoạchvàcácyếutốđầuvàobấpbênhdẫnđếnsựthiếuổnđịnhcảvềsảnlƣợngvàchấtlƣợng tôm Sự yếu kém về nguồn lực của hộ sản xuất và các chủ thể liên kết khác đãhạn chế nhu cầu và khả năng liên kết mang tính bền vững Việc thúc đẩy liên kết bềnvữnglà vấn đề cơ bản để phát triển ngành sản xuất và tiêu thụ tôm trên toàn vùng

H6:Sựliênkếtchuỗicótácđộngtíchcựcđến việc pháttriểnnuôi tôm g Mốiquanhệgiữa sựcạnhtranhvàpháttriểnnuôitôm

Nuôi tôm là một khoản đầu tƣ không chắc chắn, có rủi ro cao Nhiều thách thứckhông chỉ đến từ các vấn đề kỹ thuật quản lý điều kiện ao và sức khỏe của cây trồng,mà còn thay đổi giá cả và quy định thị trường Người nuôi tôm phải sàng lọc thông tinsai lệch được thúc đẩy bởi lợi ích thương mại được giao trước khi đưa ra quyết định(LouisLebeletal,2016).PháttriểnngànhtômđịnhhướngxuấtkhẩucủaViệtNamcóýnghĩa kinhtếxãhộivàmôitrườngquantrọng,vàđãthuhútsựchúýcủacảcộng

Xử lý dữ liệu Điều tra bổ sung

So sánh mẫu thu được với phương án mẫu đồngpháttriển(Tran, N.etal,2013).

Phương phápnghiêncứu

Dữliệuthứcấpthuthậptừnhiềunguồnkhácnhautạicáccơquanbanngành:TổngCục thống kê, Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh, SởNN&PTNTTràVinh,ChiCụcnuôitrồngthủysảnTràVinh,Trungtâmkhuyếnnông–khuyến ngƣ Trà Vinh,http://vasep.com.vn/,http://faostat.fao.org/, Dữ liệu thứ cấp baogồmcácthôngtinvề:sảnlƣợng,diệntích,năngsuất,giátrịcủaNT;sốlaođộngvàtrìnhđộlaođộng, vốnđầutƣ,sốlƣợngvàchấtlƣợngcơsởsảnxuấtgiống,cửahàngcungcấpvậttƣ,…

- Dữ liệu sơ cấp dùng để bổ sung thêm các thông tin mà dữ liệu thứ cấp chưacung cấp nhằm: nhận biết xu hướng phát triển, nhận diện những yếu tố ảnh hưởng đếnsựPTNTtạiđịaphương.

- Ngoài ra, nghiên cứu tham khảo ý kiến một số chuyên gia trong ngành để thuthập thông tin chung về tình hình phát triển, khó khăn - thuận lợi tại địa phương. Ýkiến được phỏng vấn trực tiếp với mẫu khảo sát 10 người làm việc trong các cơ quannhànướcliênquanđếnlĩnhvựcNTTS.

- Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp người nuôitômthôngquabảncâuhỏisoạnsẵngồm2dạngcâuhỏi:

+ Câu hỏiđóng:dạngcâu hỏi này tác giảthiết kế sẵnđáp ánđển g ƣ ờ i t r ả l ờ i chọn đáp án phù hợp với mình Câu hỏi đóng đƣợc sử dụng để thu thập thông tin vềhình thức nuôi, nguồn gốc con giống, số lần tập huấn, đánh giá các nhân tố ảnh hưởngđếnPTNT.

+ Câu hỏi mở: đƣợc thiết kế thu thập dữ liệu về diện tích nuôi, sản lƣợng, doanhthu, chi phí, lao động, mức vốn đầu tƣ, rào cản đến sự phát triển của các chính sáchnhà nước, xu hướng phát triển quy mô của nông hộ, chính sách phù hợp cho nông hộtrongthờigiantới.

Dữ liệu thu thập đƣợc làm sạch, mã hóa và xử lý để ƣớc lƣợng các tham số vàđánhgiáthangđo. Đểđảmbảotínhđạidiệncủadữliệu,phươngphápchọnmẫuđượctiếnhànhtheo2bước:Bướ c1-Tiếnhànhphântầngđịabànkhảosáttheotiêuchídiệntíchnuôitôm,Bước2-

- Dữ liệu đƣợc tiến hành trong thời gian từ tháng 6-2018 đến tháng 12-2018, theoquytrìnhthiếtkếchọnmẫuphụcvụphân tíchcácnhântốảnhhưởngđếnPTNT.

TheoNguyễnĐìnhThọ(2013),phươngphápphântíchdữliệuvàđộtincậylàyếutố ảnh hưởng đến kích thước mẫu cần cho nghiên cứu Từng phương pháp xử lý đƣợccácnhànghiêncứuxácđịnhcỡmẫucầnthiếtthôngquacôngthức,kinhnghiệm.TrongEFA,cỡm ẫuthườngđượcxácđịnhdựavào2yếutốlàkíchthướctốithiểuvàsốlượngbiến đo lường đưa vào phân tích Hair

& ctg (2006) (trích trong Nguyễn Đình

Thọ,2013)chorằng“đểsửdụngEFA,kíchthướcmẫutốithiểuphảilà50,tốthơnlà100vàtỉlệquansá t/ biếnđolườnglà5:1,nghĩalà1biếnđolườngcầntốithiểu5quansát,tốtnhấtlàtỉlệ10:1trởlên.Dựavàos ốbiếntrongmôhìnhlà34biếnđolườngnênsốmẫucần tối thiểu là 34*5 = 170 mẫu Ngoài ra, để tiến hành phân tích CFA cần cỡ mẫu là100vàtốthơnlà200quansátvàcởmẫutốtnhấtchomôhìnhSEMlà300.Kếthợpcácđiều kiện trên, tác giả chọn cỡ mẫu của nghiên cứu là: 300 quan sát Theo báo cáo củaChicụcthủysản,vùngnướcmặn,lợtômsúvàtômchântrắnglàđốitượngnuôichủlực củatỉnhTràVinh,vớisảnlƣợngtômsúkhoảng30%vàtômthẻlà70%.

Vùngnuôi Kếhoạch Thựctếđiềutra Đạt/khôngđạt

Nguồn:Tínhtoáncủatácgiảtheo sốliệucủa SởNN&PTNTT

Phương pháp thống kê mô tả (tần suất, tỷ lệ, số trung bình, độ lệch chuẩn…) đểphântíchthựctrạngPTNTởtỉnhTràVinh.Ngoàira,phươngphápthốngkêmôtảcòndùng tính tốc độ tăng trưởng, tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, phương pháp đồthị Nhằmđánhgiáxuhướngpháttriểnthôngquaviệcđolườngcácchỉtiêuđánhgiásự phát triển về qui mô nuôi, sự phát triển về các kênh tiêu thụ, liên kết trong sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm, kết quả trong nuôi tôm, từ đó có thể đánh giá được mức độ cácnhân tố ảnh hưởng đến PTNT Hơn nữa, thông qua các giá trị trung bình (mean) đểđánh giá sự thuận lợi và khó khăn của từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến ngành nuôi tôm tạiđịabàn nghiên cứu.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha đƣợc tác giả sử dụng nhằm tìm ra những mục hỏinào cần giữ lại và những mục hỏi nào cần bỏ đi trong các mục đƣa vào kiểm tra haynóicáchkháclàgiúploạiđinhữngbiếnquansát,nhữngthangđokhôngđạt.Khihệ sốCronbach'Alphabiếnthiêntrongkhoảng[0,1]đƣợccoithangđocóđộtincậytốt.

Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach' Alpha 0,60 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc, nếuhệ số này quá lớn hơn 0,95 cho biết nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gìnhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2013) (HoàngT r ọ n g , 2 0 0 8 ) N h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u đ ồ n g ý r ằ n g k h i C r o n b a c h ’ s A l p h a t ừ 0,80 trở lên đến gần 1 thì thang đo tốt, từ 0,60 đến gần 0,80 là sử dụng đƣợc Trongnghiên cứu này, tác giả lấy tiêu chuẩn hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,60 và nhỏ hơn0,90.Ngoàira,hệsốtươngquangiữabiếnvàbiếntổngphảilớnhơn 0,30.

Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phânbiệt nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tậpbiến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tincủa tập biến ban đầu Các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn khiphântíchnhântốEFA nhƣ sau:

+ Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải nằm trong khoảng(0,50; 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett’s xem xétgiả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát trong tổng thể Nếu kiểm định nàycó ý nghĩa (Sig Barleet’s test < 5% và Eigenvalue > 1) thì các biến quan sát có tươngquanvớinhautrongtổngthể(J.CGerbing.D.WandAnderson,1988).

+ Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (D.W & AndersonGerbing,J.C,1988).

+ Hệ số tải nhân tố (factor loading) dùng để đánh giá mức ý nghĩa giữa các biếntrong phân tích nhân tố khám phá Theo Hair & ctg (1998) hệ số này lớn hơn 0,30đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,40 đƣợc xem là quan trọng; hệ sốtải > 0,50 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn Theo Nguyễn ĐìnhT h ọ ( 2 0 1 3 ) n h ữ n g biếnvớiđộtảinhântốthấp2.

Hiện nay, người nuôi chủ động, linh hoạt trong việc chuyển đổi, tuân thủ chỉ đạo,khuyếncáocủacáccơquanchuyênmônvàkhôngngừngnângcaotrìnhđộkỹthuật nuôikếthợpvớikinhnghiệmtrongsảnxuấtnhƣthảnuôitheolịchthờivụ,nuôirãivụ, giảm mật độ hoặc ngừng thả giống khi thời tiết bất lợi, chuyển đổi đối tƣợng nuôiphùhợpvớiđiều kiệntựnhiênvàthịtrườngtiêuthụ,

Trà Vinh là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển về nuôi trồng thủy sản đặcbiệt là nuôi tôm nên số hộ tham gia vào ngành này tương đối cao Trong đó, tỷ lệ hộnuôi tôm chiếm từ 45% trở lên trong toàn ngành Năm 2017, có 36.418 hộ nuôi tôm làcon số tương đối lớn Đồng thời, có cả một bộ phận người nuôi mạnh dạn đầu tƣchuyển đổi sang mô hình nuôi theo quy trình ứng dụng công nghệ cao tăng năng suấttrên cùng đơn vị diệntích, quản lý hiệu quảm ô i t r ƣ ờ n g , d ị c h b ệ n h đ ã g ó p p h ầ n ổ n địnhsảnxuất,tăng thu nhậpchongườidân

Tỷlệ hộ nuôi TS/toàn ngànhNTTS(%) 41,52 32,29 33,24

Tỷ lệ hộn u ô i TT/toàn ngànhNTTS(%) 0,07 18,51 26,08

Theo số liệu của Chị cục nuôi trồng thủy sản, từ khi xuất hiện loài tôm thẻ vàonăm 2008 thì tỷ lệ hộ nuôi tôm tăng lên rất cao Trong 5 năm gần đây, số hộ nuôi tômcó sự tăng lên nhưng ít hơn so với 5 năm trước đó, trong đó một số hộ mạnh dạn đầutƣ nuôi theo hình thức siêu thâm canh, nuôi ứng dụng công nghệ cao Giá tôm thươngphẩm trong những năm gần đây tương đối ở mức cao góp phần nâng cao giá trị sảnxuấtcủangườinuôi,kíchthíchngườinuôitiếptụcđầutưtáisảnxuất.

Nângcaotrìnhđộkỹthuậtsảnxuất

Kết quả triển khai thực hiện về phát triển hạ tầng thủy sản 2015 - 2019 đã thựchiện 08 dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản diện tích 1.780 ha(2015)vàkhoảng3.044ha(2019)cụthể:

Nguồn:SởNN&PTNT –ChiCụcnuôi trồng thủysản

Các công trình dự án được đầu tư bước đầu được phát huy tác dụng, đã tác độngtích cực đến hiệu quả sản xuất của nghề nuôi thủy sản trong tỉnh, góp phần giải quyếtđƣợc những khó khăn cho người dân về nguồn nước, điện, đường giao thông phục vụchosảnxuấtcủa người dân. Trước khi chưa có dự án đầu tư, phần lớn người dân nuôi tôm chỉ nuôi với hìnhthức quãng canh (QC), quãng canh cải tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC) và nuôiThâm canh (TC) với quy mô nhỏ lẻ, chƣa tập trung, mật độ nuôi thấp từ 15-20 con/m 2 ,năng suất tôm sú thâm canh giao động từ 1,5-2,5 tấn/ha, tôm thẻ chân trắng từ 4- 5tấn/ha, chỉ phát triển nuôi theo tuyến kênh, rạch nội đồng, hệ thống thủy lợi phục vụcho việc cấp thoát nước còn nhiều hạn chế, hệ thống giao thông vận chuyển hàng hóa,thức ăn, tôm khi thu hoạch không được thuận lợi, thường thiếu nước, thiếu điện tronggiai đoạn chính vụ nuôi. Sau khi dự án đƣợc thực hiện thì diện tích nuôi ngày càngđƣợc đƣợc mở rộng qua các năm, người dân chuyển đổi những vùng sản xuất nôngnghiệp kém hiệu quả sang nuôi tôm, hình thức nuôi, mật độ nuôi từng bước nâng lênnuôi TC, STC và phát triển nuôi theo Tiêu chuẩn ViệtGAP, năng suất tôm cũng đƣợccải thiện, đối với tôm sú nuôi QC, tôm rừng vẫn giữ mức ổn định năng suất giao độngtừ 250 – 350 kg/ha, nuôi

TC có thể đạt 3-4 tấn/ha, tôm chân trắng đạt 5- 7 tấn/ha, siêuthâmcanhđạttrên30tấn/ha. Thông qua các dự án đầu tƣ các hạng mục công trình phục vụ sản xuất đã hìnhthành những tuyến đường giao thông nông thôn quan trọng, giúp cho việc vận chuyển,giaolưuhànghóagiữacácvùngnuôiđượcthuậntiệnhơn;chiphísảnxuấtđượcgiảmxuống, đáp ứng cơ bản nhu cầu về nguồn nước, điện sản xuất, đời sống tinh thần củangườinuôingàycàngđượccảithiện.

Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm ngoài hệ thống thủy lợi, bờ bao kiên cố cũng làyếu tố quan trọng giúp kiểm soát và hạn chế các sinh vật lạ từ bên ngoài mang mầmbệnhvàoảnhhưởngđếnvậtnuôi.

Theo bảng số liệu 3.5, diện tích ao nuôi tôm của tỉnh đƣợc kiên cố bờ chiếm tỷ lệ40% và có xu hướng tăng lên sau 5 năm Theo Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh TràVinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: “Nhiều dự án đầu tư về cơ sở hạ tầngthủylợi,giaothông vàđiệnphục vụchonhu cầupháttriểncủangànhNTTS, đồngthời cũng không ít đề xuất và công trình được đề cập đến trong các quy hoạch, dự ánnhư: Dự án rà soát, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, quyhoạch phát triển điện lực tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020, đềán xây dựng và phát triển hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Trà Vinhgiai đoạn 2013-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, quy hoạch phát triển giao thông vậntải thủy tỉnh Trà Vinh tầm nhìn đến năm 2020 tuy nhiên so với yêu cầu hiện tại vàtươnglainhìnchunghạtầngcònthiếunhiềuvàchưađược đầutưđồngbộ.”.

Lao động trong nuôi tôm là lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp diễn ra ở vùngnông thôn.Theo số liệu điều tra, 100% các hộ nuôi tôm sú QCCT đƣợc khảo sátkhông thuê mướn lao động vì mô hình này chủ yếu dựa vào tự nhiên không tốnnhiều công lao động, một số hộ nuôi tôm thẻ chân trằng TC, STC có thuê laođộngnhƣngrất ít.

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2018)Vềkinhnghiệmnuôi,nônghộnuôit ô m c ó k h á n h i ề u k i n h n g h i ệ m t r o n g v i ệ c nuôi,thậmchícónônghộthamgianuôitômđến20năm.Điềunàychothấy,contôm đãgắnliền vớisinhkếcủanônghộtỉnhTràVinhtừrấtlâu.

Các lớp tập huấn được các cơ quan nhà nước tổ chức để tuyên truyền, phổ biếnpháp luật và tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi Năm 2015cótổngsố131lớpt ậ p huấn,đ ế n n ă m 2 0 1 9 t ă n g l ê n 2 1 8 l ớ p T r o n g đ ó , c ó 5 0 l ớ p t ậ p h u ấ n v ề Q u y phạm thựch à n h n u ô i t r ồ n g t h ủ y sảnt ố t V i ệ t N a m t ă n g 7 5 , 8

% s o v ớ i n ă m 2 01 5; 1 0 5 l ớ p phổ biến pháp luật tăng 35% so với năm 2015 và 62 lớp tƣ vấn kỹ thuật trực tiếp chonônghộnuôitômtăng181,8%sovớinăm2015.

Bảng3.7.Tìnhhìnhtuyêntruyền,phổbiếnphápluậtvàtậphuấn,tƣvấnkỹthuậttrong nuôitrồngthủysản

Lớp Hộtham gia Lớp Hộtham gia

TậphuấnQuyphạmthực hành nuôi trồngthủy sảntốtViệt Nam(VietGAP) 29 523 51 1.350

Nguồn:SởNN&PTNT –ChiCụcnuôi trồng thủysản

2019kếtquảchothấyhầuhếtcácnônghộnuôitômđềucóthamgiatậphuấn,chỉcó rất ít nông hộ không tham gia (chiếm 3,00%) vì họ thấy nuôi với diện tích nhỏ,thường là những nông hộ mới được gia đình cho đất canh tác chủ yếu nuôi theo kinhnghiệm của người thân truyền lại hoặc hỏi thăm kinh nghiệm của các nông hộ lân cận,người quen hoặc các cơ sở kinh doanh thức ăn, thuốc thủy sản Tỷ lệ tập huấn 4 lần trởlên chiếm tỷ lệ 9,33% là con số cũng tương đối vì nuôi tôm là đối tượng chủ lực do đóluônđượccáccấpchínhquyềnđịaphươngcũngnhưcácsởbanngànhmởracáclớptậphuấnvàđa sốcáchộthamgia2-3lầnchiếmtỷlệ63,00%.

Bảng3.8 Tình hình thamgiatậphuấntrong2năm2016-2018

Ngoài ra, các cơ sở bán thức ăn, thuốc - hóa chất kết hợp với công ty tổ chức tâphuấn để hướng dẫn, quảng cáo sản phẩm của công ty họ Tuy nhiên, kết quả của cáckhóatậphuấnchỉmanglạikiếnthứclýthuyết,hiệuquả củanônghộ nuôitôm cònphụ thuộc nhiều vào kỹ năng của từng hộ nuôi và kinh nghiệm thực tế từ các nông hộđãnuôithànhcông.

Phát triển nuôi tôm theo hướng VietGap là xu hướng tất yếu để phát triển bềnvữngnuôitômtrong xuhướnghội nhậpvàtoàncầuhóa.

Nuôi bằng hệ thống biofloc hiện đang đƣợc nông hộ áp dụng vào nuôi tôm thẻchân trắng trong hình thức nuôi TC Công nghệ này giúp kiệm tiết kiệm thức ăn, giảmthiểu ô nhiễm nguồn nước, tốt cho sự sinh trưởng của tôm nuôi vì thế ứng dụng côngnghệnà y sẽm a n g đ ế n t h à n h cô n g c h o p h á t t r i ể n n u ô i t ô m tỉnhT r à V i n h H i ệ n n a y diệntíchnuôiápdụnghệthốngnàycósựtănglênnhƣngkhôngnhiềuvìđiềukiệnápdụngkhắt khe,cácaonuôiphảitrảibạc,trênnềnđấtcao,đầutƣvốnrấtlớn.

Nguồn:SởNN&PTNT –ChiCụcnuôi trồng thủysản Ứng dụng công nghệ phục vụ trong giai đoạn nuôi trồng chủ yếu là các máy mócthiết bị hiện đại Về máy móc phục vụ cho công tác nuôi tôm hiện nay tại vùng nuôigồm các loại nhƣ: máy quạt khí, máy sục khí, máy trộn thức ăn, máy xay thức ăn, máylặn, xuồng máy, các thiết bị kiểm tra chất lượng nước Qua khảo sát thì người nuôitrangbịđầyđủcácmáymóccầnthiếtphục vụchonuôitrồng.

Theo số liệu điều tra thì 100% các hộ trả lời có tập huấn chủ yếu là từ cán bộ kỹthuật của các Sở Ban Ngành, đặc biệt là Chi Cục thủy sản tập huấn cho nông hộ về kỹthuật sản xuất, phòng và trị bệnh cho tôm Hiện tại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, dự ánAMD cũng chú trọng hỗ trợ pháth i ệ n b ệ n h c h o t ô m , m ặ c h à n g c h ủ l ự c c ủ a Đ B S C L nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng Việc nắm bắt thông tin TBKT về nuôi tôm củanông hộ tương đối tốt Không có sự khác biệt nhiều về nguồn tiếp cận thông tin kỹthuật sản xuất giữa các hộ nuôi trong vùng nghiên cứu. Đa phần các hộ nuôi tôm thẻchân trắng điều nuôi theo phương thức thâm canh chiếm91,79% và thâm canh cải tiếnchiếm8,21%.

Thúcđẩychuyểndịchcơcấunuôitôm

Giai đoạn 2010 – 2019 có sự biến động diện tích của các loài tôm, trong đó tômsú có xu hướng giảm, tôm thẻ xu hướng tăng lên Nguyên nhân của sự chuyển dịch từnuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu.Hơnnữa,Tômthẻchântrắnglàloàitômnhiệtđới,vìthếchúngcógiớihạnrộngv ề nhiệt độ và độ mặn cùng khả năng thích nghi tốt với môi trường ao nuôi. Tạivùngnghiêncứu,tômthẻchântrắnglàđốitƣợngnuôigópphầnquantrọngthúcđẩysựpháttriển của ngành nuôi trồng thủy sản Hơn hết, người nuôi tôm thẻ chân trắng cũng từngbướcđượccảithiệnđờisốngkinhtếvớinguồnthunhậpổnđịnhsaumỗivụnuôi.

Tuy diện tích tôm thẻ chân trắng có giảm nhƣng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trongtổngdiệntíchtômnuôitừ 77%trởlên.

Hình3.1 Cơcấu cácloàitômcủatỉnh Trà Vinh

Nguồn: Sở NN & PTNT – Chi Cục nuôi trồng thủy sảnTừhình3.1chothấycósựchuyểndịchrõrệttừnuôitômsúsangtômthẻchântrắng.Th ậmchícómột bộphậnngườinuôimạnhdạnđầutưchuyểnđổisangmôhìnhnuôitheoquytrìnhứngdụngcôngn ghệcaotăngnăngsuấttrêncùngđơnvịdiệntích, quảnlýhiệuquảmôitrường,dịchbệnh.

Trong năm 2019, sản xuất thủy sản trên địa bàn tỉnh Trà Vinh tiếp tục phát triểnmạnhởvùngnuôi nướclợ,trongđócon tômsú,tômthẻchântrắngvẫnđượcxácđịnhlà đối tƣợng nuôi chủ lực của tỉnh, đóng góp sản lƣợng và giá trị lớn cho ngành thủysản Các cơ quan ban ngành cùng chính quyền địa phương triển khai tốt các kế hoạch,chươngtrìnhpháttriển thủysảncủatỉnhđểngườidânnắm,trêncơ sởđónhiềungườinuôi sẽ chuyển sang canh tác theo mô hình nuôi siêu thâm canh, công nghệ cao nhằmlàm tăng năng suất, sản lƣợng thủy sản của tỉnh Vì thế, năng suất tôm cũng đƣợc tănglênquacácnăm.

Trong những năm gần đây, việc nuôi tôm tại Trà Vinh gặp nhiều thuận lợivề thời tiết, khí hậu dẫn đến năng suất nuôi rất cao đặc biệt là tôm thẻ chân trắngvà luôn có sự thay đổi qua các năm theo chiều hướng tăng Điều này cũng có thểthấyrằngviệcpháttriểnnuôitômlàđịnhhướngpháttriểnkinhtếcủatỉnh.

HiệnnayTràVinhcó4hìnhthứcnuôilànuôiQC-QCCT,nuôiBTC,nuôiTCvà nuôi STC Tuy nhiên tỷ lệ diện tích nuôi các hình thức cũng có sự thay đổi tronggiaiđoạn2015 –2019

Nguồn:Tínhtoáncủatácgiả-SởNN&PTNT–ChiCụcNTTS

Theosốliệuthốngkêtạibảng3.11thấyrằngdiệntíchnuôiQCCTcònchiếmtỷ lại cao chủy ế u l à t ô m s ú t h ả t h e o h ì n h t h ứ c t ô m – r ừ n g h o ặ c t ô m – l ú a T r o n g những năm gần đây tốc độ chuyển đổi từ nuôi BTC sang

TC có chiều hướng tăng lênnhưngvẫncòn chậmvì khókhănvềnguồnvốnđầutư.

Qua số liệu cho thấy tại vùng nghiên cứu, tôm thẻ chân trắng chủ yếu là nuôiTC, tôm sú nuôi theo hình thức này tỷ lệ rất nhỏ Năm 2017, Trà Vinh có 52 hộ dân và01 công ty đầu tƣ phát triển mô hình nuôi tôm chân trắng theo hình thức siêu thâmcanh, công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 145 ha (255 ao), thả nuôi 37,2 ha/ nămvớisốlƣợnggiống744triệucon,sảnlƣợngthuhoạch1.500tấn.Đếnnăm201 9có

1.394 lƣợt hộ thả nuôi theo hình thức STC, trên diện tích 440 ha với số lƣợng giống791,55triệucon.Sảnlƣợngthuhoạch12.438tấn.Theokhảosátcủatácgiả,trongthờigian tới người dân tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích thả nuôi tôm chân trắng theo hìnhthức siêu thâm canh vì NSBQ đạt 40 tấn/ha là con số khá cao(Chi Cục NTTS, 2019).Điềunàylà mộtđiểmthuậnlợichoviệcPTNTcủatỉnhTràVinhtrongnhữngnămtới.

Pháttriểndịchvụphụcvụnuôitôm

Giống là khâu quan trọng nhất trong NTTSnói chung và trong nuôi tôm nóiriêng. Theo Lâm Văn Mẫn (2006) cho thấy, việc chủ động nguồn giống chất lƣợng tốtthì nhiều khả năng sẽ thành công Con giống phải đƣợc đảm bảo cung cấp đủ về sốlƣợngvàgiatăngvềchấtlƣợng.

Tại Trà Vinh, công tác tuyên truyền về quản lý chất lƣợng con giống nhƣ kỹthuật chọn giống, kiểm dịch giống đến người nuôi và cơ sở sản xuất, kinh doanh giốngthủy sản luôn được các cơ quan ban ngànhquan tâm nhằm nâng cao ý thức của ngườidân Tuy nhiên, người nuôi theo hình thức QC, QCCT chưa chú trọng đến khâu kiểmdịch giống thường mua giống theo kinh nghiệm và chọn con giống giá thấp Đa sốngườinuôiTCvàBTC thảnuôicongiốngcónguồngốcrõràng vàđãquakiểmdịch.

Bảng3.12.Cơsởsảnxuấtgiốngphânbốtheođốitƣợngnăm2019 Đốitượng Số cơs ở

Nhucầucong iống (triệucon) Đáp ứng nhucầug i ố n g thả nuôi(%)

Năm2 0 1 9 , t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h T r à V i n h c ó 7 4 c ơ s ở s ả n x u ấ t g i ố n g t h ủ y s ả n đangh o ạ t đ ộ n g Đ ố i t ƣ ợ n g s ả n x u ấ t c h í n h l à t ô m s ú l à 7 2 c ơ s ở , c h i ế m 9 7 , 3 % , cung cấp 1.000 triệu con/năm và tôm thẻ nguồn con giống phụ thuộc gần nhƣ hoàntoàn từc á c t ỉ n h n g o à i , c h ủ y ế u l à t ỉ n h N i n h T h u ậ n , B ì n h T h u ậ n v à B ạ c

L i ê u , t r o n g tỉnh chỉ mới có 2 cơ sở mới đƣa vào hoạt động nhƣng chỉ đáp ứng đƣợc 60 triệucon/nămc h i ế m 1 , 2 8 % s ố l ƣ ợ n g c o n g i ố n g t h ả , n ê n c ô n g t á c q u ả n l ý n g u ồ n g ố c , chấtlƣợngcongiốnggặpnhiềukhókhăn.Trongđó,chỉcó6cơsởchi ếm7,1%sốcơsởsảnxuấtgiốngcủatỉnhcónhậpkhẩunguồntômgiốngbốmẹsạch bệnhSPFcủa Mỹ, số còn lại sử dụng nguồn tôm bố mẹ đƣợc thuần hóa từ các ao nuôi thươngphẩmởđịaphươnghoặcmuaấutrùngtừcáccơsởngoàitỉnh,chưacósựphânbiệtr õrànggiữacáccơsởsửdụngtômbốmẹsạchbệnhđƣợckiểmsoátchặtchẽvàcơsởsửd ụngtômbốmẹkhôngrõnguồngốc.

Nhu cầu mua con giống tôm thẻ đang có xu hướng tăng bởi hiện trên địa bàncách ộ n u ô i đ a n g chu yể n d ầ n t ừ n u ô i tô ms ú q u a n u ô i t ôm thẻc h â n t r ắ n g, b ở i t hờ i giann u ô i n g ắ n n ô n g h ộ í t g ặ p r ủ i r o h ơ n s o v ớ i n u ô i t ô m s ú H o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t giốngt r ê n đ ị a b à n đ a n g c ó s ự p h á t t r i ể n , b ở i c ó m ộ t s ố c ơ s ở m ớ i p h á t t r i ể n đ ể ƣơngcongiốngtômthẻ,đặcbiệtcónhiềucôngtysảnxuấtvàphânphối giốnglớnở ngoài tỉnh tham gia nhƣ Công ty Thông Thuận ở miền Trung vào đầu tƣ ở thị xãDuyên Hải qui mô cung cấp 60triệu con giống/năm) đang đẩy mạnh phát triển hoạtđộngkinhdoanhtrênđịabànhuyện.Bêncạnhđó,hoạtđộngsảnxuấtvàphânp hốitômt h ẻ c h â n t r ắ n g g i ố n g t r ê n đ ị a b à n c á c h u y ệ n c ũ n g đ a n g g ặ p m ộ t s ố k h ó k h ă n như:ảnhhưởngtừtácđộngcủahiệntượngbiếnđổikhíhậu,biênđộnhiệttha yđổi thấtt h ƣ ờ n g , l à m ả n h h ƣ ở n g đ ế n t ỷ l ệ h a o h ụ t c ủ a c o n g i ố n g N h ƣ v ậ y , c ô n g t á c quảnl ý nguồng ố c, c h ấ t l ƣ ợ n g con g i ố n g làhếts ứ c cầ nt h i ế t nhằmgópp h ầ n g i ả m bớtt h i ệ t h ạ i c h o n ô n g h ộ T h e o s ố l i ệ u đ i ề u t r a 3 0 0 n ô n g h ộ n ă m 2 0 1 8 c ó k h o ả n g 79%diệntíchđƣợcnuôivớigiốngcóchấtlƣợng.

Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh không có nhà máy chế biến thức ăn và nhà máy sảnxuấthóachấtcungcấpchongànhNTTSđaphầnnônghộđƣợccungcấpthôngqu ađại lý, cửa hàng Số lƣợng các cửa hàng cung cấp yếu tố đầu vào cho NTTS của tỉnhdồi dào, phân bố khắp các vùng nuôi Ngoài ra, các cơ sở kinh doanh hỗ trợ cho ngườinuôinhiềutrongcáchthứcsửdụngsảnphẩmcũngnhưhỗtrợkỹthuậtchonông hộ.

Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Trà VinhTriểnkhaithựchiệnThôngtƣ45/2014/BNN,kếtq u ả t h a n h t r a c ủ a S ở N ô n g ng hiệp&PháttriểnnôngthôntỉnhTràVinhnăm2019có83%sốcơsởkinhdoanhthứcăn ,thuốcthủysảnquakiểmtrathựchiệntốtcácquyđịnhcủaNhànước,đượcxếploạiAv à17%s ố cơsởxếploạiBvìchƣachấphànhtốtcácquyđịnhdothiếuthôngtinvềphápluậ t.TrongsốcơsởxếploạiBđềulànhữngcơsởvừakinhdoanhthứcănvàcácsảnphẩmxửl ý,cảitạomôitrường.Điềunàycóảnhhưởngđếnđếnquátrìnhnuôicủanônghộ,vìdịch bệnhvàmôitrườngxửlýkhôngđạttiêuchuẩnsẽ ảnhhưởngđếncácvụsau.

Tổ chức tín dụng 3,08%DN chế biến

Kênh2:NôngdânVựathu muaCông tyCBXK

Kênh 3: Nông dânThương láiVựa thu muaCông ty

Kênh6:NôngdânThươngláiVựathumuaCôngtyCBXKTiêuthụtrongthịtrườ ngnội địa

Kênh8:NôngdânThươngláiVựathumuaTiêuthụtrongthịtrườngnộiđịaCác kênhcủathịtrường xuấtkhẩulàcáckênh quantrọngtrongviệctiêuthụtôm bởi tỉ lệ số lƣợng sản phẩm qua các kênh này chiếm đến 94,6% Tuy nhiên, ta thấyrằng kênh tiêu thục à n g c ó n h i ề u t á c n h â n t h a m g i a , t ỉ l ệ p h â n p h ố i g i á t r ị g i a t ă n g thuầncủacáctácnhânnhậnđƣợcsẽgiảm,cụthểởkênh1chỉcóhaitácnhântha mgia thì nông dân có tỉ lệ giá trị gia tăng thuần nhận đƣợc là 72,85% và doanh nghiệpchế biến xuất khẩu là 27,15%, kênh 2 có ba tác nhân tham gia nông dân nhận đƣợc là47,96%, vựa là 18,64% và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là 33,40%, kênh 3 có 4 tácnhân tham gia nông dân nhận đƣợc là 27,74%, thương lái là 28,15%, vựa là 15,80%,doanhnghiệpchếbiếnxuấtkhẩulà28,31%.

Cáckênhcủathịtrườngnộiđịatuychiếmtỉlệsảnlượngthấphơn(chiếm11,6%)so với các kênh của thị trường xuất khẩu nhưng ở thị trường này có khá nhiều kênh (5kênh) Tương tự như ở thị trường xuất khẩu, các kênh nếu có nhiều tác nhân tham giagiá trị tỉ lệ gia tăng thuần mỗi tác nhân tham giá trong kênh nhận đƣợc sẽ giảm, cụ thểgiátrịgiatăngthuầncủamỗitácnhânnhậnđƣợctheotừngkênhcụthểphụlục5A Trong chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng chủt h ể t ạ o r a g i á t r ị g i a t ă n g c a o n h ấ t trong các kênh tiêu thụ khi không có sự tham gia của thương lái là người nuôi Khi cósự tham gia của thương lái thì tỷ lệ GTGT sẽ giảm xuống, tỷ lệ GTGT cao nhất mànônghộnuôinhậnđƣợckhibántrực tiếpchoNMCB.

Kênh 1 có số lƣợng tiêu thụ nhỏ, sản phẩm đòi hỏi có chất lƣợng cao, đồng điềuvà đặc biệt hơn nữa là khi bán cho NMCB thì số lượng tương đối lơn nhưng trên địabàn nghiên cứu các nông hộ nuôi tương đối nhỏ lẻ, thu hoạch số lượng nhỏ nên cần cósựthugomcủa cácthương lái.

Thương lái Vựa NMVB Tổng

Giábán(tr.đồng/tấn) 194,00 234,00 244,00 336,00 1008,00 TổngCP(tr.đồng/tấn) 127,5 200,97 203,17 290,38 822,02 -CPTG( t r đ ồ n g / t ấ n ) 80,76 195,84 198,27 246,56 721,43 -CPTT( t r đ ồ n g / t ấ n ) 46,74 5,13 4,90 43,82 100,59

Qua kết quả phân tích cho thấy giá trị gia tăng thuần trung bình trên tấn tôm củatác nhân nông dân là cao nhất, đạt giá trị 66,50 triệu đồng/tấn chiếm 35,76% giá trị giatăngthuần củ a toànchuỗi, kếđếnlà tác nhânnhà m á y chếbiếnvớigiá trịg i a tă ng thuần45,62triệuđồng/ tấnchiếmđếngần24,53%giátrịgiatăngthuầntoànchuỗivàtácnhânvựalà40,83triệuđồn g/tấnchiếmkhoảng21,95%,thươngláilàtácnhâncógiá trịgiatăngthuầnđạt thấpnhất sovớicáctácnhânkháctrong chuỗi vớigiá trịtăngthuầnchỉđạt33,03 triệuđồng/tấnchiếm17,76%tổnggiá trịgiátăngthuầntoànchuỗi. Hơn nữa, nông hộ là tác nhân đạt tỉ suất lợi nhuận cao nhất so với các tác nhânkhác trong chuỗi Tuy nhiên, tổng lợi nhuận đạt đƣợc trong năm thì nông dân đạt thấpnhất do sản lƣợng tôm bán trong năm thấp hơn nhiều so với các tác nhân khác còn lạitrong chuỗi Thêm vào đó, trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm nông dân đƣợc xem làtácnhânchịunhiềurủironhấtvìthờigiannuôikéodài(3-

Phần lớn các nông hộ nuôi tôm tiếp cận thông tin về giá cả, thị trường từ thươnglái/ngườithugom(chiếm80,26%),đâylàkênhthôngtinrấtdễtiếpcậnnhưngcũngsẽrấtd ễbịthươngláiépgiá.

Theo khảo sát đối với các nông hộ nuôi tôm, có trên 40% số hộ tham gia liên kếtđểxửlýônhiễmmôitrườngnuôi,xửlýdịchbênh.Ngoàitra,cáchộcònliênkếttrongmua giống và vật tƣ phục vụ nuôi, bán tôm đầu ra và cung cấp lao động Nhƣng mốiliên kết ngang giữa các hộ rất lỏng lẻo, không mang đến hiệu quả, họ liên kết nhautrong việc xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa bệnh dịch vì các ao luôn liền kề nhau nên rất dễlâylandịchbệnhnêncầncósự phối hợpxử lý đểcùng giảmtỷlệthiệthại.

Ngoài ra, tìm hiểu giá cả từ người thân, hàng xóm cũng được nhiều hộ lựa chọn(chiếm33,85%).Gầnđếnthờiđiểmthuhoạch,nônghộthườnggọiđiệnthoạihoặchỏitrực người thu mua, hàng xóm để so sánh giá rồi quyết định bán cho đối tượng nào cómức giá tốt hơn Bên cạnh đó, nông hộ cũng có quan tâm thông tin từ các phương tiệntruyềnhình,truyềnthanh(chiếm12,31%nhưngchỉ mangtínhthamkhảovềxuhướngbiến động giá cả thị trường, vì giá tôm mua tại ao và giá được đăng tải luôn có sựchênhlệchkhálớn,thươngláithườnglàngườiquyếtđịnhgiá.

Việc tham gia vào các tổ chức xã hội, đoàn thể sẽ giúp bảo vệ lợi ích cho nhữngngười tham gia Bên cạnh đó, các tổ chức này còn hỗ trợ, giúp đỡ những thành viêntrong tổ chức về mặt thông tin giá cả thị trường, vật chất, hoặc tạo điều kiện cho họtham gia các hoạt động bổ ích Theo thông tin thu thập đƣợc từ nông hộ, có rất ít cáchộ nuôi tôm tham gia vào các tổ chức xã hội chỉ chiếm 11,28% và 88,72% không thamgia tổ chức nào Trong số hộ đƣợc điều tra, đa số nông hộ tham gia hội Nông dân HộiNông dân cấp xã là tổ chức cơ sở hỗ trợ rất nhiều cho nông hộ trong các hoạt độngnôngnghiệpnóichungvàhoạtđộngnuôi tômnóiriêng.

3.16.Liênkếtdọccủatỉnhdiễnrachủyếugiữa:hộnuôivàđạilýcungcấpthứcăn- hóachất.Theokhảosát,sốhộthamgiavàoliênkếtnàyngàycàngnhiềuvàtỷlệhộthamgiatăngtừ49%lên 72%.Liênkếtgiúphộnuôigiảibớtáplựcthiếuvốndokhôngđầutƣvàomuathứcăn,hóachấtnhƣ nghọphảitrảmứcgiácaohơnsovớimuabằngtiềnmặt.

Sốhộ thamgia Tỷlệ(%) Sốhộ thamgia

Bảng 3.16 cho biết, liên kết với nhà máy chế biến có ít hộ tham gia mặc dù đây làkênh tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ Qua khảo sát có 80,8% nông hộ bántômchothươnglái,chỉcó3,1%làbánchonhàmáychếbiến.Nhưngliênkếtvớinhàmáychếbiế nhiệnnayđangcóxuhướnggiảmxuống,giữanônghộvàthươngláicũngkhôngcósựliênkếtvớin hauchỉhoạtđộngtheokiểuthuậnmua-vừabán.

Đánhgiáhiệu quảvàkếtquảtrongnuôitôm

3.5.1 Cácchỉtiêuvềsảnlượngnuôitôm Để đánh giá sự phát triển thì tiêu chí đầu tiên là sự gia tăng sản lƣợng sản xuất.Trong thời gian qua, song song với việc mở rộng diện tích, việc tiếp cận tiến bộ kỹthuật,sửdụnggiốngtốtvàviệcđầutưtheohướngTCvàSTCgiúpgiatăngsảnlượngtạiđịaphư ơng.

Sảnlượngcácnămcósựbiếnđộngtănggiảm,nhưngnhìnchungcóxuhướngtănglên.Tômt hẻchântrắnglàđốilƣợnggópphầntăngsảnlƣợngvìthờigiannuôingắnnêncóthểnuôinhiềuvụhơn,c ótínhkhángbệnhcaonêncónăngsuấtthuhoạchcao.

Bảng3.18.SựbiếnđộngsảnlƣợngtômnuôitỉnhTràVinh ĐVT:Tấn Đốitƣợng 2010 2015 2016 2017 2018 2019

Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Trà VinhSau10năms ả n l ƣ ợ n g n u ô i t ô m c ủ a t ỉ n h t ă n g g ấ p 2 , 5 l ầ n , t ố c đ ộ t ă n g b ì n h quânđ ạ t 9 , 3 9 % T ố c đ ộ t ă n g b ì n h q u â n s ả n l ƣ ợ n g c ủ a n g à n h n u ô i t ô m s ú c ó s u hướnggiảm,trongkhiđóngànhnuôit ô m t h ẻ cóxuhướngtăngr ấtmạnhđạt 65,51%.

Tốcđ ộ t ă n g b ì n h q u â n d i ệ n t í c h n u ô i ( 0 , 3 1 % ) t h ấ p h ơ n t ố c đ ộ t ă n g c ủ a s ả n lƣợng, chứng tỏ nuôi tôm của tỉnh Trà Vinh đã phát triển theo chiều sâu Nhờ tăng đầutƣ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, lựa chọn vật nuôi hợp lý, nguồn giống chất lƣợng giúptỉnh đạt đƣợc kết quả trên Vậy, ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh đã có sự phát triển nhấtđịnh.

Giá trị ngành NTTS nói chung và ngành nuôi tôm nói riêng tạo ra đã đóng gópvàosự pháttriểnkinhtếchung củatỉnh.

Bảng 3.19 Giá trị NTTS tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010-

Theo số liệu bảng 3.18 giá trị ngành NTTS tăng lên trong những năm qua, trongđó có sự đóng góp đáng kể của lĩnh vực nuôi tôm, sau 10 năm giá trị sản xuất củangành NTTS đã tăng xấp xỉ gấp 5 lần, trong đó lĩnh vực nuôi tôm tăng xấp xỉ 3 lần.Lĩnhvực nuôi tômluônđạtgiátrịcaohơncáclĩnhvựcnuôi trồngthủysảncònlại.

Tỷ trọng về giá trị của lĩnh vực nuôi tôm chiếm tỷ trọng ngày càng thấp kéo theotỷ trọng các lĩnh vực nuôi thủy sản khác tăng lên Năm 2010 giá trị lĩnh vực nuôi tômcó tỷ lệ 81,87% so với toàn ngành NTTS thì đến năm 2019 đã chiếm gần 57% của toànngành Mặc dù cho sự giảm xuống của những năm gần đây về mặt giá trị so với toànngành NTTS, nhƣng lĩnh vực nuôi tôm vẫn có sự phát triển về mặt giá trị Sự giảm tỷtrọng của lĩnh vực nuôi tôm là do Trà Vinh hiện tại có nhiều vùng phát triển nuôi cánướcngọt,nuôicua,hào,nghiêu.d ẫ n đếntỷtrọngcácloạithủysảnkháctăng.

Mặc dù tỷ lệ sản lƣợng của ngành nuôi tôm các năm gần đây chiếm 35,69%

%,thế nhƣng giá trị mà nó mang lại cao hơn nhiều chiếm trên 50% Có đƣợc thành côngnày là do nông hộ nuôi tôm chuyển đổi các loài nuôi hợp lý, sản phẩm tôm nuôi chủyếu xuấtkhẩuranướcngoàinêngiátrịsảnphẩmcao.

Giátr ịg ia t ă n g n g à n h n u ô i tô mcà ng l ớ n t h ì m ứ c đ ó n g g ó p của c h ú n g cho s ự phát triển càng cao Giá trị gia tăng của lĩnh vực nuôi tôm tỉnh Trà Vinh giai đoạn2015-2019 tăng lên nhƣng nếu so sánh cho từng năm thì mức tăng không đều Năm2015 giá trị này có xu hướng giảm mạnh là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,giátômthếgiớigiảmnhƣngsangnhữngnămkếtiếpthìtăngtrởlại.Xéttronggiaiđoạntừ năm 2015-2019 thì giá trị ngành NTTS có tốc độ tăng 10,44%và giá trị ngành tômcótốc độtăng12,89%.

Bảng3.20.Sựbiếnđộnggiátrị giatăngngànhnuôi tômtỉnhTràVinhtheogiásosánhnăm2010 ĐVT:Tỷđồng

Nguồn:NiêngiámthốngkêvàSở NN&PTNT TràVinh

Qua phân tích ta thấy, nuôi tôm là ngành mang nhiều rủi ro nên giá trị gia tăngcủa ngành nuôi tôm có tăng nhƣng mức tăng biến động nhiều qua từng năm. Trongphân tích chuỗi giá trị cũng cho thấy, nông hộ nuôi tôm mang về giá trị gia tăng caonhấttrongtoànbộchuỗisảnxuất vàtiêuthụ.

Kết quảquá trình sản xuất đƣợc thể hiện qua thu nhập mà họ nhận đƣợc vì thếđây là chỉ tiêu đƣợc nông hộ quan tâm Trong hoạt động nuôi tôm thu nhập mà nônghộnhậnđượcrấtcaonhưngcũngkhôngíttrườnghợpthualỗ.

Bảng3.21.Thu nhập hỗnhợpbình quân1vụtômcủatỉnh Trà Vinh ĐVT:triệuđồng

Theo bảng số liệu bảng 3.20 cho thấy, năm 2016 thu nhập hỗn hợp trung bình đạt192,34 triệu đồng/hộ tăng lên 218,22 triệu đồng/hộ vào năm 2018 Đồng thời, thu nhậphỗn hợp bình quân của 01 lao động gia đình/ vụ nuôicũng tăng lên 21,94% vào năm2018 Theo số liệu thu thập từ nông hộ thì số vụ nuôi trung bình của hộ là 2 vụ, do đóthu nhập hỗn hợp quân 1 lao động của gia đình/năm đạt mức tương đối cao 187,76triệu đồng/lao động gia đình/nămvào năm

2016 và năm 2018 tăng lên 228,95triệuđồng/laođộnggiađình/năm.

Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh, năm 2016 và 2018: thu nhập bìnhquân 01 lao động là: 28,64 và 30,95 triệu đồng/lao động/năm, GRDP bình quân đầungườilà33,06và39,22triệuđồng/người/năm.

Nhưvậy,thấyrằngthunhậpnuôitômlàrấtcao,nếusosánhvớithunhậpbìnhquânđầungườicaog ấp7,3lầnvàkhisosánhvớiGRDPbìnhquân đầungườicaogấp5,8lần.Điềunàychothầyrằngviệc pháttriểnnuôitômgópphầntăngtrưởngkinhtếcho địaphương.

Việc xác định những chi phí có liên quan đến hoạt động nuôi tôm của nông hộ làrất quan trọng vì đây là cơ sở để hạch toán giá thành, xác định lợi nhuận của ngườinuôi Theo kết quả khảo sát thì diện tích trung bình là 0,28 ha/ao với năng suất trungbìnhlà3,015tấn/aotươngđương 1,077tấn/ha.

Bảng3.22.Ƣớctínhchiphí,doanhthuvàlợinhuậntrungbìnhtrênaocủacácnônghộnuôi tômthẻchântrắng ĐVT:triệuđồng

Hạngmục Sốlƣợ ng ĐGBQ Thànhtiền Thànhtiềnchƣagồ mcông LĐnhà

Hạngmục Sốlƣợ ng ĐGBQ Thànhtiền Thànhtiềnchƣagồ mcông LĐnhà

Nhìn chung trong hoạt động nuôi thẻ chân trắng chi phí ở khâu đầu vào là chi phíchiếm tỉ lệ cao nhất trung bình khoảng 77,98% tổng chỉ phí, tương đương 152,961triệu đồng/ao/vụ Trong đó chủ yếu chi phí đầu tƣ mua thức ăn và chi phí mua congiống Bảng số liệu 3.21 thấy đƣợc lợi nhuận thu trên mỗi ao trung bình khoảng 165triệu đồng/ao, tương ứng với tỷ suất lợi nhuận là 94,35% nếu chƣa tính đến công laođồng gia đình cho việc chuẩn bị ao nuôi, chăm sóc và thu hoạch Nếu tính cả công laođộng nhà thì trung bình mỗi ao nuôi tôm cần phải có 10 người lao động trong đó 4,3lao động cho khâu chuẩn bị ao ban đầu, 3,75 lao động cho việc thu hoạch và

2,3laođộngchoviệcchămsóc(canhnước,choăn,thuốc,chạyquạt )Tuynhiêntr ongsốlao động này chỉ có lao động chăm sóc cần thực hiện trong suốt thời gian nuôi, trungbình khoảng 3,4 tháng/vụ, còn các lao động còn lại chỉ mang tính thời vụ chiếm ít thờigian Nếu bỏ công lao động nhà thì lợi nhuận của nông hộ khoảng 145 triệu đồng/ao,tương ứng tỷ suất lợi nhuận là 73,94% Điều này cho thấy, nuôi tôm phụ thuộc nhiềuvàolaođộngnhàvàngườinôngdânsẽlấycônglàmlời.

Cácthươngláithugomthườngphảiđầutưcơsởvậtchấttừ20triệuđến30triệuđồng để phục vụ việc thu mua tôm Mức độ thu mua trung bình của thương lái khoảng1,008tấn/năm Giá thu mua tôm thẻ chân trắng nguyên liệu trung bình khoảng 160.500đồng/kg, chênh lệch giữa giá mua, bán khoảng 50.000 đồng/kg tùy loại tôm và đốitượng mua Các thương lái tổ chức thu mua tại vuông tôm của nông hộ, chi phí vậnchuyểndothươngláichịu,thươngláithanhtoántiềnngaychongườinuôitôm.Sa u khithugomthươngláibánlạichovựa/đạilýhoặccáccôngtychếbiến,vàkhibánnày thì thương lái bán phân theo kích cỡ tôm Khi mua xô tại từ các hộ nuôi, và bánphânlạitheokíchcỡthìtômloại2,loại3làchiếmphần lớntổnglƣợngtômtiêuthụ.

Bảng 3.23 Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên 1 tấn tômcủathương lái

(Nguồn:Sốliệuđiềutra10thươnglái và10vựacủatácgiả,2018)

Từ Bảng số liệu 3.22 cho thấy, bán 1 tấn tôm thẻ chân trắng trung bình đạt đƣợclà160,500triệuđồngvàmứclợinhuậntrungbìnhđạtđƣợclà42,849triệuđồng.Tổngmức chi phí bỏ ra là 117,651 triệu đồng, đạt mức tỉ suất loại nhuận 36,42% Trong đó,chi phí mua tôm nguyên liệu cao nhất chiếm 93,74%, kế đến là chi phí bốc vác, vậnchuyển chiếm 2,49% còn lại là các khoản chi phí khác Nếu phân tích theo chi phítrung gian và chi phí tăng thêm thì tổng giá trị chi phí trung gian (IC) chiếm

Phầnlớncácvựathumuatrựctiếptừthươnglái,mộtsốmuatrựctiếptừnônghộ.Hầuhếtlượng tômthumuađƣợc,cácChủvựabánlạichocáccôngtychếbiến.Khimuacủahộnuôi,đaphầnvựathu muavớidạngmuaxô,khôngphânloại.

TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔITÔMTỪ KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

Đặcđiểmvềcácđốitƣợngkhảosát

Tuổi đời trung bình của lao động sản xuấtchính trongh ộ n u ô i t ô m ở v ù n g nghiên cứu tương đối cao (trung bình 46 tuổi), thậm chí có những lao động chính đãvƣợt quá tuổi lao động nhƣng vẫn còn tham gia nuôi tôm chiếm 2,3% trong tổng số hộđược điều tra Xét về trình độ học vấn, người lao động chính trực tiếp nuôi tôm cótrình độ học vấn tương đối cao (trung bình đạt mức THCS) thậm chí có lao động đạttrình độ đại học Điều này thể hiện sự thuận lợi trong việc tiếp nhận kỹ thuật nuôi cũngnhƣcóđƣợccácbiệnphápphòng,trịbệnhchotôm,cóbiệnphápứngphóvớibiếnđổikhí hậu trong tình hình thời tiết nhƣ hiện nay Đây là tiền đề quan trọng cho các hộnuôitômtiếpcậnTBKT,nângcaokỹthuậtcanht á c

Xét yếu tố nguồn nhân lực của nông hộ cho thấy, bình quân mỗi hộ có khoản 4nhân khẩu, tỷ lệ lao động tham gia nuôi tôm chiếm tương đương 50% số nhân khẩutrong hộ Trong đó, tỷ lệ nam tham gia nhiêu tôm là chủ yếu chiếm 91,5% và nữ là8,5% Số người phụ thuộc của nông hộ cũng khá cao, chiếm tương đương 50% sốnhân khẩu của hộ, tuy nhiên trong số này phần lớn là đang trong độ tuổi đi học là phầnlớncònlại làngười già.

Qua thống kê mô tả các biến trong thang đó thấy rằng điểm trung bình các biếnđiềuđạtđiểmtrên3.

Kếtquảxâydựngthangđosơbộ

Dựa trên khái niệm và thang đo của các nghiên cứu trước, qua thảo luận trao đổicùngvớicácchuyêngia,đốitƣợngnghiêncứulànônghộ,cácbiếnquansátđƣợcđiềuchỉnh cho phù hợp với ngữ cảnh và nội dung để tiến hành khảo sát định lƣợng sơ bộ,làm tiền đề cho nghiên cứu chính thức. Cuộc khảo sát sơ bộ với số mẫu gồm 100 nônghộ nuôi tôm tại các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh, theo phương pháp phân tầng thuậntiện(BảngcâuhỏikhảosátPhụlục1B).Đốitƣợngđƣợckhảosátlànhữngnônghộcó tham gia nuôi tôm từ 5 năm trở lên ở các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh, kết quả thu vềvàsànglọcdữ liệucòn86 mẫuphântích.

Công cụ Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố (EFA) đƣợc tác giả sử dụng đểloại những biến quan sát không đạt yêu cầu và loại bỏ những thang đo không đủ độ tincậy.T i ê u c h u ẩ n đ á n h g i á t h a n g đ o l à 0 , 6 0 < C r o n b a c h ’ s al pha < 0 , 9 0, h ệs ố t ƣ ơ n g quan giữa biến và biến tổng phải > 0,30 Hệ số Cronbach’s alpha của các khái niệmtrong mô hình lần lƣợt đƣợc tiến hành kiểm định trình bày cụ thể ở chi tiết phần phụlục1Cvàphụlục2C.

Kết quả phân tích thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm gồm 7nhân tố tương ứng với 34 biến quan sát Trong đó, thang đo điều kiện tự nhiên gồm 04biến đo lường, với Cronbach’s alpha đạt 0,811, hệ số tương quan biến tổng từ 0,542 –0,718>0,3,thangđođạtđộtincậychonghiêncứu. Đốivớithangđonguồnvốnđầutƣvới04biếnquansátvớiCronbach’salphađạt0,814, hệ số tương quan biến tổng từ 0,603 – 0,685 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy chonghiêncứu.

Thang đo nguồn lực lao động với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alphatương ứng là 0,813, nếu loại biến quan sát LDD 5 “Khả năng tiếp cận thông tin kịpthời” làm tăng độ tin cậy lên là 0,848 Đồng thời, biến này xét thấy có thể bỏ qua trongkhái niệm nghiên cứu, vì hiện nay thông tin về giá các yếu tố đầu vào là từ các cửahàng/đại lý và thông tin về giá đầu ra là từ thương lái/vựa Do đó, biến quan sát nàyloại bỏ trong phân tích nhân tố. Các thang đo còn lại đều đạt giá trị tin cậy vì hệ sốtươngquanbiếntổnglớnhơn0,3. Thang đo điều kiện yếu tố đầu vào với 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alphatương ứng là 0,801, nếu loại biến quan sát DDV5 “Giá điện tại địa phương” làm tăngđộ tin cậy lên 0,847 Xét thấy giá điện là mức giá đƣợc áp dụng theo quy định về giáđiện củanhà nước,không có hình thứcgiánào đặc biệt chonuôitôm Dođó, biếnquan sát này sẽ được loại bỏ trong phân tích nhân tố Vậy, các thang đo đều có hệ sốtươngquanbiếntổng lớnhơn0,3nênđạtgiátrịtincậy. Đốivớithangđođiềukiệnthịtrườngvới04biếnquansátvớiCronbach’salpha đạt 0,837, hệ số tương quan biến tổng từ 0,653 – 0,678 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậychonghiêncứu.

Thangđocácngànhphụtrợ&liênquanvới6biếnđolườngcóhệsốCronbach’salpha tương ứng là 0,799 nhưng nếu loại biến quan sát PTR3 “Hệ thống cấp-thoátnước đảm bảo được quy trình nuôi tôm” sẽ làm tăng độ tin cậy lên 0,833 nhƣng mứctăng này là không đáng kể Đồng thời, nhận thấy trong nuôi tôm nguồn nước là mộttrong những yếu tố rất quan trọng nên việc có một hệ thống xử lý nước trong quy trìnhnuôi tôm là vấn đề rất cần thiết Do đó, biến quan sát này vẫn được giữ trong phân tíchnhân tố Vậy, hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 từ các thang đo nên kết luận cácthangđođềuđạtgiátrịtincậy. Thangđocấutrúcngành&sự liênquanvới5biếnđolườngcóhệsốCronbach’salpha tương ứng là 0,733 nhƣng nếu loại biến quan sát CTR4 “Sự cạnh tranh về giátrênthịtrườngxuấtkhẩu”làmtăngđộtincậylên0,800.Vấnđềgiátrongxuấtkhẩucórất nhiều yếu tố quyết định nên khi khảo sát vấn đề này sẽ mang tính chủ quan củangười được hỏi nên độ tin cậy của thang đo sẽ không cao Do đó, biến quan sát này sẽđƣợc loại trong phân tích nhân tố để tăng mức độ tin cậy hơn cho thang đo Các thangđođềucóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn 0,3nênđạt giátrịtincậy.

Vậy, nhân tố ảnh hưởng đển phát triển nuôi tôm với 7 khái niệm thành phần làĐKTN, NVĐT, NLLĐ, ĐVTT, ĐKTT, NPT&LQ và CT&SCT, sau khi phân tíchCronbach’s alpha còn lại 31 biến quan sát đạt độ tin cậy cao, thang đo đƣợc tiếp tụcđƣavàophântíchEFA đểđánhgiá tínhhộitụ củatừngkháiniệmthànhphần.

TĐhiệu suấthoạtđộng Cronbach’sAlpha=,867;4biếnđo lường

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)Đốivớithangđohiệusuấthoạtđộngcó4biếnquansátvớihệsốCronbach’sAl phalà0,867,cáchệsốtươngquanbiếntổngđềulớnhơn0,3,thangđođạtđộtin cậycaochophântích. Đối với thang đo hiệu suất thị trường có 4 biến quan sát với hệ số Cronbach’sAlpha là 0,740, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, thang đo đạt độ tincậycaochophântích.

4.2.2 Kết quảphântíchnhântốkhámphá(EFA) Đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tác giả sử dụng phương phápPrincipal axis factoring với phép quay không vuông góc (Promax) điểm dừng khi tríchcác yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05 vàphương sai tổng hợp từng nhân tố ≥ 50%, hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 Kết quả phân tíchEFAvềnhântốảnhhưởngđếnPTNTlầncuốiđượctrìnhbàycụthểởphụlục3C.

Phân tích EFA lần 1 đối với thang đo nhân tố ảnh hưởng đến PTNT, gồm 7nhân tố được rút trích, tương ứng với tổng phương sai trích đạt 63,507% Trong đó,các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 là PTR3 do đó biến này đƣợc loạikhỏikháiniệmđolường.

Kết quả phân tích EFA lần cuối (Phụ lục 3C) cho thấy có 07 nhân tố đƣợc tríchra, ứng với phương sai trích đạt 65,322% (cao hơn so với ban đầu) và lớn hơn60%, hệsố tải nhân tố của các biến đạt từ 0,6 trở lên, Eigenvalue = 1,612 dừng lại ở 7 nhân tố,các nhân tố đều đạt đƣợc tính hội tụ và phù hợp với mô hình lý thuyết ban đầu,tuynhiênsẽcósựđiềuchỉnhthứtựcácbiếntrongnghiêncứuchínhthứcvàsẽđƣợctiếp tụckiểmđịnhvớimẫu lớnhơntrongnghiêncứuchínhthứcthôngquaphântích CFA. Đối với thang đo PTNT: kết quả EFA (Phụ lục 4C) thể hiện thang đo có phươngsai trích đạt 64,133% > 60% Kết quả này cho thấy các biến quan sát giải thích kháiniệm về PTNT cao hơn phần riêng và sai số Thang đo đƣợc trích thành 2 nhân tốmang tính phân biệt đặc trƣng cho hai khái niệm là hiệu suất hoạt động và kết quả thịtrường, điều này phù hợp với nghiên cứu của Delaney và cộng sự (1996), Huselid(1995) Trong đó, hiệu suất hoạt động thể hiện thông qua các thông tin về: Chất lượngsảnphẩm,môhìnhmới,sảnlượng,sựthayđổiđờisống;kếtquảthịtrườngthểhiệnvềdoanh số, lợi nhuận, thị trường, khách hàng Do đó, trong nghiên cứu chính thức thangđo đa hướng kết quả hoạt động kinh doanh gồm 2 khái niệm thành phần là hiệu suấthoạt động và kết quả thị trường sẽ được tiếp tục kiểm định trong phân tích nhân tốkhẳngđịnh(CFA) vớisốmẫulớnhơntrìnhbàycụthểởphụlục4C.

Các thang đo của những khái niệm trong mô hình nghiên cứu đƣợc thay đổi, cậpnhậtvàđiềuchỉnhcho thangđochínhthứcđƣợctrìnhbàyởphụlục 5C

Nghiên cứu chính thức sẽ được thực hiện trong chương 4, dựa trên các biếnquan sát trong thang đo sơ bộ làm cơ sở xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức(Bảngkhảosát– phụlục5B).

Thiếtkếcácbướcnghiêncứuchínhthức

Nghiên cứu chính thức được tác giả tiến hành thông qua 7 bước nghiên cứu cụthểnhƣ sau:

Bước2:Tổnghợpbảngtrảlờicáccâuhỏi,làmsạchdữliệu,mãhóavànhậpliệu vàoExcel.

Bước4:Đ á n hgiáthangđosơbộbằngCronbach’sAlphatrêntừngkháiniệmcủathang đo, phân tích EFA bằng phương pháp xoay không vuông góc (promax) cho cáckháiniệmcủa thangđo.

Nghiên cứu dùng phương pháp phân tích định lượng Thang đo trong nghiên cứuđịnhlƣợngchínhthứclàthangđo5 mức độ.

4.3.1 Phântíchnhântốkhẳngđịnh CFA Để xem xét sự tương quan của từng khái niệm trong mô hình nghiên cứu, đồngthời đánh giá mức độ hội tụ và phân biệt của từng khái niệm Mô hình thông qua kiểmđịnh CFA gồm các thành phần: (1) Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm,

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệmtrongmôhìnhtớihạn

Nguồn:Tínhtoántừtácgi ả Tính đơn hướng:Cácchỉsốchi- square0.585,df= 6 3 5 , P = 0 , 0 0 , C h i - square/df= 1,465 3)

Tiêu chíLiên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tư đảm bảo được lợi ích chongười nuôi(0,606) đứng thứ tƣ về mức độ quan trọng, theo khảo sát của tác giả việcliên kết này xảy ra tạivùng nghiên cứu đƣợc các cửa hàng/đại lýt h ứ c ă n c u n g c ấ p thức ăn theo phương thức bán chịu đến cuối vụ Các loại vật tư được cung cấp nhƣ:thức ăn, thuốc, hóa chất Theo nông hộ, liên kết này hiện nay đem lại lợi ích cho ngườinuôi mean(3,25>3).

Ngoài ra, Hệ thống giao thông, thủy lợi tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣngchƣa đảm bảo cho các vùng nuôi tập trung Bên cạnh đó, do chƣa liên kết đồng bộtrongsảnxuấtnênngườidânphảimuatômgiống,thứcăn,thuốcthúythủysản,… vớigiácaolàmtăngchiphíđầutƣ. Đốivớinhântốngànhphụtrợ&liên quan

Tiêu chíHệ thống điện cung cấp đủ nhu cầu cho việc nuôi tôm(0,773) là tiêuchícóvaitròquantrọngnhất.Việcnuôitôm theophươngthứcthâmcanh,điệnlàyếu tốcầnthiếtchonônghộtrongquátrìnhnuôivàcógiátrịmean(3,43>3)

Tiêu chíHệ thống cơ quan chuyên môn (Các công ty, cửa hàng thuốc, thức ănthủy sản) hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh tốt cho phát triển(0,745) đứng vị tríthứ 2 về mức độ quan trọng với giá tri mean (3,37 > 3) Vấn đề dịch bệnh trong nuôitôm là vấn đề nông hộ luôn quan tâm vì đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuậncủanông hộ.

Tiêuc h íS ự p h á t t r i ể n n h à m á y c h ế b i ế n / s ơ c h ế t h ủ y s ả n t h u ậ n l ợ i c h o p h á t triển nuôi tôm(0,738) với giá trị mean ( 3,41 > 3) hệ thống nhà máy chế biến là yếu tốquan trọng, vì phần lớn sản phẩm từ tôm dùng cho xuất khẩu Tiêu chíHệ thống tiêuthụ bao gồm nông hộ - thương lái/vựa – nhà máy chế biến thúc đẩy cho sự phát triển(0,631) với giá trị mean (3,39 > 3) Theo đánh giá chung thì giá bán thời gian qua cónhiềubiếnđộngbấtthường.

Tiêu chíHệ thống quan trắc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho nông hộnuôitôm(0,647)vớigiátrịmean(3,43>3).

Nuôitômviệckiểmsoátmôitrườngnướcvềđộmặn,độPH,đồphèn… rấtquantrọng,đâylàyếutốdẫnđếndịchbênh. Đốivớiđiềukiệnthịtrường

Theo Michael E.Portertrong ngành công nghiệpyếu tốđiều kiện thị trườngcàng khắt khe thì sẽ làm cho ngành thay đổiđể phát triển tốt hơn,m ố i q u a n h ệ g i ữ a yếu tốđiều kiện thị trườngvà phát triển ngành là tương quan âm Trong nghiên cứunày,điều kiện thị trườngtương quan dương với phát triển nuôi tôm, hay điều kiện thịtrườngthuận lợisẽ giúppháttriển nuôi tômtốthơn.

Tại vùng nghiên cứu, phần lớn các nông hộ nuôi tôm tiếp cận thông tin về giá cả,thị trường từ thương lái/người thu gom (chiếm 80,26%), đây là kênh thông tin rất dễtiếp cận nhưng cũng sẽ rất dễ bị thương lái ép giá Ngoài ra, tìm hiểu giá cả từ ngườithân, hàng xóm cũng được nhiều hộ lựa chọn (chiếm 33,85%), khi gần đến thời điểmthu hoạch, nông hộ thường gọi điện thoại hoặc hỏi trực người thu mua, hàng xóm đểso sánh giá rồi quyết định bán cho đối tƣợng nào có mức giá tốt hơn Nhìn chung,phươngtiệntiếpcậnthôngtinthịtrườngcủanônghộkháđadạngnhưngnônghộnuôitôm tiếp cận thông tin thị trường chủ yếu từ thương lái, vựa tôm, người thân và hàngxóm.Khảnăngtiếpcậnthịtrườngcủanônghộthôngquacácphươngtiệnthôngtin đại chúng còn rất thấp Còn về khả năng tiếp cận, cập nhật thông tin thị trường về giácả các nguyên vật liệu đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc thủy sản ) và giá bán tômđầuracủanônghộnuôitômcònkháhạnchế.

Nhân tố THITRUONG có mức ảnh hưởng vị trí thứ 3 (0,166), mức độ quantrọng của 4 chỉ báo theo thứ tự nhƣ sau: Thitruong3: Giá trong thời gian qua thuận lợicho phát triển nuôi tôm (0,762), Thitruong1: Mức tiêu dùng các sản phẩm tôm trongnước tăng lên qua các năm (0,761), Thitruong2: Giá trong thời gian qua thuận lợi chophát triển nuôi tôm (0,751), Thitruong4: Người tiêu dùng yêu cầu về chất lƣợng sảnphẩmngàycàngcao(0,727).

Sựhạnchếvềkhảnăngnắmbắtthôngtinthịtrườngvàchínhsáchhỗtrợsẽản h hưởng rất nhiều đến hiệu quả thị trường của nông hộ NT, chính vì sự bất đối xứngthông tin đã dẫn đến nhiều nông hộ phải chịu thiệt trong quá trình đàm phán giá cả vớicáctác nhânđầuvàovàđầura.

Như vậy, xuất khẩu ra thị trường thế giới là yếu tố quan trọng nhất, vì phần lớnsản phẩm từ NTTS dùng cho xuất khẩu Giá trị mean của chúng là 3,27; 3,30; 3,36 và3,39chothấynhucầutiêudùngsảnphẩmtômcủa tỉnhđangtănglên. Đốivớiđiềukiện tựnhiên

Hệsốtươngquancủađiềukiệntựnhiênlà0,163làyếutốquantrọngthứtưtácđộng thuận chiều đến sự phát triển nuôi tôm Trong NTTS nói chung và nuôi tôm nóiriêng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, trong khi đó mức độ tác động của từngchỉ báo nhƣ sau: Thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát triển(0,843), Điều kiện nguồnnước phù hợp để phát triển (độ mặn,

PH, độ phèn…… ) (0,806) và Vị trí địa lý phùhợpchopháttriển(0,654),Diệntích mặtnướcthuậnlợichopháttriển(0,599).

Theo đánh giá của nông hộ, thời tiết tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua thay đổilàm môi trường ao nuôi biến động tạo điều kiện cho bệnh phát triển như: bệnh đốmtrắng, hoại tửg a n t ụ y , p h â n t r ắ n g t r ê n t ô m s ú v à t ô m c h â n t r ắ n g Điều kiện nguồnnước:phầnlớnnuôitômtạiTràVinhlàTCvàBTCnhƣngchƣacóhệthốngcấp- thoátnướcriêngbiệtvìthếnướcthảichưađượckiểmsoáttrướckhixảvàomôitrường,chấtlượngnướcn gàymộtxấuđi.

Về vị trí địa lý:Trà Vinh là tỉnh ven biển thuộc vùng ĐBSCL với tổng diện tíchtự nhiên là 2.288,09 km2, nằm kẹp giữa 2 con sông lớn Cổ Chiên và sông Hậu, mộtmặtgiápbiểnĐông(dài65km),có2cửasôngquantrọnglàCungHầuvàĐịnhAn;hệ thống sông, kênh, rạch chằng chịt với tổng chiều dài 578 km; diện tích lưu vực tựnhiênlà21.265ha.

Chính sáchtrongpháttriểnnuôitôm

Để kịpthờiđộngviên, kích lệvàhỗ trợ cho sựPTNT cầnc ó n h ữ n g c ơ c h ế chính sách phù hợp: (1) Tạo cơ hội cho người nuôi tôm có điều kiện tiếp cận nguồnvốn ƣu đãi để có thể đầu tƣ mở rộng diện tích nuôi, hạn chế vấn đề giảm quy mô nuôikhi gặp rủi ro, thất mùa cần có chính sách tín dụng cho người nuôi tôm; (2) Giúpngười nuôi tôm có thể tiếp cậnvới khoa học kỹ thuật mới cần có chính sách khuyếnnông; (3) Nhằm ổn định thị trường đầu vào, đầu ra giúp người nuôi yên tâm ổn địnhsảnx u ấ t c ầ n c ó c h í n h s á c h b a o t i ê u s ả n p h ẩ m ;

( 4 ) N u ô i t ô m l à h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t mangtínhrủirorất caodođócầncóchính sáchbảohiểmhạnchếrủi rotrong NT. Đối với mỗi loại tôm nuôi, mỗi phương thức nuôi thì mức độ ảnh hưởng củatừng chính sách cũng khác nhau Chính sách khuyến nông có tác động rất lớn đối vớitôm thẻ chân trắng (89,63%), vì tại vùng nghiên cứu tôm thẻ đƣợc thả nuôi theophương thức TC, STC nên đòi hỏi kỹ thuật cao trong nuôi trồng; Chính sách tín dụngđược đánh giá rất quan trọng trong phương thức nuôi siêu thâm canh (79,43%) vì đâylà phương thức nuôi cần một lượng vốn rất lớn; Về vấn đề bao tiêu sản phẩm đượcđánh giá quan trọng như nhau đối với từng loại tôm và từng phương thức nuôi; Riêngchính sách bảo hiểm thì các hộ nuôi tôm thẻ cho rằng hết sức cầnthiết dom ô h ì n h nuôi mang tính rủi ro lớn, chi phí đầu tƣ cao, nhƣng khi đƣợc hỏi có sẵng sàng thamgiakhôngthìhọlạikhôngchoý kiếnvìchƣabiếtnhƣthếnào.

Trong thời gian qua, Trà Vinh xác định trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xãhội, NT là ngành trọng tâm Do đó, từ Trung ương đến địa phương tỉnh đã có nhiềuchínhsáchquantâmđếnnuôitôm,mứcđộảnhhưởngtừngchínhsáchkhácnhau.

(1) Chính sách hỗ trợ kỹ thuật trong nuôi trồng tômđã đƣợc triển khai hỗ trợtậphuấnchonônghộnuôitômvàonăm2016(UBNDtỉnhTràVinh,2016)vàđƣợc bổ sung, chỉnh sửa, ban hành mới năm 2020 (UBND tỉnh Trà Vinh, 2020) Tỉnh TràVinh đã vận dụng, áp dụng các chính sách về khoa học công nghệ, khuyến khích ápdụngcôngnghệcao,côngnghệmớivào sảnxuấtởcáckhâucủachuỗisảnxuấttôm.

(2) Chính sách hỗ trợ thuê đất để sản xuất tập trung quy mô lớn:Trà Vinh đãtriển khai chính sách hỗ trợ chi phí thuê đất nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng 5triệuđồng/ha/năm đối với doanh nghiệp, cá nhân và 6 triệu đồng/ha/năm đối với hợp tác xã,tổ hợptácvới quy mô 5ha (HĐNDtỉnhTrà Vinh,2016).Tuy nhiên, vẫncòn ítc á nhân, doanh nghiệp tham gia do giải quyết đƣợc vấn đề đất canh tác nhƣng vẫn cònkhókhănvềvốn.

(3) Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp:có nhiều chính sáchliênq u a n đ ế n c u n g c ấ p v ố n t í n d ụ n g c h o p h á t t r i ể n N

T n h ƣ : N g h ị đ ị n h số55/2015/NĐ-CPngày 09/6/2015 của Chính phủ Về chính sách tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn Theo quy định này thì hộ NT đƣợc vay tối đa

500triệuđồngmàkhôngcầncótàisảnbảođảm.Tuyvậy,khiđƣợchỏivềkhảnăngtiếp cậnvốnngânhàng,ngườiNTvẫnthấyrằngvayvốncònkhókhăn.

(4) Chính sách thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn:Triển khai thực hiệntốt Nghị định210/2013/NĐ-CPngày 19/12/2013 của Chính phủ; Chỉ thị số09/CT- TTgngày 25/04/2014 về Triển khai thực hiện Nghị định210/2013/NĐ-CPvề chínhsáchk h u y ế n k h í c h d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ƣ v à o n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n ; N g h ị định15/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Đầu tƣ theo hình thức đốitác công tƣ; và Quyết định số 28/2015/QĐ-UBND ngày 09/11/2015 của UBND tỉnhquy định về chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốttrên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2020 Tuy nhiên, tỉnh cần có các chính sáchkhuyến khích thu hút đầu tƣ vào ngành tôm đầu tƣ nuôi tôm công nghệ cao, đầu tƣ cơsở hạ tầng cho các vùng nuôi tôm công nghiệp và hướng dẫn nuôi tôm siêu thâm canhvàứngdụngcôngnghệcao.

(5) Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sảnchƣa tỉnh triển khai hỗ trợ cho NT (mới chỉ đƣợc thực hiện trong lĩnh vực cây trồng)(HĐNDtỉnh TràVinh,2016).

(6) Chính sách hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịchbênh:Người NT tỉnh Trà Vinh được hỗ trợ tổn thất do thiên tai, dịch bệnh một phầnchi phí giống hoặc một phần chi phí sản xuất ban đầu, giúp họ có điều kiện tái sản xuấttheo Nghị quyết số 31/VBHN-BNNPTNT và Quyết định số 22/2017/QĐ – UBNDngày 11/12 /2017 của UBND tỉnh Trà Vinh về Quy định hỗ trợ sản xuất nông nghiệpđể khôi phục sản xuất vùng thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh,cụthể:

Bảng4.8:Mứchỗ trợđốivớitômbịthiệthạidothiên tai,dịchbệnh Đvt:Triệuđồng/ha

Mứcthiệthại Mứchỗ trợ Diệntíchnuôitômsúdưới90ngàytuổi

NuôiBTC,mậtđộtừ15con/m2đếndưới25con/m2 6,5 NuôiQC,QCCT,mậtđộtừ02con/m2đếndưới15con/m2 5

NuôiBTC,mậtđộtừ15con/m2đếndưới25con/m2 4

NuôiQC,QCCT,mậtđộtừ02con/m2đếndưới15con/m2 3

Nuôimậtđộtừ30con/m2đến60 con/m2,hỗ trợ 15

Nhữngthànhcông,hạnchếvànguyênnhânhạnchếtrongpháttriểnnuôitômtạitỉnhTr àVinhthời gianqua

-Quymônuôitôm:Trà Vinh phát triểnnuôitômtheochiềusâu

+Tốcđộtăngsảnlƣợngnhanhhơntốcđộtăngdiệntích, điềunàychothấyứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả Sau 10 năm sản lƣợng nuôitômcủatỉnhtănggấp2,5lần.Tốcđộtăngbìnhquânsảnlƣợngcủangànhnuôitôm súcósuhướnggiảm,trongkhiđóngànhnuôitômthẻcóxuhướngtăngrấtmạnh.

+Trong thờigianqua,nông hộthànhcôngk h i c h u y ể n s a n g n u ô i t ô m t h ẻ chân trắng theo phương thức TC do đặc tính tôm thẻ có thể kháng bệnh tốt, thích ứngđược biến đổi khí hậu, đồng thời các hộ nuôi đƣợc tập huấn về kỹ thuật nên số vụtrongnămtừ 2- 3vụ/nămnênhầuhếthệsốH>2.

+ Giá tôm thương phẩm tương đối ở mức cao góp phần nâng cao giá trị sảnxuấtcủangườinuôi,kíchthíchngườinuôitiếptụcđầutưtáisảnxuất.

- Trong thời gian qua, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm đạt thànhcông nhất định, giúp cho việc gia tăng sản lƣợng tốt hơn Trong đó thành công nhất làtỉnh Trà Vinh có nhiều chương trình, dự án, chính sách khuyến khích, phục vụ nuôitômđượctriểnkhai.Đâylàcơhộithuậnlợiđểngườidântậptrung,mởrộngpháttriểnsản xuất. Điều kiện hạ tầng giao thông, thủy lợi trên địa bàn nhìn chung đáp ứng đƣợccho hoạt động nuôi tôm, đảm bảo thuận lợi trong vấn đề vận chuyển vật tƣ đầu vàocũng nhƣ sản phẩm đầu ra Hệ thống điện trung thế, hạ thế và trạm biến áp 150KVAcungcấpđầyđủđiệnphục vụsảnxuất.

- Cơ cấu vật nuôi của tỉnh hợp lý: Nông hộ nuôi tôm của tỉnh đã mạnh dạnchuyển đổi vật nuôi phù hợp, tôm thẻ chân trắng đƣợc thay thế cho phần lớn diện tíchnuôi tôm sú trước đây Đồng thời, phương thức nuôi cũng dần được chuyển đổi sangTCvàcảSTC.

+ Tại Trà Vinh, công tác tuyên truyền về quản lý chất lƣợng con giống nhƣ kỹthuật chọn giống, kiểm dịch giống luôn đƣợc các cơ quan ban ngànhquan tâm. Hoạtđộngsảnxuấtgiốngtrênđịabànđangcósựpháttriển,bởicómộtsốcơsởmớiđầut ƣđể ƣơng congiống tôm thẻchân trắng, hạnchế sựphụthuộc giốngtừc á c t ỉ n h miềnTrung.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn khi xuất khẩu và người dân nuôi tôm dễ bán chothương lái và cho vựa thu mua Nhu cầu của thị trường thế giới và thị trường trongnước về các sản phẩm tôm đang tăng lên, theo đánh giá của nông hộ trong mô hình đanhântốthìgiátrịtrungbìnhcủa2biếnsốtrênđềulớnhơn3.

+ Vấn đề tiêu thụ tôm khá thuận lợi, bởi có khá nhiều đối tượng thương lái thumua với quy mô và các hình thức khác nhau phù với quy mô và điều kiện sản xuất quimô nhỏ lẻ của nông hộ Phân phối lợi ích giữa các bên tham gia trong kênh phân phốitương đối hợp lý Trong chuỗi giá trị sản phẩm tôm nông hộ là đối tượng tạo ra giá trịgiatăngcaonhất.

+ Mối liên kết giữa dọc giữa nông hộ với bên cung cấp thức ăn - thuốc - hóachất tại địa phương phát triển mạnh với đối tượng tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng.Liênkếtnàymanglạilợiíchchocảhaibên,mặcdùgiábánvậttƣcaohơnmuatiền mặt nhƣng liên kết giúp nông hộ giảm đƣợc đáng kể gánh nặng thiếu vốn Hầu hếtnông dân nuôi tôm đƣợc các đại lý hỗ trợ tiền mua thức ăn với hình thức trả chậm vàocuối vụ nên rất phù hợp với tình trạng có khá nhiều hộ nuôi thiếu vốn sản xuất. Ngoàicác các nông dân trên địa bàn còn đƣợc các đại lý/cửa hàng bán thức ăn và thuốc thủysản tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật, điều này đã mang lại lợi ích hết sức thiết thực và đƣợc hộnuôirấtquantâm.

- Nuôi tôm là ngành mang lại thu nhập cao, mang đến sự thịnh vƣợng cho cáccộng đồng dân cƣ, đặc biệt là các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao. Thờigianq u a , P T N T đ ã g i ú p t h a y đ ổ i b ộ m ặ t n ô n g t h ô n g ó p p h ầ n v à o t i ế n t r ì n h c ô n g nghiệphóađịaphương.

- PTNT giúp các ngành liên quan phát triển gồm: thu mua, vận chuyển, chếbiến,phânphốisảnphẩm,đạilýcungcấp,côngtysảnxuấtthứcăn -hóachất.

Diện tích nuôi tôm trong những năm gần đây có tăng nhƣng tăng không nhiều,chưa khai thác hết diện tích mặt nước Trong thời gian qua, có rất nhiều hộ nuôi chịuthiệt hại, tôm nuôi bị chết một phần hoặc hàng loạt, ngay cả khi đã đƣợc đã dự báo đểphòng ngừa thì khả năng khống chế vẫn còn chƣa thành côngchiếm 9,9% lƣợng congiống thả nuôi đối với tôm sú và chiếm 26% lƣợng con giống thả nuôi đối với tôm sú(Chi Cục NTTS, 2019), nhiều hộ bịthua lỗ,thậm chí có hộ bỏ aon u ô i đ ể l à m c ô n g việckhác.

-Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật:Việc phát triển nhanh nghề nuôi tôm đã dẫn đếnhệ lụy là đầu tƣ cơ sở hạ tầng không theo kịp làm cho việc nuôi tôm manh mún vàthiếubềnvững.Tạivùngnuôitôm, bùnvànướcthảiđượcxảtrựctiếprakênhmươngdẫnđếnmôitrườngnướcbịônhiễm,dễlâylandị chbệnh.Cáchộnuôithiếuxâydựngao lắng, nhằm giúp kiểm soát chất lượng nước và quản lý dịch bệnh, phần nhiều hộnuôi lấy nước trực tiếp ngoài sông bơm vào ao nuôi nên tìm ẩn rủi ro lây lan dịch bệnhchotômnuôikhácao.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nuôi tôm:Để nâng cao chất lượnglaođộng,cáccơquanchuyênmônđịaphươngthườngxuyêntổchứctậphuấnkỹthuậtnhưng theo đánh giá của các hộ nuôi nội dung tập huấn còn nặng về lý thuyết, chƣaphùhợpvớithực tiễn.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm:Trong hoạt động nuôi, cácnông hộ học hỏi kinh nghiệm qua những thành công và thất bại cùng với sự hỗ trợ từcác cơ quan ban ngành, các công ty, đại lý thức ăn -thuốc – hóa chất qua các lớp tậphuấn Tuy nhiên, khả năng khống chế của người nuôi chưa đạt được thành công caotrước các loại trước các dịch bệnh mới xuất hiện và cả các loại dịch bệnh đã từngthường xuyên xảy ra Ngoài ra, trình độ tổ chức sản xuất của nông hộ nuôi tôm tại địaphương không cao từ khâu chăm sóc, theo dõi còn sử dụng phương pháp truyền thốngkhông còn phù hợp trong bối cảnh cạnh tranh với thế giới và càng không phù hợp vớimặt hàngphục vụ choxuấtkhẩu.

- Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi:Nhiều hộ nuôi tự ý chuyển đổi hình thức nuôi, mởrộngdiệntíchnuôikhôngtheoquihoạchnênảnhhưởngtớimôitrường.

- Chuyển dịch hình thức nuôi:Hình thức nuôi BTC đƣợc chuyển sang TC nhƣngrất chậm, rất ít hộ tham gia nuôi theo hình thức STC Chính vì thế rủi ro rất cao, khókhăn trong việc kiểm soát dịch bệnh, năng suất thấp, chất lƣợng tôm nuôi không đồngđều,chƣađạttiêuchuẩn.

Cung cấp con giống: (1) Một số hộ nuôi mua con giống với giá rẻ chƣa qua kiểmdịch, cùng với việc phần lớn nông hộ chƣa quan tâm nhiều đến tính xác thực của congiốngkiểmdịch,cũngnhƣxuấtxứ(chỉngheđãquakiểmdịchhoặcgiốngngoạithìđồngýmua khôngcầnxemgiấychứngnhậnkiểmdịchhoặcgiấychứngminhnguồngốcxuấtxứ)điềunàylàmchoc hấtlượnggiốngthiếuđảmbảoảnhhưởngđếntỷlệsốngcũngnhuvấn đề dịch bệnh (2) Tôm thẻ chân trắng giống phần lớn đƣợc mua ngoài tỉnh nên dẫnđếngiácaodochiphívậnchuyển.

Theo đánh giá của người nuôi, thuốc - hóa chất được sử dụng trong vùngnghiên cứu hiện nay ảnh hưởng đến công tác xử lý môi trường, phòng và trị bệnh trêntômnuôi.

GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂNNUÔI TÔMTẠITỈNHTRÀVINH

Cơsởc h o việc đềxuấtgiảipháp

Các giải pháp PTNT tỉnh Trà Vinh đƣợc thiết kế dự trên kết quả nghiên cứu địnhlượng và phân tích thống kê mô tả thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng đến PTNT ở tỉnhTràVinh.

5.1.1.1 Điềukiệntựnhiênbiếnđổi Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu, cùng với nước biển dâng đã khiến nhiềudiện tích nuôi thủy sản trong đó có tôm Đồng thời, nước biển dâng kết hợp với triềucường tăng cao sẽ làm hư hỏng các cơ sở vật chất trên đất liền và gây ra xâm nhậpmặn, trong khi điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã là một thách thức đối với một số nhàsảnxuấtnuôitrồngthủysảnlớncủachâuÁ,trongđócóViệtNam(FAO,2018).

5.1.1.2 Thayđổiyếutốconngười Đối với các nhà đầu tư hay người nuôi xu hướng đầu tư mới vào ngành NTTSkhông lớn Đây là ngành cần đến kỹ thuật nuôi rất cao, đối mặt với rủi ro lớn, vốn đầutƣ cao nhƣng lợi nhuận mang về lớn, NTTS sẽ tiếp tục hấp dẫn các nhà đầu tƣ truyềnthống (Đoàn Thị Nhiệm, 2018) Theo báo cáo của Chi Cục thủy sản tỉnh Trà Vinh,trong năm 2018, có 52 hộ dân và 01 công ty đầu tƣ phát triển mô hình nuôi tôm chântrắng theo hình thức siêu thâm canh, công nghệ cao với tổng diện tích khoảng

194 havới sản lượng thu hoạch 3.771 tấn Năm 2019 người dân tiếp tục đầu tư mở rộng diệntíchthảnuôitômchântrắngtheohìnhthứcsiêuthâmcanhvớiNSBQđạt40tấn/ha. Tại vùng nghiên cứu, nông hộ nuôi tôm có khá nhiều kinh nghiệm trong việcnuôi, thậm chí có nông hộ tham gia nuôi tôm đến 20 năm Điều này cho thấy từ lâu,contômđãgắnliềnvớisinhkếcủanônghộ.

Thịtrườngtômtoàncầuđượcđịnhgiá38.325.162,9nghìnUSDtrongnăm2018,dựbáotăng trưởngvớitốcđộlà1,5%tronggiaiđoạn2019-2024.Thịtrườngtômtoàn cầu ghi nhận khối lượng 4184,96 nghìn tấn trong năm 2018, dự báo sẽ tăng trưởng vớitốcđộướctínhlà1,41%,tronggiaiđoạn2019-2024(Kartheek.P,2018).

Theo dự báo từ chuỗi số liệu thời gian của FAO, Trung tâm khuyến nông Quốcgia cho biết nhu cầu tiêu thụ tôm trong nước và cả thế giới sẽ đạt mức cung toàn cầu4,49 triệu tấn năm 2020 nhƣng nhu cầu tiêu thụ khoảng 6,55 triệu tấn Điều này chothấy khả năng thiếu hụt là rất lớn, khoảng 2,06 triệu tấn Năm 2020, nhu cầu tiêu thụ ởcácthịtrườngnhư:Mỹkhoảng652,7nghìntấn;NhậtBảnkhoảng490,9nghìntấn;EUkhoảng 889,8 nghìn tấn; nhu cầu tiêu thụ tôm của Việt Nam cũng không nhỏ khoảng190,7nghìntấn(An,NguyenThiHoai,2012).

Thị trường tôm bị thúc đẩy bởi các yếu tố khác nhau như nhu cầu leo thang dolợi ích sức khỏe ngày càng tăng của tôm mang lại cho người tiêu dùng, tăng việc ápdụng các kỹ thuật sản xuất thân thiện với môi trường mới và các chính sách chính phủthúc đẩy thị trường Các loài tôm, chẳng hạn như tôm chân trắng, tôm sú, tôm vịnh,tôm xanhvà tôm đỏ hoàng gialànhững giống phổ biến nhấtđƣợct i ê u t h ụ t r ê n t o à n thếgiới(Kartheek.P,2018).

- Quan trắc và cảnh báo môi trường nước tại 17 điểm sông đầu nguồn đại diệncho vùng nuôi thủy sản nước mặn, lợ, ngọt được thực hiện định kỳ 2 lần/tuần, trongnăm thực hiện được 81 đợt, các yếu tố môi trường diễn biến tương đối ổn định, độkiềm, pH, NH3nằm trong giới hạn cho phép Độ mặn ở các vùng nuôi dao động trongtừ 0,3-24 0 /00;

- Giámsátdịchbệnhmôitrườngaonuôi:thu10đợt110mẫutôm,120mẫunướcvới15hộ/ 19aotrênđịabànCầuNgang,DuyênHải(trongđó:CầuNgang11hộ/14ao, Duyên Hải 4 hộ/5 ao) Kết quả 16 mẫu tôm phát hiện có vi khuẩn gây bệnh hoại tửgan tụy cấp (chiếm 14,5% tổng số mẫu thu). Đa số các mẫu nước điều có hàm lượngCOD và TSS vượt giới hạn cho phép, phát hiện 64 mẫu nước có vi khuẩnVibriotổng(chiếm53,3%tổngsốmẫuthu);

-Phối hợp với Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh thủy sản Nam Bộ-

ViệnNghiêncứuNuôitrồngthủysảnII:thuđược16đợt,48mẫunước,kếtquả09 mẫu có hàm lƣợng nitrite vƣợt giới hạn cho phép (GHCP), 01 mẫu có hàm lƣợngphotphat vƣợt GHCP, 2 mẫu có hàm lƣợng COD vƣợt giới hạn cho phép, 04 mẫu cóTSSvƣợtGHCP(theoQCVN08-MT:2015/BTNMT),03 mẫucóvikhuẩnVibriotổngsốcaohơn

5.1.2 Một số chủ trương, chính sách của Trung ương, địa phương về phát triểnnuôitôm

- Luật thủy sản số 17/2003/QH11, theo Luật này: “Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợpvới các bộ có liên quan và UBND cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồngthuỷ sản trong phạm vi cả nước và trong phạm vi từng tỉnh, thành phố trực thuộc trungương Căn cứ vào quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt và theo hướng dẫn của BộThuỷ sản, UBND cấp tỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết để trình HĐND cùng cấp thôngqua và báo cáo Bộ Thuỷ sản Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồngthuỷ sản của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đã đƣợc phê duyệt và theo sự chỉđạo của UBND cấp tỉnh, UBND cấp dưới xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng nuôitrồng thuỷ sản trong phạm vi quản lý của mình để trình HĐND cùng cấp thông qua vàbáocáoUBNDcấptrêntrựctiếp”(Tríchtừ Luậtthủysảnsố17/2003/QH11).

- Theoquyếtđịnh1690/QĐ-TTgvềviệcphêduyệtchiếnlƣợcpháttriểnthủysảnViệt Nam đến năm 2020 với mục tiêu: “Phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hànghóa, có thương hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế,chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá hiện đại, tạo sự phát triển đồng bộ, đóng gópngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nâng cao mức sống, điềukiệnsốngcủacộngđồngdâncƣ,đàotạobồidƣỡngnguồnnhânlựcchonghềcávừalàmụctiêu vừalàđộnglực chopháttriển”.

- Theo quyết định 79/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch hành động quốc giaphát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 vớim ụ c t i ê u : “ P h á t t r i ể n n g à n h t ô m Việt Nam trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổikhí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng, giá trị,hiệu quả sản xuấtvà sức cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam, mang lại lợi ích cho người dân,doanhnghiệpvànềnkinhtếđấtnước”.

- Theo quyết định 784/QĐ- UBND về việc ban hành kế hoạch hành động pháttriểnngànhtômtỉnhTràVinhđến năm2025vớiđịnhhướngpháttriển:

+ Phát triển nuôi tôm nước lợ dựa trên khai thác tối đa lợi thế điều kiện tự nhiên,thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu - xâm nhập mặn và lợi thế kinh nghiệm củangười dân để phát triển ngành tôm hiệu quả Chú trọng phát triển theo chiều sâu, gắnvớiviệcquảnlýchặtchẽmôitrườngvàantoànvệsinhthựcphẩm.

+ Phát triển mô hình nuôi tôm theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, với quymô nhân rộng, phù hợp với đặc điểm từng vùng, thân thiện với môi trường, phù hợpvới định hướng tái cơ cấu ngành thủy sản và ngành hàng tôm nước lợ cả nước và cácvùng, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao (tôm sinh thái, hữu cơ, có chứng nhận an toànv.v )xâydựngnôngthônmới,đồngthờiđảmbảohàihoàvớiquyhoạchpháttri ểncácngành kinh tếcủa tỉnh.

+ Phát triển ngành tôm gắn với thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng hướngtới không sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh ở tất cả các phương thức nuôi và cáckhâu trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tôm, gắn kết chặt chẽ với thị trường tiêuthụvàxâydựngcácthươnghiệusảnphẩmtômtheovùng,phươngthứcnuôi.

Cácgiảipháp nhằmđẩymạnhpháttriểnnuôitôm ởtỉnhTràVinh

* Lý do: Hiện nay, người nuôi tôm chưa tiếp cận nhiều về thông tin quy hoạch,quá trình thực hiện quản lý quy hoạch lỏng lẻo, việc nuôi của người dân mang tính tựphát nên ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi trồng Với nguồn lực đất đai tại vùng nghiêncứuthìchƣakhaithác hếttiềmnăngtrong việcmởrộngdiệntíchnuôitôm.

* Mục tiêu của giải pháp: Tổ chức lại sản xuất các vùng nuôi tôm, đặc biệt đốivới các vùng nuôi chủ lực theo hướng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợiíchgiữangườinuôivới doanhnghiệpchếbiến,xuấtkhẩu thủysản.

Diệntíchnuôi:dựa vàoQuyhoạchtổngthểpháttriển thủysảnđếnnăm202 0tầmnhìn2030nhƣ sau:

Quy hoạch Tăngtrưởng Tăngtrưởng Danhmục Năm2020

(1) Cần đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH nghề nuôi, phải đa dạng hóa đối tượngnuôi và phương thức nuôi; cần khuyến khích người nuôi áp dụng các tiêu chuẩn thựchành nuôi tốt (VietGAP, GlobalGAP, ASC, sinh thái, hữu cơ,…), hướng dẫn nuôi ápdụngcôngnghệcao,từngbướcđưangànhnuôitômcủatỉnhđitheohướngthâmcanh,siêu thâm canh và thực hiện quản lý vùng nuôi thông qua việc cấp mã số nhận diện aonuôi nhằm tạo ra các vùng nuôi có sản lƣợng hàng hóa lớn, có chất lƣợng cao và ổnđịnh, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc để góp phần nâng cao giá trị sản phẩm tômViệtNamtrênthịtrườngquốc tế.

(2) Ngoài ra, cần có sự phối hợp giữa các Ban, ngành chức năng, Hội thủy sản,doanh nghiệp, người sản xuất để tổ chức lại các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ hình thành cácTổ hợp tác, Hợp tác xã theo hình thức hợp tác để tạo cơ sở quy mô lớn, tập trung, đủđiều kiện liên kết với các doanh nghiệp cung ứng vật tƣ đầu vào và tiêu thụ sản phẩmtheo chuỗi giá trị; cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật để áp dụng công nghệ thông tinvào quản lý, sản xuất ngành tôm Ứng dụng công nghệ mới nhƣ: tin học, viễn thông đểquảnlý môitrường,dịchbệnhởcácvùngnuôi tậptrung.

- Tổ chức áp dụng và kiểm soát thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong chuỗigiátrịsảnxuất tôm;Xâydựngcáccơchếchínhsáchthuhútđầutƣvàotấtcảcáckhâutrong chuỗi sản xuất, triển khai chính sáchPTNT theo tiêu chuẩnc h ứ n g n h ậ n ;

- Tổ chức thực hiện tốt lịch mùa vụ hàng năm, quan trắc, cảnh báo môi trường vàphòng ngừa dịch bệnh; tăng cường công tác thanh, kiểm tra đột xuất các hoạt động sảnxuất kinh doanh phục vụ ngành tôm Giám sát bệnh dịch trên tôm nuôi; kiểm soát vàquảnlýchấtlƣợngcongiống,sảnphẩmvậttƣđầuvào,cáccơsởsảnxuất,kinhdoanh,sửdụngvậtt ƣnôngnghiệptrongnuôitrồngthủysản,cáccơsởthugom,chếbiếntôm.

5.2.2 Nhómgiảiphápnângcaotrìnhđộkỹthuậtsảnxuất Biệ n pháp1: Nâng caocơ sởhạtầng

* Lý do: Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm còn thiếu và yếu nhƣ thiếu hệthống kênh lấy nước riêng, hệ thống điện còn yếu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảnuôitôm.

* Mụctiêucủagiảipháp:Triển khaiquyhoạch,đầutƣnângcấphạ tầngthủylợivà giao thông đầu mối, nguồn điện ba pha tại các vùng sản xuất tôm công nghiệp, tậptrung,t h ú c đ ẩ y s ự P T N T v à g i ú p g i ả m ô n h i ễ m m ô i t r ƣ ờ n g Đ ồ n g t h ờ i , t h i ế t k ế a o nuôi tôm phù hợp đảm bảo các điều kiện nhằm hướng tới phát triển theo hướng nuôitômđạtchuẩnVietGAP.

- Nhằm giảm bồi lắng, khơi thông dòng chảy ở các tuyến cấp thoát nước quantrọng của vùng nuôi tôm, hàng năm cần tăng cường nạo vét các sông, kênh, rạch, đặcbiệtlà ởcácvùngnuôitômtậptrung.

- Tại vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh nhƣ Cầu Ngang,Duyên Hải, ngoài việc thường xuyên nạo vét để khơi thông dòng chảy, giảm bồi lắng,còncầnphảinhucầunướcđểcókếhoạchphânbốsửdụngnguồnnướchợplý.

- Để có thể xử lý được môi trường nước trước khi đưa vào ao nuôi, cần khuyếnkhích các hộ nuôi tôm nên thiết kế ao lắng riêng Tại vùng nghiên cứu, nhiều hộ nuôivới qui mô nhỏ nhƣng đa phần các ao nuôi gần nhau nên có thể liên kết để sử dụng aolắngchung.

- SởNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôntỉnhTràVinhcầntiếptụcphốihợp với các huyện có nuôi tôm rà soát và đánh giá về điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ nuôitôm nhằm đề xuất kịp thời các dự án cải tạo nâng cấp để đẩy mạnh phát triển nuôi tômtheohướngnângcaogiátrịgiatăngvàthíchứngvớibiếnđổikhíhậu

(2) Tăngcườngđầutưhệthốngđiện: Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng điện cho các nông hộ nuôi tôm, điện lực TràVinh cần rà soát, đánh giá hiện trạng hệ thống điện các vùng sản xuất tôm tập trungtheo danh mục khu vực địa phương cung cấp; Xây dựng kế hoạch bố trí vốn đầu tưlưới điện phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực trên địa bàn để cung cấp đủ điệnba pha cho các vùng nuôi tôm công nghiệp, ƣu tiên các vùng nuôi tôm công nghiệp tậptrung.TheoỦyBannhândântỉnhTràVinh,kếhoạchcungcấpđiệncụthểnhƣsau:

- Tăng cường mật độ các tuyến đường liên xã, đường giao thông nông thôn liênấp đến các vùng nuôi tôm tập trung sau: Huyện Cầu Ngang với các xã Kim Hòa, VĩnhKim, Hiệp Hoà, Hiệp Mỹ Đông; Huyện Duyên Hải với các xã Long Khánh, LongVĩnh, khu vực phía Nam đường tỉnh 914 thuộc địa bàn các xã Đôn Xuân, Đôn Châu,NgũLạc;HuyệnChâuThànhvớicácxãHòaMinh,LongHòa,PhướcHảo,HưngMỹ,Hòa Thuận,HòaLợi;ThịxãDuyênHảivớicácxãLongToàn,TrườngLongHòa.

- Cải tạo, nâng cấp các tuyến giao thông cũ để giảm chi phí đầu tƣ, tận dụng đấtđàovànạo vétkênhthủylợiđểtôntạonềnbờbaovàđườnggiaothôngkếthợp.

- Các tuyến giao thông chính vào khu nuôi tập trung cần bảo đảm mặt đường cókết cấu vững, đạt tiêu chuẩn lưu thông các loại xe ô tô 4 - 6 bánh, các tuyến phụ có thểlưuthôngxe4 bánhvàcácloạixethôsơkhác.

- Trên các tuyến chính, bố trí các cầu giao thông cùng tải trọng với cấp đường(từ 8 - 10 tấn) Các tuyến phụ có thể bố trí các cầu giao thông bằng bê tông có cấu trúcđơngiảnhơn(tảitrọng2,5 -5tấn).

*Lýdo:Năng lựcngườinuôicònhạnchếnênảnhhưởngđếnviệcápdụngtiếnbộkỹthuậtvàc huyểnđổimôhìnhnuôi tômhiệuquả.

* Mụctiêucủagiảipháp:nâng caokỹthuậtcanhtácngườinuôi, giúpngư ờinuôiliêntục cậpnhậtcáckiếnthứcmớiliên quanđếnhoạtđộng NT.

Kếtquảđạtđƣợc

1) Phát triển nuôi tôm là quá trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt hoạt động nuôitôm tại một địa phương hoặc quốc gia trong những thời kỳ nhất định Ngoài ra, PTNTđƣợc hiểu là mở rộng quy mô làm tăng sản lƣợng cũng nhƣ giá trị, thay đổi phươngthức và cách thức tổ chức sản xuất để khai thác hiệu quả lợi thế nguồn lực của địaphương nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất, cải thiệu thu nhập cho người nuôi Phát triểnNT gồm các nội dung sau: (i) Mở rộng quy mô nuôi trồng; (ii) Nâng cao trình độ kỹthuật sản xuất; (iii) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm; (iv) Phát triển dịch vụ phụcvụnuôitôm; (v)Đánhgiáhiệuquảvàkếtquảtrongnuôitôm.

2) Trà Vinh tập trung nuôi tôm ở 4 huyện (Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang,Duyên hải) Nuôi tôm Trà Vinh với diện tích 24.571 ha (chiếm trên 83% diện tíchNTTS của toàn tỉnh) và có xu hướng tăng trong giai đoạn 2015 – 2019, số vụ trongnăm từ 2 -3 vụ/năm Trong 5 năm gần đây, số hộ nuôi tôm có sự tăng lên nhƣng ít hơnso với 5 năm trước đó, trong đó một số hộ mạnh dạn đầu tư nuôi theo hình thức siêuthâm canh, nuôi ứng dụng công nghệ cao Trà Vinh đã thực hiện 08 dự án đầu tƣ cơ sởhạ tầng phục vụ cho NTTS diện tích 1.780 ha (2015) và khoảng 3.044 ha (2019) Nônghộ có khá nhiều kinhnghiệm có hộ đã tham gia trên 20 năm, điềun à y c h o t h ấ y c o n tôm đã gắn liền với sinh kế của nông hộ tỉnh Trà Vinh từ rất lâu Hiện nay, diện tíchnuôi bằng hệ thống biofloc có sự tăng lên nhƣng không nhiều vìđ i ề u k i ệ n á p d ụ n g khắt khe, các ao nuôi phải trải bạc, trên nền đất cao, đầu tƣ vốn rất lớn Diện tích nuôigiữa các hình thức cũng có sự thay đổi trong giai đoạn 2015 – 2019 Đa số người nuôiTCvàBTCđềuthảnuôicongiốngcónguồngốcrõràngvàđãquakiểmdịch.Thức ăn và các loại hóa chất trong nuôi tôm đều đƣợc cung cấp từ đại lý hoặc cửa hàng.Trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm nông dân đƣợc xem là tác nhân chịu nhiều rủi ronhấtvìthờigiannuôikéodài(3-4tháng),dịchbệnhnhiềuvàđặcbiệtlàrủirovềgiácả thị trường Mối liên kết ngang giữa các hộ rất lỏng lẻo,không mang đến hiệu quả,chƣa có cơ chế ràng buộc giữa các doanh nghiệp chế biến với các hộ nông dân Sảnlượngcácnămcósựbiếnđộngtănggiảm,nhưngnhìnchungcóxuhướngtănglên.Sau

10 năm giá trị sản xuất trong lĩnh vực nuôi tôm tăng xấp xỉ 3 lần, luôn cao hơn các lĩnhvực NTTS còn lại Giá trị gia tăng của lĩnh vực nuôi tôm tỉnh Trà Vinh giai đoạn2015-2019 tăng lên nhƣng nếu so sánh cho từng năm thì mức tăng không đều Nuôitôm là ngành mang nhiều rủi ro nên giá trị gia tăng của ngành nuôi tôm có tăng nhƣngmứctăngbiếnđộngnhiềuquatừngnăm.Thunhậpnuôitômlàrấtcao,nếuso sánhvới thu nhập bình quân đầu người cao gấp 7,3 lần và khi so sánh với GRDP bình quânđầu người cao gấp 5,8 lần. Điều này cho thầy rằng việc phát triển nuôi tôm góp phầntăngtrưởngkinhtếcho địaphương.

3) CácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnnuôitômtạitỉnhTràVinhthôngquamôhình đa nhân tố với 7 nhóm nhân tố tác động đến phát triển nuôi tôm gồm: (1) Điềukiệntựnhiên,(2)Nguồnvốnđầutƣ, (3)Nguồnlựclaođộng,(4)Đầuvàotrựctiếp,(5)Điềuk i ệ n t h ị t r ƣ ờ n g ,

( 6 ) C á c n g à n h p h ụ t r ợ v à l i ê n q u a n , ( 7 ) C ấ u t r ú c v à s ự c ạ n h tranh Kết quả cho thấy, Điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến việc

PTNT,NguồnvốnđầutƣcótácđộngtíchcựcđếnviệcPTNT,Cácyếutốđầuvàotrựctiếpcótác động tích cực đến việc PTNT, Điều kiện thị trường có tác động tích cực đến việcPTNT, Sự liên kết chuỗi có tác động tích cực đến việc PTNT, Sự cạnh tranh có tácđộngtíchcựcđếnviệcPTNT.Theosốliệuthuthậptạivùngnghiêncứu,chƣacócơsở để chứng minh mối quan hệ giữa yếu tố lao động và PTNT, nhưng theo đánh giácủa người dân thì tình hình lao động tại địa phương là thuận lợi như: lực lượng laođộng dồi dào, giá thuê lao động rẻ, trình độ chung đáp ứng đƣợc công việc Hơn nữa,nhân tố lao động rất cần trong việc PTNT nhƣng trong nghiên cứu này các chỉ số báokhông có độ tin cậy nên nhân tố này bị bác bỏ Khi loại nhân tố lao động, kết quả môhình có tăng lên nhƣng không nhiều, vì thế, cần một nghiên cứu ở phạm vị chọn mẫurộnglớnhơnnhưkhuvựchaycảnước,đểđánhgiátácđộngcủanhântốnày.

4) Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích tiềm năng, đánh giá các nhân tố ảnhhưởngtừ đóchỉranhữngthànhcông,hạnchếvàxácđịnhnguyênnhâncủanhữnghạnchế, luận án đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm PTNT tỉnh Trà Vinh gồm: (i) Nhómgiải pháp tăng quy mô nuôi tôm; (ii)Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sảnxuất;(iii)Nhómgiảiphápthúcđẩychuyểndịchcơcấutômnuôi;(iv)Nhómgiảipháp phát triển các dịch vụ phục vụ nuôi tôm; (v) Nhóm giải pháp gia tăng kết quả và hiệuquảsảnxuấttrongNT.

Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo

- Số mẫu của nghiên cứu còn nhỏ, hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tăng số mẫunhằmtăngđộtincậycủa thang đo.

- Đối tƣợng thu thập thông tin là nông hộ nên nhận thức khi tiếp nhận câu hỏicósự khácnhaugiữacáchộnênkếtquảcóthểcómộtít sailệch.

- Nhân tố lao động cũng cần quan tâm trong PTNT tuy nhiên trong nghiên cứunày các chỉ số báo không có độ tin cậy nên nhân tố này bị loại bỏ Cần một nghiên cứuở phạm vị chọn mẫu lớn hơn như khu vực hay cả nước, để đánh giá tác động của nhântốnày.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG

[1] Lâm Thị Mỹ Lan (2019)Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại tỉnh

[2] Lâm Thị Mỹ Lan (2018)Hiệu quả tài chínhc ủ a c á c t á c n h â n t h a m g i a c h u ỗ i giá trị tôm sú tại tỉnh Trà Vinh.Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, Tháng

[3] Lâm Thị Mỹ Lan (2019)Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị tômthẻchântrắngtạitỉnhTràVinh.TạpchíCôngthương,Số2,tháng2/2019,t r88–95.

[4] Lâm Thị Mỹ Lan (2019)Phát triển chuỗi giá trị mô hình nuôi tôm thẻ chântrắng tỉnh Trà Vinh.Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 536, tháng3/2019,tr64 –66.

[5] LâmT h ị M ỹ L a n ( 2 0 1 9 ) P h â n t í c h h i ệ u q u ả k i n h t ế m ô h ì n h n u ô i t ô m t h â m canh tại các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 30(712),tháng10/2019,tr42-45.

[6] Lâm Thị Mỹ Lan (2020)Thực trạng phát triển nuôi tôm trên địa bàn tỉnh

TràVinh.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1, kỳ 1, tháng

[7] Lê Thế Giới và Lâm Thị Mỹ Lan (2019)Factors affecting prawn farmingdevelopmentinTraVinhprovince.Theinternationalconferenceo n manage mentandbusiness,COMB116/2019,p358 –

[1] Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014),"Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường chopháttriểnnuôitrồngthuỷsảncáchuyệnphíanamThànhphốHà Nội",Lu ậnánTiếnsĩ-ĐạihọcNôngnghiệp,HàNội.

[2] TrầnNguyễnAnh(2015),Thủysảnphảithíchứngvớibiếnđổikhíhậu,http:// thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-phai-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-article-

[4] Vũ Đình Bắc, Phạm Vân Đình (2011), "Nuôi tôm trên vùng đấtv e n b i ể n

H à Tĩnh:Th ực tr ạn gv àg iả ip há p p h á t t ri ển.",T ạ p chí K h o a h ọcv à P h á t t ri ển.Tập9.Số1.tr.138 –145,HàNội

[5] NguyễnĐìnhBình(2018),"PháttriểnkinhtếbiểnKiêngiangtrongtiếntrìn hhội nhập kinh tế quốc tế ",Đại học Quốc gia Thành hố Hồ Chí Minh -

[6] Bộ Khoa học & Công nghệ (2014),"Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sảnxuất",Thôngtƣ04/2014/TT-BKHCNngày08 tháng4năm2014.

[7] Bộ NN & PTNT - Tổng Cục Thủy Sản (2017),Đề án tổng thể phát triển ngànhcôngnghiệptômViệtNamđếnnăm2030.

[8] Bộ NN & PTNT (2010),Tiềm năng, thách thức và triển vọng phát triển thuỷ sảnởTràVinh,https://www.mard.gov.vn/Pages/tiem-nang-thach-thuc-va-trien- vong-phat-trien-thuy-san-o-tra-vinh-1879.aspx,truycậpngày-18/2/2019,tạitrangwebhttps:// www.mard.gov.vn.

[9] Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2009),"Từ điển thuật ngữ nuôi trồngthủy sản của FAO năm 2008, Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi trồng bềnvữngSUDA,NXBNôngnghiệp,HàNội.".

[10] Bộ NN & PTNT -Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy Sản (2015), "Báo cáo tổnghợp- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh Miền Trung đến năm2020vàđịnhhướng đếnnăm2030".

[11] BộThủysản(2007),"Hướngdẫn:Quyhoạchpháttriểnnuôitrồngthủysảnmặn- lợbềnvữngcấptỉnh,HàNội.".

[12] NghịđịnhChínhphủ“vềchínhsáchkhuyếnkhíchdoanhnghiệpđầu tƣvàonôngnghiệp,nôngthôn”.S ố : 210/2013/NĐ-CP,ngày19tháng12năm2013.

[13] Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ “về việc triển khai thực hiện nghị định số210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 về chính sách khuyến khíchdoanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn” Số: 09/CT-TTg,ngày

[14] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Thực trạng và giải pháp phát triển bềnvững ngành thủy sản tỉnh Bình Định, Kỷ yếu hội thảo:Xúc tiến thương mạinhằmphát triểnthủysảnbềnvữngvùngduyênhảimiền Trung,Phú Yên.

[15] Nghị định của Chính phủ“Về đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ”.

Số:15/2015/NĐ-CP,ngày14tháng02 năm2015.

[16] Nghị định của Chính phủ “Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nôngnghiệp,nôngthôn”.Số55/2015/NĐ-CPngày09/6/2015củaChínhphủ.

[17] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Ban hành quy định về chính sách hỗ trợ ápdụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trên địa bàn TỈNH Trà Vinhgiaiđoạn2015– 2020”.S ố : 28/2015/QĐ-UBND,Ngày 09tháng11 năm2015.

[18] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Về việc ban hành định mức kinh tế, kỹthuật áp dụng đối với một số loại cây trồng, vật nuôi chính trên địa bàn tỉnh TràVinh”.Số:2023/QĐ-UBND, ngày26tháng 9năm2016.

[19] Nghị quyết của HĐND tỉnh Trà Vinh “Ban hành một số chính sách hỗ trợ tái cơcấungànhnôngnghiệptỉnhTràVinhđếnnăm2020”.S ố : 1 5 / 2 0 1 6 / N Q - HĐND,ngày08tháng12năm2016.

[20] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Quy định hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đểkhôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh TràVinh”.Số:22/2017/QD-UBND,ngày11tháng12năm 2017.

[21] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật ápdụngchocácloạicâytrồng,vậtnuôitrênđịabàntỉnhTràVinh.Số:03/2020/QĐ- UBND,ngày1 3 t h á n g 02năm 2020.

[22] Vănbảnhợpnhấtsố31/VBHN-BNNPTNT:Vềcơchế,chínhsáchhỗtrợgiống câytrồng,vậtnuôi,thủysảnđểkhôiphụcsảnxuấtvùngbịthiệthạidothiênt ai,dịch bệnh.

[23] CổngthôngtinđiệntửBộnôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,Tạođộtpháchonghềnuô itrồngthủy sảnở KhánhHòa,ngày10/11/2020, http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId7395.

[24] Dương Công Chinh, Trịnh Thị Long (2017), "Nuôi tôm ở đồng bằng sông

CửuLong - Những tồn tại và thách thức ảnh hưởng đến phát triển bền vững nghềnuôi",TạpchíKH&CNThủylợiViệnKHTLVN,số10.

[25] Dương Công Chính, Lê Thị Siêng (2008), "Kinh nghiệm nuôi tôm ở Thái Lan vàmột số định hướng phát triển nuôi tôm vùng Duyên hải Việt Nam",Hội thảoĐánhgiáhiệntrạngvàđềxuấtcácgiảipháp PTNTBVvùngDHMT, tr.15-20.

[26] Phạm Văn Đình Đỗ Kim Chung, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và

NguyễnThị Minh Thu, (2009),"Nguyên lý kinh tế nông nghiệp",Nhà xuất bản Nôngnghiệp,HàNội.

[27] Cụcthống kêtỉnh TràVinh(2018),Niên giámthốngkếtỉnhTràVinh.

[28] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2007),"Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh từ năm2007đếnnăm2017".

[29] Nguyễn Quốc Định (2008),"Giải pháp phát triển bền vững thủy sản trên địa bàntỉnhCàMau",Luậnán Tiếnsĩ,Việnchiến lƣợcpháttriển.

[30] Phùng Thị Hồng Gấm và Cộng sự (2014), "Phân tích hiệu quả sản xuất các môhình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận",Tạp chíKhoahọcTrườngĐại học CầnThơ.ChuyênĐềThủySản:37-43.

[31] HDND tỉnh Trà Vinh (2016), Nghị quyết sô 14/2016 - NQ/HĐND- Thông quaQuy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnhTràVinhđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm 2030.

[32] Trần Ngọc Hải, Phù Vĩnh Thái, Trần Hoàng Tuân, Trương Hoàng Minh,

(2015),"So sánh hiệu quả sản xuất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canhvới lúa ở tỉnh Kiên Giang",Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41:111-120.

[34] Phan Văn Hòa (2009),"Nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế trong bối cảnh tựdohóathươngmại",Luậnántiếnsĩ,TrườngĐạihọcKinhtế,ĐạihọcHuế.

[35] ĐinhPhiHổ(2008),Kinhtếphát triển,NXB Thốngkê.

[36] Đặng Hoàng Xuân Huy, Trần Văn Thắng (2013), "Phân tích hiệu quả chi phícho các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa",TạpchíKhoahọcTrườngĐạihọc CầnThơ.26: 41-46.

[37] Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), "Giải pháp quản lý môitrường nuôi trồng thủy sản các huyện phía nam Hà Nội",Tạp chí Khoa học

[38] Đỗ Thị Hương, Nguyễn Văn Ngọc (2014), "Các nhân tố ảnh hưởng đến năngsuất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Thanh Hóa.",Tạp chí

Khoahọc,Công nghệThủysản,TrườngĐạihọcNhaTrang số 1,tr.126–131.

[39] Lê Thu Hường (2014),Một số vấn đề về phát triển nuôi trồng thủy sản hiệnnay.,http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID40, truycậpngày-15/2/2019,tạitrangwebhttp://truongchinhtrina.gov.vn.

[40] Nguyễn Quang Linh (2011), "Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản",

[41] Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy (2015), "Phân tích hiệu quả kỹ thuật chocác ao nuôi tôm the chân trắng tại thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa",Tạp chíKhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ.40:7-14.

[42] Lê Kim Long, Lê Văn Tháp (2017), "Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầuvào cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của tỉnh Ninh Thuận",TạpchíKhoahọc-CôngnghệThủy sản.Số1/2017.

[43] Lê Kim Long (2017),Hiệu quả sản xuất trong nuôi trồng thủy sản - Nghiên cứutrường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Ninh Thuận,

[44] Nguyễn Văn Long (2016), "Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tômsú thâm canh tỉnh Cà Mau.",Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần

[45] Nguyễn Văn Long, Huỳnh Văn Hiền (2015), "Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tàichínhcủamôhìnhnuôitômthẻchântrắngởtỉnhCàMau.",Tạpchíkhoahọc trườngĐạihọcCầnThơ.Số37.tr.105-111.

[46] Võ Thị Thanh Lộc (2010),"Chuỗi giá trị và nối kết thị trường".Chương trìnhhỗtrợkỹthuậthậuWTOdự ánICRE-SởNôngngiệpvàPTNT AnGiang.

[47] Lâm Văn Mẫn (2006),"Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sôngCửuLong đếnnăm2015",Luậnántiến sĩ -ĐạihọcKinhtếTP.HCM.

[48] Michael E.Porter (2012),Lợi thế cạnh tranh quốc gia, biên dịch: Nguyễn

[49] Nguyễn Xuân Minh (2006),"Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩuthủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020",Luận án Tiến sĩ - Đại học Kinh tếthànhphốHồChíMinh.

[50] Trương Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải, Phạm Công Kỉnh (2015), "Hình thức tổchức và hiệu quả sản xuất của các hình thức nuôi tôm sú thâm canh ở ĐồngBằng Sông Cửu Long",Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ 40 (2015)(1): 67-74.

[51] Nguyễn Quốc Nghivàcộng sự(2015), "Phân tích hiệu quả sản xuất củam ô hinh tôm sú - cua biển của xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh",Tạpchíkhoahọcvàcôngnghệ.Số3-2015,tr.132-137.

[52] Phạm Thị Ngọc (2015), "Xây dựng mối liên kết theo chuỗi giá trị để phát triểnnuôit r ồ n g t h ủ y s ả n v ù n g v e n b i ể n t ỉ n h T h a n h H ó a",T ạ p c h í k h o a h ọ c ,

[54] HạnhNguyên(2014),"Kinhnghiệmnuôitôm“khỏe”củaTháiLan,"Tạpch íThủysảnViệtNam,ngày21/04/2014.

[55] Đoàn Thị Nhiệm (2018), "Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên", Luận ánTiếnsĩ,TrườngĐạihọc ĐàNẵng.

[57] NguyễnTàiPhúc(2005),"Nghiêncứupháttriểnnuôitrồngthủysảnvùngđầmpháve nbiểnThừaThiênHuế",Luậnántiến sĩ,ĐạihọcHuế.

[58] Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải (2009), “ Kỹ thuật sản xuấtgiốngvànuôigiápxác”,,KhoaThủySản,TrườngĐạihọcCầnThơ.

Ngày đăng: 06/05/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w