Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
901,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ỌC DƢƠ ỆP T Ị HIỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ Ơ TRƢỜ ƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG T I HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mà NGÀNH: 8440301 LUẬ VĂ T ƢỜ C SĨ KHOA HỌC Ô TRƢỜNG ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH AN Hà Nội, 2019 i ĨA V ỆT NAM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ ộc lập - Tự - Hạnh phúc Ờ CA OA Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực có cứ, kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng … năm 2019 gƣời cam đoan Dƣơng Thị Hiền ii Ờ CẢ Ơ Để hồn thành đề tài nghiên cứu tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ tận tình từ nhà trƣờng, quý thầy cô, giúp đỡ ủng hộ từ gia đình, bạn bè quan liên quan tới đề tài Tôi xin chân thành bày tỏ biết ơn đến TS Nguyễn Thị Thanh An hết lòng hƣớng dẫn, định hƣớng theo sát giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tồn thể q thầy khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo môi trƣờng học tập thân thiện, chuyên nghiệp, truyền đạt kiến thức hữu ích quý báu Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè - học viên lớp MT25A1.1 nhƣ học viên khóa đồng hành tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu tạo động lực lớn giúp thực đề tài luận văn thạc sỹ Do thời gian, trình độ chun mơn nguồn nhân lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu từ quý hội đồng chun mơn để luận văn đƣợc hồn thiện Kính chúc quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, cán bộ, thành viên tham gia hỗ trợ công tác nghiên cứu lời chúc sức khỏe, hạnh phúc công tác đạt nhiều thành công Hà Nội, ngày tháng … năm 2019 Tác giả Dƣơng Thị Hiền iii ỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤ Ề NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Bộ tiêu chí phát triển bền vững 1.2 Phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.2.2 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch bền vững 11 1.2.3 Một số vấn đề cần giải phát triển du lịch bền vững 12 1.2.4 Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu 13 1.3 Bộ tiêu chí số môi trƣờng 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Ý nghĩa, vai trị xây dựng tiêu chí số môi trường phát triển du lịch bền vững 19 1.4 Xác định phƣơng pháp đánh giá loại thang đo sử dụng 20 Chƣơng ỤC TIÊU, NỘ DU , P ƢƠ P ÁP Ê CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 24 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp tổng hợp số liệu, thu thập số liệu 25 2.4.2 Phương pháp Delphi 26 2.4.3 Phương pháp phân tích thống kê 30 Chƣơng ẶC Ể ỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Đặc điểm địa hình 36 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 37 3.1.4 Thủy văn 39 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 39 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.2.1 Dân số 41 3.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng 41 3.2.3 Chăn nuôi 43 3.2.4 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Hiện trạng phát triển du lịch Chùa Hƣơng 45 4.1.1 Tiềm phát triển du lịch 45 4.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch địa bàn 47 4.1.3 Các loại hình du lịch chùa Hương 50 4.2 Thực trạng môi trƣờng hoạt động du lịch địa bàn 52 4.2.1 Thực trạng chất thải rắn từ hoạt động du lịch 52 4.2.2 Mơi trường khơng khí, tiếng ồn 54 4.2.3 Môi trường nước 55 4.2.4 Môi trường đất 56 v 4.3 Xây dựng tiêu chí số hƣớng tới phát triển du lịch bền vững 56 4.3.1 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia lần 58 4.3.2 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia lần 67 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng cho hoạt động du lịch khu di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn 80 4.4.1 Căn để xây dựng giải pháp 80 4.4.2 Giải pháp quản lý, giám sát môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường để phát triển du lịch bền vững 81 4.4.3 Giải pháp pháp luật, quy chế, sách bảo vệ mơi trường 82 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương 82 4.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ 83 4.4.6 Giải pháp sử dụng, phát triển tiêu chí số mơi trường 87 KẾT LUẬN - TỒN T I - KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH ỤC CÁC TỪ V ẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ mơi trƣờng DT-TC Di tích - thắng cảnh HĐND Hội đồng nhân dân PTBV Phát triển bền vững PTDLBV Phát triển du lịch bền vững QĐ Quyết định QCVN Quy chuẩn Việt Nam TP Thành phố TV Trung vị UBND Ủy ban nhân dân vii DA ỤC CÁC BẢ Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu sinh học ngƣời 38 Bảng 4.1 Thống kê số lƣợng du khách đến Chùa Hƣơng từ năm 2014 - 2018 47 Bảng 4.2 Khối lƣợng chất thải phát sinh từ hoạt động du lịch 54 Bảng 4.3 Bộ tiêu chí số đề xuất hƣớng tới phát triển du lịch bền vững 57 Bảng 4.4 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia lần 58 Bảng 4.5 Kết kiểm tra tiêu chuẩn Friedman khảo sát ý kiến lần 65 Bảng 4.6 Kết tính trị số Cronbach’s khảo sát ý kiến lần 65 Bảng 4.7 Kết tính tốn giá trị ICC khảo sát ý kiến lần 66 Bảng 4.8 Tổng hợp tiêu chí, số khảo sát ý kiến lần 67 Bảng 4.9 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia lần 68 Bảng 4.10 Kết kiểm tra tiêu chuẩn Friedman khảo sát ý kiến lần 74 Bảng 4.11 Kết tính trị số Cronbach’s kháo sát ý kiến lần 75 Bảng 4.12 Kết tính tốn giá trị ICC kháo sát ý kiến lần 75 Bảng 4.13 Tổng hợp tiêu chí, số bị loại sau khảo sát ý kiến lần 76 Bảng 4.14 Kết tổng hợp tiêu chí số lại sau lần khảo sát ý kiến 77 DA ỤC CÁC SƠ Ồ Sơ đồ 4.1 Công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung 85 ẶT VẤ Ề Trong năm qua, hoạt động du lịch đem lại nhiều kết to lớn, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Có thể nói du lịch ngày phát huy đƣợc mạnh mình, đóng góp tích cực vào nghiệp đổi đất nƣớc, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, đặc biệt giá trị di sản giới Việt Nam Theo Diễn đàn cấp cao du lịch Việt Nam năm 2019, Việt Nam đƣợc Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) xếp hạng 10 quốc gia đạt tốc độ tăng trƣởng khách du lịch hàng đầu giới, năm 2018 tổng doanh thu từ ngành du lịch đạt 8,39% tổng GDP nƣớc, lực cạnh tranh du lịch Việt Nam bảng xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) năm 2019 63/140 tăng 12 bậc so với năm 2015 Những số cho thấy tiềm phát triển ngành du lịch Việt Nam lớn ngành công nghiệp khơng khói cần đƣợc phát triển nhƣng phải cần đảm bảo đƣợc bền vững theo thời gian Môi trƣờng đƣợc xem yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch, qua ảnh hƣởng đến khả thu hút khách, đến tồn hoạt động du lịch Ngƣợc lại hoạt động du lịch gây hệ lụy định đến môi trƣờng Cùng với gia tăng lƣợng khách chất thải từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh phạm vi toàn quốc, đặc biệt trọng điểm phát triển du lịch Sự phát triển du lịch làm gia tăng mức độ tắc nghẽn giao thông, gia tăng ô nhiễm không khí, nƣớc, tiếng ồn, thay đổi cảnh quan thiên nhiên thay đổi qn bình mơi sinh môi trƣờng sống sinh vật Các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc vốn nhạy cảm cộng đồng dân tộc thiểu số có biến đổi định tiếp xúc thƣờng xuyên với khách du lịch Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nêu cơng tác quản lý bảo vệ môi trƣờng khu, điểm du lịch chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng Bên cạnh đó, dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc, ngành du lịch chƣa xây dựng, ban hành hƣớng dẫn đầy đủ tiêu chí, điều kiện, đánh giá tác động mơi trƣờng hệ thống kiểm sốt, quản lý vấn đề môi trƣờng liên quan đến hoạt động du lịch Chùa Hƣơng thuộc xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức danh thắng tiếng Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng với tiềm lớn du lịch Với địa điểm thuộc thủ đô Hà Nội nhƣng nằm vùng ngoại thành không ồn ào, tấp lập chùa Hƣơng giữ đƣợc nét yên bình, thiêng liêng đặc trƣng Nhờ lợi cảnh sắc thiên nhiên nhƣ di tích chùa chiền, hang động mang đậm phong cách Phật giáo truyền thống điểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách nƣớc Tuy nhiên với đà phát triển nhƣ nay, Chùa Hƣơng tránh khỏi vấn đề bất cập chung ngành du lịch Ở Việt Nam nói chung Chùa Hƣơng nói riêng phải gánh chịu hậu việc quy hoạch phát triển du lịch cách tự phát tầm nhìn xa tƣơng lai gây ảnh hƣởng xấu cho môi trƣờng thiếu đồng quy hoạch Vấn đề cấp thiết đặt làm để việc phát triển du lịch Chùa Hƣơng không mang lại nguồn lợi nhuận kinh tế mà quản lý hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Từ trƣớc tới chƣa có tiêu chuẩn đƣợc đƣa để đánh giá hoạt động du lịch Hà Nội, đề tài nghiên cứu: “Xây dựng tiêu chí mơi trƣờng hƣớng tới phát triển du lịch bền vững ội” đƣợc tiến hành thực nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế nêu trên, sớm tạo chuyển biến tích cực công tác bảo vệ môi trƣờng, không ngừng cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Việc đề xuất xây dựng hệ thống tiêu 91 12 UBND xã Hƣơng Sơn, Báo cáo Kết thực Nghị HĐND phát triển Kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phòng tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2019 Tài liệu tiếng Anh 13 AMEYAW, E E., HU, Y., SHAN, M., CHAN, A P & LE, Y (2016), Application of Delphi method in construction engineering and management research: a quantitative perspective, Civil Engineering and Management, 22, 991-1000 14 HAI, L T., HAI, P H., KHOA, N T & HENS, L (2009), Indicators for Sustainable Development in the Quang Tri Province, Vietnam Journal of Human Ecology 15 Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium 16 KO, T G (2003), Development of a tourism sustainability assessment procedure: a conceptual approach Tourism Management 17 Inskeep, E (1995), National and Regional Tourism planning, Metholodogies and Case Studies, Routledge, London 18 LIN, L -Z & LU, C -F (2012), Fuzzy Group Decision - Making in the Measurement of Ecotourism Sustainability Potential Springer Science 19 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam 20 Prescott-Allen (1997), Barometer of Sustainability: Measuring and communicating wellbeing and sustainable development 21 RIO, D & NUNES L.M (2012), Monitoring and evaluation tool for tourism destinations, Tourism Management Perspectives 22 TSAUR, S H., LIN, Y C & LIN, J H (2005), Evaluating ecotourism sustainability from the integrated perspective of resource, community and tourism, Tourism Management 92 23 WANG, Z -X & PEI, L (2014), A systems thinking-based grey model for sustainability evaluation of urban tourism, Kybernetes 24 World Tourism Organization (1993), Indicators for the sustainable management of tourism The international working group on indicators of sustainable tourism to the environment committee, Madrid, Spain 25 World Tourism Organization (2004), A Guidebook: Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations, The international working group on indicators of sustainable tourism to the environment committee, Madrid, Spain PHỤ LỤC Phụ lục 01 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA - LẦN PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ MÔI TRƢỜNG TRONG VIỆC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HÀ NỘI Tất thông tin Phiếu Điều tra sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Tôi cam kết không công khai thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp Xin vui lịng đánh dấu √¸ vào lựa chọn điền thơng tin phù hợp với Ơng/Bà Trân trọng cảm ơn! I Thơng tin cá nhân Tên: ……………………………………………………….……… ……… Địa chỉ: ………………………………………………………….……… … Số điện thoại: …………………………………………………………… … Số fax: ……………………………………………………….………… …… Địa e-mail (thƣ điện tử): ………………………………………… …… Ông/Bà công tác tại: □ Cán nghiên cứu □ Chính quyền nhà nƣớc □ Chuyên gia độc lập □ Công ty, tổ chức du lịch □ Khác II Câu hỏi khảo sát Ơng/Bà tham gia góp ý xây dựng tiêu chí tiêu đánh giá tác động hoạt động du lịch khía cạnh nào? Mức độ thƣờng xuyên STT ĩnh vực Kinh tế Xã hội Môi trƣờng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Không có thơng tin Bảng khảo sát lựa chọn thang đánh giá Likert điểm (với điểm khả đánh giá điểm khả đánh giá cao) Việc xây dựng đƣợc tiêu chí, số đánh giá khía cạnh mơi trƣờng hoạt động du lịch có ý nghĩa việc đƣa phƣơng án định tối ƣu lĩnh vực quản lý tài nguyên Xin vui lịng cho biết mức độ đồng ý ơng/bà với tiêu chí số đánh giá khía cạnh môi trƣờng hoạt động du lịch, theo thứ tự từ đến với mức độ đồng ý tăng dần Vui lòng đánh dấu √ vào ô tƣơng ứng mà bạn chọn Hồn tồn Khả Khơng có khả Khả khơng có khả đánh giá chƣa đánh giá đánh giá cao đánh giá cao Khả đánh giá cao Mã số Chỉ số Tiêu chí 1: Xử lý nƣớc thải từ hoạt động du lịch 1.1 Hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải 1.2 Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh hoạt động du lịch (m3/năm) 1.3 Tỷ lệ nƣớc thải từ khu du lịch đƣợc xử lý 1.4 1.5 1.6 1.7 Tỷ lệ sở du lịch nằm hệ thống xử lý nƣớc thải Số lƣợng kiện ô nhiễm đƣợc báo cáo năm dòng nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Việc tiêu thụ nƣớc phải đƣợc đo lƣờng kiểm soát, rõ nơi tiêu thụ tìm kiếm biện pháp nhằm giảm tổng lƣợng tiêu thụ Nƣớc thải bao gồm nƣớc thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch chƣa xử lý đƣợc xử lý cách có hiệu tái sử dụng Mã số Chỉ số Tiêu chí 2: Quản lý chất thải rắn từ hoạt động du lịch Lƣợng chất thải đƣợc sản sinh hoạt 2.1 động du lịch (tấn/ngƣời/năm) Tổng lƣợng chất thải hoạt động du 2.2 lịch đƣợc thu gom hình thức khác (tấn/năm) Có hệ thống thu gom rác thải lẻ, trung bình 2.3 có 01 thùng rác có nắp đậy 300m dọc đƣờng giao thơng nội Có phƣơng án đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng 2.4 khu du lịch Có khu vực tập trung rác thải khu 2.5 du lịch Tỷ lệ rác thải du lịch đƣợc phân loại theo 2.6 thành phần khác Có biện pháp tăng cƣờng thu gom rác thải vào thời gian cao điểm du lịch, rác 2.7 thải đƣợc thu gom vị trí quy định Sử dụng cơng cụ hỗ trợ chun dụng cơng nghệ cao (sử dụng hóa chất đƣợc cho 2.8 phép để xử lý ô nhiễm, xử lý rác thải…) khu vực thích hợp Có hệ thống xử lý rác thải riêng khu du 2.9 lịch có phƣơng tiện vận chuyển rác thải tới nơi xử lý tập trung với tần suất lần/ngày Số lƣợng nhân viên chuyên trách kiêm 2.10 nhiệm làm nhiệm vụ quản lý rác thải khu du lịch Chính sách khuyến khích mua sử dụng 2.11 nguyên vật liệu, hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Thực thi kế hoạch quản lý chất thải rắn với 2.12 mục tiêu định lƣợng nhằm giảm thiểu rác thải tái sử dụng tái chế Tiêu chí 3: Ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động du lịch 3.1 Nguồn phát sinh khí thải, bụi 3.2 Số ngày thông số vƣợt tiêu chuẩn Tỷ lệ phần trăm mắc vấn đề hô hấp (ngƣời dân địa phƣơng khách du lịch) 3.3 Mã số 3.4 3.5 Chỉ số Số lƣợng thông tin cảnh báo liên quan đến ô nhiễm không khí ấn phẩm sách hƣớng dẫn Mức độ ảnh hƣởng ngành du lịch tới khí nhà kính Tiêu chí 4: Kiểm sốt độ ồn từ hoạt động du lịch Mức độ tiếng ồn khu vực đƣợc đo 4.1 định kỳ (dB) Nhận thức tiếng ồn ngƣời dân, ngƣời 4.2 tham gia kinh doanh khách du lịch Các khiếu nại, phàn nàn nhận đƣợc thống kê 4.3 theo tháng/năm Doanh nghiệp áp dụng biện pháp nhằm 4.4 giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Tiêu chí 5: Quản lý sở vật chất sở hạ tầng du lịch 5.1 Tổng chiều dài, diện tích đất sử dụng phục vụ hoạt động di chuyển (con ngƣời/hàng hóa) 5.2 Số lƣợng kích thƣớc biển dẫn 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 Chất lƣợng việc ngắm bầu trời đêm (trong khu vực tự nhiên) Có nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch khu chức điểm tham quan Mật độ tòa nhà Cân nhắc vấn đề thẩm mỹ quy trình phê duyệt quy hoạch Tỷ lệ phần trăm sở vật chất sở hạ tầng du lịch phù hợp phối hợp với văn hóa địa 5.8 Kết cấu (Tỷ lệ phù hợp với văn hóa địa) 5.9 Độ dốc (Tỷ lệ đƣợc xây dựng sƣờn dốc) 5.10 Xói mịn đất (Tỷ lệ tổng diện tích bị xói mịn) 5.11 5.12 Tỷ lệ phần trăm địa điểm bị phá bỏ để phát triển du lịch Số lƣợng địa bị loại bỏ để phục vụ phát triển du lịch Mã số Chỉ số Tiêu chí 6: Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan Động vật hoang dã đƣợc lấy từ tự nhiên, tiêu thụ, trƣng bày bán bán quốc tế theo 6.1 quy tắc chuẩn quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo việc sử dụng bền vững Không bắt giữ động vật hoang dã ngoại trừ hoạt động hợp pháp mẫu vật sống 6.2 đƣợc lƣu giữ nhà chức trách phải có đủ trang bị nơi chăm sóc cho chúng Các doanh nghiệp sử dụng loài đặc hữu cho cảnh quan phục hồi sinh cảnh cần 6.3 phải có biện pháp nhằm ngăn chặn lồi thực vật ngoại lai xâm lấn Các doanh nghiệp ủng hộ cho việc bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm hoạt động ủng 6.4 hộ khu vực rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao Tƣơng tác với động vật hoang dã phải không đƣợc gây tác động bất lợi cộng đồng loài động vật hoang dã ảnh 6.5 hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên nhỏ nhất, phục hồi bồi thƣờng nhằm đóng góp cho nỗ lực bảo tồn Tiêu chí 7: Tăng cƣờng nhận thức môi trƣờng Số lƣợng loại biện pháp để gắn kết ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động bảo tồn 7.1 (các họp, chƣơng trình…) Tỷ lệ phần trăm ngƣời dân hoạt động tích 7.2 cực vào hoạt động bảo tồn Tỷ lệ phần trăm nhà quản lý du lịch có 7.3 hoạt động đào tạo mơi trƣờng Tỷ lệ phàn trăm nhà tổ chức tour du lịch 7.4 khách sạn có chiến lƣợc sách môi trƣờng Tỷ lệ phần trăm du khách hiểu đƣợc tầm quan 7.5 trọng giá trị bảo tồn địa điểm du lịch Thái độ hành vi du khách cộng 7.6 đồng địa phƣơng hoạt động bảo tồn môi trƣờng Xin chân thành cảm ơn! MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA - LẦN PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ MƠI TRƢỜNG TRONG VIỆC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HÀ NỘI Tất thông tin Phiếu Điều tra sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Tơi cam kết khơng cơng khai thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp I Thông tin cá nhân Tên: ……………………………………………………….……… … … Địa chỉ: ………………………………………………………….………… Số điện thoại: ……………………………………………………….……… Số fax: ……………………………………………………….…………… Địa e-mail (thƣ điện tử): ……………………………………………… Ơng/Bà cơng tác tại: □ Cán nghiên cứu □ Chính quyền nhà nƣớc □ Chuyên gia độc lập □ Công ty, tổ chức du lịch □ Khác Bảng khảo sát lựa chọn thang đánh giá Likert điểm (với điểm khơng có khả đánh giá điểm khả đánh giá cao) Việc xây dựng đƣợc tiêu chí, số đánh giá khía cạnh mơi trƣờng hoạt động du lịch có ý nghĩa việc đƣa phƣơng án định tối ƣu lĩnh vực quản lý tài nguyên Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý ông/bà với tiêu chí số đánh giá khía cạnh mơi trƣờng hoạt động du lịch, theo thứ tự từ đến với mức độ đồng ý tăng dần Vui lịng điền số mà ơng/bà thấy phù hợp Hồn tồn khơng có khả đánh giá Khơng có khả đánh giá Khả đánh giá chƣa cao Khả đánh giá cao Khả đánh giá cao Mã Chỉ số Mean1 iểm số Tiêu chí 1: Xử lý nƣớc thải từ hoạt động du lịch 1.1 Hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải 4,93 Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh 1.2 4,93 hoạt động du lịch (m3/năm) Tỷ lệ nƣớc thải từ khu du lịch đƣợc 1.3 4,60 xử lý Số lƣợng kiện ô nhiễm đƣợc 1.5 4,60 báo cáo năm dòng nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Nƣớc thải bao gồm nƣớc thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch chƣa xử lý đƣợc xử lý 1.7 4,20 cách có hiệu tái sử dụng Tiêu chí 2: Quản lý chất thải rắn từ hoạt động du lịch Lƣợng chất thải đƣợc sản sinh 2.1 4,93 hoạt động du lịch (tấn/ngƣời/năm) Tổng lƣợng chất thải hoạt động du lịch đƣợc thu gom 2.2 4,60 hình thức khác (tấn/năm) Có hệ thống thu gom rác thải lẻ, trung bình có 01 thùng rác 2.3 4,80 có nắp đậy 300m dọc đƣờng giao thơng nội Có phƣơng án đảm bảo vệ sinh 2.4 4,87 mơi trƣờng khu du lịch Có khu vực tập trung rác thải 2.5 4,93 khu du lịch Có biện pháp tăng cƣờng thu gom rác thải vào thời gian cao 2.7 5,00 điểm du lịch, rác thải đƣợc thu gom vị trí quy định Lý Mã số Chỉ số Mean1 Sử dụng công cụ hỗ trợ chuyên dụng công nghệ cao (sử dụng hóa 2.8 4,40 chất đƣợc cho phép để xử lý ô nhiễm, xử lý rác thải,…) khu vực thích hợp Có hệ thống xử lý rác thải riêng khu du lịch có phƣơng 2.9 4,87 tiện vận chuyển rác thải tới nơi xử lý tập trung với tần suất lần/ngày Số lƣợng nhân viên chuyên trách kiêm nhiệm làm nhiệm vụ 2.10 4,47 quản lý rác thải khu du lịch Chính sách khuyến khích mua sử dụng nguyên vật liệu, hàng 2.11 4,20 hóa, tiêu thụ sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Thực thi kế hoạch quản lý chất thải rắn với mục tiêu định lƣợng nhằm 2.12 4,47 giảm thiểu rác thải tái sử dụng tái chế Tiêu chí 3: Ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động du lịch 3.1 Nguồn phát sinh khí thải, bụi 4,60 Số ngày thông số vƣợt tiêu 3.2 4,20 chuẩn Số lƣợng thông tin cảnh báo liên quan đến ô nhiễm không khí 3.4 4,33 ấn phẩm sách hƣớng dẫn Tiêu chí 4: Kiểm sốt độ ồn từ hoạt động du lịch Mức độ tiếng ồn khu vực 4.1 4,87 đƣợc đo định kỳ (dB) Nhận thức tiếng ồn ngƣời dân, ngƣời tham gia kinh doanh 4.2 4,47 khách du lịch Các khiếu nại, phàn nàn nhận đƣợc 4.3 4,40 thống kê theo tháng/năm Tiêu chí 5: Quản lý sở vật chất sở hạ tầng du lịch Tổng chiều dài, diện tích đất sử 5.1 dụng phục vụ hoạt động di chuyển 4,47 (con ngƣời/hàng hóa) iểm Lý Mã số Chỉ số Mean1 iểm Số lƣợng kích thƣớc biển 4,53 dẫn Có nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch 5.4 4,87 khu chức điểm tham quan Cân nhắc vấn đề thẩm mỹ 5.6 4,47 quy trình phê duyệt quy hoạch Tỷ lệ phần trăm sở vật chất 5.7 4,27 sở hạ tầng du lịch phù hợp phối hợp với văn hóa địa Tỷ lệ phần trăm địa điểm bị phá bỏ 5.11 4,33 để phát triển du lịch Số lƣợng địa bị loại bỏ để 5.12 4,13 phục vụ phát triển du lịch Tiêu chí 6: Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan Động vật hoang dã đƣợc lấy từ tự nhiên, tiêu thụ, trƣng bày bán bán quốc tế theo 6.1 4,80 quy tắc chuẩn quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo việc sử dụng bền vững Không bắt giữ động vật hoang dã ngoại trừ hoạt động hợp pháp mẫu vật sống đƣợc lƣu 6.2 4,80 giữ nhà chức trách phải có đủ trang bị nơi chăm sóc cho chúng Các doanh nghiệp sử dụng lồi đặc hữu cho cảnh quan phục 6.3 4,27 hồi sinh cảnh cần phải có biện pháp nhằm ngăn chặn loài thực vật ngoại lai xâm lấn Các doanh nghiệp ủng hộ cho việc bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm 6.4 4,40 hoạt động ủng hộ khu vực rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao 5.2 Lý Mã số Chỉ số Mean1 Tƣơng tác với động vật hoang dã phải không đƣợc gây tác động bất lợi cộng đồng loài động vật hoang dã ảnh 6.5 4,40 hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên nhỏ nhất, phục hồi bồi thƣờng nhằm đóng góp cho nỗ lực bảo tồn Tiêu chí 7: Tăng cƣờng nhận thức môi trƣờng Số lƣợng loại biện pháp để gắn kết ngƣời dân địa phƣơng vào 7.1 4,87 hoạt động bảo tồn (các họp, chƣơng trình…) Tỷ lệ phần trăm ngƣời dân hoạt 7.2 4,73 động tích cực vào hoạt động bảo tồn Tỷ lệ phần trăm nhà quản lý du lịch 7.3 4,73 có hoạt động đào tạo môi trƣờng Tỷ lệ phàn trăm nhà tổ chức tour du lịch khách sạn có 7.4 4,40 chiến lƣợc sách môi trƣờng Thái độ hành vi du khách 7.6 4,47 cộng đồng địa phƣơng hoạt động bảo tồn môi trƣờng Xin chân thành cảm ơn! iểm Lý Phụ lục 02 Danh sách nhóm chuyên gia STT ọ tên Vƣơng Văn Chung Nguyễn Minh Tuyến Bùi Đình Hữu Nguyễn Thị Lan Nhà thuyền Hiếu Thuận Nguyễn Văn Sơn Phạm Đức Tuấn Nguyễn Văn Trung ối tƣợng Vị trí Kinh nghiệm Chính quyền nhà Cán mơi trƣờng năm cơng tác phịng mơi trƣờng nƣớc UBND xã Hƣơng Sơn UBND xã Hƣơng Sơn Công ty hoạt động từ năm 2007 lĩnh Giám đốc Công ty Cổ vực tƣ vấn, xử lý môi trƣờng Đã thực Chuyên gia độc lập phần Kỹ thuật Môi trực tiếp số dự án quan trắc môi trƣờng du lịch, rác thải địa bàn trƣờng Việt Nam huyện Mỹ Đức Chính quyền nhà Cán mơi trƣờng năm cơng tác phịng mơi trƣờng nƣớc UBND xã Hƣơng Sơn UBND xã Hƣơng Sơn Cán phịng Chính quyền nhà năm cơng tác phịng tài nguyên môi Tài nguyên Môi nƣớc trƣờng huyện Mỹ Đức trƣờng huyện Mỹ Đức Có 10 năm cung cấp dịch vụ du lịch Công ty, tổ chức (thuyền đò chở khách, nhà nghỉ, ăn Chủ sở du lịch uống,…) Hƣơng Sơn năm công tác phịng văn thƣ Chính quyền nhà Cán phịng văn thƣ UBND xã Hƣơng Sơn, chuyên quản lý nƣớc UBND xã Hƣơng Sơn số liệu Cán phòng xây Chính quyền nhà năm cơng tác phịng xây dựng-giao dựng - giao thông nƣớc thông UBND xã Hƣơng Sơn UBND xã Hƣơng Sơn Cán phịng địa Chính quyền nhà năm cơng tác phịng địa chính UBND xã nƣớc UBND xã Hƣơng Sơn Hƣơng Sơn 10 Nguyễn Quốc Huy Chuyên gia độc lập Mỹ Đức – Hà Nội Phạm Văn Thành Công ty, tổ chức du lịch Cán phịng địa UBND xã Hƣơng Sơn 11 Nhà thuyền Hƣơng Thảo Công ty, tổ chức du lịch Chủ sở 12 Dƣơng Văn Chung Chuyên gia độc lập Chƣơng Mỹ - Hà Nội 13 Nguyễn Thị Cẩm Tú Công ty, tổ chức du lịch Nhân viên Công ty TNHH Hƣơng Sơn 14 Nguyễn Thị Thƣơng Chuyên gia độc lập Hiệp Hòa- Bắc Giang 15 Nhà Thu Thuyền Nam Công ty, tổ chức du lịch Chủ sở Chuyên gia hoạt động nghiên cứu tự năm kinh nghiệm làm việc phịng thí nghiệm, nghiên cứu chủ yếu ô nhiễm chất thải rắn 10 năm cơng tác phịng địa UBND xã Hƣơng Sơn Chuyên cung cấp dịch vụ du lịch (thuyền đò chở khách, nhà nghỉ, ăn uống…) Hƣơng Sơn Hoạt động từ năm 2000 Chuyên gia hoạt động nghiên cứu tự năm kinh nghiệp lĩnh vực phát triển marketing du lịch Hà Nội Công ty chuyên cung cấp tour du lịch, thành lập năm 2012 Chuyên gia hoạt động nghiên cứu tự năm kinh nghiệm nghiên cứu làm thủ tục hồ sơ môi trƣờng cho dự án Chuyên cung cấp dịch vụ du lịch (thuyền đò chở khách, nhà nghỉ, ăn uống…) Hƣơng Sơn Hoạt động 10 năm