Chương 2 CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2 1 Tư tưởng về quyền dân sự, chính trị trước khi có Hiến pháp Việt Nam là dân tộc có truyền thống văn hóa nhân đạo, yêu thương và tôn.
Chương CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Tư tưởng quyền dân sự, trị trước có Hiến pháp Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hóa nhân đạo, yêu thương tôn trọng phẩm giá người Tư tưởng bảo vệ quyền 12 người thể từ sớm lịch sử, tập trung chủ yếu việc bảo vệ quyền dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội quyền nhóm yếu xã hội Nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thấy nhiều quyền dân người bảo vệ như: quyền sống an ninh cá nhân; Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng phẩm giá; Quyền sở hữu tài sản 2.3 Các quyền dân Hiến pháp Việt Nam 2.3.1 Quyền khiếu nại, tố cáo Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1959, quyền khiếu nại, tố cáo đưa vào Hiến pháp quyền công 13 dân Điều 29 Hiến pháp năm 1959 nêu rõ: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước Những việc khiếu nại tố cáo phải xem xét giải nhanh chóng Người bị thiệt hại hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước có quyền bồi thường” Điều 73 Hiến pháp năm 1980 cịn bổ sung thêm “nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo” Điều 74 Hiến pháp năm 1992 tiếp tục bổ sung nội dung “nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” 2.3.2 Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Đây quyền nhắc nhắc lại Điều 6, Điều Điều Hiến pháp năm 1946 là: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa; Tất cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tùy theo tài đức hạnh mình; Đàn bà ngang quyền với đàn ơng phương diện” Tiếp thu tinh thần Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 quy định quyền bình đẳng Điều 22 nhấn mạnh quyền bình đẳng nam nữ Điều 24 (Hiến pháp năm 1959), Điều 55 Điều 63 (Hiến pháp năm 1980), Điều 52 Điều 63 (Hiến pháp năm 1992) 2.3.3 Các quyền tự an ninh cá nhân - Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện quyền tự quan trọng tất bốn Hiến pháp Việt Nam ghi nhận Điều 11 Hiến pháp năm 1946 quy định “Tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người công dân Việt Nam” Tương tự, Điều 27 Hiến pháp năm 1959, Điều 69 Hiến pháp năm 1980 Điều 71 Hiến pháp năm 1992 quy định rõ quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân, khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân - Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục quy định Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 đánh dấu nhận thức đầy đủ quyền với quy định Điều 71 14 “nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cơng dân” Riêng Hiến pháp năm 1959 khơng có quy định quyền 2.3.4 Quyền xét xử công Quyền xét xử công tập hợp quyền người trình tham gia tố tụng có quyền quan trọng quyền xét xử công khai, quyền suy đốn vơ tội, quyền bào chữa - Quyền xét xử cơng khai Tịa án độc lập quy định Điều 67 Hiến pháp năm 1946: “các phiên tịa án phải cơng khai, trừ trường hợp đặc biệt” Để đảm bảo tính độc lập Tịa án q trình xét xử, Điều 69 nêu thêm nguyên tắc “trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án độc lập Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 quy định cụ thể so với Hiến pháp năm 1946 - Quyền bào chữa tất Hiến pháp Việt Nam ghi nhận Hiến pháp năm 1946 quy định Điều 67, Hiến pháp năm 1959 quy định Điều 101, Hiến pháp năm 1980 quy định Điều 133, Hiến pháp năm 1992 quy định Điều 132 Hiện nay, bên cạnh việc công nhận quyền bào chữa bị can, bị cáo, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận vai trò tổ chức luật sư bào chữa việc giúp bị can, bị cáo, đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Quyền suy đốn vơ tội chưa có Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định Điều 72, cụ thể “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” - Quyền dùng tiếng nói, chữ viết phiên tịa Hiến pháp năm 1946 quy định “quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước tịa án” (Điều 66) Tương tự, Hiến pháp sau quy định quyền Điều 102 Hiến pháp 15 năm 1959, Điều 134 Hiến pháp năm 1980, Điều 133 Hiến pháp năm 1992 Đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tịa án nhằm góp phần đảm bảo ngun tắc xét xử cơng khách quan tòa án 2.3.5 Quyền tự lại, cư trú Quyền tự lại cư trú quyền cá nhân tự di chuyển phạm vi lãnh thổ quốc gia nước ngồi mục đích nào; tự lựa chọn nơi cư trú, thời gian cư trú phù hợp với thân Quyền tự lại cư trú tất bốn Hiến pháp Việt Nam công nhận điều khoản sau: Điều 10 Hiến pháp năm 1946, Điều 28 Hiến pháp năm 1959, Điều 71 Hiến pháp năm 1980 Điều 68 Hiến pháp năm 1992 nêu rõ “Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước theo quy định pháp luật” 2.3.6 Quyền bảo vệ đời tư Quyền bảo vệ đời tư quyền bốn Hiến pháp ghi nhận sở có bổ sung ngày đầy đủ, phù hợp với quy định quốc tế Điều 11 Hiến pháp năm 1946 Điều 28 Hiến pháp năm 1959 dừng lại việc quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ thư tín cơng dân Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 bổ sung, làm rõ quyền ngoại lệ quyền Cụ thể: Điều 73 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân bảo đảm an tồn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành, theo quy định pháp luật” 2.3.7 Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt Điều 10 Hiến pháp năm 1946, Điều 25 Hiến pháp năm 1959, Điều 67 Hiến pháp năm 1980, Điều 69 Hiến pháp năm 1992 quy định “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định pháp luật” 2.3.8 Quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tơn giáo Điều 10 Hiến pháp năm 1946 quy định cơng dân có quyền tự tín ngưỡng Điều 26 Hiến pháp năm 1959 cụ thể quyền quy định “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào” 16 Trên sở quy định này, Điều 68 Hiến pháp năm 1980 bổ sung thêm trường hợp ngoại lệ “khơng lợi dụng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Điều 70 Hiến pháp năm 1992 không ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn khẳng định quyền bình đẳng tơn giáo Việt Nam trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ, giữ gìn sở thờ tự tôn giáo 2.3.9 Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng nhân Hiến pháp năm 1946 khơng có điều khoản riêng quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân có nêu nguyên tắc quan trọng làm tảng thực thi quyền “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9) Điều 24 Hiến pháp năm 1959 cụ thể hóa quyền bình đẳng nhân quy định “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới gia đình; Nhà nước bảo hộ nhân gia đình” Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 có hai điều ghi nhận quyền bình đẳng nhân Điều 63 – quy định quyền bình đẳng nam nữ Điều 64 – quy định nhân gia đình Theo Điều 64, hôn nhân dựa nguyên tắc “tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Nhà nước có nghĩa vụ bảo hộ nhân gia đình 2.3.10 Quyền có quốc tịch Quyền có quốc tịch quyền quy định Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Điều 53 Hiến pháp năm 1980, Điều 49 Hiến pháp năm 1992 hai điều chương Quyền nghĩa vụ công dân hai Hiến pháp khẳng định “cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” 2.3.11 Quyền tôn trọng nhà nước bảo hộ Đây quyền có Hiến pháp năm 1992 quy định Điều 50 Hiến pháp, cụ thể: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” 2.4 Nhận xét chung 2.4.1 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1946 - Ưu điểm: Các quyền người, quyền công dân quy 17 định Chương II sau chương Chính thể Ngơn ngữ, cách diễn đạt đơn giản, ngắn gọn rõ nghĩa, phản ánh chất quyền xuất phát từ nhân dân “ban phát” nhà nước Có quyền quan trọng mà Hiến pháp sau khơng có như: quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia; quyền bầu cử tự do, quyền tự xuất - Hạn chế: Thiếu số quyền quan trọng như: quyền tự tư tưởng, tự báo chí, quyền có quốc tịch, quyền kết tự nguyện bình đẳng nhân Cơ chế bảo vệ quyền chưa quy định chặt chẽ Chưa có quy định quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân, chưa có chế bồi thường trường hợp cán bộ, công chức nhà nước thực hành vi xâm phạm trái pháp luật quyền công dân, chưa có thiết chế bảo vệ hiến pháp 2.4.2 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1959 - Ưu điểm: So với Hiến pháp năm 1946, số lượng quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1959 tăng lên Nhiều quyền bổ sung như: quyền khiếu nại, tố cáo; quyền nhân gia đình; quyền tự báo chí, lập hội biểu tình Hiến pháp năm 1959 xây dựng chế bảo vệ quyền công dân thông qua quy định quyền khiếu nại, tố cáo Đặc biệt, chế định Viện Kiểm sát nhân dân đời góp phần đảm bảo tuân thủ Hiến pháp pháp luật, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi công dân - Hạn chế: Hiến pháp năm 1959 chưa quy định số quyền dân sự, trị quan trọng quyền xét xử cơng Ngồi ra, hồn cảnh lịch sử, số quyền không ghi nhận Hiến pháp năm 1959 quyền tự xuất bản, quyền khơng bị coi có tội chưa có án, kết luận tịa án có hiệu lực pháp luật, quyền xét xử công 2.4.3 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1980 - Ưu điểm: Hiến pháp năm 1980 lần bổ sung quyền có quốc tịch, bổ sung quyền bất khả xâm phạm điện thoại, điện tín; bổ sung quy định nhân gia đình theo nhân phải tn thủ ngun tắc “tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” - Hạn chế: Tương tự Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 18 1980 thể chủ quan, ý chí nhà lập hiến Tư tưởng đề cao lợi ích tập thể, toàn xã hội khiến quyền tự cá nhân bị hạ thấp Hiến pháp năm 1980 đồng quyền công dân với nghĩa vụ công dân dẫn đến sai lệch cách hiểu, cách áp dụng Hiến pháp 2.4.4 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 - Ưu điểm: Hiến pháp 1992 bổ sung thêm nhiều quyền như: cơng dân có quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước trưng cầu ý dân (Điều 53); quyền tự lại, cư trú quy định theo hướng mở rộng bao hàm việc người từ nước trở Việt Nam - Hạn chế: Chưa phân định rõ quyền người với quyền công dân; quyền công dân với nghĩa vụ cơng dân; chưa có chế bảo vệ Hiến pháp Một số quyền người quan trọng chưa ghi nhận như: quyền phúc Hiến pháp; quyền tự tư tưởng; quyền sống