1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN 6 lên 7 cụm từ

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Bài tập rèn luyện củng cố A Lý thuyết chung Tuy cụm từ (CĐT, CDT, CTT) có nghĩa đầy đủ phức tạp từ loại câu chúng hoạt động thân từ loại Cụm danh từ - Khái niệm: Cụm danh từ (CDT) loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Cấu tạo: Phần trước t2 Phần trung tâm t1 T1 Phần sau T2 (bổ sung ý nghĩa số lượng cho Danh từ) s1 s2 (bổ sung ý nghĩa đặc điểm, vị trí, khơng gian, thời gian cho Danh từ) → Lưu ý: Các phận trước sau (t1, t2, s1, s2) không bắt buộc phải ln xuất nhau, cần thành phần xuất tạo nên Cụm danh từ - Ví dụ: Phần trước STT VD1 VD2 Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 x gà x x x → Cụm danh từ: gà tất hoa → Cụm danh từ: tất hoa Cụm động từ - Khái niệm: Cụm động từ (CĐT) loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Cấu tạo: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Phụ ngữ trước Động từ Phụ ngữ sau (bổ sung ý nghĩa về: thời gian, tiếp diễn, khuyến khích / ngăn cản, khẳng định/ phủ định… Động từ chính) (bổ sung ý nghĩa đối tượng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức… Động từ chính) → Lưu ý: Cụm động từ lúc có phận trước phần sau, có phận - Ví dụ: STT Phần trước Phần trung tâm Phần sau x học mơn Tốn (bổ sung ý nghĩa đối tượng Động từ) VD1 → Cụm động từ: học mơn Tốn VD2 chạy x (bổ sung ý nghĩa tiếp diễn động từ) → Cụm động từ: chạy Cụm tính từ - Khái niệm: Cụm tính từ (CTT) loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Cấu tạo: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Phụ ngữ trước Tính từ Phụ ngữ sau (bổ sung ý nghĩa thời gian, tiếp diễn, mức độ đặc điểm, tính chất, khẳng định phủ định… tính từ) (bổ sung ý nghĩa vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi, nguyên nhân… tính từ) → Lưu ý: Trong cụm động từ, có phận (phụ ngữ trước phụ ngữ sau), đồng thời xuất - Ví dụ: STT VD1 Phần trước Phần trung tâm Phần sau xinh đẹp x (bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ) → Cụm tính từ: xinh đẹp x trịn trịa bóng (bổ sung ý nghĩa so sánh cho tính từ) VD2 → Cụm tính từ: trịn trịa bóng B Bài tập rèn luyện củng cố kiến thức cụm từ Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Nghe nói, vua lấy làm mừng Nhưng, để biết đích xác nữa, vua sai thử lại Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, không làng phải tội (trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 1) Đoạn văn trích từ văn em học? Văn thuộc thể loại gì? Nêu đặc trưng thể loại Liệt kê danh từ từ có xuất đoạn văn Tìm cụm danh từ có đoạn văn Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ (trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 1) Đoạn văn trích từ văn em học? Tác giả ai? Văn thuộc thể loại gì? Tìm cụm động từ xuất đoạn văn Tìm tính từ có đoạn văn Chọn tính từ vừa tìm để phát triển thành cụm tính từ Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Người ta kể rằng, bụi tre ngà huyện Gia Bình bị ngựa phun lửa cháy ngả màu vàng óng thế, cịn vết chân ngựa thành ao hồ liên tiếp (trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập 1) Đoạn văn trích từ văn em học? Văn thuộc thể loại gì? Nêu đặc trưng thể loại 2 Các cụm từ in đậm đoạn văn thuộc loại cụm từ nào? Phân tích cấu tạo cụm từ in đậm đoạn văn Câu 4: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Tâm bước xa rồi, hàng tre vi vút thêm, trời lại lấm mưa lạnh rơi xuống mặt Cô qua nhà bà cụ Nhiêu đến ngõ Cánh cửa gỗ chưa đóng Cơ xoay đầu địn gánh đẩy cửa bước vào Tất tối tăm rét mướt, cánh đồng hoang vắng để lại ngồi Ðây nhà (Cô hàng xén - Thạch Lam) Em phương thức biểu đạt đoạn văn Em phân tích cấu tạo câu “Cánh cửa gỗ chưa đóng” Em phát triển danh từ “cánh cửa” thành cụm danh từ Em cho biết “đã bước xa rồi” loại cụm từ gì? Hãy phân tích cấu tạo cụm từ Câu 5: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: Những khăn màu thổn thức bay Những bàn tay vẫy bàn tay Những đơi mắt ướt nhìn đơi mắt, Buồn đâu chốn này? (Những bóng người sân ga - Nguyễn Bính) Em phương thức biểu đạt đoạn thơ Em cụm danh từ có đoạn thơ phân tích cấu tạo cụm danh từ Em đặc sắc nghệ thuật sử dụng câu cuối đoạn thơ Câu 6: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: Khí lạnh bắt đầu bao vây người Tôi mặc thêm áo đen dài Cắm thuyền xong liền bước chân lên tảng đá lớn Nước lấp lánh khe đá thủy tinh Sau sóng dội, nước lạch đá lần hòa nhịp phập phồng theo (Làng - Thanh Tịnh) Em xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Em cho biết cụm từ sau loại cụm từ nào: “cái áo đen dài”, “một tảng đá lớn”, “một sóng” Hãy phân tích cấu tạo cụm từ Em biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp tu từ Đọc kĩ đoạn văn sau thực u cầu dưới: … Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Son Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh… (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) a) Hãy giải nghĩa từ tay cho biết từ tay đoạn văn dùng với nghĩa b) Đặt câu có từ tay dùng với nghĩa chuyển c) Hãy phát triển từ tay thành cụm danh từ có đầy đủ thành phần, thành phần d) Cụm từ: vẫy tay phía đơng thuộc loại cụm từ gì? Cho đoạn văn sau: Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống ưong túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng (Thạch Sanh) a) Tìm cụm danh từ, cụm động từ phân tích cấu tạo cụm từ b) Tìm số từ cho biết ý nghĩa số từ Cho đoạn văn sau: … Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, Đất Tiên vương… (Bánh chưng, bánh giầy) a) Tìm cụm động từ, cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm từ b) Xác định từ loại từ vừa ý Phát triển từ thành cụm từ Với từ tính tốn, phát triển thành: cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ Viết đoạn văn (tối đa 15 dòng) tả lại trò chơi dân gian mà em tham gia chứng kiến Sau đoạn văn vừa viết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… Gợi ý a) Giải nghĩa từ tay: phận cơ’thể ãùng để cầm nắm Từ tay đoạn văn dùng vói nghĩa gốc b) Đặt câu có từ tay dùng vói nghĩa chuyển Ví dụ: Cơ có tay nghề giỏi c) Phát triển từ tay thành cụm danh từ có đầy đủ thành phần: Ví dụ: Tất những/ cánh tay/ mạnh mẽ + Tất những: PT +cánh tay: PTT + mạnh mẽ ấy: PS d) Cụm từ vẫy tay phía đơng thuộc loại cụm động từ a) Ví dụ số cụm danh từ, HS tự tìm phân tích cấu tạo cụm danh từ lại – một/ túp lều/ cũ +một: PT +túp lều: PTT +cũ: PS Ví dụ số cụm động từ, HS tự tìm phân tích cấu tạo cụm động từ cịn lại – vừa/khơn lớn + vừa: PT + khôn lớn: PTT – sống/ + sống: PT + lủi thủi: PS b) Số từ ý nghĩa số từ: (túp lều), (lưỡi búa): số từ số lượng a) Tham khảo phần gợi ý 2.a) b) Từ loại từ vừa ý: tính từ Phát triển từ vừa ý thành cụm từ, ví dụ: vừa ý Với từ tính tốn – Phát triển thành cụm động từ: tính tốn kĩ – Phát triển thành cụm tính từ: tính tốn – Phát triển thành cụm danh từ: tính tốn – u cầu hình thức: + HS viết đoạn văn (bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào ộ kết thúc dấu chấm xuống dịng) + Đoạn văn khơng dài q 15 dịng – Yêu cầu nội dung: tả lại trò chơi dân gian tham gia chứng kiến (thả diều, bịt mắt bắt dê, ăn quan…) HS cần xác định trình tự miêu tả cho họp lí Sau số gợi ý: + Giới thiệu thòi gian, lí tham gia, chứng kiến trị chơi + Tả địa điểm diễn trò chơi + Tả quang cảnh chung: thời tiết, cảnh vật xung quanh: ấm áp, cối xanh tươi; khơng khí chung: đơng vui, nhộn nhịp; màu sắc: rực rỡ, tươi tắn; âm rộn ràng… + Tả cụ thể: tả hoạt động, tư thế, động tác, tả gương mặt, hành động, lời nói người tham gia trị chơi – Sau đó, HS đoạn văn vừa viết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… Đáp án tập rèn luyện củng cố kiến thức cụm từ Câu 1: - Đoạn văn trích từ truyện Em bé thơng minh - Truyện Em bé thơng minh thuộc thể loại truyện cổ tích - Đặc trưng truyện cổ tích: + Đặc trưng nghệ thuật: thường sử dụng nhiều yếu tố hư cấu, hoang đường, kì ảo + Đặc trưng cốt truyện: câu chuyện thường trải qua giai đoạn với cấu trúc chung (sinh - biến cố - hóa giải biến cố - kết cục), thường kết thúc có hậu + Đặc trưng nội dung, ý nghĩa: thường truyền tải, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Các danh từ có đoạn văn: vua, làng, thúng gạo nếp, trâu đực, trâu Các cụm danh từ có đoạn văn: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, chín con, năm sau, làng Phân tích cấu tạo: STT Phần trước t2 t1 Phần trung tâm T1 T2 Phần sau s1 làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực ba trâu chín năm làng Câu 2: - Đoạn văn trích từ văn Vượt thác nhà văn Võ Quảng - Tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn s2 sau Cụm động từ có đoạn văn: vượt thác Các tính từ có đoạn văn: cuồn cuộn, chặt, oai linh, hùng vĩ, nhỏ nhẹ, nhu mì Gợi ý phát triển tính từ thành cụm tính từ: Tính từ Cụm tính từ chặt chặt quá, chặt hơn, chặt lắm… hùng vĩ hùng vĩ, hùng vĩ, hùng vĩ vô cùng… nhỏ nhẹ nhỏ nhẹ, nhỏ nhẹ hơn… nhu mì nhu mì, nhu mì lắm, nhu mì hơn… Câu 3: - Đoạn văn trích từ truyện Thánh Gióng - Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện cổ tích - Đặc trưng thể loại truyện cổ tích: + Đặc trưng nghệ thuật: thường sử dụng nhiều yếu tố hư cấu, hoang đường, kì ảo + Đặc trưng cốt truyện: câu chuyện thường trải qua giai đoạn với cấu trúc chung (sinh - biến cố - hóa giải biến cố - kết cục), thường ln kết thúc có hậu + Đặc trưng nội dung, ý nghĩa: thường truyền tải, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Các cụm từ in đậm đoạn văn cụm danh từ Phân tích cấu tạo: STT Phần trước t2 Phần trung tâm Phần sau t1 T1 T2 s1 bụi tre ngà vết chân ngựa ao hồ Câu 4: PTBĐ tự Cấu tạo câu: Cánh cửa gỗ | chưa đóng s2 CN VN Gợi ý cụm danh từ có danh từ trung tâm cánh cửa: - Cánh cửa - Những cánh cửa đằng - Tất cánh cửa “đã bước xa rồi” cụm động từ - Cấu tạo: Phần trước Phần trung tâm Phần sau bước xa Câu 5: PTBĐ biểu cảm Các cụm danh từ có đoạn thơ: khăn màu, bàn tay, đơi mắt - Phân tích cấu tạo: STT Phần trước t2 Phần trung tâm Phần sau t1 T1 T2 s1 s2 khăn màu bàn tay đôi mắt Câu cuối đoạn thơ sử dụng câu hỏi tu từ “Buồn đâu chốn này?” Câu hỏi đưa khơng phải để tìm kiếm câu trả lời Mà lời thở than, buồn bã, nhân vật trữ tình Thể xót xa, đau buồn, thương tiếc cảnh chia ly sân ga Câu 6: PTBĐ tự Các cụm từ “cái áo đen dài”, “một tảng đá lớn”, “một sóng” cụm danh từ - Phân tích cấu tạo: STT Phần trước t2 t1 Phần trung tâm T1 Phần sau T2 s1 áo đen dài s2 tảng đá lớn sóng Biện pháp tu từ sử dụng biện pháp so sánh Tác giả so sánh dòng nước lấp lánh khe đá với thủy tinh Hình ảnh so sánh giúp khắc họa vẻ đẹp tinh khiết, tươi mát, sạch, sáng rỡ, lấp lánh dịng nước lành khe đá Từ đó, xây dựng hình ảnh thiên nhiên chân chất, lành tuyệt đẹp Đồng thời, khơi dậy liên tưởng, tưởng tượng người đọc Tạo gợi hình, gợi cảm cho câu văn Đọc kĩ đoạn văn sau thực u cầu dưới: … Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Son Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh… (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) a) Hãy giải nghĩa từ tay cho biết từ tay đoạn văn dùng với nghĩa b) Đặt câu có từ tay dùng với nghĩa chuyển c) Hãy phát triển từ tay thành cụm danh từ có đầy đủ thành phần, thành phần d) Cụm từ: vẫy tay phía đơng thuộc loại cụm từ gì? Cho đoạn văn sau: Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống ưong túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng (Thạch Sanh) a) Tìm cụm danh từ, cụm động từ phân tích cấu tạo cụm từ b) Tìm số từ cho biết ý nghĩa số từ Cho đoạn văn sau: … Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, Đất Tiên vương… (Bánh chưng, bánh giầy) a) Tìm cụm động từ, cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm từ b) Xác định từ loại từ vừa ý Phát triển từ thành cụm từ Với từ tính tốn, phát triển thành: cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ Viết đoạn văn (tối đa 15 dòng) tả lại trò chơi dân gian mà em tham gia chứng kiến Sau đoạn văn vừa viết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… Gợi ý a) Giải nghĩa từ tay: phận cơ’thể ãùng để cầm nắm Từ tay đoạn văn dùng vói nghĩa gốc b) Đặt câu có từ tay dùng vói nghĩa chuyển Ví dụ: Cơ có tay nghề giỏi c) Phát triển từ tay thành cụm danh từ có đầy đủ thành phần: Ví dụ: Tất những/ cánh tay/ mạnh mẽ + Tất những: PT +cánh tay: PTT + mạnh mẽ ấy: PS d) Cụm từ vẫy tay phía đơng thuộc loại cụm động từ a) Ví dụ số cụm danh từ, HS tự tìm phân tích cấu tạo cụm danh từ lại – một/ túp lều/ cũ +một: PT +túp lều: PTT +cũ: PS Ví dụ số cụm động từ, HS tự tìm phân tích cấu tạo cụm động từ cịn lại – vừa/khơn lớn + vừa: PT + khôn lớn: PTT – sống/ + sống: PT + lủi thủi: PS b) Số từ ý nghĩa số từ: (túp lều), (lưỡi búa): số từ số lượng a) Tham khảo phần gợi ý 2.a) b) Từ loại từ vừa ý: tính từ Phát triển từ vừa ý thành cụm từ, ví dụ: vừa ý Với từ tính tốn – Phát triển thành cụm động từ: tính tốn kĩ – Phát triển thành cụm tính từ: tính tốn – Phát triển thành cụm danh từ: tính tốn – u cầu hình thức: + HS viết đoạn văn (bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào ộ kết thúc dấu chấm xuống dịng) + Đoạn văn khơng dài q 15 dịng – Yêu cầu nội dung: tả lại trò chơi dân gian tham gia chứng kiến (thả diều, bịt mắt bắt dê, ăn quan…) HS cần xác định trình tự miêu tả cho họp lí Sau số gợi ý: + Giới thiệu thòi gian, lí tham gia, chứng kiến trị chơi + Tả địa điểm diễn trò chơi + Tả quang cảnh chung: thời tiết, cảnh vật xung quanh: ấm áp, cối xanh tươi; khơng khí chung: đơng vui, nhộn nhịp; màu sắc: rực rỡ, tươi tắn; âm rộn ràng… + Tả cụ thể: tả hoạt động, tư thế, động tác, tả gương mặt, hành động, lời nói người tham gia trị chơi – Sau đó, HS đoạn văn vừa viết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… Bài 1: Cho câu sau: Thu góc phố Hà Nội Biển giàu có với thu, nhụ, đé, Chúng em thu giấy loại làm kế hoạch nhỏ Hội nghị thu kết tốt đẹp Bằng nỗ lực thân, Lan thu hẹp khoảng cách với bạn đứng đầu lớp Ông bà thu hoạch nhiều bưởi Hoa ngồi thu góc Hãy giải thích nghĩa từ “thu” trường hợp? Gợi ý Thu – mùa thu (danh từ) Thu – cá thu (danh từ) Thu – hành động thu gom (động từ) Thu – đạt được, có kết sau q trình hoạt động (động từ) Thu – thu hẹp khoảng cách (tính từ) Thu – thu hoạch (động từ) Thu - làm cho thân phận thể gọn lại, chốn chỗ thường khó nhận thấy (động từ) Bài 2: Cho nghĩa sau từ “hạt giống”: Nghĩa Hạt dùng để gây giống Nghĩa Những người trẻ có nhiều triển vọng đào tạo, bồi dưỡng cho tương lai Hãy cho biết nghĩa từ “hạt giống” dùng câu sau: - Hạt giống em ươm trồng hôm bật nhú - Hết mùa quả, em xin ông hạt giống trồng vườn nhà - Cậu coi hạt giống số mùa giải đấy! - Hạt giống khỏe, nảy mầm mà khơng cần chăm bón - Họ chọn hạt giống cho đội tuyển quốc gia Gợi ý: - Hạt giống em ươm trồng hôm bật nhú (nghĩa 1) - Hết mùa quả, em xin ông hạt giống trồng vườn nhà (nghĩa 1) - Cậu coi hạt giống số mùa giải đấy! (nghĩa 2) - Hạt giống khỏe, nảy mầm mà khơng cần chăm bón (nghĩa 1) - Họ chọn hạt giống cho đội tuyển quốc gia (nghĩa 2) Biện pháp tư từ ngữ pháp 1/ ĐẢO NGỮ: - Đảo ngữ biện phap tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hịa âm thanh,… - Ví dụ: “Lom khom núi: tiều vài Lác đác bên sông: chợ nhà” [Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan] => Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô liêu 2/ LẶP CẤU TRÚC: - Là biện pháp tu từ tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn - Ví dụ: “Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam một” [Hồ Chí Minh] => khẳng định hùng hồn, đanh thép đoàn kết, thống ý chí nhân dân ta “Trời xanh Núi rừng chúng ta” [Đất nước – Nguyễn Đình Thi] => Khẳng định chủ quyền dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, vui sướng,… 3/ CHÊM XEN: - Là chêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấy gạch nối ngoặc đơn “Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi)” [Q hương – Giang Nam] => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ngạc nhiên, xúc động, yêu mến,… cách kín đáo 5/ CÂU HỎI TU TỪ: - Là đặt câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác “Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] => Nhấn mạnh cảnh ngộ mát, chia lìa, hoang tàn quê hương chiến tranh 6/ PHÉP ĐỐI: - Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói - Có kiểu: đối tương phản [ý trái ngược nhau]; đối tương hỗ [bổ sung ý cho nhau] “Ta/ dại /ta/ tìm/ nơi/ vắng vẻ Người/ khơn/ người/ đến/ chốn/ lao xao” [Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm] “Gần mực đen/ gần đèn sáng” “Son phấn/ có/ thần/ chơn hận Văn chương/ khơng/ mệnh/ đốt cịn vương” [Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du] Biện pháp tư từ từ vựng Các biện pháp tu từ từ thường gặp Các biện pháp tu từ từ thường gặp là: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ 1/ SO SÁNH: a/ Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b/ Cấu tạo biện pháp so sánh: - A B: “Người ta hoa đất” [tục ngữ] “Quê hương chùm khế ngọt” [Quê hương - Đỗ Trung Quân] - A B: “Nước biếc trông khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến] “Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương” [Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên] - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” [ca dao] Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” từ ngữ so sánh, có bị ẩn c/ Các kiểu so sánh: - Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” [Sáng tháng Năm – Tố Hữu] + So sánh không ngang bằng: “Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” [Bầm – Tố Hữu] - Phân loại theo đối tượng: + So sánh đối tượng loại: “Cô giáo em hiền cô Tấm” + So sánh khác loại: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” [Núi đôi – Vũ Cao] + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân] “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” [ca dao] 2/ NHÂN HÓA: a/ Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b/ Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” [Tây Tiến – Quang Dũng] "Sông Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” [Bên sơng Đuống – Hồng Cầm] - Trò chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” [ca dao] 3/ ẨN DỤ: a/ Khái niệm: Ẩn dụ BPTT gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] [hoa lựu màu đỏ lửa] + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” [ca dao] [ăn - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” [Nguyễn Đức Mậu] [thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành] + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” [ca dao] [thuyền – người trai; bến – người gái] + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa] “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” [Những cánh buồm – Hoàng Trung Thơng] “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” [Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải] “Một tiếng chim kêu sáng rừng” [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng] c/ Lưu ý: - Phân biệt ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng: + AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa “Lặn lội thân cò quãng vắng” [Thương vợ - Tú Xương] + AD từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, khơng có/ có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu, 4/ HỐN DỤ: a/ Khái niệm: Hoán dụ BPTT gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để toàn thể: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thôi” [Truyện Kiều - Nguyễn Du] “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” [Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng] + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” [Tố Hữu] + Lấy dấu hiệu vật để vật: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” [Việt Bắc - Tố Hữu] + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Lưu ý: Ẩn dụ hoán dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng [giống nhau] - Hốn dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với 5) NÓI QUÁ/ PHÓNG ĐẠI/ KHOA TRƯƠNG/ NGOA DỤ/ THẬM XƯNG/ CƯỜNG ĐIỆU: - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa mùi” [Bình NGơ đại cáo – Nguyễn Trãi] “Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” [Việt Bắc - Tố Hữu] 6) NĨI GIẢM, NĨI TRÁNH: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch “Bác Bác ơi!” [Bác – Tố Hữu] “Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta” [Khóc Dương Kh – Nguyễn Khuyến] 7) ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ: - Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” [Cây tre Việt Nam – Thép Mới] - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] + Điệp nối tiếp: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” [Tre Việt Nam – Nguyễn Duy] + Điệp vòng trịn: “Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” [Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm] 8) CHƠI CHỮ: – Chơi chữ BPTT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị “Bà già chợ cầu đông Xem que bói lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi chẳng cịn” – Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa – Chơi chữ sử dụng sống hàng ngày, thường văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,… 9/ LIỆT KÊ: - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” [Người gái anh hùng – Trần Thị Lý] 10/ TƯƠNG PHẢN: - Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt “O du kích nhỏ giương cao sung Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” [Tố Hữu]

Ngày đăng: 01/05/2023, 21:05

w