1 TẬP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC (Chương trình thạc sỹ quản lý giáo dục) Thông tin chung về môn học Tên môn học bằng tiếng Anh management of competency based assesseme.
TẬP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC (Chương trình thạc sỹ quản lý giáo dục) Thông tin chung môn học Tên môn học tiếng Anh: management of competency based assessement Mã môn học: EDMA 715 Loại môn học: Chuyên ngành - Tự chọn Số tín chỉ: 03 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm đánh giá khái niệm liên quan Các khái niệm kiểm tra đánh giá thể rõ quan điểm: quan điểm thứ cho KTĐG nhằm xác nhận kết học tập người học; quan điểm thứ cho KTĐG giúp cải thiện việc học tập người học; quan điểm thứ cho KTĐG nhằm mục đích: (1) xác nhận kết học tập người học (2) giúp cải thiện việc dạy học Theo đó, cách tốt nhất, KTĐG phải đáp ứng hai mục đích, xác nhận kết học tập người học giúp cải thiện việc dạy học Theo đó: KTĐG kết học tập q trình thu thập xử lý thơng tin từ hoạt động học tập người học, so sánh với mục tiêu đề nhằm xác nhận kết học tập người học sau giai đoạn học tập cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện việc dạy học Tương ứng với mục đích, KTĐG kết học tập phân thành loại: - KTĐG tổng kết nhằm đánh giá kết học tập ghi nhận trình độ ngƣời học giai đoạn cụ thể tiến hành định kỳ sau khoảng thời gian sau kết thúc phần, chƣơng môn học (KTĐG định kỳ) hay sau kết thúc mơn học, khố học (thi kết thúc mơn học, khố học) - KTĐG q trình nhằm cung cấp thơng tin phản hồi liên tục từ hoạt động học người học để điều chỉnh trình dạy - học từ bắt đầu suốt trình dạy - học để nâng cao chất lượng học tập người học Trong trình dạy học, loại KTĐG không loại trừ mà bổ sung, hỗ trợ cho Vì vậy, KTĐG kết học tập phải bao gồm KTĐG trình KTĐG tổng kết 1.1.1 Kiểm tra (Test) Được định nghĩa trình tổ chức chặt chẽ nhằm đo lường mẫu hành vi cá nhân Đặc điểm: ▪ Kiểm tra tiến hành nhiều dạng ▪ Kiểm tra không giới hạn mặt nội dung ▪ Người bị kiểm tra khơng cần thiết phải biết bị kiểm tra thiết phải có chuẩn bị 1.1.2 Đo lường (Measurement) Kiểm tra nhằm thu thông tin để đo lường Trong khoa học vật lý: Đo lường đối chiếu đại lượng cần đo với đại lượng dùng làm đơn vị để đo Trong khoa học GD: Đo lường trình thu thập số liệu mức độ cá nhân đạt lĩnh vực hoạt động Đo lường trả lời cho câu hỏi Đo lường nhiều cấp độ, giáo dục có cấp độ chính: ▪ Cấp độ thứ hạng: sử dụng thang đo thứ tự (ordinal scale) dùng với mục đích xếp thứ bậc cá nhân mức độ biểu phẩm chất, lực hay thái độ ▪ Cấp độ khoảng cách: sử dụng thang đo có khoảng cách (interval scale) dùng với mục đích so sánh độ lớn chênh lệch cá nhân với cá nhân khác Đo lường có loại tham chiếu: ▪ Tham chiếu theo chuẩn: So sánh kết đạt người với người ▪ Tham chiếu theo tiêu chí: So sánh kết đạt người học với mục tiêu yêu cầu học Tương ứng với loại đề thi: ▪ Tham chiếu theo chuẩn: Đề thi chuẩn hóa sử dụng diện rộng (Thi đại học, TOEFL, PISA) ▪ Tham chiếu theo tiêu chí: Đề thi giáo viên thiết kế, sử dụng lớp học 1.1.3 Đề thi chuẩn hoá đề thi theo tiêu chí Đề thi chuẩn hóa: Là q trình thực kiểm tra, chấm điểm, giải thích kết kiểm tra theo cách tất người kiểm tra, địa điểm thời gian làm Đánh giá chuẩn hóa nhằm vào đối tượng người học nhiều lớp khác nhau, vùng miền khác nhau, luôn điều kiện đồng tổ chức thi, chấm điểm diễn giải kết Mục đích q trình đánh giá chuẩn hóa để so sánh người học trường vùng miền khác thật công mà không bị điều kiện tổ chức thi, chấm điểm diễn giải làm sai lệch việc so sánh Đề thi theo tiêu chí • Được giáo viên xây dựng để sử dụng lớp học định với nhóm người học xác định • Nội dung thi hầu hết phản ánh lĩnh vực giảng dạy cụ thể dành cho lớp học riêng lẻ • Giáo viên khơng có ý định mong muốn thực đánh giá cho người học lớp khác nhằm mục đích so sánh khơng cần chuẩn hóa điều kiện ngồi lớp học 1.1.4 Đánh giá (Evaluation) Q trình đưa nhận định, phán đốn giá trị Nó bao hàm việc thu thập, phân tích thơng tin đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm xác định giá trị chương trình/sản phẩm/tiến trình/mục tiêu/tiềm ứng dụng cách thức đưa ra, từ đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Đánh giá không thiết phải dựa đo lường mà cần thơng tin định tính Tuy nhiên, có đo lường kết đánh giá có tính thuyết phục cao 1.2 Đối tượng, chủ thể đánh giá 1.2.1 Đối tượng Con người: người học, giáo viên, nhà quản lý tất người khác tham gia vào tiến trình giáo dục Cơ cấu, tổ chức: hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục đào tạo, nhà trường Bộ phận cấu thành trình giáo dục: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá… 1.2.2 Chủ thể Con người: người học, giáo viên, nhà quản lý Tổ chức: gồm nhà chức trách có khơng tham gia trực tiếp vào trình giáo dục, Nhà nước trao trách nhiệm tra giáo dục Chủ thể đánh giá cấp trên, ngang hàng cấp đối tượng đánh giá 1.2.3 Vị trí, vai trị đánh giá Vị trí, vai trị kiểm tra, đánh giá kết học tập trình dạy - học Về vị trí: Theo quan điểm truyền thống, KTĐG kết học tập trình tách rời trình dạy - học thực sau kết thúc trình dạy học Quan điểm cho KTĐG phần tách rời trình dạy học, thực liên tục, đan xen trình dạy - học, KTĐG hình thức dạy - học phương pháp KTĐG phương pháp dạy - học Có thể nói, KTĐG kết học tập thay đổi trọng tâm từ kết học tập sang trình dạy - học Vị trí KTĐG q trình dạy - học thể hình Hình 1.1 Vị trí kiểm tra đánh giá Về vai trị: KTĐG có vai trị quan trọng cơng tác GD, là: xác nhận kết học tập người học; giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy; thúc đẩy tính tích cực người học; giúp người học điều chỉnh hoạt động học giúp nhà trường đánh giá chất lượng GD điều chỉnh công tác quản lý KTĐG 1.3 Mục đích đánh giá 1.3.1 Đối với người học Người học học theo lực trình độ phù hợp thơng qua đánh giá đầu vào (tuyển chọn phân loại ) Người học học qua đánh giá lẫn tự đánh giá Người học hỗ trợ để tiến thông qua đánh giá trình Người học xếp loại, xét lên lớp, cấp văn bằng, chứng nhờ đánh giá đầu Người học học tập hăng hái chuyên cần nhờ đánh giá thường xuyên; môi trường học tập tích cực, có kỷ luật trật tự 1.3.2 Đối với người dạy Lên kế hoạch triển khai thực kế hoạch dạy học dựa thông tin đánh giá Điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, kế hoạch đào tạo để hoạt động dạy học giáo dục đạt kết tốt Chẩn đoán vấn đề học tập cua người học, phán đoán giá trị, xếp loại học lực mức độ tiến giai đoạn trình học tập làm sở nâng cao trình độ người học giai đoạn 1.3.3 Đối với sở đào tạo Xác định kết việc thực nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo khoa, môn, giáo viên Xác định mức độ đạt điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trường sở đào tạo Đánh giá việc thực nội quy, quy chế, chế độ sách 1.3.4 Đối với quan quản lý nhà nước giáo dục Thu thập thông tin phản hồi để xác định hiệu cách thức tuyển sinh, chất lượng toàn hệ thống đào tạo, nhu cầu xã hội, từ có định hướng sửa đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo Thu thập thông tin nhằm điều chỉnh cải thiện công tác tổ chức, quản lý đào tạo 1.4 Các bước tiến hành đánh giá Bước 1: Xác định mục đích đánh giá Câu hỏi: Chúng ta đánh giá gì? Quyết định đưa sau đánh giá? Bước 2: Xác định nội dung đánh giá - khái niệm công cụ nội dung cần đánh giá Câu hỏi: Để đạt mục đích đánh giá, cần thu thập thông tin gì? Bước 3: Xác định phương pháp thu thập thơng tin định tính định lượng Câu hỏi: Làm để thu thập thông tin cần thiết? Bước 4: Xây dựng công cụ đo lường Xây dựng cơng cụ đo lường thích hợp loại thông tin Xác định tiêu chuẩn đánh thước đo để xác định mức độ đạt đối chiếu với yêu cầu đề Công cụ đo lường cần đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Bước 5: Thu thập xử lý thơng tin Phân tích xử lý phương pháp toán học Cần đối chiếu, so sánh, tổng hợp theo mục đích đánh giá Bước 6: Đưa nhận định giá trị đề xuất hướng phát triển biện pháp để cải thiện tình hình Người đánh giá phải có đầu óc phân tích tổng hợp ln theo mục đích đánh giá đề 1.5 Yêu cầu đánh giá Công tác đánh giá cần: ▪ Đảm bảo tính khách quan ▪ Đảm bảo tính tồn diện ▪ Đảm bảo tính hệ thống ▪ Đảm bảo tính phát triển Xu hướng phát triển kiểm tra, đánh giá kết học tập Các xu hướng phát triển kiểm tra đánh giá kết học tập bao gồm: 1) Chuyển từ việc tập trung nhiều đến KTĐG cuối môn học, khoá học sang sử dụng ngày nhiều KTĐG định kỳ sau phần, chương nhằm đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ việc tiếp thu kiến thức người học; 2) Chuyển từ việc quan tâm đến đánh giá nhận thức sang đánh giá kỹ năng, lực người học Hơn nữa, người ta ngày quan tâm đến đánh giá nhận thức, kỹ bậc cao bước quan tâm đến kỹ mềm; 3) Chuyển từ KTĐG hai chiều sang KTĐG đa chiều Xu hướng nhấn mạnh đến việc kết hợp nhiều chủ thể đánh giá (tự đánh giá, người học đánh giá lẫn nhau) để có thêm nhiều thơng tin phản hồi giúp người học phát triển kỹ đánh giá, tự đánh giá; 4) Chuyển từ KTĐG độc lập với trình dạy - học sang KTĐG phận tích hợp q trình dạy - học nhằm giúp GV có thông tin hoạt động dạy học thời điểm; 5) Kỹ thuật công nghệ ngày phát triển trở thành công cụ trợ giúp hiệu cho KTĐG KTĐG quán với luận thuyết học tập nhận thức, động nhƣ đáp ứng nhu cầu XH nhằm chuẩn bị cho người học đảm nhận cơng việc ngày phức tạp tương lai 1.6 Các vấn đề lý thuyết phân tích chất lượng câu hỏi đề thi: - Thống kê mô tả kết thi - Chất lượng câu hỏi: độ khó, độ phân biệt - Độ tin cậy độ giá trị thi Trả lời câu hỏi: + Mức độ đạt mục tiêu người học, + Mục tiêu đạt được, mục tiêu không đạt + GV điều chỉnh + Với câu hỏi tốt → giữ lại ngân hàng câu hỏi 10 2.3.2 Những đặc trưng đánh giá xác thực - Yêu cầu NGƯỜI HỌC phải kiến tạo sản phẩm giải nhiệm vụ thực tế - Đo lường trình sản phẩm trình: Đánh giá xác thực không quan tâm đến sản phẩm học tập mà quan tâm đến trình làm sản phẩm VD: Khi đánh giá dự án tạp chí, hồ sơ mẫu văn sử dụng để vẽ biểu đồ phát triển kĩ viết báo người học từ bắt đầu nháp viết biên tập cuối Khi đánh giá dự án bán hàng, bên cạnh báo cáo kết bán hàng, cần quan sát phát triển kĩ bán hàng người học qua video… - Người học trình bày vấn đề thực – giới thực gắn với đặc điểm lứa tuổi - Cho phép NGƯỜI HỌC bộc lộ khả vận dụng kiến thức vào tình thực tế - Cho phép NGƯỜI HỌC bộc lộ trình học tập tư thơng qua thực thi 2.3.3 Các hình thức đánh giá xác thực - Sản phẩm: luận, tập lớn, truyện ngắn, thơ, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, băng hình ghi lại hoạt động, danh mục sách tham khảo, đánh giá bạn học, tự đánh giá thân,… - Dự án học tập: dự án thực vài một, hai tuần, GV theo dõi trình NGƯỜI HỌC thực để đánh giá khả tự tìm kiếm thu thập thơng tin, tổng hợp phân tích chúng theo mục tiêu dự án, đánh giá kĩ cần thiết sống cam kết làm việc, lập kế hoạch, hợp tác, nhận xét, bình luận, giải vấn đề, định, trình bày,… 21 - Trình diễn: NGƯỜI HỌC thực tập nghiên cứu, thu thập thông tin; viết luận để trình diễn; trình bày lời trước người quan tâm; khả sử dụng công nghệ thông tin trình diễn - Thực (nhiệm vụ): Người học tiến hành thí nghiệm, khảo sát viết báo cáo kết chuyến khảo sát, vấn trao đổi thư từ với chuyên gia viết luận từ kết nghiên cứu; ghi lại tiến trình phát triển thực thể sống nhỏ; tổ chức hoạt động (xemina, sinh hoạt câu lạc bộ, thảo luận nhóm, hội thảo, …) 2.3.4 Xây dựng KTĐG xác thực Các bước xây dựng kiểm tra đánh giá xác thực: Bước – Xác định chuẩn - điều NGƯỜI HỌC/SV cần thực Chuẩn lời tuyên bố NGƯỜI HỌC/SV cần biết làm Chuẩn có phạm vi hẹp mục đích, dễ thay đổi cách đánh giá RỘNG Sứ mạng (mission) Không đo lường Mục đích (goal) Chuẩn (standard) Đo lường Mục tiêu (objective) HẸP Đối với đánh giá thực, khái niệm chuẩn thích hợp vì: 22 • Chuẩn phát biểu quan sát được, đánh giá được, điều kiện thiết yếu để xây dựng nhiệm vụ thực • Chuẩn có phạm vi bao quát đơn vị nội dung lớn học có thời gian dài hơn, phù hợp với việc thiết kế đánh giá thực ➔ Một đánh giá xác thực thường việc tập hợp chuẩn cần đánh giá Xác định Chuẩn • Chuẩn nội dung tuyên bố miêu tả người học phải biết, làm sở đơn vị nội dung mơn học mơn học gần • “Người học phân biệt hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập” • Chuẩn q trình tun bố miêu tả kỹ mà người học phải rèn luyện để cải thiện trình học tập - kỹ để áp dụng cho tất mơn học • “Sinh viên tìm đánh giá thông tin liên quan đến mơn học” • Chuẩn giá trị tun bố miêu tả phẩm chất mà sinh viên cần rèn luyện q trình học tập “Sinh viên đảm nhận nhiệm vụ mang tính thách thức” Bước – Xây dựng nhiệm vụ - điều NGƯỜI HỌC/SV phải thực để chứng tỏ đạt chuẩn Nhiệm vụ thực tập thiết kế để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kỹ chuẩn xác định giải thách thức giới thực 23 • Người học yêu cầu tự kiến tạo câu trả lời lựa chọn câu trả lời đúng; • Nhiệm vụ mơ lại vấn đề mà người học phải đối diện giới thực Các kiểu nhiệm vụ đánh giá xác thực: • Câu hỏi kiến tạo: có nội dung hẹp, định hướng cách trả lời, có giới hạn độ dài; nhiều bộc lộ lực tư họ • Câu hỏi – luận ngắn (essay); Bài tập mơ phỏng; Bản đồ khái niệm; Thuyết trình theo sơ đồ; Thực bước chuẩn bị làm thí nghiệm; Viết trường đoạn kịch bản… • Bài tập thực – sản phẩm: sinh viên phải kiến tạo sản phẩm cụ thể, có giá trị, chứng vận dụng kiến thức, kỹ học, và/hoặc khả ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá kiến thức, kỹ • Bài tập lớn, truyện ngắn, thơ; Báo cáo khoa học; Báo cáo thí nghiệm; Bài báo; Poster Bước – Xác định tiêu chí - dấu hiệu đặc trưng cho việc thực tốt nhiệm vụ Mục tiêu: trả lời câu hỏi Chúng ta đánh giá người học/sv hồn thành nhiệm vụ nào? • Tiêu chí báo/ số (mơ tả dấu hiệu đặc trưng) việc hồn thành tốt nhiệm vụ • Những đặc trưng tiêu chí tốt • Được phát biểu rõ ràng • Ngắn gọn • Quan sát • Mơ tả hành vi 24 • Được viết để người học hiểu Nên giới hạn số tiêu chí (5 - 10), khơng nên quá nhiều Bước – Xây dựng bảng hướng dẫn nhằm phân biệt mức độ hồn thành, mức độ đạt tiêu chí (Rubric- thang điểm đánh giá theo tiêu chí) • Bản hướng dẫn (kèm biểu điểm) cung cấp miêu tả số thực hiện, mức độ hồn thành nhiệm vụ ứng với tiêu chí (đồng thời điểm số cho tiêu chí mức đó) • Có loại hướng dẫn (phiếu đánh giá): • Bản định tính (tổng hợp – Holistic rubric): - Cho phép đánh giá việc thực nhiệm vụ nói chung, khơng sâu vào chi tiết - Giúp người dạy chấm nhanh, phù hợp với kỳ đánh giá tổng kết - Không cung cấp nhiều thông tin phản hồi cho người dạy người học 25 Ví dụ: Phiếu đánh giá (tổng hợp) - tập: viết truyện ngắn - Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật phát triển đầy đủ kết cấu tốt Ai, gì, đâu, giải thích ngơn ngữ thú vị đầy đủ – Phần lớn truyện phát triển kết cấu tốt phần điểm nêu Một vài khía cạnh cần phát triển đầy đủ thú vị – Nhiều khía cạnh truyện phát triển kết cấu tốt chi tiết khơng tổ chức tốt mức điểm – Phần phát triển tốt cịn Kết cấu ngơn ngữ cần chỉnh sửa – Các phần truyện đề cập nơng rời rạc • Bản định lượng (phân tích – Analytic rubric): - Chia nhiệm vụ thành phận tách rời nhau, sinh viên định giá trị (bằng điểm số) cho phận - Chấm lâu phải phân tích đánh giá kỹ năng, đặc trưng khác làm sinh viên 26 - Cho phép thu thập nhiều thơng tin phản hồi Phiếu đánh giá (phân tích) - tập: viết truyện ngắn - BÀI TẬP Hãy xây dựng nhiệm vụ đánh giá xác thực cụ thể để đánh giá lực chuyên biệt (môn học) người học? - Năng lực cần đánh giá lực gì, thuộc mơn học (nhóm mơn học) nào? – Xác định chuẩn - điều người học cần thực kết thúc học (mơn học) – Xây dựng nhiệm vụ - điều người phải thực để chứng tỏ đạt chuẩn – Xác định tiêu chí - dấu hiệu đặc trưng cho việc thực tốt nhiệm vụ 27 – Xây dựng bảng hướng dẫn nhằm phân biệt mức độ hoàn thành, mức độ đạt tiêu chí (Rubric) 28 Phần III QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC 3.1 Khung lực đánh giá giáo dục – dành cho CBQLGD 29 3.2 Năng lực quản lý đánh giá kết học tập người học 3.2.1 Chỉ đạo điều hành thực sách đánh giá - Cập nhật văn pháp quy đánh giá giáo dục - Thiết lập quy định, quy trình đánh giá nhà trường đảm bảo yêu cầu tính khách quan, khoa học, hệ thống phát triển - Hiểu rõ mục đích khác (vd: mơ tả, chẩn đốn, xếp lớp) loại hình đánh giá (vd: đánh giá thành tích, đánh giá khiếu đánh giá thái độ); hiểu rõ chiến lược đánh giá phù hợp nhằm thu thập liệu phù hợp với mục đích xác định 3.2.2 Hỗ trợ giáo viên trình đánh giá - Hiểu rõ xu hướng đổi đánh giá có đầy đủ lực thực hoạt động đánh giá theo hướng đổi - Hiểu rõ có khả áp dụng nguyên lý đo lường vào hoạt động đánh giá bối cảnh nhà trường - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức đổi đánh giá cho giáo viên 30 - Hỗ trợ, tư vấn giám sát việc thực kế hoạch đánh giá giáo viên 3.2.3 - Sử dụng kết đánh giá Tích hợp kết đánh giá với liệu khác để đưa tranh thực trạng việc học tập, giảng dạy đánh giá thành cơng chương trình nhà trường - Sử dụng kết đánh giá để định cải thiện thực trạng, sách phát triển nhà trường phạm vi thẩm quyền cho phép 3.2.4 - Báo cáo kết đánh giá Hiểu rõ diễn đạt khái niệm thuật ngữ chun mơn đánh giá cách xác ngơn ngữ đời thường để người hiểu - Hiểu rõ tuân thủ nguyên tắc chuyên môn đạo đức hoạt động đánh giá - Giải thích cách hợp lý kết đánh giá - Quan tâm tới yếu tố văn hoá, dân tộc, cân nhắc điều chỉnh kết đánh giá theo khác biệt cá nhân, bao gồm tình trạng khuyết tật, em diện sách… nhằm đảm bảo độ giá trị kết đánh giá cho người học - Ứng dụng công nghệ thông tin báo cáo kết đánh giá 3.2.5 Một số điểm lưu ý - Nhà quản lý cần có lực tương tự giáo viên đánh giá - Những hiểu biết bối cảnh sách quan trọng nhà quản lý để đưa định hợp lý phù hợp nhất; - Năng lực quan trọng nhà quản lý diễn giải sử dụng kết đánh giá để giám sát chất lượng việc dạy, học đưa định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; 31 - Quan tâm tới vấn đề đạo đức, văn hoá… việc áp dụng cơng nghệ q trình đánh giá 3.3 Một số định hướng nhà quản lý cần biết tổ chức triển khai đánh giá KQHT người học giai đoạn - Chuyển từ việc tập trung nhiều đến KTĐG cuối môn học, khoá học sang sử dụng ngày nhiều KTĐG định kỳ sau phần, chương nhằm đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ việc tiếp thu kiến thức người học; - Chuyển từ việc quan tâm đến đánh giá nhận thức sang đánh giá kỹ năng, lực người học Hơn nữa, người ta ngày quan tâm đến đánh giá nhận thức, kỹ bậc cao bước quan tâm đến kỹ mềm; - Chuyển từ KTĐG hai chiều sang KTĐG đa chiều Xu hướng nhấn mạnh đến việc kết hợp nhiều chủ thể đánh giá (tự đánh giá, người học đánh giá lẫn nhau) để có thêm nhiều thơng tin phản hồi giúp người học phát triển kỹ đánh giá, tự đánh giá; - Chuyển từ KTĐG độc lập với trình dạy - học sang KTĐG phận tích hợp q trình dạy - học nhằm giúp GV có thông tin hoạt động dạy học thời điểm; - Kỹ thuật công nghệ ngày phát triển trở thành công cụ trợ giúp hiệu cho KTĐG KTĐG quán với luận thuyết học tập nhận thức, động nhƣ đáp ứng nhu cầu XH nhằm chuẩn bị cho người học đảm nhận cơng việc ngày phức tạp tương lai 32 BÀI ĐỌC THÊM Phân phối chuẩn thống kê ý nghĩa thực tế, giáo dục Nguồn: http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Phan-phoi-chuan-trong-thong-ke-va-ynghia-trong-thuc-te-giao-duc-1259.html Khái niệm phân phối chuẩn nhà toán học Abraham de Moivre (1667-1754) lần giới thiệu báo năm 1734 Khái niệm sau Gauss (1777-1855) mở rộng xây dựng sở lý thuyết thực nghiệm Cuối Laplace (1749-1827) hoàn thiện sách Analytical Theory of Probabilities, xuất vào năm 1812.[1] Phân phối xác suất dùng để miêu tả mức độ (hay xác suất) xảy khả đại lượng ngẫu nhiên, nhằm giúp người nghiên cứu dễ dàng nhận biết khả hay xảy với giá trị Ví dụ nhiệt độ ngày thành phố Hồ Chí Minh đại lượng ngẫu nhiên, nhận giá trị nằm giới hạn đó, giả sử từ 200 đến 390, phần lớn giá trị từ 300, 310 , 320 330 Nhiệt độ 200 xuất hoi vài ngày Khi ta nói, xác suất xuất nhiệt độ 200 thấp Phân phối chuẩn phân phối xác suất quan trọng toán thống kê, phản ánh giá trị mức độ phân bố liệu nghiên cứu Thế giới tự nhiên, nhiều quy luật kinh tế xã hội tuân theo luật phân phối chuẩn này, điển hình như: Chỉ số thông minh IQ, chiều cao, cân nặng, chiều dài giấc ngủ người, biến động giá trị cổ phiếu thị trường chứng khoán, hay mức thu nhập người lao động… 33 Phân phối chuẩn đặc trưng hai tham số giá trị kỳ vọng µ (Muy) cịn hiểu giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn σ (Sigma) Trong giá trị µ mức trung bình tất liệu nghiên cứu σ phản ánh mức độ đồng liệu Đồ thị phân phối chuẩn có dạng hình chng (Hình 1), nên đơi người ta cịn gọi phân phối hình chng hay đường cong hình chng – Bell Curve, biểu diễn hàm mật độ xác suất: Chỉ số IQ - dùng để đánh giá mức độ thông minh người, tuân theo luật phân phối chuẩn (Hình 2) Phân phối có giá trị kỳ vọng µ=100, σ = 15, hay hiểu nơm na số IQ trung bình dân số giới 100, độ lệch tiêu chuẩn 15 Theo tính chất phân phối chuẩn % diện tích hình giới hạn đường cong Bell Curve sau: Như vậy, có 68.2% dân số giới có mức IQ từ 85 tới 115 (từ 100-15 tới 100+15) tức khoảng (µ-σ, µ+σ) Khoảng coi khoảng mặt chung tập hợp, hay khoảng đa số Nói cách khác, gặp ngẫu nhiên 100 người hành tinh này, thường bạn gặp khoảng 68 người có mức IQ “bình thường” Vậy hội để gặp “thiên tài” có mức IQ lớn 160 nhà bác học Albert Einstein hay Stephen Hawking bao nhiêu? Rõ ràng với mức IQ 160 nằm µ + 4σ hội (199.99%)/2 = 0.005% Phân phối chuẩn nhìn từ góc độ kiểm định giả thiết cho ta mức tin cậy định trước ta tới kết luận Trong mơ hình nghiên cứu vật, tượng cách thu thập nhiều số liệu chúng, xuất điểm số liệu cách mơ hình kiểm tra vài độ lệch chuẩn, chứng mạnh mẽ cho thấy điểm số liệu khơng khớp với mơ hình Như độ lệch chuẩn sigma σ sử thước đo Tuy nhiên, làm sử dụng thước đo tùy thuộc vào tình cụ thể Giáo sư John Tsitsiklis MIT, người giảng dạy Cơ sở Xác suất, phát biểu, “Thống kê nghệ thuật, với nhiều chỗ cho sáng tạo sai lầm” Một phần nghệ thuật xác định xem số đo có nghĩa tình cho.[2] Ví dụ, xét nghiệm ADN để xác định huyết thống cha con, người ta thường lấy mức 4σ, tức trùng khớp 99,99% kết luận có huyết thống cha Nhưng mức lại chưa đủ cho kết luận giả thiết thách thức kiến thức nhà khoa học tượng quan trọng – Như việc phát hạt hạ nguyên tử Higgs[3], người ta phải làm thí nghiệm thực nghiệm có độ tin cậy 5σ tương ứng với sai số ba phần mười triệu (độ tin cậy 99.9999%), mức mà nhà vật lý hạt sử dụng để công nhận phát 34 Ở góc độ ứng dụng giản đơn, hồn tồn áp dụng mơ hình phân phối chuẩn việc kiểm tra, đánh giá phân loại người học trường học Để phản ánh trung thực trình độ nhận thức người học, sinh viên, mức độ vừa sức kiểm tra đánh giá kết học tập, kết thi kiểm tra nên có phân phối số điểm theo hình dạng đường cong chuẩn Theo đó, có khoảng 68,2% người học đạt mức điểm trung bình, mức 1σ Mức 2σ, 3σ bên phải người học khá, giỏi chiếm tỉ lệ tương ứng 13.6% 2.1%, tương tự người học yếu, Và vậy, trả lại ý nghĩa ban đầu cho cụm từ “trung bình”, “khá”, “giỏi” Một người học có học lực “trung bình” thực nằm khoảng mặt chung lớp (µ-σ, µ+σ), không cần phải tự ti mức học lực Nhưng người học có học lực “giỏi” tỉ lệ giỏi lớp chiếm tới 90%, khơng mang nhiều ý nghĩa Thực tế, hồn tồn chọn giá trị khác µ σ tùy theo hồn cảnh, ví dụ chọn mức trung bình µ=7 điểm, σ=1 điểm để khuyến khích động viên tinh thần học tập người học, nhiên chọn µ cao dẫn tới bệnh thành tích giáo dục, vốn dao hai lưỡi, dẫn mang lại hiệu trái ngược Tốn học đại khơng ngừng phát triển, kiến thức toán học dù cổ điển tìm cách hàng kỷ khơng trở thành sai hay lỗi thời Hiểu chất vấn đề, nắm quy luật tự nhiên, có tảng kiến thức tốt, tiền đề để phát triển thành người làm chủ tri thức, đóng góp tích cực cho phát triển chung nhân loại [1] https://en.wikipedia.org/wiki/Normal_distribution#History [2] http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/vat-ly-thong-ke/2228-sigma-bao-nhieu-thi-dang-tin-cay [3] https://en.wikipedia.org/wiki/Higgs_boson 35