Câu : Nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VA có cấu hình electron A 1s22s22p63s23p63d54s2 B 1s22s22p63s23p63d104s24p3 C 1s22s22p63s23p63d74s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 Câu : Cấu hình electron ion Fe3+ A [Ar] 3d3 4s2 B [Ar] 3d6 4s2 C [Ar] 3d5 4s0 D [Ar] 3d4 4s2 Câu : Electron cuối điền vào cấu hình electron nguyên tử Mn (Z = 25) có số lượng tử là: A n = 3, l = 2, ml = +1, ms = –1/2 B n = 3, l = 0, ml = 0, ms = –1/2 C n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2 D n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2 Câu : Một nguyên tử có electron cuối ứng với số lượng tử : n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2, ngun tử có cấu hình phân lớp cuối là: A 3d8 B 3d9 C 3d10 D 3d6 Câu : Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử nguyên tố X biểu diễn sau 4s2 4p4 X nguyên tố A S B Si C Se D Te Câu : Trong Nguyên tố K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29), nguyên tử ngun tố có cấu hình e ngồi 4s1 : A K, Cr, Cu B K, Sc, Cr C K, Sc, Cu D Cr, Cu, Sc Câu : Cho nguyên tố: V (Z = 23), Mn (Z = 25), Co (Z = 27), Ni (Z = 28), As (Z = 33).Ở trạng thái , nguyên tố có số e độc thân là: A V, Co As B Mn, Co Ni C Co, Ni As D V, Mn Co Câu : Nguyên tử nguyên tố chu kỳ, có chung đặc điểm là: A số nơtron B số electron C số proton D số lớp electron Câu : Nguyên tố có độ âm điện lớn A Na B Mg C F D Cl Câu 10 : Độ mạnh axít sau xếp giảm dần theo dãy: A H2CO3, H2SiO3, HNO3 B HNO3, H2CO3, H2SiO3 C HNO3, H2SiO3, H2CO3 D H2SiO3, H2CO3, HNO3 Câu 11 : Chọn kết luận bán kính ion: A Mg2+ > Rb+ B Na+ > K+ C As3+ > Sb3+ D Br − > Cl − Câu 12 : Tiểu phân có bán kính lớn : A Na B Na+ C Al D Al3+ Câu 13 : Bộ bốn số lượng tử không phù hợp : A n = 3, l = 1, ml = 0, ms = +1/2 B n = 4, l = 3, ml = -3, ms = –1/2 C n = 2, l = 1, ml = 2, ms = –1/2 D n = 3, l = 2, ml = +1, ms = +1/2 Câu 14 : Ion X2+ có phân lớp cuối 2p6, bảng tuần hồn, X thuộc thứ : A 10 B 12 C 14 D 16 Câu 15 : Trong bảng tuần hồn, ngun tố Coban (Co) thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB Nguyên tử Co có số electron hóa trị A B C D 10 Câu 16: Trong cấu hình electron sau đây, cấu hình có electron độc thân A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Câu 17: Trong ion Cl-, S2-, K+, Ca2+; ion có bán kính lớn A ClB S2C K+ D Ca2+ Câu 18: Số proton, nơtron, electron nguyên tử P : A 15; 31 15 B 15; 15 31 C 16, 15 15 D 15; 16 15 Câu 19: Obitan nguyên tử 3px ứng với tổ hợp số lượng tử A n = 3, l = 1, m = -1 B n = 3, l = 0, m = +1 C n = 2, l = 0, m = D n = 3, l = 2, m = Câu 20: Electron cuối điền vào cấu hình electron ngun tử Al có số lượng tử A n = 3, l = 1, ml = +1, ms = +1/2 B n = 3, l = 1, ml = +1, ms = –1/2 C n = 2, l =1, ml = –1, ms = +1/2 D n = 3, l = 1, ml = -1, ms = +1/2 Câu 21: Electron cuối nguyên tử nguyên tố X ứng với: n = 3, ℓ = 2, mℓ = 0, ms=-1/2 X nguyên tố A Clo B Sắt C Niken D Đồng Câu 22: Ion X3+ có phân lớp electron ngồi 3d3 ; Cấu hình electron nguyên tử X A 1s22s22p63s23p63d44s2 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d64s2 D 1s22s22p63s23p64s2 Câu 23: Dãy gồm ngun tố có tính phi kim tăng dần A O, N, P, Al B Al, P, N, O C Al, N, O, P D Al, P, O, N Câu 24: Phát biểu không A Lớp thứ n có n phân lớp B Những electron lớp K có mức lượng thấp C Trong nguyên tử, biết số proton suy số nơtron D Trong nguyên tử, biết số proton suy số electron Câu 25: Một nguyên tử nguyên tố M có 20 electron 22 nơtron Kí hiệu ngun tử M Câu 26: Ứng với số lượng tử n = 4, ℓ = 2, mℓ = 0, ms = –1/2 electron A thứ hai thuộc phân lớp 4d B thứ sáu thuộc phân lớp 3p C thứ năm thuộc phân lớp 3p D thứ tám thuộc phân lớp 4d Câu 27 : Dãy gồm kim lọai kiềm A Na, Ba, Ca, K B Li, Na, K, Ca C Li, Na, K, Cs D Be, Na, K, Rb Câu 28 : Cho nguyên tử có cấu hình electron sau : X: 1s22s22p5 Y: 1s22s1 Z: 1s22s22p4 T: 1s22s22p63s23p5 Các cặp ngun tố có tính chất hóa học tương tự A X Y B Y Z C X Z D X T Câu 29 : Ion Cl- có cấu hình electron A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p4 Câu 30 : Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron ngun tử lớp ngồi là: (n 1)d5ns1 Vị trí X bảng tuần hồn là: A chu kì n, nhóm IB B chu kì n, nhóm VIA C chu kì n, nhóm VIB D chu kì n, nhóm IA Câu 31: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : S(thoi) + O2(k) → SO2(k) ; ∆Ho = -296,06 kJ S(đơn tà) + O2(k) → SO2(k) ; ∆Ho = -296,36 kJ Vậy biến thiên entanpy tiêu chuẩn trình: S(thoi) → S(đơn tà) A – 0,30 kJ B + 592,42 kJ C – 592,42 kJ D + 0,30 kJ Câu 32: Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) Biết ∆H0(298) , tt (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol ∆H0(298) , tt (H2O(k)) = –241,8 kJ/mol ∆H0(298) , tt (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol Hiệu ứng nhiệt phản ứng A +802,2 kJ B –802,2 kJ C –560,4 kJ D +560,4 kJ Câu 33: Cho phương trình nhiệt hóa học: C(gr) + 2N2O(k) CO2(k) + 2N2(k) ; ∆H0 = – 557,5 kJ Biết nhiệt hình thành CO2(k) = –393,5 kJ/mol ; Nhiệt hình thành N2O A +164 kJ/mol B +82 kJ/mol C – 82 kJ/mol D –164 kJ/mol Câu 34: Khi hỗn hợp 2,1g sắt với lưu huỳnh có tỏa lượng nhiệt 3,77 kJ, hiệu suất phản ứng 100% Nhiệt tạo thành FeS A +100,5 kJ/ mol B +10,05 kJ/ mol C -10,05 kJ/ mol D -100,5 kJ/ mol Câu 35: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho(298) = -571,68 kJ Nhiệt phân hủy H2O(l) A – 571,68 kJ/mol B – 285,84kJ/mol C +571,68 kJ/mol D + 285,84kJ/mol Câu 36: Cho phương trình nhiệt hóa học sau 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ∆H = –23,6 kcal KClO4 → KCl + 2O2 ∆H = +7,9 kcal Hiệu ứng nhiệt phản ứng: 4KClO3 → 3KClO4 + KCl A –15,7 kcal B -70,9 kcal C –90,9 kcal D +15,7 kcal Câu 37: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho(298) = -571,68 kJ Nhiệt tạo thành H2O(l) A – 571,68 kJ/mol B +571,68 kJ/mol C – 285,84kJ/mol D + 285,84kJ/mol Câu 38: Xác định ∆H0(298) phản ứng: N2(k) + O2(k) = 2NO(k); Biết: N2(k) + 2O2(k) → 2NO2 ; ∆H0(298) = +67,6 kJ NO(k) + ½O2(k) → NO2 ; ∆H0(298) = –56,6 kJ A –124,2 kJ B +124,2 kJ C –180,8 kJ D +180,8 kJ Câu 39: Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành C6H6 từ C2H2 qua phản ứng trùng hợp Biết thiêu nhiệt C2H2 là: -310,62 kcal, C6H6 là: –780,98 kcal A +150,88 kcal B +94,52 kcal C –150,88 kcal D –94,52 kcal Câu 40: Cho phản ứng: MgO(r) + 2H+(dd) → Mg2+(dd) + H2O(l) ; ∆H0(298) = –145,6 kJ + – H2O(l) → H (dd) + OH (dd) ; ∆H0(298) = +57,5 kJ Tính ∆H0(298) phản ứng: MgO(r) + H2O(l) = Mg2+(dd) + 2OH–(dd) A +203,1 kJ B –203,1 kJ C +30,6 kJ D –30,6 kJ Câu 41: Tính ∆H0(298) phản ứng: 2Mg(r) + CO2(k) → 2MgO(r) + C(gr) Biết ∆H0(298),s (CO2) = – 393,5 kJ ∆H0(298),s (MgO) = – 601,8 kJ A +208,3 kJ B –208,3 kJ C +810,1 kJ D –810,1 kJ Câu 42: Xác định ∆H phản ứng: Ca(OH)2(r) + SO3(k) → CaSO4(r) + H2O(k) Biết: CaO(r) + SO3(k) → CaSO4(r) ∆H = –401,2 kJ Ca(OH)2(r) → CaO(r) + H2O(k) ∆H = +109,2 kJ A –292 kJ B +292 kJ C +510,4 kJ D –510,4 kJ