QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BIỆN PHÁP ATLD VSMT

54 0 0
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  BIỆN PHÁP ATLD VSMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG & ATVSLĐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CƠNG ÉP CỌC CƠNG TRÌNH: GĨI THẦU 1: THI CÔNG ÉP CỌC ĐỊA ĐIỂM: Trang / 54 MỤC LỤC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TỔ CHỨC, HUY ĐỘNG NHÂN SỰ 2.1 Nhân công trường 2.2 Trách nhiệm nhân chủ chốt BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 3.1 Vận chuyển cọc tới công trường 3.2 Công tác xếp cọc công trường 3.3 Trình tự thi cơng ép cọc 3.4 Huy động thiết bị nhân công phục vụ ép cọc 3.4.1 Lựa chọn máy ép cọc: 3.4.2 Trình tự lắp dựng máy ép cọc sau: 3.5 Thi công cọc 11 3.5.1 Công tác chuẩn bị 11 3.5.2 Công tác trắc đạc .11 3.5.3 Thi công ép cọc 12 3.5.4 Công tác hàn 15 3.5.5 Biểu theo dõi ép cọc 18 QUY TRÌNH THI CƠNG CỌC THÍ NGHIỆM (CỌC THỬ) 19 4.1 u cầu thi cơng cọc thí nghiệm- cọc thử 19 4.2 Tiêu chuẩn áp dụng 19 4.3 Phương pháp thí nghiệm 19 4.4 Thiết bị thí nghiệm 19 * Diễn giải thiết bị tham gia nén tĩnh cọc: 20 - Bộ phận gia tải 20 - Hệ phản lực (hệ đối trọng) 20 - Thiết bị theo dõi lún 21 4.5 Trình tự tiến hành thí nghiệm nén tĩnh 22 4.6 Quy trình gia tải, giảm tải theo dõi thí nghiệm nén tĩnh 22 4.7 Điều kiện kết thúc thí nghiệm 24 4.8 Mẫu biểu ghi kết thí nghiệm nén tĩnh trường 24 4.9 Nội dung báo cáo kết thí nghiệm nén tĩnh 26 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 26 5.1 Công tác sản xuất cọc 26 5.2 Thi công cọc 27 5.3 Công tác thí nghiệm cọc 28 5.4 Kiểm soát hồ sơ 28 TIẾN ĐỘ THI CÔNG 28 6.1 Tiến độ thi công 28 6.2 Hệ thống kiểm soát tiến độ 29 6.3 Quản lý rủi ro 30 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 31 Trang / 54 7.1 Lập sơ đồ quản lý chất lượng, phân cấp quản lý chất lượng cụ thể: 32 7.2 Vật liệu dùng dự án 32 7.3 Thiết bị thi công: 33 7.4 Kết luận: 35 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG 36 Trang / 54 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG Yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thi công cọc theo tiêu chuẩn hành yêu cầu tiêu chí kỹ thuật dự án Bảng 1: Tiêu chuẩn áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho thi công cọc: TCVN 7888: 2014 Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực trước (áp dụng cho cọc PC PHC) 22 TCN 272-05 Tiêu chuẩn thiết kế cầu JIS A5373-2010 Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực TCVN 6260-2009 Đặc điểm kỹ thuật tiêu chuẩn cho xi măng Portland TCVN 7570: 2006 TCVN 4506: 2012 JIS G 3137:1994 Cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật Nước trộn bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật Thép gai đường kính nhỏ cho bê tơng dự ứng lực JIS G 3532:2000 Tiêu chuẩn kỹ thuật thép sợi cho gia cường bê tơng TCVN 9394: 2012 Đóng ép cọc – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu TCVN 9393: 2012 Phương pháp thí nghiệm cọc tải trọng tĩnh ép dọc trục TCVN 1961:1975 Mối hàn hồ quang điện tay TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa xây dựng cơng trình TCVN 5308-1991 Quy trình kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 4055: 1985 Tổ chức thi cơng 15/2013/NĐ-CP Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng TỔ CHỨC, HUY ĐỘNG NHÂN SỰ 2.1 Nhân công trường Nhân chủ chốt tham gia quản lý toàn thời gian dự án bao gồm Giám đốc dự án, Chỉ huy trưởng công trường, Quản lý chất lượng, An tồn + Phịng dự án chia làm phận: Quan Hệ Khách Hàng, Quản Lý Thi Công, An toàn Chất lượng, Thiết bị Cung ứng - Quan Hệ Khách Hàng chức thực kế hoạch thi cơng, tài chính, quan hệ khách hàng - Quản lý thi công chức thực kế hoạch thi cơng, quản lý máy móc, nhân tham gia thi công, hồ sơ chất lượng - Bộ phận An tồn tham gia đề xuất cơng tác an tồn công trường - Bộ phận chất lượng quản lý chất lượng thi công trước sau thi công - Bộ phận quản lý thiết bị thực vận chuyển, lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị Trang / 54 - Bộ phận cung ứng quản lý thầu phụ, đội thi công cọc, thiết bi vật tư cung cấp đến công trường 2.2 Trách nhiệm nhân chủ chốt Trách nhiệm Giám đốc dự án: - Tuân thủ quy định, luật pháp quyền địa phương nhà nước, quy định công ty Chịu kiểm tra quản lý Tổng Giám đốc - Quyết định thành lập quản lý nhân Quản lý hoạt động nhân - Chịu trách nhiệm toàn dự án, tổ chức họp Giải vấn đề liên quan đến, thi công, kỹ thuật, chất lượng an tồn Tối ưu hóa, sửa đổi hặc cải tiến kế hoạch, quy tắc kế hoạch thi công - Tối ưu hóa tổ đội Phối hợp tốt vấn đề cung cấp vật liệu, nhân công tài Thiết lập trì mơi trường thi cơng thực hài hòa - Siêng năng, trung thành không vụ lợi Quan tâm đến nhân viên cấp Đảm bảo cho công trường thi công sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - Quản lý chất lượng an tồn Chuẩn bị tài chi phí cho dự án Tổ chức thực chất lượng cao, an toàn hiệu kinh tế Trách nhiệm huy trưởng công trường: - Tuân thủ quy định, luật pháp quyền địa phương nhà nước, quy định công ty Chịu kiểm tra quản lý Giám đốc dự án - Thiết lập quản lý nhân Quản lý hoạt động nhân - Chịu trách nhiệm toàn dự án, tổ chức họp Giải vấn đề liên quan đến, thi công, kỹ thuật, chất lượng an tồn Tối ưu hóa, sửa đổi hặc cải tiến kế hoạch, quy tắc kế hoạch thi công - Tối ưu hóa tổ đội Phối hợp tốt vấn đề cung cấp vật liệu, nhân công tài Thiết lập trì mơi trường thi cơng thực hài hịa - Siêng năng, trung thành không vụ lợi Quan tâm đến nhân viên cấp Đảm bảo cho công trường thi công sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - Quản lý chất lượng an tồn Chuẩn bị tài chi phí cho dự án Tổ chức thực chất lượng cao, an toàn hiệu kinh tế Trách nhiệm Cán an tồn: - Thơng báo quy tắc quy định an toàn Đảm bảo an toàn hết cảnh báo biện pháp phòng ngừa biện pháp Chú ý quan tâm đến tài sản nhà nước nhân dân Xác định muc tiêu an toàn hàng ngày, biện pháp kế hoạch thực - Tổ chức huấn luyện công nhân kỹ thuật an toàn Thực yêu cầu cấp Cải thiện đề phòng khả tự bảo vệ công nhân - Tổ chức kiểm tra an tồn Khuyến khích phát thưởng cá nhân thực cơng tác an tồn tốt - Giám sát việc thực quy tác an toàn lao động công trường, tiến hành chế cần thiết đảm bảo an toàn lao động theo quy định pháp luật công ty Trang / 54 - Tham gia đóng góp thi cơng nghiệm thu thiết bị thi cơng Hướng dẫn an tồn đến đội thi công Đào tạo công nhân theo ba nguyên tác trụ cột - Hoàn thành biên họp an toàn Tập hợp toàn liệu an tồn - Hồn thành cơng việc phát sinh huy trưởng giao Trách nhiệm quản lý chất lượng: - Đào tạo quản lý chất lượng Các biên nghiệm thu thi công tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Giám sát kiểm tra chất lượng công tác thi công - Xác định mục tiêu chất lượng Trình tự quản lý chất lượng Thiết lập nhóm quản lý chất lượng, phát hành tài liệu liên quan Đánh giá, chỉnh sửa, tổng hợp hệ thống quản lý chất lượng - Tổ chức lớp đạo tạo đảm bảo công nhân viên nắm rõ quy trình thi cơng đảm bảo an tồn chất lượng Khuyến khích cơng nhân hồn thành xuất xắc cơng việc - Trợ giúp biên nghiệm thu thi cơng kiểm tra chất lượng, thí nghiệm vật liệu - Có trách nhiệm kiểm tra tuân thủ thực quy trình cơng trường Xác định giải công việc kịp thời Hỗ trợ kỹ sư công trường công tác kiểm tra Xử lý hồ sơ đệ trình cịn vướng mắc Thu thập ý kiến phản hồi chất lượng thi công quản lý cơng việc chấp thuận - Hồn thành công việc phát sinh huy trưởng giao Trách nhiệm quản lý thiết bị: - Có trách nhiệm kiểm tra, sửa chữa máy móc thiết bị thi công công trường - Bảo dưỡng định kỳ thiết bị máy móc, đánh giá tình trạng thiết bị - Hồn thành cơng việc phát sinh huy trưởng giao Trách nhiệm quản lý cung ứng: - Quản lý đội thi công, thiết bị vật tư cung cấp đến công trường - Tiếp nhận đề nghị mua vật tư thiết bị - Tìm kiếm lựa chọn sơ nhà cung cấp vật tư - Hoàn thành công việc phát sinh huy trưởng giao Trang / 54 BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 3.1 Vận chuyển cọc tới công trường - Các đoạn cọc vận chuyển tới công trường kết cường độ nén ngày tuổi mẫu đạt ≥ 75% cường độ thiết kế (R28) - Các đoạn cọc chuyển đến công trường xe tải Cọc kỹ sư nhà thầu đơn vị tư vấn giám sát kiểm tra nghiệm thu chặt chẽ phải có đầy đủ hồ sơ kèm theo gồm: - Chứng xuất xưởng - Phiếu xuất kho - Kết nén mẫu bê tơng Hình 01: Vận chuyển cọc 3.2 Cơng tác xếp cọc công trường - Cọc bố trí vị trí ổn định, phẳng, xếp theo ngày sản xuất chồng cọc không nên vượt lớp - Trong trình nâng hạ cọc, cọc xếp theo lớp, khơng phép kéo, đẩy nhiều cọc lúc Hình 02: Bố trí hạ cọc Trang / 54 3.3 Trình tự thi cơng ép cọc Trình tự thi cơng ép cọc theo sơ đồ bên dưới: Sản xuất cọc Cung cấp Nghiệm thu cọc Lắp dựng máy ép cọc Chuẩn bị cơng tác an tồn Nghiệm thu với TV Định vị tim cọc Nghiệm thu với TV THI CÔNG CỌC BƯỚC Lắp đặt đoạn cọc đầu tiên, Kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương cọc Tư vấn kiểm tra Ép cọc máy ép Tư vấn kiểm tra BƯỚC TIẾP THEO Lắp đặt đoạn cọc tiếp theo, Kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương cọc Tư vấn kiểm tra Hàn nối cọc máy hàn Nghiệm thu với tư vấn Tiếp tục ép cọc máy ép Nếu không đạt, Lắp đoạn Kiểm tra điều kiện Pmin ≤ P ≤ Pmax Ok Chuyển cọc Kiểm tra cao độ đỉnh cọc hoàn thành Nghiệm thu với TV Vệ sinh khu vực thi công Trang / 54 3.4 Huy động thiết bị nhân công phục vụ ép cọc TT Hạng mục ĐV Số lượng Máy ép cọc Máy 02 Cần cẩu 10 T bánh xích Máy 01 Máy hàn 23 KW Máy 01 Máy toàn đạc điện tử Máy 01 Nhân công 3.5/7 N3 Người 04 Máy ép đâu, robot máy 3.4.1 Lựa chọn máy ép cọc: - Công suất máy ép không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn thiết kế quy định - Tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ 1.1 lần lực ép thiết kế lớn thiết kế quy định - Số lượng chủng loại thiết bị máy ép cọc sử dụng cho công tác ép cọc dự án chi tiết bảng bên Bảng 3: Danh sách máy ép cọc Máy ép cọc Công xuất (tấn) Số lượng (máy) ĐK cọc (mm) Máy ép thủy lực/Robot ZYJ320B 320 01 350 Hình 03: Máy ép cọc 3.4.2 Trình tự lắp dựng máy ép cọc sau: - Yêu cầu vị trí lắp đặt: đủ khoảng khơng cho máy vào vị trí lắp đặt, mặt công trường phẳng đảm bảo cho xe tải trọng lớn 50 tấn, cẩu phục vụ lớn 25 + Huy động cẩu phục vụ, cẩu hạ chân dài từ xe xuống mặt cho chân đặt song song Trang / 54 Hình 04: Chân dài máy ép + Xe tải chở phần thân máy tiến vào chân dài, hạ xilanh từ từ xuống chân dài, xe tải di chuyển ngồi máy ép cọc Hình 05 Thân máy ép + Cẩu hạ chân ngắn từ xe vào vị trí Hình 06 Chân ngắn máy ép + Lắp xi lanh ép cọc, tải vào vị trí Di chuyển máy ép Robot vào khu vực ép cọc Trang 10 / 54 - - - - móc tải kiêm ln tín hiệu viên Khi cho cần trục làm việc vùng bảo vệ đường dây tải điện phải có phiếu thao tác Phiếu phải rõ biện pháp an tồn, trình tự thực thao tác, vị trí đặt cần trục Phiếu CHT đơn vị sử dụng cần trục ký giao trực tiếp cho người lái.Cấm thiết bị nâng làm việc đường dây điện cao Khi di chuyển hay bắt buộc phải bố trí cần trục đứng làm việc đường dây tải điện hạ phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ thiết bị nâng đến dây không nhỏ m Trước bắt đầu làm việc phải báo cho người khơng có trách nhiệm khỏi khu vực nâng, chuyển hạ tải Trong làm việc ngồi trời cửa buồng phải đóng lại có khóa (chốt) Cửa kính quan sát buồng phải lau thường xuyên Công tắc hạn chế hành trình cấu di chuyển phải đặt cho việc ngắt động xảy cách trụ chắn khoảng khơng nhỏ tồn qng đường thắng (phanh) cấu có ghi lý lịch máy Làm việc ban đêm phải có đèn pha chiếu sáng đủ cho khu vực làm việc, công tắc đèn phải bố trí chân cần trục Ngồi phải có đèn chiếu sáng đầy đủ cho buồng điều khiển với mạng điện riêng để ngắt điện thiết bị nâng không làm tắt đèn Người điều khiển thiết bị di chuyển, hạ tải phải nắm vững : o Cách xác định chất lượng, phù hợp cáp tiêu chuẩn loại bỏ cáp o Trọng tải phép nâng cách ước tính trọng lượng tải o Cách kiểm tra hoạt động cấu thiết bị an toàn o Cách kiểm tra hoạt động phanh cách điều chỉnh phanh o Khái niệm độ ổn định yếu tố có ảnh hưởng đến (mối quan hệ thay đổi tải trọng tầm với, tốc độ gió nguy hiểm.v.v ) o Cách xác định vùng nguy hiểm thiết bị nâng o Cách xác định cố xảy - Người móc tải phải biết : Trọng tải mà cần trục phép nâng, trọng tải cần trục tương ứng với tầm với Chọn cáp, xích buộc phù hợp với trọng lượng kích thước tải Xác định chất lượng cáp, xích, móc tải Cách buộc treo tải lên móc Qui định tín hiệu trao đổi với người điều khiển thiết bị nâng phải kiêm nhiệmvai trò tín hiệu viên Ước tính trọng lượng tải Nghiêm cấm : o Lên xuống thiết bị nâng di chuyển o Nâng tải trọng tình trạng chưa ổn định móc lên bên móc kép Trang 40 / 54 o Nâng hạ tải, di chuyển tải có người đứng tải (để cân hay sửa chữa lại dây buộc) o Nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên, tải liên kết với vật khác bu lông liên kết với bê tông o Kéo lê tải mặt đất, mặt sàn, đường ray (khi cáp nâng tải xiên), vừa nâng vừa quay di chuyển tải hồ sơ kỹ thuật nhà chế tạo khơng cho phép làm điều đó, di chuyển ngang tải tải nằm cao chướng ngại vật nhỏ 500mm o Xoay điều chỉnh tải dài cồng kềnh nâng chuyển hạ tải mà khơng có cơng cụ chun dùng thích hợp (chỉ phép điều chỉnh tải cách sàn khoảng 200mm cách người thực không l m) o Nâng tải trọng lên khỏi mặt đất thực dây treo móc thẳng đứng, tiên phải nâng cách mặt đất 0,2 mét dừng lại để kiểm tra độ ổn định tải trọng Nếu tải trọng không bị sút, bị lệch, bị lật, bị xoắn nâng lên đến độ cao cần thiết - Nếu muốn di chuyển theo chiều ngang phải nâng tải trọng lên cao vật cản cao gặp phải đường di chuyển khoảng cách tối thiểu 0,5 mét o Khi xem xét kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh cấu, thiết bị điện xem xét sửa chữa kết cấu kim loại phải ngắt cầu dao dẫn điện tắt máy (đối với kiểu dẫn động điện ) o Khi tạm ngừng việc không cho phép treo tải lơ lửng Kết thúc cơng việc phải tắt máy rút móc tải lên cao khỏi khơng gian có người thiết bị khác hoạt động Thu dọn nơi làm việc gọn gàng, làm vệ sinh , ghi sổ nhật ký ca ký tên trước giao ca 8.6 Nội quy an toàn vệ sinh lao động vận hành xe cuốc công trường - - - - - Phải chịu hướng dẫn giám sát cán kỹ thuật huy làm việc gần công trình ngầm cơng trình có trường nhằm bảo đảm an tồn tính mạng xe máy Trước cho máy vận hành phải yêu cầu người khơng có phận rời khỏi máy xúc khỏi khu vực bán kính làm việc Cấm người chui vào gầm máy xúc với lý Phải kiểm tra để khẳng định tình trạng kỹ thuật hồn hảo xe máy (đèn, còi, tay lái máy ) trước đưa xe vào vận hành Nếu khơng bảo đảm chất lượng phải có biện pháp khắc phục cho phép hoạt động Phải che chắn an toàn phận chuyển động máy (trục truyền động, bánh đai, bánh xích, nối trục, khớp nối,.v.v ) Các tín hiệu âm , ánh sáng phải bảo đảm hoạt động Máy xúc bánh khơng có chân chống ngồi phải đóng thắng bánh xe cấu cân trước làm việc kê chèn chắn Nền đất nơi máy xúc làm việc phải phẳng, vững chắc, đất yếu phải lát tà vẹt Trang 41 / 54 - - Trước khởi động động phận máy phải bật tín hiệu đề phịng (ví dụ nhấn chng, cịi báo) Khi động phận máy xúc làm việc cấm vặn chặt, bôi trơn phận không đến xem cụm chi tiết máy bố trí nơi chật hẹp nguy hiểm Máy xúc hoạt động vào ban đêm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ Khi di chuyển đường dốc lớn 15o phải có hỗ trợ máy kéo tời Khi máy hoạt động không rời nơi làm việc Trên đường di chuyển máy, có chướng ngại vật phải dừng máy Chỉ sau có biện pháp xử lý chướng ngại vật cho phép máy hoạt động trở lại Khi có hai nhiều máy làm việc mặt phải bố trí khoảng cách hai máy 2m (tính từ điểm biên gần hai máy) Khi kiểm tra mức nhiên liệu bình chứa, phải dùng thước đo Cấm dùng lửa để soi hút thuốc tiếp nhiên liệu Khơng cho phép để rị rỉ nhiên liệu, dầu ống dẫn, có phải khắc phục lau chùi Để đề phịng phóng lửa điện gây cháy từ dây dẫn điện phải thường xuyên kiểrn tra chất lượng cách điện lớp vỏ bọc, khả dây bị chạm Không đến gần đụng chạm vào phận dẫn điện máy xúc Muốn kiểm tra có điện phải sử dụng bút thử hay vôn kế Cấm người lên xuống máy xúc di chuyển tốc độ Máy xúc làm việc phạm vi nguy hiểm đường dây điện cao áp phải bảo đảm khoảng cách từ an toàn điện phép quan quản lý đường dây ngắt điện suốt thời gian máy vận hành Khi ngừng công việc phải đặt cần dọc theo trục máy xúc đặt gầu xúc lên đất Chỉ dược làm vệ sinh máy động ngừng hoàn toàn chuyển động máy ổn định 8.7 Nội quy an toàn vệ sinh lao động vận hành máy ép công trường - - - Công nhân vận hành máy ép phải đủ 18 tuổi trở lên, có giấy chúng nhận chuyên môn, học tập kiểm tra đạt yêu cầu KTAT vận hành Chỉ có cơng nhân kỹ thuật lãnh đạo định qua đào tạo có chứng vận hành , sử dụng máy Nghiêm cấm người khơng có trách nhiệm tự động điều khiển Phải nắm vững sơ đồ phân phối điện trạm phụ trách, qui trình vận hành qui trình kỹ thuật an tồn điện Nhật ký vận hành phải ghi chép đầy đủ bàn giao cho ca sau Khi cần sửa chữa thiết bị điện trạm hoạt động phải có phiếu cơng tác ghi rõ nội dung công việc người phân cơng thực hiện, điều kiện bảo đảm an tồn làm việc Phải treo biển "Không nhiệm vụ không vào cabin" Công nhân phải trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ làm việc Kiểm tra tình trạng chung máy xem đủ điều kiện đưa máy vào vận hành chưa, có hư hỏng chưa sửa chữa phải báo cho người trực tiếp phụ trách Thiết bị đo kiểm tra điện trở để đảm bảo an tồn có sét, cơng trường có Trang 42 / 54 - - - hệ thống thu sét Quan sát, theo dõi đồng hồ đo máy để bảo đảm số đo phù hợp với trị số cho phép ghi lý lịch máy Nếu phát thấy đồng hồ hư phải báo cho cấp biết để yêu cầu quan đăng kiểm chúng đến xem xét sửa chữa Theo dõi tình trạng làm việc máy Nếu có tượng khác thuờng cần kịp thời dừng máy kiểm tra, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Khi thiết bị có cố bất thường cơng nhân vận hành phải nhanh chóng báo cáo với cán kỹ thuật lãnh đạo phụ trách đội tìm hướng giải Các lỗ cọc sau ép xong phải che đậy bao chứa đất, cát ván cứng, phải giăng dây cảnh báo khoanh vùng khu vực có hố sâu (Khơng che chắn tạm bợ) Hệ thống máy móc, hệ thống điện phục vụ cho cơng tác ép cọc phải thường xuyên kiểm tra phận có chun mơn trước sau làm việc Có kế hoạch bảo dưỡng hệ thống máy móc định kỳ tuần/lần Cúp hệ thống điện dọn dẹp vệ sinh máy móc sau làm xong Bê tông tải máy ép cọc phải xếp gọn gàng chưa sử dụng Bê tông tải máy ép cọc sử dụng phải xếp chồng chéo lên cách vuông vức gọn gàng, khơng chồng chéo khơng chất tải cao 2m phải có biện pháp ràng, neo, buộc tải dây cáp thép để tải không bị rơi Trang 43 / 54 8.8 Nội quy an toàn vệ sinh lao động làm việc vào ban đêm cơng trường - Máy móc trực tiếp phục vụ công tác ép cọc thường xun kiểm tra phận có chun mơn Trang bị thêm thiết bị chiếu sáng để đảm bảo đủ ánh sáng cho việc thi công diễn thuận lợi an tồn Các nơi bố trí đèn: o Trong gầm robot ép cọc bố trí 02 đèn cao áp cơng suất 400W để cung cáp đủ ánh sáng phục vụ cho công tác định vị, kiểm tra tọa độ tim cọc o Hệ thống cẩu hạ robot trang bị 01 đèn cao áp công suất 400W để phục vụ công tác cẩu hạ cọc vào lồng ép o Trang bị thêm 04 đèn cao áp công suất 400W vị trí chân ngắn robot ép cọc để chếu sáng cho xung quanh khu vực thi công - Trước làm việc phải kiểm tra hoạt động phương tiện chiếu sáng, hệ thống đèn báo hiệu, hệ thống đèn, còi cần trục, xe cuốc, Công nhân làm việc vào ban đêm phải trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ, phải mang áo phản quang làm việc ban đêm Tuân thủ theo quy định, biện pháp an toàn Thường xuyên kiểm tra hệ thống chiếu sáng lập kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng định kì hệ thống điện, hệ thống chiếu sáng vào ban đêm Trang 44 / 54 - - - - - - Làm việc ban đêm phải có đèn pha chiếu sáng đủ cho khu vực làm việc, cơng tắc đèn phải bố trí chân cần trục Ngồi phải có đèn chiếu sáng đầy đủ cho buồng điều khiển với mạng điện riêng để ngắt điện thiết bị nâng không làm tắt đèn Trên công trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ tuyến đường giao thông khu vực thi công ban đêm Không cho phép làm việc chỗ không chiếu sáng Chiếu sáng chỗ làm việc từ 100 đến 300 lux, chiếu sáng chung từ 30 đến 80 lux Các đèn chiếu sáng có điện áp lớn 36 V, phải treo cách mặt sàn thao tác 2,5 m Không sử dụng đèn chiếu sáng cố định để làm đèn cầm tay Những chỗ nguy hiểm điện phải dùng đèn có điện áp khơng q 36 V Đèn chiếu sáng cầm tay phải có lưới kim loại bảo vệ bóng đèn, dây dẫn phải dây bọc cao su, lấy điện qua ổ cắm Ổ cắm phích cắm dùng điện áp khơng lớn 36 V, phải có cấu tạo màu sơn phân biệt với ổ phích cắm dùng điện áp cao Các đèn chiếu sáng chỗ làm việc phải đặt độ cao góc nghiêng phù hợp, để khơng làm chói mắt tia sáng trực tiếp từ đèn phát Không dùng biến áp tự ngẫu làm nguồn điện cho đèn chiếu sáng dụng cụ điện cầm tay có điện áp khơng lớn 36 V Bốc xếp hàng vào ban đêm không đủ ánh sáng tự nhiên, phải chiếu sáng đầyđủ Khi bốc xếp loại vật liệu dễ cháy nổ phải sử dụng đèn chống cháy nổ chuyên dùng; không dùng đuốc đèn có lửa trần để chiếu sang Phải bố trí đầy đủ đèn chiếu sáng lối lại, cầu thang vị trí làm việc trời tối Đèn phải bố trí cho ánh sáng không chiếu trực tiếp vào mặt người lao động, không sáng quá, không rung động không bị thay đổi cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến thao tác người lao động Các máy dùng động điện có lắp điện chiếu sáng phải có nối đất bảo vệ Tăng cường cán ATLĐ túc trực suốt q trình thi cơng ca đêm Trang bị BHLĐ đầy đủ cho người lao động suốt trình làm việc Tăng cường thiết bị chiếu sáng đầy đủ để phục vụ công tác thi cơng Bố trí người thu dọn rác thải quanh khu vực thi cơng hết ca làm Giữ gìn vệ sinh, mỹ quang quanh khu vực thi công 8.9 Nội quy an tồn làm việc cao cơng trường - Trên 18 tuổi, sức khỏe đảm bảo cho yêu cầu làm việc cao Được học an toàn làm việc cao Được trang bị phương tiện bảo hộ phù hợp với công việc cao Bắt buộc phải đeo dây an toàn nơi qui định Đi lại theo lối qui định Không mang vác vật nặng, cồng kềnh lên xuống dàn giáo, cầu thang Sử dụng thang qui định Trang 45 / 54 - - Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can, cửa sổ Không mang dép lê, giày có đế dễ trượt Trước thời gian làm việc cao không uống rượu, bia, hút thuốc lào Lúc trời tối, mưa to, giông bão, gió mạnh từ cấp trở lên khơng làm việc cao Cơng nhân cần có túi đựng đồ nghề, cấm ném vứt dụng cụ đồ nghề, vật tư từ cao xuống Sử dụng đủ PTBVCN đạt tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với nghề công việc theo qui định Sử dụng mục đích, chủng loại PTBVCN, cách Bảo quản, vệ sinh PTBVCN phương pháp để đảm bảo thời gian sử dụng quy định Biết cách kiểm tra phát PTBVCN không đạt yêu cầu hư hỏng để loại bỏ, thay Trang bị túi đựng đồ nghề phù hợp Đối với công tác chất tải cao cơng nhân chất tải hình bật thang để sau chất viên cuối di chuyển an toàn trở lại sàn thao tác cuả dàn ép Thơng thường cơng nhân móc dây đai an tồn móc câu tải tải đối trọng Đối với cơng tác buộc cáp vào cọc vị trí cắt không thuận lợi tiến hành cắt cọc, di chuyển dàn ép vị trí khác, tránh tim cọc ép, nhấn cọc cắt xuống đất trống sử dùng lồng ép (hộp kẹp ép cọc) để nâng người lên vị trí phù hợp để buột cáp 8.10 Nội quy an tồn phịng chống cháy nổ cơng trường - - Trong q trình xây dựng có nhiều ngun vật liệu dễ cháy, nổ sử dụng xăng, dầu, khí gas gỗ, v.v Ngồi ra, số vật liệu khác giấy dầu, liếp tre, thường sử dụng để làm lán trại cho công nhân Nếu không thận trọng sử dụng vật liệu khơng tn theo qui định phịng chống cháy, nổ cơng trường nguy xảy hỏa hoạn lớn, gây chết người, cháy nhà sập đổ cơng trình Các nguy chủ quan người phát sinh trình sản xuất sinh hoạt Do đó, phịng chống cháy, nổ cơng trường việc làm quan trọng để đảm bảo an toàn lao động Thực nội quy tiêu lệnh PCCC Công nhân thi công công trường chấp hành nghiêm chỉnh qui định luật pháp phòng chống cháy nổ Cấm hút thuốc nơi chứa vật liệu dễ cháy nổ Dự trữ, bảo quản vận chuyển chất liệu dễ cháy quy trình nơi quy định Cẩn thận dùng lửa Không đốt rát, vỏ bào, mùn cưa bừa bãi Kiểm tra hệ thồng điện thường xuyên, tránh tình trạng chập điện gây cháy nổ Khi xảy cháy, ưu tiên hàng đầu phải thoát người khỏi trường cháy Không để chướng ngại vật lối lại Trang 46 / 54 - Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không sử dụng vào việc khác 8.11 Nội quy vệ sinh môi trường - - Nước thải thi công, sinh hoạt dẫn theo rãnh đến hố tự thấm đặt cách cơng trình 30m, cơng việc khai thơng mương rãnh tổ chức thường xuyên để tránh nước ứ đọng làm lầy lội mặt cơng trình Vật liệu xây dựng tập kết khu vực riêng lẻ, gọn gàng hợp lý Vật liệu thừa, phế thải phải tập kết tập trung tưới ẩm để xử lý bụi phủ kín bạt vận chuyển khỏi cơng trình Vật liệu vận chuyển từ ngồi vào cơng trình phải dùng bạt nilon che đậy thùng xe để không gây ô nhiễm môi trường Không xả rác thải công trường, rác thải sinh hoạt bừa bãi Bố trí vị trí tập kết rác sinh hoạt Kiểm sốt chặt chẽ mức độ nhiễm, tiếng ồn, khói bụi, Xe vận chuyển vật liệu phải có bạt che Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở phối hợp với quan hữu quan thực tốt luật bảo vệ môi trường 8.12 Bảng nhận diện mối nguy rủi ro MÔ TẢ CÔNG VIỆC CƠNG TÁC ÉP CỌC Các bước thi cơng Mối nguy Vận chuyển cọc 1.1 1.2 Rủi ro Mắc lầy, lật đổ Công nhân bị vào vùng thương, hư hại đất cát, đất tài sản mềm dễ sụt lún, vùng đất xấu Rơi, đổ cọc Làm hư hỏng tài sản, đè trúng người gây chấn thương chết người Biện pháp kiểm sốt -Sử dụng tơn chống lầy trước cho xe vào -Treo biển, giăng dây cảnh báo khu vực dễ sụt lún Dùng dây thừng buộc xung quanh cọc lại với dùng cuc canh để chêm xung quanh cọc nhằm tránh tình trạng cọc bị Người chịu trách nhiệm Người vận hành xe chở cọc CB Kỹ thuật Trang 47 / 54 Nâng hạ cọc 1.3 Va chạm với phương tiện giới khác cơng trường 1.4 Cháy nổ rị Gây bỏng, bị rỉ xăng dầu thương chết người Hư hại tài sản 2.1 Đứt cáp, hư hỏng bị dập, bị mòn, nổ, rỉ sét 2.2 Cọc rơi Đổ vào cơng q trình cẩu nhân gây bị chuyển thương chết người Hư hại tài sản 2.3 Gây bị thương cho người tham gia giao thông Hư hại tài sản Làm rơi đổ vật tư cẩu hạ gây chấn thương chết người Hư hại tài sản lăn rơi khỏi xe -Không vượt nồng độ cồn cho phép điều khiển xe chở cọc -Tuân thủ theo luật giao thông quy định công trường -Kiểm tra bảo dưỡng xe định kì -Lập kế hoạch ứng phó có cố cháy nổ xảy -Trang bị bình chữa cháy xe -Xây dựng kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng bình chữa cháy -Xây dựng kế hoạch kiểm tra định trạng dây cáp thép thiết bị nâng dây cáp xích buộc tải - Kiểm định thiết bị thi cơng Các thiết bị đầy đủ điều kiện an tồn đc tham gia thi cơng -Có phương pháp buộc móc tải an Người tồn làm việc hành -Cơng nhân móc trục tải phải đào kĩ thuật móc tải phải có thẻ đeo an tồn -Cơng nhân điều khiển thiết bị nâng phải đào tạo có chứng nhận điều khiển thiết bị nâng với chủng loại thiết bị vận cần Gãy cần trục Gây bị thương -Cấm cẩu tải Trang 48 / 54 2.4 2.5 2.6 cẩu tải chết trọng cho phép trọng người thiết bị nâng Hư hại tài sản -Người vận hành phải đào tạo ngành, chuyên phải tuân thủ nội quy vận hành thiết bị, đảm bảo an toàn lao động Va đập, vật rơi Gây bị thương -Cấm người đứng trình chết độ vươn tay cần trục kể nâng hạ cọc người bán kính tay Hư hại tài sản cần rơi bị đứt dây chằn - Phải đảm bảo khoảng cách từ phần quay cần trục đến chướng ngại vật 3m Nghiêng, lật xe Gây bị thương -Cấm cẩu tải cẩu cẩu cho người điều trọng cho phép tải trọng khiển thiết bị nâng -Trang bị chân nâng hạ Hư hại tài sản chống chống lật vùng đất mềm, tôn chống xấu dễ sụt lầy cho xe cẩu lún -Người vận hành phải đào tạo chuyên ngành, phải tuân thủ nội quy vận hành thiết bị, đảm bảo an toàn lao động Vật rơi Làm bị thương Trang bị đầy đủ người làm việc BHLĐ ( Giầy, bên nón, áo ) trước làm việc 2.7 Kéo, móc cáp 2.8 Dây cáp khỏi móc Chuẩn bị mặt 3.1 thi công Bị thương -Mang găng tay đứt tay da găng tay vải làm việc rơi Gây bị thương cho người làm việc bên Tai nạn Gây bị thương điều khiển xe cho người vận cuốc hành -Phải sử dụng móc cẩu có lưỡi gà -Người điều khiển xe cuốc phải có CB Kỹ chứng vận thuật hành, giấy khám Trang 49 / 54 3.2 Xe cuốc hỏng Khơng đảm hóc (cần yếu, bảo tiến độ đỗ nhớt, đỗ công việc dầu, ) không đảm bảo an toàn 3.3 Va chạm với người phương tiện xung quanh -Gây bị thương cho người điều khiển Hư hại tài sản 3.4 Lật đổ sử dụng xe cuốc không với chức Gây bị thương cho người điều khiển Hư hại tài sản 3.5 Cháy nổ rò Gây bị thương rỉ xăng dầu chết người Hư hại tài sản 3.6 Xe cuốc đào trúng vị trí đường ống, dây điện ngầm bên Gây bị thương chết người Hư hại tài sản sức khỏe điều khiển xe cuốc -Không vượt nồng độ cồn cho phép điều khiển xe cuốc làm việc, san lấp mặt -Kiểm tra bảo dưỡng định kì xe cuốc -Xe cuốc phải có giấy tờ rõ ràng phải có giấy kiểm định từ quan chức -Treo biển cảnh báo giăng dây an toàn khu vực làm việc, nghiêm cấm người khơng có phận miễn vào -Khơng sử dụng xe cuốc để kéo cọc, phải sử dụng xe cuốc chức công dụng xe cuốc -Kiểm tra bảo dưỡng xe định kì -Lập kế hoạch ứng phó có cố cháy nổ xảy -Trang bị bình chữa cháy xe -Xây dựng kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng - Trước thực công việc nơi mới, người vận hành máy đào cần phải nắm rõ thơng tin: + Tình trạng đất + Vị trí dốc/ hào hố + Các Trang 50 / 54 Lắp đặt máy móc 4.1 thiết bị Máy móc thiết Hoạt động bị hỏng hóc, khơng an tồn, lắp sai, khơng đảm bảo khơng đủ điều tiến độ kiện an tồn làm việc 4.2 Giật điện Gây bị thương trình mắc chết điện sử dụng người cho robot Khoan dẫn Ép 5.1 Khoan vào Kẹt, gãy mũi đất cứng khoan 5.2 Ngã đỗ khoan 5.3 Ngã, sụt chân vào hố khoan 7.1 Chập điện, cháy nổ robot bò ngang qua dây điện 6.2 dàn Gây bị thương chết người Hư hại tài sản Gây bị thương chết người Hư hại tài sản Nghiêng, rơi Gây bị thương ngã đổ tải chết trình người ép Hư hại tài sản ống, đường đường dây điện, cáp ngầm bên dưới… -Phải có giấy kiểm định biên kiểm định từ quan chức sau lắp đặt -Kiểm tra bảo dưỡng định kì - Cắt ngồn điện trình mắc, lắp ráp -Cảnh báo không cho người lại gần tủ điện -Nghiêm cấm tự bất điện chưa có tín hiệu cho phép -Trang bị đầy đủ đồ BHLĐ ( Ủng cách điện, bút thử điện, găng tay cách điện, ) mắc điện Nhân viên vận hành phải có chứng đào tạo, đủ điều kiện để vận hành Sử dụng tole lót, xử lý mặt đảm bảo điều kiện khoan an toàn Che đậy hố khoan, giăng dây cảnh báo -Dây điện bọc ruột gà bên ngồi treo lên cao (có thể để giá đỡ ngựa gỗ) -Sắp xếp khối đối trọng vững vàng chắn theo nguyên tắc Đội trưởng đội ép cọc CB Kỹ thuật Người vận hành máy ép Trang 51 / 54 Hàn 6.3 Gãy cọc rơi trình lắp giá ép vào khung Gây bị thương chết người Hư hại tài sản 6.4 Cơng nhân Ép sai vị trí tim điều khiển máy cọc, hỏng cọc ép 6.5 Gãy cần trục Gây bị thương trình chết nâng cọc để ép người Hư hại tài sản 6.6 Đứt cáp, tụt Gây bị thương cáp chết người Hư hại tài sản 6.7 Té, ngã vị Gây bị thương trí lỗ cọc chết người 7.1 Chạm phải mối Bị bỏng hàn cịn nóng 7.2 Chạm vào tia Bị bỏng lửa hàn, xỉ hàn 7.3 Giật điện Gây bị thương chạm phải chết mối điện người lớp bảo vệ tạo thành khối ổn định nhằm tránh tình trạng rơi, đổ khối đối trọng q trình ép cọc -Khơng tháo móc tải cọc chưa di chuyển cọc vào vị trí cần ép -Phải có chứng vận hành máy ép huấn luyện an toàn trước làm việc -Có giấy chứng nhận kiểm định an tồn cần trục - Có biên kiểm tra định kì cần trục -Kiểm tra bảo dưỡng định kì cần trục -Lập kế hoạch kiểm tra dây cáp định kì -Sử dụng móc có lưỡi gà -Trang bị lót vị trí lỗ cọc ép -Căng dây đặt biển cảnh báo quanh khu vực lỗ cọc ép Trang bị đầy đủ quần áo BHLĐ,giầy, nón, găng tay hàn Trang bị kính hàn, mặt nạ hàn, giầy BHLĐ cho Thợ hàn người lao động Thay bao bọc lại mối nối bị lớp bảo vệ, kiểm tra mối nối Trang 52 / 54 7.4 7.5 7.6 7.7 thường xuyên Giật điện Gây bị thương -Xây dựng kế kìm hàn máy chết hoạch kiểm tra hàn rị điện người định kì máy hàn -Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên thiết bị hàn cầm tay trước làm việc -Kiểm tra hệ thống điện, hệ thống nối đất đến máy hàn -Xây dựng quy trình vận hành an tồn -Khơng để vật Tia lửa hàn Gây cháy, nổ văng đến liệu dễ cháy nổ vật liệu dễ gần khu vực hàn cháy -Khi hàn phải có chắn vật liệu khơng cháy khó cháy để hạn chế tia lửa điện tiếp xúc bên Tiếp xúc với Bỏng da, đau -Luân chuyển xạ nhiệt mắt, mệt mỏi công việc hàn cao thời trình hàn kéo gian dài dài -Trang bị phương tiện bảo vệ cho người lao động mũ hàn, kính hàn, quần áo bảo hộ lao động,… -Sắp xếp lại vật Va vấp phải Té ngã dây điện hàn, dụng, dụng cụ, dụng cụ, vật dây dẫn điện gọn liệu sàn gàng, dọn dẹp sàn sẽ, ngăn nắp sau làm việc -Thiết kế kệ để vật dụng, nơi móc dây dẫn, kìm hàn Trang 53 / 54 Sấm sét 8.1 thi công - Sét đánh trúng vào người - Sét đánh vào thiết bị tài sản nhà thầu - Chết người, bị thương, - Hư hại thiết bị tài sản - Khi thời tiết có tượng mưa kèm sấm chớp phải ngưng thi cơng tìm nơi trú ẩn an tồn - Hạ thấp độ cao cần cẩu Robot, thu cần hạ thấp cần dàn khoan, xe cẩu hạ cọc Trang 54 / 54

Ngày đăng: 29/04/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan