Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐINH THUÝ LIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN HOA LƯ (TỈNH NINH BÌNH) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐINH THUÝ LIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN HOA LƯ (TỈNH NINH BÌNH) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN THỊ YẾN Thái Nguyên, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đoàn Thị Yến Các tài liệu, số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Thái Nguyên, t n năm 20 Tác giả luận văn Đinh Th y Liên i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN HOA LƯ (TỈNH NINH BÌNH) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thủ công nghiệp chủ trương Đảng huyện Hoa Lư 1.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thủ công nghiệp 1.1.2 Chủ trương Đảng huyện Hoa Lư phát triển thủ công nghiệp18 1.2 Quá trình đạo thực 24 1.2.1 Chỉ đạo quy hoạch làng nghề 24 1.2.2 Chỉ đạo thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề 26 1.2.3 Chỉ đạo phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch 27 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN HOA LƯ (TỈNH NINH BÌNH) TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020 32 2.1 Yêu cầu công tác lãnh đạo phát triển thủ công nghiệp chủ trương Đảng 32 2.1.1 Những yêu cầu 32 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Hoa Lư 33 2.2 Quá trình đạo Đảng huyện Hoa Lư 37 2.2.1.Quản lý nhà nước phát triển thủ công nghiệp 37 2.2.2 Chỉ đạo thực sách hỗ trợ, khuyến khích làng nghề 39 ii 2.2.3 Chỉ đạo khôi phục, mở rộng làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 42 2.2.4 Chỉ đạo quy hoạch phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường 45 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 51 3.1 Một số nhận xét 51 3.1.1 Ưu điểm 51 3.1.2 Hạn chế 59 3.2 Một số kinh nghiệm 62 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thủ cơng nghiệp ln giữ vai trị, vị trí quan trọng: Thủ công nghiệp hỗ trợ kết hợp với nông nghiệp tạo thành cấu trúc kinh tế vững mạnh, kiến tạo văn hố thị Thủ công nghiệp phát triển tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lưu giữ sắc văn hố qua sản phẩm, quảng bá hình ảnh Việt Nam giới… Thủ công nghiệp hình thức sản xuất sử dụng cơng cụ cầm tay, phương pháp thủ công để tác động trực tiếp lên đối tượng lao động Đặc trưng kĩ thuật thủ công nghiệp công cụ cầm tay thô sơ cải tiến Tiểu thủ công nghiệp ngành công nghiệp mà sản phẩm làm chủ yếu thủ công với quy mô nhỏ Tiểu thủ công nghiệp nông thôn thường gắn liền với thời gian nông nhàn, lại có thu nhập cao sản xuất nơng nghiệp mà nhiều hộ rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp Cho nên tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh nông thôn thường gắn liền với làng nghề truyền thống Ở đó, hệ thống cơng cụ lao động thơ sơ cải tiến thay phần máy móc mang tính chất cơng nghiệp có quy mơ nhỏ Phát triển ngành nghề nông thôn cách làm “rẻ” để tạo việc làm, tăng thu nhập xố đói giảm nghèo cho người dân nơng thơn, góp phần thực chiến lược kinh tế hướng ngoại với sản phẩm mũi nhọn hàng thủ công mỹ nghệ thực mục tiêu “ly nông bất ly hương” nông thôn Phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp cịn mang ý nghĩa giữ gìn quảng bá sắc văn hố dân tộc q trình hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, việc phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp nơng thơn có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội lớn kinh tế nông thôn Huyện Hoa Lư vùng đất tiếng Ninh Bình khơng với truyền thống lịch sử vẻ vang, với tiềm lớn du lịch mà nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp thủ công truyền thống tiếng nghề thêu ren (Ninh Hải), nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân Hoa Lư tồn song hành kinh tế thủ công nghiệp kinh tế nông nghiệp song số lượng lao động nông nghiệp chiếm số đông Hiệu kinh tế, xã hội đem lại chưa cao Đời sống nhân dân chưa cải thiện nhiều Trong trình bước phát triển, nhờ vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình, Đảng huyện Hoa Lư xây dựng cấu kinh tế - xã hội phù hợp, tập trung phát triển kinh tế thủ công nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao Những năm qua, nỗ lực Đảng nhân dân huyện cho thấy nghề thủ cơng có đóng góp vơ tích cực cho kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp tồn nhiều khó khăn cần khắc phục Kinh tế thủ công nghiệp phát huy khả nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Phát triển kinh tế chưa đôi với bảo vệ môi trường Để đẩy mạnh phát triển kinh tế thủ công nghiệp theo hướng phát triển kinh tế bền vững thực cần giải pháp có hiệu để phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo đời sống người dân huyện Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả định chọn đề tài “Đảng ộ huyện Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) l nh đ o phát t iển thủ công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2020” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế thủ công nghiệp vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều báo, đầu sách, viết tạp chí chuyên ngành, viết tham gia hội thảo, bàn luận vấn đề nhiều góc độ khác Nhìn cách khái qt, cơng trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm nhóm cơng trình nghiên cứu tổng qt thủ cơng nghiệp phạm vi nước vùng kinh tế định Đáng ý công trình: Làn n ề t ủ cơng truyền t ốn Việt Nam tác giả Bùi Văn Vượng, Nxb Văn hoá dân tộc, 1998 Tác giả tập trung giới thiệu khái quát lịch sử đời, bí quyết, kĩ thuật nghệ nhân loại hình làng nghề truyền thống Việt Nam như: đúc đồng, rèn, kim hoàn, dệt, thêu ren, chạm khắc đá, làm gốm sứ… K ôi p ục p t triển n ề vùn Đồn bằn sôn Hồn nước ta iện TS Đỗ Thị Thạch làm chủ nhiệm, đề tài khẳng định vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế, trị, xã hội văn hố nước nói chung vùng Đồng sơng Hồng nói riêng Trong đề tài, tác giả nêu lên thực trạng phát triển làng nghề Đồng sông Hồng với hội việc làm, thu nhập từ ngành nghề này…những thách thức q trình lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm, đội ngũ lao động, nghệ nhân… Trên sở đó, tác giả đưa định hướng số giải pháp cụ thể đềphát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng; “Bảo tồn phát triển c c n ề tron qu trìn n iệp hóa” - Tác giả Dương Bá Phượng, Nxb Khoa học xã hội, 2001 đưa nét khái niệm làng nghề truyền thống, đặc điểm kinh tế - xã hội làng nghề truyền thống, đề xuất giải pháp để bảo tồn làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố; “P t triển n ề truyền t ốn nôn t ơn Việt Nam tron qu trìn n iệp óa, iện đại óa”- Tác giả Trần Minh Yến, Nxb Khoa học xã hội, 2004 đưa lý luận bao quát lý luận làng nghề truyền thống; mâu thuẫn làng nghề trình phát triển Luận án trình bày tổng thể giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố Nhóm thứ hai nghiên cứu q trình thực đường lối phát triển ngành nghề thủ công nghiệp Đảng như: Luận văn thạc sĩ Ngô Ngọc Khuê: Sự lãn đạo Đản p t triển tiểu t ủ côn n iệp Quận 11 t àn p ố Hồ C í Min , bảo vệ năm 2000; Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Thọ: P t triển n ề uyện Từ Liêm tron tiến trìn n iệp o , iện đại o nôn n iệp, nôn t ôn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án kinh tế trị Đỗ Quang Dũng: P t triển n ề tron qu trìn n iệp o nơn n iệp, nôn t ôn, bảo vệ năm 2006… Các cơng trình đưa hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc đẩy mạnh phát triển làng nghề; vai trò làng nghề cần thiết phải khôi phục, phát triển làng nghề thủ công truyền thống; đưa số học kinh nghiệm, giải pháp phát triển làng nghề phù hợp với thực tiễn địa phương Nhóm thứ ba nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng giải pháp cụ thể cho việc phát triển làng nghề thủ công nghiệp Việt Nam như: P t triển n ữn lợi t ế truyền t ốn tron xây dựn t ươn iệu n ề đồn bằn sơn Hồn , Vũ Trường Giang, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 15/2006; P t triển t ươn iệu sản p ẩm n ề truyền t ốn Việt Nam iện nay, Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4/2007; P t triển t ị trườn tiêu t ụ sản p ẩm n ề, Hồ Thanh Thuỷ, Tạp chí Tài số 12/2005 Nhóm cơng trình góp phần tìm giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Nhóm thứ tư, cơng trình viết nghề thủ cơng nghiệp Ninh Bình: Nghề thủ công truyền thống chạm khắc đ xã Nin Vân, Hoa Lư, Nin Bình từ 1986-2003, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam tác giả Phạm Thị Loan, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003; Nghiên cứu áp dụng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường bệnh nghề nghiệp làng nghề chế t c đ uyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Môi trường tác giả Phạm Viết Duy Đại học Khoa học Tự nhiên, 2011; Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình tác giả Trương Đình Tưởng (chủ biên), Nxb Thế giới, 2004; “Về làng đá” tác giả Bình Nguyên in Tổng tập Văn học Ninh Bình ngàn năm Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình, Nxb Hội Nhà văn, 2010; Kỷ yếu Làng nghề thủ cơng truyền thống Ninh Bình, Sở Cơng thương Ninh Bình, 2017; Hồ sơ di tích lịch sử cấp quốc gia Kiến trúc đền Kê Thượng, Kê Hạ, Miễu Sơn xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình lưu giữ Sở Văn hóa Thơng tin Ninh Bình, 1996; Tập tài liệu Mỹ nghệ đá Ninh Vân Sở Văn hóa -Thơng tin Ninh Bình, 2002; Ngồi cịn có viết tạp chí Văn nghệ Ninh Bình Như vậy, tất cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến phạm vi góc độ khác vấn đề Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày cách đầy đủ, có hệ thống q trình “Đảng ộ huyện Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) l nh đ o phát t iển thủ công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2020” Các cơng trình nghiên cứu trước nguồn tài liệu phong phú quý giá giúp tác giả hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố, làm rõ lãnh đạo đạo Đảng huyện Hoa Lư việc phát thủ công nghiệp địa bàn huyện từ năm 2006 đến năm 2020 Qua rút số học kinh nghiệm để vận dụng trình lãnh đạo, đạo phát triển nghề thủ công địa bàn huyện năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ chủ trương q trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Hoa Lư việc phát triển ngành nghề thủ công nghiệp - Đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn trình thực chủ trương phát triển thủ công nghiệp huyện Hoa Lư từ năm 2006 đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Sản phẩm làng nghề góp đáng kể vào việc tạo nên tánh đa dạng thị trường Tuy nhiên tốc độ phát triển làng nghề nhanh hoàn thiện chế sách quản lý Nhà nước ý thức người dẫn vấn đề mơi trường, nên đó, song song với phát triển làng nghề thủ công nghiệp, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường nhằm bảo đảm phát triển bền vững Trong cần: Tiếp tục tập trung di dời sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây nhiễm (khơng khí, nước, tiếng ổn) nằm xen kẽ khu dân cư đến khu sản xuất tập trung để xử lý vấn đề ô nhiễm, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến hiệu ngành kinh tế khác Đối với làng nghề có nhiều chất thải gây ô nhiễm nên xây dựng sở xử lý chất thải, thu gom đồng bộ, có hệ thống nước thải riêng Từng bước hồn phục môi trường khu dân cư, trả lại cảnh quan đẹp cho làng, xã Quản lý chặt chẽ thu phí thải sở sản xuất làng nghề, có biện pháp xử lý thích đáng với khơng chấp hành sách Đảng, Nhà nước 66 Tiểu kết chương Trong năm 2006 - 2020, với thành tựu lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nói chung, huyện Hoa Lư đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế thủ công nghiệp (kinh tế làng nghề truyền thống) Đảng huyện Hoa Lư nhận thức ngày đầy đủ vị trí, vai trị thủ cơng nghiệp phát triển kinh tế địa phương Trên sở quan điểm, chủ trương Đảng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, Đảng huyện Hoa Lư vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện thực tế địa phương.Đảng huyện có nhiều giải pháp đồng để thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển Những kết làm cho kinh tế địa phương tăng trưởng theo hướng ngày bền vững; đời sống nhân dân địa phương ngày chuyển biến theo hướng tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình lãnh đạo phát triển kinh tế thủ công nghiệp Đảng huyện Hoa Lưu tồn số hạn chế như: Công tác quản lý nhà nước làng nghề nhiều bất cập; chưa ban hành chế, sách phát huy nội lực nhân dân, chưa tạo phong trào quần chúng mạnh mẽ tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bảo vệ giữ gìn văn hóa dân tộc Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế thủ công nghiệp gặp phải nhiều khó khăn Q trình Đảng huyện Hoa Lư lãnh đạo phát triển kinh tế thủ công nghiệp để lại nhiều kinh nghiệm quý báu Những thành tựu kinh nghiệm Đảng huyện Hoa Lư năm 2006 đến 2020 l tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững huyện Hoa Lư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 67 KẾT LUẬN Thủ cơng nghiệp có vai trị quan trọng đời sống kinh tế người Việt qua thời kỳ Câu nói: “Làm ruộng bề bề khơng có nghề tay" nói lên mối quan hệ nghề nông thủ công nghiệp làng xã Việt Nam Thực tế cho thấy, làng có nghề Hoa Lư, người lao động có thu nhập cao làng làm nơng túy tỷ lệ hộ nghèo khu vực có làng nghề thấp so với khu vực làm nông nghiệp Từ năm 2006 đến năm 2020, nghề thủ cơng nghiệp Hoa Lư có chuyển biến theo hướng tích cực Xuất phát từ khó khăn thách thức thủ cơng nghiệp q trình cạnh tranh với mặt hàng công nghiệp thời đại CNH, HĐH nay, vấn đề thiết đặt với Đảng huyện làm để bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, đủ sức cạnh tranh thị trường, tiếp tục tồn phát triển nhân rộng nghề Từ chủ trương Đảng, làng nghề truyền thống tỉnh Hoa Lư khơi phục, phát triển, trí tên tuổi tiếng thị trường, nhiều du khách ngồi nước biết Điều cho thấy việc đạo từ ban đầu Đảng tỉnh Ninh Bình, Đảng huyện Hoa Lư chọn thủ công nghiệp làm "mũi nhọn", hướng “làm giàu” cho phát triển kinh tế địa phương định đắn, sáng suốt Những thành đạt tạo nên diện mạo cho Hoa Lư bước vào giai đoạn phát triển tương lai vững Sau 15 năm kể từ có Nghị chuyên đề phát triển ngành, nghề thủ Tỉnh ủy Ninh Bình (Nghị 04-NQ/TU ngày 09/8/2006), lãnh đạo Đảng huyện Hoa Lư, phát triển thủ công nghiệp cho thành tựu to lớn: Tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo; giữ gìn phát huy sắc dân tộc; khai thác triệt để tiềm lợi sẵn có địa Trong thành tựu bật thủ cơng nghiệp Hoa Lư quy hoạch thành công cụm làng nghề thủ công nghiệp theo tiêu chí riêng phù hợp đặc thù Hoa Lư, khai thác có hiệu cụm cơng nghiệp Hoa 68 Lư địa phương thành công tỉnh Ninh Bình thành cơng việc chuyển dịch dối tượng lao động từ nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dẫn làm quen với sản xuất cơng nghiệp Kết góp phần làm mặt nông thôn, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân Sự lan tỏa làng nghề mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động, kéo theo phát triển nhiều ngành nghề khác, góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tuy nhiên, thủ công nghiệp huyện cịn đứng trước nhiều khó khăn, thử thách như: thiếu vốn; quy mô sản xuất nhỏ lẻ; khả tiếp cận thị trường cịn thấp; cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu; đặc biệt ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan Những thách thức địi hỏi Đảng huyện phải thực đồng bộ, kiên giải pháp Quá trình Đảng huyện Hoa Lư, Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế thủ công nghiệp để lại nhiều kinh nghiệm quý báu, là: Một là, nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, kịp thời hoạch định chủ trương xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế địa phương; có sách đầu tư thích hợp, bảo đảm gắn kết chặt chẽ, đồng phát triển bền vững bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nghề truyền thống; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tầng lớp nhân dân phát triển kinh tế thủ công nghiệp; tận dụng nguồn lực để phát triển kinh tế thủ công nghiệp; phát triển thủ công nghiệp gắn với phát triển du lịch, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Để thủ công nghiệp Hoa Lư tiếp tục phát triển mạnh bền vững, thời gian tới, cần phải xây dựng lộ trình rõ ràng, ý nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng huyện Hoa Lư Đảng huyện cần có thời gian tổng kết cơng tác lãnh đạo, đồng thời trao đổi, học hỏi nhiều địa phương khác ỉnh nông 69 nghiệp Bắc Bộ, Trung Bộ, số nước nông nghiệp khác để xác định mơ hình tối ưu cho xây dựng công nghiệp đại, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương giàu truyền thống cách mạng, sáng tạo Hoa Lư Xây dựng Đảng đoàn kết, trí, lĩnh vững vàng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển công nghiệp thủ công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp, đại hóa đất nước 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang chủ biên (1999), Phát triển nông nghiệp, nơn t ơn, tron iai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Hoa Lư (2005), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hoa Lư lần thứ XX, nhiệm kỳ 2005 - 2010 Ban Chấp hành Đảng huyện Hoa Lư (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hoa Lư lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Hoa Lư (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hoa Lư lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ban Chấp hành Đảng huyện Hoa Lư (2018), B o c o sơ kết iữa n iệm kỳ t ực iện N ị Đại ội Đản t àn p ố k óa XVII, n iệm kỳ 2015 - 2020 Ban Kinh tế Trung ương (2001), Nghiên cứu hình thành phát triển làng nghề gắn với chuyển dịc cấu kinh tế nôn t ôn t eo ướng cơng nghiệp hố, đại o vùn đồng sơng Hồng, đề tài khoa học, báo cáo tóm tắt Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Nghị 04-NQ/TU ngày 8/8/2006 đẩy nhanh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren chế t c đ mỹ nghệ iai đoạn 2006 - 2010 Ban Tư tưởng văn hố Trung ương, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn JICA (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ côn t eo ướng cơng nghiệp hố nơng thơn Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Phát triển Nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 71 11 Bộ Nông nghiêp Phát triển nông thơn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nơng thơn, Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Chi cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2009), Niên giám Thống kê huyện, thị xã 13 Đặng Kim Chi (chủ biên - 2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Đỗ Quang Dũng (2006), P t triển n ề tron qu trìn n iệp o nơn n iệp, nơn t ơn, Luận án kinh tế trị 15 Phạm Viết Duy (2011), Nghiên cứu áp dụng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường bệnh nghề nghiệp làng nghề chế t c đ uyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên 16 Phạm Thị Duyên (2018), Bảo phát huy giá trị làng nghề chế tác đ mỹ nghệ Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Trường Giang (2006), P t triển n ữn lợi t ế truyền t ốn tron xây dựn t ươn iệu n ề đồn bằn sơn Hồn , Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 15/2006 20 Mai Thế Hởn (chủ biên), Hoàng Ngọc Hoà Vũ Văn Phúc (2002), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Huyện ủy Hoa Lư (2007), Nghị số 03-NQ/HU, ngày 21/12/2007 tăn cường lãn đạo công tác phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010 72 22 Ngô Ngọc Khuê (2000), Sự lãn đạo Đản p t triển tiểu t ủ côn n iệp Quận 11 t àn p ố Hồ C í Min , Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 23 Phạm Thị Loan (2003), Nghề thủ công truyền thống chạm khắc đ xã Ninh Vân, Hoa Lư, Nin Bìn từ 1986-2003, Luận văn thạc sĩ lịch sử Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nghị định số 52/NĐ - CP ngày 12/04/2018 Chính Phủ phát triển ngành nghề nơng thơn 25 Bình Ngun (2010), “Về làng đá” tác giả in Tổng tập Văn học Ninh Bình ngàn năm, Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình, Nxb Hội Nhà văn 26 Văn Phường, Nguyễn Trọng (2017), nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/nhoc-nhannghe-da-ninh-van-299500/, đăng 28-7-2017 27 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Sở Cơng thương Ninh Bình (2017), Kỷ yếu Làng nghề thủ cơng truyền thống Ninh Bình 29 Nguyễn Vĩnh Thanh (2007), P t triển t ươn iệu sản p ẩm n ề truyền t ốn Việt Nam iện , Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4/2007 30 Lê Đình Thắng chủ biên (2000), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thọ (2006), P t triển n ề uyện Từ Liêm tron tiến trìn n iệp o , iện đại o nôn n iệp, nôn t ôn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thơm, /baoninhbinh.org.vn/nghe-theu-van-lam-lam-gi-de-bao-tonva-phat-trien/d20120930084200000.htm, đăng ngày 30/9/2012 33 Hồ Thanh Thuỷ (2006), P t triển t ị trườn tiêu t ụ sản p ẩm n Tạp chí Tài số 12/2005 73 ề, 34 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Nghị 04-NQ/TU ngày 8/8/2006 Ban T ường vụ tỉnh uỷ đẩy nhanh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren chế t c đ mỹ nghệ iai đoạn 2006 - 2010 35 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU ngày 13 tháng năm 2009 phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng năm 2030 36 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 37 Trương Đình Tưởng (2004 - chủ biên), Địa c í văn óa dân ian Nin Bìn , Nxb Thế giới, 2004 38 UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Kế oạc số 18/KH-UBND đẩy n an p t triển trồn , c ế biến cói, t ren c ế t c đ 39 UBND huyện Hoa Lư (2012), Báo c o số 172/BC-CT n ày 12/12/2012 tiếp tục t ực iện N ị số 04-NQ/TU Tỉn uỷ Nin Bìn trồn c ế biến cói t ren c ế t c đ mỹ n ệ đến năm 2015 40 UBND huyện Hoa Lư, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư c c năm từ 2006 đến 2020 41 UBND huyện Hoa Lư (2008), C ỉ t ị số 04/CT n ày 04/8/2008 tăn cườn , quản lý c ấn c ỉn oạt độn đ mỹ n ệ 42 UBND huyện Hoa Lư (2012), Kế hoạch số 46/KH - UBND ngày 26/12/2012 tiếp tục thực Nghị số 04 - NQ/TU Tỉnh uỷ Ninh Bình trồng chế biến cói, thêu ren chế t c đ mỹ nghệ đến năm 2015 43 UBND tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết địn số 884/QĐ - UBND ngày 27/8/2015 việc t àn lập cụm côn n iệp đ mỹ n ệ Nin Vân 44 Bùi Văn Vượng (1998), Làn n ề t ủ côn truyền t ốn Việt Nam tác giả Bùi Văn Vượng, Nxb Văn hoá dân tộc 45 Bảo Yến (2018), Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, //baoninhbinh.org.vn/ninh-van-nhieu-giai-phap-bao-ve-moitruong/d20180730084017210.htm, ngày đăng 74 46 Trần Thị Minh Yến (2004), P t triển n ề truyền t ốn nơn t ơn Việt Nam q trình n iệp óa, iện đại óa, Nxb Khoa học xã hội Website: 47 https://hoalu.ninhbinh.gov.vn/gioi-thieu/di-tich-lich-su-van-hoa 48 http://hoalu.ninhbinh.gov.vn/chao-mung-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-nhiem-ky2020-2025/lang-nghe-truyen-thong-ninh-binh-135.html 49 https://dangcongsan.vn/the-thao/hoa-lu-phat-trien-lang-nghe-truyen-thonggan-voi-dich-vu-du-lich-147888.html 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ MỸ NGHỆ Một sản phẩm làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân Sản phẩm đá mỹ nghệ phục vụ cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng 76 Sử dụng máy CNC chế tác, sản xuất sản phẩm đá mỹ nghệ Sử dụng máy CNC chế tác, sản xuất sản phẩm đá mỹ nghệ 77 Ơ nhiễm mơi t ường làng nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân Ơ nhiễm khói bụi từ nghề sản xuất, chế tác đá mỹ nghệ 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ THÊU REN Nghệ nhân cao tuổi lưu giữ truyền thống Các lớp d y nghề - phương thức lưu giữ nghề thêu ren qua hệ 79 Sản phẩm Tranh thêu Tứ quý truyền thống Lót cốc rua viền - sản phẩm thêu mang tính ứng dụng 80