GIUN CHI

39 1 0
GIUN CHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Wuchereria bancrofti, Cobbold, 1877 Brugia maylayi, Brug,1927 Đại cương - Giun tên gọi chung cho loại giun hình ống có kích thước nhỏ, mảnh sợi - Giun ký sinh hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết, mô liên kết - Thuộc họ Filarioidea, giun gây bệnh người có loại, chia làm nhóm : Đại cương Tùy theo nơi định vị trưởng thành, chia ra:  Nhóm sống hệ bạch huyết : - Wuchereria bancrofti - Brugia malayi - Brugia timori  Nhóm sống hệ cơ, mô liên kết mô khác: - Loa Loa - Mansonella ozzardi - Onchocerca volvulus - Dirofilaria - Dracunculus medinensis - Dipetalonema steptocerca - Acanthocheilonema perstans GIUN CHỈ Brugia malayi Wuchereria bancrofti Hình thể W.bancrofti Giun trưởng thành : - thân tròn, mảnh sợi chỉ, màu trắng kem - có môi miệng bao miệng không rõ ràng Thực quản hình ống + Con đực dài 40 x 1mm, có hai gai giao hợp + Con dài 25 – 100mm x 2.5mm, đẻ ấu trùng gọi phôi giun Giun đực giun trưởng thành thường sống cuộn vào mớ hệ bạch huyết làm cản trở lưu thông hệ bạch huyết Hình thể trưởng thành W.bancrofti Con Con Hình thể giun trưởng thành Hình thể W.bancrofti Phôi giun (microfilaria) : - kích thước 161 – 305 µm x – 10 µm - có lớp bao bên - nhân trải dài thân phần đuôi nhân - thời gian trung bình để phát phôi giun W.bancrofti máu năm sau nhiễm Phôi giun W.bancrofti Hình thể phôi giun W.bancrofti Bệnh diễn tiến qua giai đoạn: Bệnh học Giai đoạn không triệu chứng : - Phôi giun tìm thấy diện máu không biểu triệu chứng lâm sàng - Có người trì tình trạng không triệu chứng nhiều năm có người bệnh tiến triển nhanh chóng đến giai đoạn cấp mạn tính Giai đoạn cấp tính : Bệnh học - Sốt nhẹ khoảng 38,5 °C tái tái lại - Các hạch bạch huyết vùng nách, bẹn, tam giác Scarpa sưng to, chắc, di động - Ở nam giới, viêm hệ bạch huyết phận sinh dục đưa đến viêm thừng tinh, viêm mào tinh viêm tinh hoàn - Giai đoạn cấp tính kéo dài nhiều ngày đến tuần Giai đoạn mãn tính : Bệnh học - Các dấu hiệu mạn tính bệnh giun thường gặp sau 15 tuổi - Trong giai đoạn này, thường không thấy phôi giun máu Các mạch bạch huyết bị viêm, giãn nở bị vỡ - Hiện tượng đái dưỡng chấp - Trong giai đoạn gặp tràn dịch màng tinh hoàn, phù voi - Phù voi xảy chi, vú, âm hộ, bìu Phù voi giun Wuchereria bancrofti ELEPHANTIASIS Phù voi giun Chẩn đoán Dịch tể: - yếu tố dịch tể giúp định hướng bệnh giun thường khu trú vài địa phương Lâm sàng : - giai đoạn sớm : triệu chứng lâm sàng khó giúp chẩn đoán xác - giai đoạn muộn : đái dưỡng chấp, phù voi giúp việc chẩn đoán tương đối dễ Cận lâm sàng : Chẩn đoán - Xét nghiệm máu : + Lấy máu bệnh nhân tùy thuộc vào chu kỳ phôi giun diện máu ngoại biên thông thường từ 20 → sáng + thử nghiệm huyết học - Xét nghiệm dịch hạch bạch huyết hay cặn lắng nước tiểu trường hợp tiểu dưỡng trấp để tìm ấu trùng - Sinh thiết hạch bạch huyết tìm giun trưởng thành - Chụp mạch bạch huyết: tìm vị trí ký sinh xác định tổn thương vôi hoá Chất dưỡng trấp Điều trị - Điều trị bệnh giun khó thành công, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu có tác dụng tốt giun trưởng thành có tác dụng ngăn cản hình thành “nút giun” hệ bạch huyết - Diethylcarbamazine citrate (DEC) thuốc dùng điều phôi giun Dự phòng Phòng ngừa bệnh giun cần phải thực biện pháp song song: - Kiểm soát loài muỗi có khả truyền bệnh - Cho người có bệnh giun uống DEC diệt phôi giun máu, để lây truyền cho người khác Giun Dracunculus medinensis (Truyền bệnh Cyclops) Bệnh giun Onchocerca volvulus (Truyền bệnh ruồi đen Simulium sp) Bệnh giun Onchocerca volvulus (Truyền bệnh ruồi đen Simulium sp) Bệnh giun Loa loa (Truyền bệnh ruồi trâu Chrysops) Con trai anh Hải bé chân anh Ảnh: Lao

Ngày đăng: 29/04/2023, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan