Tóm tắt: Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

38 0 0
Tóm tắt: Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.Buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Huyền BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ngành Luật Kinh tế Mã số 9380.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Huyền BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG ANH SƠN TP HỒ CHÍ MINH, năm 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Bộ luật Dân Bộ luật Dân số 91/2015/QH11 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 BTHĐHĐ Buộc thực hợp đồng Luật Thương mại Luật Thương mại số 36/2005-QH11 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 MBHH Mua bán hàng hóa NCS Nghiên cứu sinh VPHQ Vi phạm hiệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt CISG United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế PECL The Principles of European Contract Law Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu PICC UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế ULF Convention relating to a Uniform Law on the Formation of Contracts for the International Sale of Goods Công ước liên quan đến Luật thống xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ULIS Convention relating to a Uniform Law on the International Sale of Goods Công ước liên quan đến Luật thống mua bán hàng hóa quốc tế UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với việc mở rộng thị trường cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, tính đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại hàng hóa với 200 quốc gia vùng lãnh thổ; đồng thời Việt Nam đạt tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập hàng hóa giai đoạn nay1 Hợp đồng MBHH quốc tế xác lập thương nhân Việt Nam thương nhân nước để thực hoạt động xuất nhập khẩu, tùy trường hợp cụ thể, chịu điều chỉnh điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, luật nước tập quán thương mại quốc tế Theo Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN ngày 24/11/2015 Chủ tịch nước việc gia nhập CISG, Việt Nam gia nhập trở thành quốc gia thành viên thứ 84 CISG Các quy định CISG có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Trong xu hướng mở rộng thị trường xuất Việt Nam nay2, CISG ngày có nhiều khả áp dụng để điều chỉnh việc ký kết thực hợp đồng MBHH quốc tế thương nhân Việt Nam thương nhân nước Một CISG có hiệu lực bắt buộc Việt Nam việc áp dụng quy định CISG Xem https://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/12901-xuat-khau-viet-namchiem-thu-hang-cao-tren-ban-do-xuat-nhap-khau-the-gioi (truy cập ngày 10/4/2023) Bên cạnh việc khai thác thị trường truyền thống, cấu thị trường xuất Việt Nam có chuyển dịch sang nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Liên minh Kinh tế Á – Âu, xem Bộ Công thương (2020), (tlđd), tr.9 Theo thống kê danh sách quốc gia thành viên CISG, nước hầu hết thành viên CISG, xem https://uncitral.un.org/en/texts/salegoods/conventions/sale_of_goods/cisg/st atus (truy cập ngày 10/4/2023) đặt yêu cầu phải hiểu áp dụng thống quy định theo tinh thần CISG, có việc hiểu để áp dụng biện pháp BTHĐHĐ3 Vấn đề đặt để hiểu áp dụng quy định này, cần phải hiểu rõ chất pháp lý biện pháp BTHĐHĐ theo CISG biện pháp đóng vai trò việc bên vi phạm hợp đồng? Về mặt khoa học, vấn đề cần thiết phải nghiên cứu mà quan điểm pháp lý chất biện pháp BTHĐHĐ theo CISG tồn nhiều tranh luận Theo đó, biện pháp BTHĐHĐ có chất khắc phục vi phạm, hướng bên đến việc thực hợp đồng, cần mở rộng phạm vi áp dụng mức cao có thể, hay cần cân nhắc việc áp dụng theo hướng có xét đến tính hiệu cân lợi ích bên? Mặt khác, nghiên cứu biện pháp BTHĐHĐ theo CISG cung cấp kinh nghiệm pháp lý cho việc hoàn thiện quy định tương ứng Luật Thương mại 2005 Bởi lẽ, chế tài BTHĐHĐ theo Luật Thương mại 2005 quy định theo cách thức hướng đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng, chưa thực gắn với yếu tố cân lợi ích bên hạn chế đến mức thấp hệ bất hợp lý việc áp dụng chế tài gây Việc nghiên cứu đặt câu hỏi bước đầu sau: Quy định biện pháp BTHĐHĐ theo CISG xây dựng dựa tảng lý thuyết nào? Dựa tảng này, biện pháp BTHĐHĐ theo CISG mang chất pháp lý gì? Bản chất pháp lý phản ánh quy định cụ thể CISG BTHĐHĐ? Các quy định khác biệt với quy định có liên quan Xem Điều 7(1) CISG Luật Thương mại 2005? Sự khác biệt hình thành sở nào? Nghiên cứu biện pháp BTHĐHĐ theo CISG cung cấp kinh nghiệm pháp lý cho việc hoàn thiện quy định tương ứng Luật Thương mại 2005? Để trả lời câu hỏi trên, cần có nghiên cứu cụ thể biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, lý luận thực tiễn Đó lý để NCS chọn vấn đề “Buộc thực hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu để làm sáng tỏ chất pháp lý biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, từ làm sở để áp dụng hiệu biện pháp Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu biện pháp BTHĐHĐ theo CISG mối tương quan với Luật Thương mại 2005, đối chiếu với thực tiễn tài phán Việt Nam, mục đích luận án nhằm đưa kiến nghị cho việc hồn thiện quy định có liên quan Luật biện pháp BTHĐHĐ từ kinh nghiệm áp dụng quy định CISG 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa, luận giải làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận khái niệm, đặc điểm, tảng lý thuyết tạo sở cho biện pháp BTHĐHĐ theo CISG giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp Hai là, nghiên cứu quy định CISG phản ánh triết lý tảng BTHĐHĐ mức độ nào; phân tích quy định BTHĐHĐ theo CISG thực tiễn áp dụng quy định quốc gia thành viên CISG; làm rõ vấn đề pháp lý phát sinh áp dụng biện pháp BTHĐHĐ theo CISG luận điểm, giải pháp pháp lý gắn với vấn đề Ba là, phân tích quy định BTHĐHĐ theo Luật Thương mại 2005 đặt mối quan hệ với quy định tương ứng CISG, đối chiếu với thực tiễn tài phán Việt Nam; từ đó, đúc kết kinh nghiệm pháp lý từ CISG nhằm hoàn thiện quy định có liên quan Luật Thương mại 2005 chế tài BTHĐHĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quy định CISG biện pháp BTHĐHĐ; với quy định tương ứng có liên quan đến việc áp dụng chế tài BTHĐHĐ theo Luật Thương mại 2005 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu (i) sở lý luận biện pháp BTHĐHĐ theo CISG; (ii) quy định thực tiễn áp dụng biện pháp này; (iii) việc tiếp nhận kinh nghiệm pháp lý từ CISG BTHĐHĐ nhằm hồn thiện quy định có liên quan Luật Thương mại 2005 Luận án chủ yếu nghiên cứu quy định tương ứng Luật Thương mại 2005 BTHĐHĐ Tuy chế tài BTHĐHĐ đồng thời quy định Bộ luật Dân 2015, quy định Luật Thương mại 2005 đề cập chủ yếu, lẽ chế tài BTHĐHĐ nghiên cứu luận án với tính chất chế tài thương mại – biện pháp pháp lý cho phép bên (thương nhân) hợp đồng áp dụng bên vi phạm (thương nhân) nhằm yêu cầu bên chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi vi phạm hợp đồng Về khơng gian, luận án nghiên cứu quy định BTHĐHĐ theo CISG việc áp dụng quy định quốc gia thành viên CISG Để có sở đánh giá tính phù hợp khả tiếp nhận kinh nghiệm pháp lý từ CISG để hồn thiện quy định có liên quan Luật Thương mại 2005, luận án nghiên cứu quy định tương ứng Luật Thương mại 2005 chế tài BTHĐHĐ áp dụng để điều chỉnh hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng MBHH nói riêng Việt Nam Về thời gian, luận án nghiên cứu vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến việc áp dụng biện pháp BTHĐHĐ theo CISG từ năm 1988 (năm CISG có hiệu lực thi hành) đến Dù quy định CISG có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2017, nghiên cứu việc áp dụng quy định CISG BTHĐHĐ từ CISG có hiệu lực đến cần thiết nhằm hiểu rõ xu hướng, cách thức tiếp cận quan điểm pháp lý quốc gia thành viên áp dụng biện pháp BTHĐHĐ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về phương diện khoa học, kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa thiết thực việc góp phần xây dựng sở lý luận luận giải chất pháp lý tảng lý thuyết làm sở cho quy định biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, từ đồng thời làm rõ vai trò ý nghĩa biện pháp Từ kết nghiên cứu đạt được, luận án đóng góp thêm luận điểm khoa học có giá trị tham khảo việc áp dụng quy định biện pháp BTHĐHĐ theo CISG Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu luận án điểm hạn chế quy định Luật Thương mại 2005 biện pháp BTHĐHĐ Trên sở đúc kết kinh nghiệm pháp lý từ CISG, luận án có kiến nghị hồn thiện quy định Luật Thương mại 2005 biện pháp BTHĐHĐ Những luận giải cho giải pháp kiến nghị nêu tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, sinh viên sở đào tạo luật Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án làm rõ sở lý luận biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, là: (i) Làm rõ khái niệm, đặc điểm, chất vai trò biện pháp BTHĐHĐ theo CISG; (ii) Làm rõ tảng lý thuyết sở cho biện pháp BTHĐHĐ theo CISG; (iii) Làm rõ giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp BTHĐHĐ theo CISG Các nghiên cứu góp phần nhận diện triết lý tảng biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, tiếp cận từ góc độ khơng bảo vệ lợi ích đạt từ việc hợp đồng thực hiện, mà cịn cân nhắc tính hiệu thực hợp đồng Thứ hai, sở làm rõ triết lý tảng đằng sau quy định CISG BTHĐHĐ, thông qua việc nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, luận án được: (i) Các quy định phản ánh triết lý tảng mức độ (ii) Những giá trị pháp lý phù hợp để hướng đến trình tiếp nhận kinh nghiệm pháp lý từ CISG Thứ ba, sở phân tích quy định Luật Thương mại 2005 biện pháp BTHĐHĐ thực tiễn áp dụng, luận án điểm hạn chế quy định Chính điểm hạn chế làm cho quy định Luật Thương mại 2005 biện pháp BTHĐHĐ chưa phát huy nghĩa vai trị việc khắc phục vi phạm theo cách hiệu Thứ tư, luận án có kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định biện pháp BTHĐHĐ theo Luật Thương mại 2005, góp phần tạo sở pháp lý phù hợp cho việc áp dụng hiệu biện pháp BTHĐHĐ, bảo vệ cân lợi ích hợp pháp bên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận buộc thực hợp đồng theo CISG Chương Quy định thực tiễn áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng theo CISG Chương Hoàn thiện quy định buộc thực hợp đồng Luật Thương mại 2005 từ kinh nghiệm CISG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các tài liệu nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án nhà nghiên cứu công bố nhiều năm, trở thành nguồn tư liệu phong phú cho việc nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Tiêu biểu kể đến là: (1) Ingeborg Schwenzer, Pascal 21 hợp đồng bên bị vi phạm, để sau buộc bên vi phạm thực nghĩa vụ tốn, khơng phù hợp, làm gia tăng phần thiệt hại lẽ tránh bên vi phạm Ở góc độ định, việc không thực hợp đồng phù hợp với nguyên tắc hạn chế tổn thất vậy, mang lại “hiệu quả” cho bên so với hợp đồng thực 2.3.2 Giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng theo CISG dựa nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng Nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng ghi nhận Điều 7(1) CISG, gắn liền với yêu cầu tính hợp lý không lạm dụng việc thực quyền để đẩy bên vào tình trạng xấu thực hợp đồng (venire contra factum proprium)28 Tuy nhiên, số trường hợp, yêu cầu BTHĐHĐ dẫn đến việc bên bị vi phạm thực hành vi thăm dò thị trường dồn rủi ro gánh nặng chi phí cho bên vi phạm (speculation) Cụ thể, việc chậm thực quyền yêu cầu BTHĐHĐ sau giá thị trường biến động mục đích xem khơng phù hợp với ngun tắc thiện chí theo quy định Điều 7(1) CISG29 Chương QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BUỘC THỰC HIÊN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CISG Tham khảo The International Sales Convention Advisory Council (CISG – AC) Opinion No.17 (2015), Limitation and Exclusion Clauses in CISG Contracts https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op17.pdf (truy cập ngày 04/11/2022), tr.22 29 Tham khảo John Honnold (1999), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 3rd edn, The Hague: Kluwer Law International, tr.100 – 101 28 22 3.1 Buộc thực hợp đồng từ góc độ bảo vệ lợi ích có từ việc hợp đồng thực 3.1.1 Buộc thực hợp đồng theo yêu cầu bên bị vi phạm Trước hết, BTHĐHĐ theo CISG hiểu biện pháp khắc phục áp dụng từ phía bên bị vi phạm Bởi lẽ, nghĩa vụ hợp đồng thực thực tế lợi ích có từ việc thực hợp đồng bên bị vi phạm bảo vệ mức cao Điều thể rõ thông qua quy định Điều 46(1) CISG Điều 62 CISG Quyền áp dụng biện pháp BTHĐHĐ bên bị vi phạm quy định CISG với tính chất quyền phạm vi áp dụng rộng30 Bên cạnh đó, quyền bên mua áp dụng biện pháp buộc bên bán giao hàng thay (Điều 46(2) CISG) sửa chữa khiếm khuyết hàng hóa (Điều 46(3) CISG) trường hợp đặc thù mà điều kiện áp dụng nghiêm ngặt Theo đó, việc áp dụng Điều 46(2) CISG đặt việc giao hàng không phù hợp với hợp đồng bên bán cấu thành vi phạm theo Điều 25 CISG Cách tiếp cận cho thấy CISG đặt trọng tâm vào việc bảo vệ lợi ích từ việc hợp đồng thực đúng, nhiên đồng thời tính đến yếu tố hiệu cân lợi ích bên 3.1.2 Buộc thực hợp đồng sở quyền khắc phục bên vi phạm BTHĐHĐ theo CISG tạo đối ứng cân quyền thực hợp đồng từ hai phía (bên bị vi phạm bên vi phạm) Bản chất đối ứng thể điểm bên bị vi phạm có 30 Về vấn đề này, tham khảo Vanessa Mak (2009), (tlđd), tr.45 – 46 tr.92 23 lợi ích từ việc nhận phần đối tượng hợp đồng (do việc thực hợp đồng) bên vi phạm có lợi ích từ việc làm cho hợp đồng tiếp tục thực Theo đó, hợp đồng khuyến khích thực sau bên vi phạm hợp đồng tạo chế cho bên vi phạm khắc phục theo mong muốn bên (chứ khơng phải yêu cầu bên bị vi phạm) Nếu nhìn từ góc độ này, quyền khắc phục sau vi phạm bên vi phạm việc tiếp cận phạm vi rộng việc bảo vệ lợi ích có nghĩa vụ hợp đồng thực CISG đề cập đến vấn đề pháp lý thông qua quy định Điều 48 CISG, dựa hai luận điểm bản: (i) việc thực quyền dẫn đến hệ hợp đồng thực suy cho bảo vệ tốt lợi ích bên; (ii) bảo vệ tính hiệu việc thực hợp đồng, hạn chế tổn thất phát sinh cách bất hợp lý Dựa chế đánh giá khả khắc phục khiếm khuyết (curability regime), CISG dung hòa cách hợp lý quyền khắc phục sau vi phạm bên bán quyền huỷ bỏ hợp đồng bên mua Theo đó, hợp đồng khuyến khích thực đến cịn có thể, cân lợi ích trì 3.2 Buộc thực hợp đồng từ góc độ bảo vệ yếu tố hiệu cân lợi ích bên Các quy định CISG BTHĐHĐ áp dụng phải tính đến yếu tố hiệu Cách tiếp cận hình thành nên nguyên tắc việc áp dụng BTHĐHĐ phụ thuộc vào cân lợi ích bên – nội dung mà việc đánh giá yếu tố cân xứng lợi ích 24 (proportionality test) hướng đến xác định giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp này31 3.2.1 Sự cân xứng lợi ích quy định CISG buộc thực hợp đồng từ góc độ bảo vệ bên vi phạm Xét từ góc độ yếu tố hiệu quả, biện pháp BTHĐHĐ xem khơng phù hợp chi phí để thực biện pháp bên vi phạm bất hợp lý so với biện pháp khắc phục sử dụng để thay đặt tương quan so sánh với cân xứng lợi ích mà bên bị vi phạm nhận (đổi lại từ chi phí BTHĐHĐ bên vi phạm) Để có sở đánh giá cân xứng lợi ích đề cập, cần phải xem xét nhiều yếu tố tùy thuộc vào điều kiện cụ thể giao dịch bên, yếu tố sau xét đến: (1) giá trị hàng hóa; (2) mức độ nghiêm trọng khiếm khuyết làm cho hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng; (3) yếu tố bất lợi gây cho bên32 3.2.2 Yếu tố cân lợi ích quy định CISG buộc thực hợp đồng từ góc độ bảo vệ bên bị vi phạm Trong trường hợp quyền khắc phục sau vi phạm bảo đảm cho bên vi phạm tương ứng với quy định nhằm xác lập điều kiện nghiêm ngặt để quyền thực cách phù hợp (để bảo vệ bên bị vi phạm) Nếu so sánh, quyền khắc phục sau vi phạm phải đặt giới hạn nghiêm ngặt hơn, lẽ bên thực quyền khắc phục sau vi phạm bên vi phạm hợp đồng trước tiên 31 32 Tham khảo Vanessa Mak (2009), (tlđd), tr.94, tr.100 tr.110 Tham khảo Vanessa Mak (2009), (tlđd), tr.96 tr.138 – 139 25 Cụ thể, nhằm bảo vệ bên bị vi phạm, quy định CISG ràng buộc điều kiện nghiêm ngặt để áp dụng quyền khắc phục sau vi phạm theo Điều 48 CISG Tính chất nghiêm ngặt thể khía cạnh sau: Thứ nhất, xét chi phí, yêu cầu BTHĐHĐ bên bị vi phạm không chấp nhận chi phí để thực biện pháp bên vi phạm bất hợp lý (khi so với biện pháp khắc phục sử dụng để thay so với cân xứng lợi ích mà bên bị vi phạm nhận được) Thứ hai, xét đến yếu tố “gây trở ngại bất hợp lý”, yếu tố bao gồm yếu tố phi kinh tế, gắn với lợi ích khơng tính thành tiền bên bị vi phạm (moral rights reasoning)33 Chương HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 TỪ KINH NGHIỆM CỦA CISG 4.1 Giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng Biện pháp BTHĐHĐ không áp dụng thuộc trường hợp sau: (i) việc BTHĐHĐ gây chi phí bất hợp lý (hoặc gây thiệt hại mức) cho bên vi phạm34; (ii) bên bị vi phạm lạm dụng việc thực quyền để đẩy bên vi phạm vào tình trạng xấu Tham khảo Vanessa Mak (2009), (tlđd), tr.195 – 200 Về việc áp dụng biện pháp BTHĐHĐ gây lãng phí không cần thiết (wasteful contract) dồn gánh nặng chi phí cho bên vi phạm, xem phân tích Phần 2.3.1 luận án 33 34 26 thực hợp đồng, thơng qua hành vi trì hỗn để thăm dò thị trường dồn rủi ro cho bên vi phạm35 4.1.1 Giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng trường hợp gây chi phí bất hợp lý cho bên vi phạm Việc áp dụng quy định CISG BTHĐHĐ gắn với yếu tố hiệu - sở để xem xét giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp BTHĐHĐ trường hợp gây chi phí bất hợp lý cho bên vi phạm Tuy nhiên, CISG dừng lại việc quy định nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng (Điều 7(1) CISG), buộc quan giải tranh chấp xem xét phù hợp việc áp dụng biện pháp BTHĐHĐ phải giải thích khía cạnh nguyên tắc theo hướng gắn liền với yêu cầu cân hợp lý lợi ích bên Về điểm này, việc bảo vệ bên vi phạm mức độ công hợp lý phụ thuộc vào việc giải thích pháp luật quan giải tranh chấp Tiếp cận vấn đề theo cách khác, PECL hay PICC cụ thể hóa thành quy định không buộc thực hợp đồng việc thực địi hỏi nỗ lực gây chi phí bất hợp lý cho bên có nghĩa vụ36 Việc cụ thể hóa thành quy định tạo sở pháp lý vững cho việc giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp BTHĐHĐ Về vấn đề này, Luật Thương mại 2005 không quy định cách trực tiếp, mà tiếp cận vấn đề thông qua việc áp dụng nguyên Về hệ từ việc bên bị vi phạm thực hành vi thăm dò thị trường dồn rủi ro gánh nặng chi phí cho bên vi phạm (speculation), xem phân tích Phần 2.3.2 luận án 36 Xem điểm b khoản Điều 9:102 PECL điểm b Điều 7.2.2 PICC 35 27 tắc thiện chí37 Xét từ thực tiễn tài phán Việt Nam, cần điều chỉnh theo hướng cụ thể hóa nguyên tắc quy định cụ thể Luật Thương mại 2005, theo biện pháp BTHĐHĐ không áp dụng việc thực hợp đồng gây chi phí bất hợp lý cho bên vi phạm 4.1.2 Giới hạn phạm vi áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng trường hợp trì hỗn để thăm dị thị trường dồn rủi ro cho bên vi phạm Các nghiên cứu cho thấy việc chậm thực quyền yêu cầu BTHĐHĐ có dấu hiệu hành vi thăm dị thị trường dồn rủi ro gánh nặng chi phí cho bên vi phạm (speculation)38 Vậy nên, quyền yêu cầu BTHĐHĐ bên bị vi phạm bị hạn chế có cho thấy bên khơng thực quyền thời hạn hợp lý kể từ thời điểm biết buộc phải biết việc vi phạm nghĩa vụ Hệ pháp lý việc không tuân thủ quy định nghĩa vụ thông báo việc áp dụng biện pháp BTHĐHĐ Luật Thương mại 2005 không quy định nghĩa vụ thông báo bên bị vi phạm cho bên vi phạm việc BTHĐHĐ thời hạn hợp lý kể từ thời điểm bên biết buộc phải biết việc vi phạm nghĩa vụ Từ việc phân tích vụ việc39, nhận thấy (i) việc kéo dài thời hạn bên mua việc áp dụng chế tài BTHĐHĐ Thậm chí ngun tắc thiện chí khơng quy định trực tiếp Luật Thương mại 2005, quy định Điều 4(3) Luật cho phép dẫn đến việc áp dụng nguyên tắc thiện chí theo Điều 3(3) Bộ luật Dân 2015 38 Tham khảo John Honnold (1999), (tlđd), tr.100 – 101 39 Tham khảo Bản án 21/2006/KDTM-PT ngày 15/3/2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp 37 28 (bằng cách dùng biện pháp khác để hợp đồng thực hiện) khơng hợp lý (ii) Tịa án vào giá hàng hóa mà bên thỏa thuận hợp đồng giá mua từ bên thứ ba vào thời điểm mua bán thực tế để tính phần chênh lệch giá, việc áp dụng chế tài BTHĐHĐ trường hợp khơng tính đến yếu tố cân lợi ích bên (mà cụ thể việc giảm trừ chi phí cho bên bán việc trì hỗn bên mua) Luật Thương mại 2005 cần bổ sung quy định thời hạn hợp lý để bên bị vi phạm thông báo cho bên vi phạm việc áp dụng chế tài BTHĐHĐ Theo đó, Điều 297 Luật Thương mại 2005 cần quy định cụ thể việc bên bị vi phạm phải thông báo cho bên vi phạm việc áp dụng chế tài BTHĐHĐ thông báo phải thực thời hạn hợp lý từ bên bị vi phạm biết buộc phải biết vi phạm bên 4.2 Áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng sở cân lợi ích bên 4.2.1 Mở rộng quyền thực hợp đồng bên vi phạm Nếu CISG quy định quyền khắc phục khiếm khuyết hàng hóa bên bán sau vi phạm (Điều 48 CISG) đặt tương quan với quy định áp dụng biện pháp BTHĐHĐ (Điều 46 CISG) nhằm hướng đến cân lợi ích bên, mối tương quan khơng tìm thấy Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại 2005 cần tiếp cận theo hướng tạo lập quyền khắc phục sau vi phạm cho bên vi phạm Dựa phân tích hợp đồng mua bán lon thiếc; Bản án 88/2019/KDTM-PT ngày 24/01/2019 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng MBHH; Bản án số 1079/2012/KDTM-ST ngày 27/7/2012 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng gia công 29 chế khắc phục vi phạm (default regime) chế đánh giá khả khắc phục khiếm khuyết (curability regime)40, việc tạo lập quyền khắc phục sau vi phạm bên vi phạm nên theo chế thứ Theo đó, bên bị vi phạm ấn định thời hạn để bên vi phạm khắc phục khiếm khuyết, thời hạn ấn định kết thúc mà khiếm khuyết không khắc phục bên bị vi phạm có quyền hủy bỏ hợp đồng Việc ấn định thời hạn theo chế khắc phục (default regime) phát sinh từ việc bên vi phạm thực quyền khắc phục sau vi phạm, cần phải phân biệt với việc ấn định thời hạn để bên vi phạm khắc phục khiếm khuyết trường hợp bên bị vi phạm áp dụng biện pháp BTHĐHĐ (cơ chế Nachfrist theo Điều 47 CISG Điều 298 Luật Thương mại 2005) Điều kiện để khắc phục sau vi phạm “bên vi phạm phải hành động thời hạn không chậm trễ, không gây trở ngại bất hợp lý cho bên bị vi phạm khơng gây điều cho thấy bên vi phạm khơng bồi hồn chi phí bên bị vi phạm ứng trước” 4.2.2 Cách thức áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng sở cân lợi ích bên 4.2.2.1 Thứ tự áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng BTHĐHĐ thực theo hai cách thức sau: (i) BTHĐHĐ cách yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ; (ii) dùng biện pháp khác để hợp đồng thực Luật Thương mại 2005 quy định thứ tự áp dụng cáhc thức Điều 297(2) Điều 297(3) Luật Thương mại 2005 Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 cần quy định theo hướng bên bị vi 40 Xem phân tích Phần 3.1.2 luận án 30 phạm có quyền tự định cách thức áp dụng phù hợp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể giao dịch (bản chất hàng hóa, điều kiện thị trường tính chất vi phạm), miễn bên bị vi phạm thông báo cho bên vi phạm biết thời hạn hợp lý sau biết buộc phải biết hành vi vi phạm bên 4.2.2.2 Tính hợp lý xác định khoản tiền phải trả cho bên bị vi phạm trường hợp dùng biện pháp khác để hợp đồng thực Theo Điều 297(3) Luật Thương mại 2005, bên bị vi phạm chọn áp dụng biện pháp BTHĐHĐ theo cách thức dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý Việc đánh giá tính hợp lý khơng dựa kết cuối (mức giá thực tế giao dịch thay tính chất “cùng loại” hàng hóa/dịch vụ thay thế); mà thực chất cịn dựa tính hợp lý việc tìm kiếm giao dịch thay Việc định thực giao dịch thay dựa nguyên tắc thiện chí (the test of proper cover)41 Vì việc mở rộng phạm vi mức độ tìm kiếm tương ứng với việc gia tăng chi phí, nên việc nghiên cứu, tìm kiếm giao dịch thay giới hạn mức mà theo lợi ích đạt (khi tìm giao dịch thay có giá thấp hơn) khơng thấp chi phí ước tính cho việc nghiên cứu tìm kiếm42 41 42 Tham khảo Melvin A Eisenberg (2005), (tlđd), tr 1046 Tham khảo Melvin A Eisenberg (2005), (tlđd), tr 1044 – 1045 31 PHẦN KẾT LUẬN Việc áp dụng biện pháp BTHĐHĐ theo CISG đặt yêu cầu phải hiểu rõ chất pháp lý biện pháp tảng lý thuyết mà dựa đó, quy định cụ thể CISG BTHĐHĐ xây dựng Theo kết nghiên cứu từ luận án, BTHĐHĐ theo CISG biện pháp khắc phục mà bên bị vi phạm có quyền áp dụng để có đối tượng mà bên hướng đến xác lập hợp đồng, cách yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp để hợp đồng thực Thông qua việc nghiên cứu cụ thể biện pháp BTHĐHĐ theo CISG, lý luận thực tiễn, kết luận rằng: BTHĐHĐ theo CISG biện pháp khắc phục vi phạm mà bảo vệ tồn vẹn lợi ích mà bên mong đợi từ việc hợp đồng thực Theo đó, biện pháp dựa triết lý hướng bên đến việc thực hợp đồng theo cách thức hiệu Do vậy, việc áp dụng biện pháp BTHĐHĐ phải gắn với hai yếu tố: (a) bảo vệ lợi ích có từ việc hợp đồng thực hiện; (b) bảo đảm yếu tố hiệu kinh tế cân lợi ích bên Trên sở đặt trọng tâm vào yếu tố (a) bảo vệ lợi ích có từ việc hợp đồng thực hiện, biện pháp BTHĐHĐ theo CISG mang chất pháp lý nhóm biện pháp hướng đến việc thực hợp đồng Tính chất “hướng đến việc thực hợp đồng” phản ánh mức độ cao quy định CISG BTHĐHĐ, mà tiêu biểu quy định quyền khắc phục sau vi phạm bên vi phạm – sở để tạo lập đối ứng cân quyền thực hợp đồng 32 Cùng với đó, BTHĐHĐ theo CISG phải gắn với yếu tố (b) bảo đảm tính hiệu thực hợp đồng cân lợi ích bên Điều thể thông qua việc đặt giới hạn phù hợp việc áp dụng biện pháp Theo đó, việc BTHĐHĐ không dẫn đến hậu gây thiệt hại mức cho bên vi phạm cách bất hợp lý không lạm dụng việc thực quyền BTHĐHĐ để đẩy bên vào tình trạng xấu thực hợp đồng Việc kết hợp cách hợp lý hai yếu tố quy định CISG thể tư pháp lý tiến bộ, phù hợp cho việc tham khảo nhằm mục đích hồn thiện quy định có liên quan Luật Thương mại 2005 Thực tiễn pháp lý Việt Nam đặt vấn đề pháp lý tương tự Việc nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng chế tài BTHĐHĐ theo Luật Thương mại 2005, đặt tương quan với quy định tương ứng CISG BTHĐHĐ, đối chiếu với thực tiễn tài phán Việt Nam, cho thấy điểm hạn chế định: (i) chưa tạo lập đối ứng cân quyền thực hợp đồng; (ii) chưa thực gắn với yếu tố cân lợi ích bên hạn chế đến mức thấp hệ bất hợp lý việc áp dụng chế tài gây Do vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm pháp lý từ CISG nhằm hoàn thiện quy định tương ứng Luật Thương mại 2005 cần thiết, lẽ Luật Thương mại 2005 tiếp nhận phần đáng kể quy định liên quan CISG Tuy nhiên, việc tiếp nhận kinh nghiệm pháp lý theo hướng chép quy định CISG biện pháp BTHĐHĐ, mà việc hiểu rõ tảng pháp lý đằng sau quy 33 định CISG cho phép rút giải pháp phù hợp với truyền thống pháp lý điều kiện cụ thể Việt Nam Những nội dung hoàn thiện quy định Luật Thương mại 2005 chế tài BTHĐHĐ gồm: Thứ nhất, hoàn thiện quy định phạm vi giới hạn chế tài BTHĐHĐ theo hướng không áp dụng chế tài nếu: (i) Việc BTHĐHĐ gây chi phí bất hợp lý (hoặc gây thiệt hại mức) cho bên vi phạm; (ii) Bên bị vi phạm lạm dụng việc thực quyền để đẩy bên vi phạm vào tình trạng xấu thực hợp đồng, thông qua hành vi trì hỗn để thăm dị thị trường dồn rủi ro cho bên vi phạm Trên sở đó, cần bổ sung quy định cụ thể Luật Thương mại 2005: là, chế tài BTHĐHĐ không áp dụng việc thực hợp đồng gây chi phí bất hợp lý cho bên vi phạm; hai là, bên bị vi phạm phải thông báo cho bên vi phạm việc áp dụng chế tài BTHĐHĐ thời hạn hợp lý từ bên bị vi phạm biết buộc phải biết vi phạm bên Thứ hai, hoàn thiện quy định phạm vi giới hạn chế tài BTHĐHĐ theo hướng tạo lập đối ứng cân quyền thực hợp đồng, không từ bên bị vi phạm mà cịn từ phía bên vi phạm Trên sở đó, cần bổ sung quy định cụ thể Luật Thương mại 2005 quyền khắc phục sau vi phạm cho bên vi phạm, dựa chế khắc phục vi phạm (default regime) Thứ ba, cần sửa đổi quy định Luật Thương mại 2005 thứ tự ưu tiên áp dụng cách thức BTHĐHĐ, theo hướng bên bị vi phạm có quyền tự định cách thức áp dụng phù hợp, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể giao dịch, miễn bên bị vi phạm 34 thông báo cho bên vi phạm biết thời hạn hợp lý sau biết buộc phải biết hành vi vi phạm bên Trên sở đó, Điều 297(3) Luật Thương mại 2005 cần sửa đổi sau: “Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể giao dịch, bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý” Thứ tư, quy định Điều 297(3) Luật Thương mại 2005, liên quan đến việc xác định “chi phí thực tế hợp lý” (khoản tiền mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm trường hợp dùng biện pháp khác để hợp đồng thực hiện), việc áp dụng quy định nên cân nhắc dựa việc đánh giá nhiều yếu tố tác động (the test of proper cover), có tính đến việc nghiên cứu, tìm kiếm giao dịch thay thế, mức giá thị trường đối tượng vào thời điểm thực giao dịch thay việc thực giao dịch nguyên tắc thiện chí DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thanh Huyền (2021), Bàn sở tồn vấn đề giới hạn phạm vi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3(395)/2021 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2022), Bản chất pháp lý biện pháp buộc thực hợp đồng theo Công ước Vienna hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 04(152)/2022

Ngày đăng: 29/04/2023, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan