1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

TRƯỜNG:THPT ĐỨC TRỌNG Tở:Lí –Tin-CN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN : VẬT LÍ 11 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức Học sinh ôn tập kiến thức về: + Lực từ, cảm ứng từ + Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần + Lăng kính, thấu kính, mắt 1.2 Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng: + Vận dụng kiến thức Vật lí giải thích ứng dụng thực tế + Sử dụng kiến thức Vật lí giải số dạng tập khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần, thấu kính, mắt + Đổi qua lại đơn vị đo; sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để giải tập vật lí NỘI DUNG 2.1 Các dạng câu hỏi định tính: + Thế tượng khúc xạ ánh sáng + Nêu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng, viết công thức định luật khúc xạ ánh sáng + Nêu khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối + Thế tượng phản xạ toàn phần, nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần + Nêu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần + Đặc điểm đường truyền tia sáng qua lăng kính + Nêu định nghĩa thấu kính, phân loại thấu kính + Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính, cơng thức thấu kính + Nêu cấu tạo quang học mắt + Các khái niệm: điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, suất phân li mắt + Nêu đặc điểm của: mắt cận, mắt viễn, mắt lão cách khắc phục 2.2 Các dạng câu hỏi định lượng: + Dạng tập xác định đại lượng i, r, n, igh + Dạng tập Lực từ, cảm ứng từ + Dạng tập Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần + Dạng tập Lăng kính, thấu kính, mắt TRẮC NGHIỆM Chương 4: TỪ TRƯỜNG Câu 1: Đường sức từ tính chất sau đây? A.Các đường sức từ trường cắt B Các đường sức đường cong khép kín dài vô hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường D Qua điểm không gian vẽ đường sức Câu 2: Xung quanh điện tích chuyển động ln tồn A môi trường chân không B điện trường C từ trường D điện trường từ trường Câu 3: Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Câu 4: Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật đặt B tác dụng lực điện lên điện tích đặt C tác dụng lực từ lên nam châm dịng điện đặt D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu 5: Đường sức từ có dạng đường thẳng, song song, chiều cách xuất A Xung quanh dòng điện thẳng B Xung quanh nam châm thẳng C Trong lòng nam châm chữ U D Xung quanh dòng điện tròn Câu 6: Các đường sức từ lịng nam châm hình chữ U A Những đường thẳng song song cách B Những đường cong, cách C Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc D Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Xung quanh nam châm hay dòng điện tồn từ trường B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ Câu 8: Phát biểu sau không đúng? Từ trường từ trường có A đường sức song song cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên dòng điện D Trong lòng nam châm chữ U Câu 9: Quy ước sau sai nói đường sức từ? A Có thể cắt B Có chiều cực Bắc, vào cực Nam C Vẽ dày chỗ từ trường mạnh D Có thể đường cong khép kín Câu 10: Mọi từ trường phát sinh từ A Các nam châm vĩnh cửu B Các điện tích chuyển động C Các mômen từ D Các nguyên tử sắt Câu 11:Từ trường khơng tương tác với A điện tích chuyển động B điện tích đứng yên C nam châm chuyển động D nam châm chuyển động Câu 12: Các đường sức từ đường cong vẽ không gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi Lực từ Cảm ứng từ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Câu 1: Véc tơ cảm ứng từ điểm từ trường A vng góc với đường sức từ B nằm theo hướng đường sức từ C nằm theo hướng lực từ C khơng có hướng xác định Câu 2: Đơn vị đo cảm ứng từ A Vôn (V) B Tesla (T) C (Vê be)Wb D Niu tơn (N) Câu 3: Biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện dài l A F= BIl.sin α B F= BIl/sinα C F= BIl.cosα D F= BIl.cosα Câu 4: Phát biểu sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện A vng góc với phần tử dịng điện B Cùng hướng với từ trường C tỉ lệ với cường độ dòng điện D tỉ lệ với cảm ứng từ Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện đoạn dây B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đường sức từ D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây Câu 6: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện C điện trở dây dẫn Câu 7: Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Câu 8: Biểu thức sau xác định cảm ứng từ dòng điện thẳng dài đặt khơng khí 𝐼 𝐼 A B = 2.10-7 B B= 2.10-7 I.r C B = 2.107 D B= 2.107 I.r 𝑟 𝑟 Câu 9: Một khung dây trịn bán kính ống dây R, số vịng dây N Cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ tâm vịng dây có dịng điện I chạy qua N N I I A B  2.107 B B  4 107 I C B  2 107 N D B  4 107 I R l R r Câu 10: Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây dài phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vịng dây mét chiều dài ống Câu 11: Biểu thức biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện dài l A F= BIl.sin α B B= F/Il.sinα C F= BIl./sinα D I= F/Bl.sinα không Câu 12: Một dây dẫn quấn thành ống có chiều dài ống dây l, bán kính ống dây R, số vịng dây ống N Cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ bên ống dây có dịng điện I chạy qua N N I I A B  2.107 B B  4 107 I C B  2 107 D B  4 107 I R l R r Câu 13: Đơn vị đo cảm ứng từ A Vôn (V) B Tesla (T) C Vê be (Wb) D Niu tơn (N) Câu 14: Véc tơ cảm ứng từ điểm từ trường A vng góc với đường sức từ B nằm theo hướng đường sức từ C nằm theo hướng lực từ C khơng có hướng xác định Câu 15: Biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện dài l A F= BIl.sin α B F= BIl.sinα C F= BIl.cosα D F= BIl.cosα Câu 16: Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực F B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  phụ thuộc vào cường độ dòng Il sin  điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường F C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  không phụ thuộc vào cường độ Il sin  dòng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ đại lượng vectơ Câu 17: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn tăng gấp lần A tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đơi giảm cường độ dịng điện lần B tăng cường độ dòng điện chạy dây dẫn lên lần giảm chiều dài dây dẩn lần C tăng đồng thời cường độ dòng điện chiều dài dây dẫn mang dòng điện lên lần C tăng điện trở dây dẫn lên lần Câu 18: Phát biểu sau đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp tuyến với dòng điện B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương song song với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với đường cảm ứng từvà dòng điện Câu 19: Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với đường cảm ứng từ Câu 20: Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Câu 21: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Câu 22: Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây C môi trường xung quanh Câu 23: Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 24: Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vịng dây mét chiều dài ống Câu 25: Khi cường độ dịng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vòng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dịng điện ống dây A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần Câu 26: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) Câu 27: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện 5A đặt từ trường có độ lớn B =0,02T  Phương đoạn dây vng góc với B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn A 0,01 N B 0,02 N C 0,1 N D 0,2 N Câu 28: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ vào B từ trái sang phải C từ D từ xuống Câu 29: Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái Câu 30: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ xuống C từ D từ vào Câu 31: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 32: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 33: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N Câu 34: Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N Câu 35: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn A 0,50 B 300 C 450 D 600 Câu 36: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện N Nếu dịng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn A 0,5 N B N C N D 32 N Câu 37: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu lực từ N Sau cường độ dịng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20 N Cường độ dòng điện A tăng thêm 4,5 A B tăng thêm A C giảm bớt 4,5 A D giảm bớt A Câu 38: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 0,1 m có dịng điện I = A đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T Góc hợp dây MN đường cảm ứng từ 600 Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là: A 0,3 N B 0,2 N C 0,32 N D 0,23 N Câu 39: Dòng điện I = A chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) Câu 40: Một dòng điện có cường độ I = A chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) Lực Lo-ren-xơ Câu 1: Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện Câu 2:Độ lớn lực Lorexơ tính theo cơng thức A f  q vB B f  q vB sin  C f  qvB tan  D f  q vB cos Câu.3: Lực Lo – ren – xơ A lực điện tác dụng lên điện tích B lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực Trái Đất tác dụng lên vật Câu 4: Góc α cơng thức f  q vB sin  góc hợp hai vectơ nào? A Hai vectơ v B Câu 5: Chọn phát biểu sai B Hai vectơ v f C Hai vectơ B f D Hai vectơ q B A Lực Lorenxơ có phương vng góc với mặt phẳng chứa véctơ vận tốc hạt mang điện véctơ cảm ứng từ B Lực Lorenxơ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái: để đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều chuyển động hạt mang điện, ngón tay chỗi 900 chiều lực Lorenxơ hạt mang điện âm, chiều ngược lại hạt mang điện dương C Lực Lorenxơ nguyên nhân gây lực từ tác dụng lên dòng điện D Lực Lorenxơ có độ lớn f  q vB sin  Câu 6: Đại lượng khơng có mặt cơng thức tính độ lớn lực Lorenxơ là: A q B v C B D I Câu 10: Trong yếu tố sau, lực Lorenxơ phụ thuộc vào yếu tố nào? A Điện tích hạt mang điện B Vận tốc hạt mang điện C Cảm ứng từ D Khối lượng điện tích Câu 7: Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc v từ trường B:f= q.v.B véctơ vận tốc hạt véctơ cảm ứng từ B: A Vng góc B Cùng phương chiều C Cùng phương ngược chiều D Làm thành góc α Câu 8: Trong từ trường có chiều từ ngồi, điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A từ lên B từ xuống C từ D từ trái sang phải Câu 9: Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 10: Trong từ trường có chiều từ ngồi vào trong, điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A từ lên B từ xuống C từ D từ trái sang phải Câu 11: Một hạt mang điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,0 T, với vận tốc v = 105 m/s theo phương vng góc với đường sức từ Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt A 1,6.10-14 N B C 6,4.10-13 N D 3,2.10-14 N -19 Câu 12: Một electron mang điện tích q = -1,6.10 C bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) Câu 13: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s từ trường Mặt phẵng quỹ đạo hạt vng góc với véc tơ cảm ứng từ Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt f = 4.10-5 N Cảm ứng từ B từ trường là: A 0,02 T B 0,5 T C 0,05 T D 0,2 T Câu 14: Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C Vng góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ Câu 15: Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đường sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố Câu 16: Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C Vng góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ Câu 17: Một hạt proton chuyển động với vận tốc v0 vào từ trường theo phương song song với đường sức từ A động proton tăng B vận tốc proton tăng C hướng chuyển động proton không đổi D tốc độ không đổi hướng chuyển động proton thay đổi Câu 18: Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động từ trường B B v F B v v A C D B F v F F B Câu 19: Thành phần nằm ngang từ trường trái đất 3.10-5T, thành phần thẳng đứng nhỏ Một proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đơng lực Lorenxơ tác dụng lên trọng lượng nó, biết khối lượng proton 1,67.10-27kg điện tích 1,6.10-19C Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc proton A 3.10-3m/s B 2,5.10-3m/s C 1,5.10-3m/s D 3,5.10-3m/s Câu 20: Một hạt mang điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt 2.10-6N Hỏi hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A 5.10-5N B 4.10-5N C 3.10-5N D 2.10-5N Từ thông cảm ứng điên từ Câu 1: Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến α Từ thơng qua diện tích S tính theo công thức: A Ф = BS.sinα B Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.cotanα Câu 2:Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 3:Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo cơng thức:   t A e c  B e c  .t C e c  D e c    t t Câu 4: Từ thơng qua diện tích S phụ thuộc yếu tố sau đây? A góc tạo pháp tuyến vectơ cảm ứng từ diện tích xét B độ lớn cảm ứng từ góc tạo pháp tuyến vectơ cảm ứng từ C góc tạo pháp tuyến vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ diện tích xét D diện tích xét Câu 5:Định luật Len-xơ dùng để A Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín C Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D Xác định biến thiên từ thơng qua mạch điện kín, phẳng Câu 6:Dịng điện Phucơ A dịng điện chạy khối kim loại B dịng điện cảm ứng sinh mạch kín từ thơng qua mạch biến thiên C dịng điện cảm ứng sinh khối kim loại khối kim loại chuyển động từ trường D dòng điện xuất kim loại nối kim loại với hai cực củanguồn điện Câu 7:Phát biểu định luật Fa – – đây? A Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ trường qua mạch kín B Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ nghịch với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín C Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín D Suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín Câu 8: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch C điện trở mạch B độ lớn từ thơng qua mạch D diện tích mạch Vận dụng Câu 1: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 2: Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V) Câu 3: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là: A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 4: Một khung dây phẳng diện tích 10.10-4 m2 đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 60° có độ lớn 0,12 T Từ thông qua khung dây A 2,4.10-4 Wb B 0,6 10−4 Wb C 0,6.10-6 Wb D 2,4.10-6 Wb Câu 5: Một hình vng cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thơng qua hình vng 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng là: A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900 Câu 6: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 T khoảng thời gian 0,4s Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên A 1,5.10-2 mV B 1,5.10-5 V C 0,15 mV D 0,15  V Câu 7: Một khung hình vng gồm 20 vịng dây có cạnh a = 10cm, đặt từ trường đều, độ lớn từ trường B = 0.05T Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α = 300 Từ thơng có độ lớn A 50 mWb B 0,25 mWb C 8,66 mWb D mWb Câu 8: Từ thông gửi qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1s từ thông tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A V B 10 V C 16V D 22 V -4 Câu 8: Một hình chữ nhật kích thước cm x cm đặt từ trường có cảm ứng từ B=5.10 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật A 6.10-7 Wb B 3.10-7 Wb C 5,2.10-7 Wb D 3.10-3 Wb Câu 9: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm , gồm 10 vịng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B=2.10-4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01s Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi A 3,46.10-4 V B 0,2 mV C 4.10-4 V D mV Câu 10 Một vịng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B , góc tạo vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến vịng dây  Với góc  từ thơng qua vịng dây có giá trị = BS/2 A  = 450 B  = 300 C  = 600 D  = 900 Cảm ứng điện từ Câu 1:Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ A xảy mạch có biến thiên từ thơng B xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch C xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch tỉ lệ với biến thiên từ thơng cường độ dịng điện mạch D xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên từ thông cường độ dòng điện mạch Câu 2:Đơn vị độ tự cảm A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henry (H) Câu 3:Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: t I B e = L.I C e = 4π 10-7.n2.V D e  L t I Câu 4: Biểu thức từ thông riêng A  = L.i B  = L/i C  = l.I D  = i/L Hiểu-vd Câu 1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 A khoảng thời gian 0,1 s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: A 0,1 V B 1,0 V C 10 V D 100 V Câu.2: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ A khoảng thời gian s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: A 0,03 V B 0,04 V C 0,05 V D 0,06 V Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, dịng điện biến thiên A/s Suất điện động tự cảm xuất ống có giá trị A 0,1 V B 0,2 V C 0,3 V D 0,4 V Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, từ thông riêng ống dây 0,5 Wb Cường độ dòng điện chạy ống dây A A B A C A D A A e  L Câu 5: Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i=2- 0,4t với i tính (A), t tính (s) Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H Suất điện động tự cảm ống dây A 0,001V B 0,002V C 0,003V D 0,004V Câu 6: Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400A/s A 10V B 400V C 800V D 80V Câu 7: Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 1A đến 2A Khi đó, suất điện động tự cảm khung 20V Hệ số tự cảm ống dây A 0,1H B 0,2H C 0,4H D 0,02H Câu 8: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang ống 10cm2 gồm 1000 vòng dây ghép nối tiếp Hệ số tự cảm ống dây A 6,28.10-2 H B 2,51 mH C 2,51.10-2 mH D 0,251 H Quang học Câu 1: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 2: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với A B khơng khí C chân khơng D nước Câu 3: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Câu 4: Gọi n1 chiết suất tuyệt đối môi trường (1), gọi n2 chiết suất tuyệt đối môi trường (2), n21 chiết suất tỉ đối môi trường (2) môi trường (1) Công thức sau đúng? A n21  n1  n2 B n21  n1 n2 C n21  n2 n1 D n21  n1  n2 Câu 5: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu 6: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới góc khúc xạ A nhỏ B C lớn D nhỏ lớn Câu 7: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ ln bé góc tới C góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới Câu 8: Khi góc tới tăng lần góc khúc xạ A tăng lần B tăng lần B góc khúc xạ ln lớn góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần C tăng lần D chưa đủ kiện để xác định Câu 9: Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ góc khúc xạ A ln nhỏ góc tới B ln lớn góc tới C ln góc tới D lớn nhỏ góc tới Câu 10: Nhận định sau tượng khúc xạ không A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 11: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt góc tới 60 góc khúc xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc khúc xạ A nhỏ 300 B 600 C lớn 600 D không xác định Câu 12: Một tia sáng từ nước khơng khí tia khúc xạ: A phía bên pháp tuyến so với tia tới gần mặt phân cách tia tới B phía pháp tuyến so với tia tới gần mặt phân cách tia tới C phía bên pháp tuyến so với tia tới gần pháp tuyến tia tới D phía pháp tuyến so với tia tới gần pháp tuyến tia tới Câu 13: Chọn phát biểu tượng khúc xạ Đối với cặp mơi trường suốt định thì: A tỉ số góc tới góc khúc xạ ln số B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ ln nhỏ góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 14: Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân khơng vận tốc lớn Câu 15: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước( 1) sang thuỷ tinh (2)là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 16: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 17: Với 𝑛1 chiết suất tuyệt đối môi trường 𝑛2 chiết suất tuyệt đối môi trường Cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần n n n A i gh  B sin i gh  C sin i gh  D sin i gh  n2 n1 n1 n2 Câu 18: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới góc khúc xạ A nhỏ B C lớn D nhỏ lớn Câu 19: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 20: Theo định luật khúc xạ, nhận xét SAI? A tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng B góc khúc xạ lớn góc tới C góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần D góc tới lớn góc khúc xạ Câu 21:Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ A.khơng thể có tượng phản xạ tồn phần B xảy tượng phản xạ toàn phần C tượng phản xạ tồn phần xảy góc tới gần 90 độ D.tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến so với tia tới Câu 22: Gọi n1 n2 chiết suất môi trường tới môi trường khúc xạ; i, igh r góc tới, góc tới giới hạn góc khúc xạ Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy khi: A i≥igh n2>n1 B i ≥igh n1>n2 C i>igh D n1>n2 Câu 2.3: Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng A ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 24: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa : Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy tia sáng truyền từ mơi trường …………sang mơi trường…………và góc tới phải …………góc giới hạn phản xạ tồn phần A chiết quang, chiết quang hơn, lớn B chiết quang hơn, chiết quang, lớn C chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ D chiết quang hơn, chiết quang, nhỏ Hiểu:-vd Câu 1:Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Câu 2:Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu 3: Khi ánh sáng từ nước (n =4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị A i gh  480 35, B i gh  410 24, C i gh  620 44, D i gh  380 26, Câu 4: Cho tia sáng từ thủy tinh (n = 1,5) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu 5: Biết chiết suất nước thủy tinh 1,333 1,865 Chiết suất tỉ đối thủy tinh nước A 1,599 B 1,399 C 0,532 D 0,715 Câu 6:Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc khúc xạ r = 30° góc tới i gần giá trị nhất: A 20,50 B 36,90 C 42,70 D 48,60 Câu 7: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào mặt nước có chiết suất 1,333 với góc tới i 30° góc khúc xạ r gần giá trị sau đây? A 30° B 22° C 40° D 45° Câu 8: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 60° góc khúc xạ r gần giá trị sau đây? A 30° B 35° C 40° D 45° Câu 9: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B góc tới 90 góc khúc xạ 80 Tính vận tốc ánh sáng mơi trường A Biết vận tốc ánh sáng môi trường B 2.105 km/s A 2,25.105 km/s B 2,3.105 km/s C 1,8.105 km/s D 2,5.105 km/s Biết Câu 1: Khi chiếu tia sáng qua lăng kính, tia ló khỏi lăng kính A ln vng góc với tia tới B bị lệch phía đáy so với tia tới C song song với tia tới D không bị lệch so với tia tới Câu 2: Lăng kính khối chất suốt A giới hạn mặt cầu B thường có hình lục lăng C thường có dạng lăng trụ tam giác D thường có dạng hình trụ tròn Câu 3:Khi chiếu tia tới đến mặt bên thứ lăng kính có tia ló khỏi mặt bên thứ hai lăng kính Góc lệch D tia sáng truyền qua lăng kính góc hợp A tia tới tia ló B tia tới mặt bên thứ C tia ló mặt bên thứ hai D tia tới cạnh lăng kính Câu 4: Chọn câu trả lời nhất? Về phương diện quang học, lăng kính đặc trưng A góc chiết quang A chiết suất n B cạnh, đáy chiết suất n C góc chiết quang A D chiết suất n Thấu kính Câu :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 2:Phát biểu sau đúng? A.Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B.Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều lớn vật Câu :Ảnh vật qua thấu kính hội tụ : A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 4:Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu : Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo Câu 6: Cơng thức tính độ tụ thấu kính 1 1 dd' A D  B D   C D   d d' d d' d+d' 1 D D  (  ) d d' Câu 7:Tia tới sau cho tia ló qua tiêu điểm ảnh A Tia tới qua quang tâm B Tia tới qua tiêu điểm vật C Tia tới D Tia tới song song với trục Câu 8: Một thấu kính có tiêu cự f độ tụ D, công thức sau 1 A D  B D  C D  D D  f f f 2f Câu 9:Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lõm B hai mặt phẳng C hai mặt cầu mặt cầu mặt phẳng D hai mặt cầu lồi Câu 10: Một vật sáng đặt vuông góc với trục thấu kính phân kì Ảnh vật qua thấu kính ln A ảnh ảo, chiều so với vật B ảnh thật, chiều so với vật C ảnh ảo, ngược chiều so với vật D ảnh thật, ngược chiều so với vật Câu 11: Khi nói đường tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu sau sai? A Một chùm tia sáng song song với trục chùm tia ló hội tụ tiêu điểm ảnh F’ sau thấu kính B Tia sáng qua quang tâm thấu kính truyền thẳng qua thấu kính C Một chùm tia sáng hội tụ tiêu điểm vật F tới thấu kính chùm tia ló song song với trục D Tia sáng song song với trục tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm thấu kính Câu 12:Tia sáng tới song song với trục thấu kính tia ló A Đi qua có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh B Truyền thẳng qua quang tâm C Đi song song với trục D Đi qua có đường kéo dài qua tiêu điểm vật Câu 13:Đường tia sáng qua thấu kính hình vẽ sau sai? F O F/ O F F B (2) O Hình Hình Hình A (1) F/ C (3) F/ O F/ F Hình D.(4) Câu 14: Qua thấu kính, vật thật cho ảnh chiều thấu kính A khơng tồn B thấu kính hội tụ C thấu kính phân kì D thấu kính hội tụ phân kì Hiểu: Câu 1:Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A ảo, hai lần vật B ảo, vật C ảo, nửa vật D ảo, bốn lần vật Câu : Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A thật, nhỏ vật B thật lớn vật C ảo, nhỏ vật D.ảo lớn vật Câu : Chọn câu trả lời đúng.Một vật ngồi tiêu cự thấu kính hội tụ có ảnh: A Ngược chiều với vật B ảo C Cùng kích thước với vật D Nhỏ vật Câu : Chọn câu trả lời vật thật cách TKHT khoảng tiêu cự thì: A ảnh ảnh ảo chiều lớn vật B ảnh ảnh thật ngược chiều lớn vật C ảnh ảnh thật ngược chiều có kích thước vật D ảnh vô Câu : Chọn câu trả lời đúng.ảnh vật thật tạo thấu kính phân kì khơng bao giờ: A Là ảnh thật B Là ảnh ảo C Cùng chiều D Nhỏ vật Câu : Chọn câu trả lời Độ phóng đại ảnh âm(k

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w