Luận án tiến sĩ quản lý văn hóa quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở việt nam theo công ước di sản thế giới

251 0 0
Luận án tiến sĩ quản lý văn hóa  quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở việt nam theo công ước di sản thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân tơi thực Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan nói Nghiên cứu sinh Nguyễn Viết Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 19 1.3 Khái quát Di sản Thế giới Việt Nam 34 Tiểu kết 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI 47 2.1 Chủ thể quản lý chế quản lý 47 2.2 Các hoạt động quản lý 54 2.3 Đánh giá 89 Tiểu kết 106 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI 108 3.1 Những định hướng công tác quản lý Di sản Thế giới 108 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý Di sản Thế giới 111 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 124 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý/Trung tâm quản lý DSTG Di sản Thế giới DSTNTG Di sản Thiên nhiên Thế giới DSVH Di sản văn hóa DSVHTG Di sản Văn hóa Thế giới DSVHTNTG Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới GS Giáo sư ICCROM Trung tâm nghiên cứu quốc tế bảo tồn trùng tu di sản văn hóa ICOMOS Hội đồng quốc tế Di tích Di IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh PTBV Phát triển bền vững TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa Thể thao WHC Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chín thành phần hệ thống quản lý di sản 23 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các khóa đào tạo, chương trình tập huấn huấn, bồi dưỡng cho nguồn nhân lực Di sản Thế giới (giai đoạn 2011 - 2020) 58 Bảng 2.2 So sánh quy định UNESCO Việt Nam quản lý Di sản Thế giới 65 Bảng 2.3 Tình trạng xây dựng thực thi Kế hoạch quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 68 Bảng 2.4 Tình trạng thực thi Quy hoạch Di sản Thế giới Việt Nam 71 Bảng 2.5 Số lượng đề tài, chương trình, dự án nghiên cứu khoa học kỹ thuật Di sản Thế giới Việt Nam (giai đoạn 2011 - 2020) 78 Bảng 2.6 Bảng đánh giá SWOT hiệu quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng phịng/ban chun mơn, đơn vị trực thuộc Ban quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 56 Biểu đồ 2.2 Nguồn nhân lực Ban quản lý Di sản Thế giới Việt Nam 57 Biểu đồ 2.3 Nguồn nhân lực Ban quản lý Di sản Thế giới Việt Nam theo trình độ đào tạo 58 Biểu đồ 2.4 Tần suất ban hành văn quy phạm pháp luật di tích, danh thắng, Di sản Thế giới Trung ương ban hành (từ năm 1945 đến nay) 61 Biểu đồ 2.5 Các văn pháp luật địa phương Di sản Thế giới 64 Biểu đồ 2.6 Kinh phí sử dụng Di sản Thế giới Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 72 Biểu đồ 2.7 Tổng kinh phí sử dụng Di sản Thế giới Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 75 Biểu đồ 2.8 Các khuyến nghị UNESCO việc thực Di sản Thế giới Việt Nam 86 Biểu đồ 2.9 Khách du lịch Di sản Thế giới Việt Nam (giai đoạn 2016 2020) 101 Biểu đồ 2.10 Doanh thu từ bán vé tham quan, dịch vụ Di sản Thế giới Việt Nam (giai đoạn 2016 - 2020) 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thành lập năm 1945 với lĩnh vực hoạt động trọng tâm bảo vệ DSVH thiên nhiên giới Các DSTG UNESCO công nhận mang “giá trị bật tồn cầu”, giá trị mà quốc gia nhận thức, chia sẻ tảng phát triển nhân loại, đường đưa dân tộc quốc gia xích lại gần Năm 1972, văn quan trọng DSVH UNESCO thông qua, Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới (Cơng ước Di sản Thế giới/Công ước) Đây Công ước kết hợp việc bảo vệ DSVH di sản thiên nhiên, có ảnh hưởng sâu rộng nhất, quốc gia thành viên nghiên cứu áp dụng việc bảo vệ quản lý DSTG nước Từ đời nay, nội dung Công ước không thay đổi Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới (Hướng dẫn thực Công ước) lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung để cập nhật quan điểm UNESCO chi tiết, cụ thể hóa quan điểm đó, nhằm hỗ trợ quốc gia thực Công ước Đến năm 2020, có 194 quốc gia phê chuẩn trở thành thành viên Cơng ước Việt Nam thức phê chuẩn tham gia Công ước năm 1987 Từ tham gia Cơng nước đến nay, Việt Nam có 08 DSVH, thiên nhiên hỗn hợp ghi vào Danh mục DSTG Cũng từ sau thời điểm 1987, có nhiều thay đổi nhận thức, lý luận thực tiễn lĩnh vực này, thể qua hệ thống pháp luật DSVH xây dựng dần tiệm cận với tinh thần Công ước, quy định DSVH, di sản thiên nhiên, cảnh quan văn hóa, tính tồn vẹn, tính xác thực DSVH ; công tác quản lý DSTG Việt Nam chịu tác động tích cực từ Cơng ước sách, tổ chức máy, nhân sự, nguồn lực đầu tư để bảo vệ di sản Đặc biệt, từ sau di sản ghi vào Danh mục DSTG (năm 1993), công tác bảo vệ, quản lý DSTG có nhiều chuyển biến tích cực: Hệ thống văn quy phạm pháp luật dần hoàn thiện, máy quản lý DSTG từ trung ương đến địa phương củng cố, nguồn lực để bảo vệ DSTG ưu tiên, huy động tối đa so với di sản khác Chúng ta tranh thủ hỗ trợ quốc tế để bảo vệ DSTG Vì thế, tính tồn vẹn, tính xác thực tạo nên giá trị bật tồn cầu DSTG bảo vệ; giá trị di sản phát huy hiệu Tuy vậy, việc quản lý DSTG Việt Nam bộc lộ mặt hạn chế, bất cập khía cạnh khác cần phải khắc phục Trong thời gian qua việc nghiên cứu DSTG nói chung, quản lý DSTG Việt Nam nói riêng nhiều học giả quan tâm có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến quản lý, bảo tồn DSTG cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình tiếp cận, nghiên cứu cơng tác quản lý DSTG Việt Nam theo quy định Công ước cách tổng thể Bởi vậy, việc nghiên cứu, nhận diện bổ sung, chỉnh sửa để việc quản lý DSTG nước ta ngày tốt hơn, theo tinh thần Công ước, Hướng dẫn thực Công ước Chính sách việc lồng ghép quan điểm PTBV vào quy trình Cơng ước Di sản Thế giới (UNESCO, 2015), (Chính sách DSTG PTBV UNESCO) việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ lý trên, NCS chọn đề tài “Quản lý Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý DSTG Việt Nam tiếp sát/phù hợp với nội dung Công ước, Hướng dẫn thực Công ước Chính sách DSTG PTBV UNESCO 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến quản lý DSTG, Công ước, Hướng dẫn thực Cơng ước, Chính sách DSTG PTBV UNESCO để hình thành sở lý luận cho luận án - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới - Nghiên cứu định hướng UNESCO Việt Nam, kinh nghiệm số nước giới quản lý DSTG - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước hướng tới mục tiêu PTBV UNESCO thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quản lý DSTG Việt Nam theo tinh thần Cơng ước, Hướng dẫn thực Cơng ước Chính sách DSTG PTBV UNESCO 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu 08 DSTG Việt Nam, gồm: Quần thể di tích Cố Huế (Thừa Thiên Huế), Khu phố cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam), Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (Hà Nội), Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) chủ thể trung ương, địa phương đơn vị phối hợp Ngồi luận án cịn khảo sát, tìm hiểu cơng tác quản lý DSTG tổ chức, cá nhân nước quốc tế liên quan - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới từ năm 1993 đến Năm 1993 năm Việt Nam có DSVH ghi vào Danh mục DSTG - Quần thể di tích Cố Huế Trong vài trường hợp, để so sánh luận án đề cập đến hoạt động mốc thời gian sớm Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 4.1 Giả thuyết nghiên cứu - Quản lý DSTG Việt Nam thời gian qua chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ DSTG nêu Công ước Hướng dẫn thực Công ước, theo quan điểm PTBV UNESCO - Chúng ta có sở để nâng cao hiệu quản lý DSTG Việt Nam thời gian tới 4.2 Câu hỏi nghiên cứu - Các nội dung hoạt động quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới nào, đảm bảo chưa? - Các hoạt động quản lý DSTG Việt Nam đóng góp vào PTBV theo quan điểm UNESCO nào? - Giải pháp để cải thiện, nâng cao việc quản lý DSTG Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp khơng NCS sử dụng để xử lý nội dung Công ước Hướng dẫn thực Công ước, Chính sách DSTG PTBV UNESCO quy định pháp luật Việt Nam quản lý DSTG, mà cịn dùng tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan, số liệu thứ cấp suốt trình triển khai luận án - Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh nội dung quản lý DSTG theo Công ước, Hướng dẫn thực Công ước quan điểm PTBV mà UNESCO đặt với quy định pháp luật DSVH Việt Nam, so sánh di sản với nhau, qua tìm hiểu điểm giống khác để làm sở bổ sung, hoàn thiện nhằm áp dụng vào thực tiễn quản lý DSTG Việt Nam thời gian tới - Phương pháp khảo sát thực địa: NCS tiến hành nhiều đợt khảo sát thực địa DSTG Việt Nam thuộc địa bàn nghiên cứu Ở địa bàn nghiên cứu, NCS thực quan sát, ghi chép, chụp hình, điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý DSTG Bên cạnh đó, tài liệu, văn khác có liên quan địa bàn nghiên cứu NCS trọng thu thập - Phỏng vấn sâu: Trong trình thực luận án, NCS tiến hành hàng chục vấn sâu với chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý nước quốc tế quản lý DSTG Việt Nam để tìm hiểu quy định Công ước việc áp dụng vào thực tiễn gắn với quan điểm PTBV UNESCO khu DSTG - Phương pháp mơ hình hóa: sử dụng để nghiên cứu sơ đồ máy quản lý DSTG Việt Nam, qua xác định rõ vai trị, trách nhiệm quan quản lý, tổ chức, cá nhân có liên quan làm sở đề xuất mơ hình máy quản lý DSTG phù hợp với thực tiễn Đóng góp Luận án Về lý luận Luận án cung cấp quan điểm, nội dung quản lý DSTG Công ước so sánh với pháp luật DSVH hành, góp phần làm đầy đủ phong phú quy định bảo vệ, quản lý DSTG Việt Nam Về thực tiễn - Là cơng trình đầy đủ bất cập, hạn chế quản lý DSTG Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới - Đưa giải pháp cần thiết, phù hợp khả thi để khắc phục bất cập, hạn chế, nhằm nâng cao hiệu quản lý DSTG hướng đến mục tiêu PTBV - Là tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà thực hành, hoạch định sách q trình điều chỉnh sách, chiến lược quản lý DSTG Việt Nam tiếp sát với Công ước, Hướng dẫn thực Công ước quan điểm PTBV UNESCO quản lý DSTG Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành 03 chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận quản lý Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới theo Công ước Di sản Thế giới khái quát Di sản Thế giới Việt Nam Chương Thực trạng quản lý Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Việt Nam theo Công ước Di sản Thế giới Chương Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Việt Nam phù hợp với Công ước Di sản Thế giới Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI THEO CÔNG ƯỚC DI SẢN THẾ GIỚI VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu sách, nguyên tắc, định hướng quản lý Di sản Thế giới Một nội dung quan trọng quản lý, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực nói chung, lĩnh vực DSVH nói riêng văn pháp quy, hệ thống sách nguyên tắc thực Các văn tồn dạng cơng trình khoa học, cơng trình nghiên cứu cá nhân, mà văn quy phạm pháp luật, quy định, tài liệu hướng dẫn… nhà nước, tổ chức, đơn vị, cá nhân có chức năng, nhiệm vụ phù hợp Điểm lại tài liệu liên quan, ta thấy rõ điều đó: Với nội dung trên, kể đến tài liệu nghiên cứu, định hướng quản lý DSTG tổ chức quốc tế UNESCO, WHC, ICOMOS, IUCN, ICCROM gồm: “Quản lý Di sản Thiên nhiên Thế giới” [136], “Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới” [103], “Hướng dẫn đánh giá tác động di sản cho Di sản Văn hóa Thế giới” [104], “Tài liệu tư vấn Di sản Thế giới: Đánh giá môi trường” [106], “Quản lý rủi ro thiên tai cho Di sản Thế giới” [102], “Sổ tay hướng dẫn xây dựng Tuyên bố giá trị bật toàn cầu Di sản Thế giới” [131], “Chuẩn bị đề cử Di sản Thế giới” [105] Những nghiên cứu, tài liệu thiết lập hệ thống hóa sách, ngun tắc bản, định hướng đề xuất thực hành để hỗ trợ quốc gia thành viên quản lý DSTG theo Công ước, nhấn mạnh nội dung liên quan đến: khuôn khổ pháp lý; kế hoạch quản lý; nhân tố ảnh hưởng/mối đe dọa đến di sản; nguồn lực tài chính; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; bên liên quan; sử dụng bền vững chia sẻ lợi ích; hoạt động nghiên cứu, giám sát báo cáo công tác quản lý DSTG Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tổ chức quốc tế nêu trên, cịn có cơng trình nghiên cứu số tổ chức cá nhân tiêu biểu sau: Cuốn “Quản lý Du lịch khu Di sản Thế giới: Sổ tay thực hành cho nhà quản lý Di sản Thế giới” [123] tác giả Arthur Pederson xuất năm 2002 đưa số nội dung cho thấy du lịch có lợi như: lệ phí du khách 235 PHỤ LỤC 13 KHUYẾN NGHỊ CỦA ỦY BAN DI SẢN THẾ GIỚI VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM (Nguồn: NCS khảo sát, tổng hợp từ Cục Di sản văn hóa website WHC) 13.1 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới cơng tác bảo tồn Quần thể di tích Cố đô Huế Kể từ công nhận DSVHTG năm 1993, Ủy ban Di sản Thế giới có số khuyến nghị vấn đề bảo tồn Quần thể di tích Cố Huế vào năm từ 1994 - 2000, từ 2004 - 2007, 2009, 2011, từ 2013 - 2014, tập trung nội dung sau: - Kêu gọi tài trợ quốc tế cho công tác bảo tồn, tu bổ, tơn tạo Quần thể di tích Cố đô Huế - Ghi nhận nỗ lực tiếp tục đề nghị Quốc gia thành viên thực việc di dời hộ dân sinh sống bất hợp pháp điểm di tích Huế, đặc biệt cơng trình xây dựng sau trận lụt năm 1999 - Thiết lập kho lưu trữ đầy đủ thông tin (đặc điểm, tầm quan trọng trạng thái bảo tồn) tất cơng trình xây dựng có giá trị Huế để có sách bảo vệ phù hợp - Đánh giá tác động môi trường, tác động di sản dự án phát triển du lịch Đồi Vọng Cảnh - Xây dựng sở hạ tầng đường cơng trình đại xung quanh Kinh thành Huế - Tình trạng xây dựng sở hạ tầng thiếu kiểm soát, lấn át điểm di tích Việc xây dựng đoạn đường tránh Quốc lộ 1A từ phường Hương Hồ (thị xã Hương Trà) đến xã Thủy Bằng (thị xã Hương Thủy) có tác động trực tiếp đến yếu tố cảnh quan điểm di tích Lăng Minh Mạng Lăng Khải Định - Đề nghị nghiên cứu việc xây dựng hồ sơ tái đề cử Quần thể di tích Cố đô Huế bao gồm cảnh quan văn hóa xung quanh di sản - Yêu cầu hỗ trợ quốc tế cho việc đào tạo đội ngũ cán Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế - Đề nghị Quốc gia thành viên khơng trì hỗn thêm việc hoàn thành Kế hoạch quản lý di sản để đảm bảo đưa khung pháp lý tích hợp với Quy hoạch tổng thể thành phố Huế triển khai xây dựng 13.2 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Khu phố cổ Hội An Kể từ công nhận DSVHTG năm 1999, Ủy ban Di sản Thế giới chưa ban hành định khuyến nghị công tác bảo tồn Khu phố cổ Hội An 13.3 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Khu đền tháp Mỹ Sơn 236 Kể từ công nhận DSVHTG năm 1999, Ủy ban Di sản Thế giới chưa ban hành định khuyến nghị công tác bảo tồn Khu đền tháp Mỹ Sơn 13.4 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Quyết định số 34 COM 8B.22 năm 2010 Kỳ họp lần thứ 34 Ủy ban Di sản Thế giới công nhận Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội DSVHTG, đồng thời có số khuyến nghị Quốc gia thành viên vấn đề bảo tồn di sản, sau: - Tăng cường mở rộng nghiên cứu khảo cổ học - Xem xét đề xuất vùng đệm di sản rộng đảm bảo quy định quản lý dự án xây dựng riêng lẻ giám sát - Thực thi Kế hoạch quản lý tổng thể đảm bảo chương trình cụ thể liên quan thực theo Kế hoạch - Bổ sung chương trình giám sát chi tiết vào Kế hoạch quản lý theo định hướng chung nêu Hồ sơ đề cử - Đảm bảo định quy chuẩn cấp chuyên môn nhân viên tham gia công tác bảo tồn di sản - Đặc biệt lưu ý tăng trưởng khách du lịch có xu hướng tăng nhanh năm tới - Đồng thời, Việt Nam cam kết với UNESCO việc bảo đảm thống quản lý khu di sản, chuyển giao toàn vùng đất thuộc khu di sản cho UBND thành phố Hà Nội quản lý mà đại diện Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội, di chuyển hộ dân sinh sống khu di sản phía ngồi sở vận động tự nguyện có sách đền bù thỏa đáng 13.5 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Thành Nhà Hồ Quyết định số 35 COM 8B.29 năm 2011 Kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban Di sản Thế giới công nhận Thành Nhà Hồ DSVHTG, có số khuyến nghị vấn đề bảo tồn di sản, tập trung nội dung sau: - Mở rộng ranh giới di sản bao gồm cảnh quan xung quanh Thành Nhà Hồ, bao gồm đường Hoàng Gia từ cổng phía Nam Thành Nội đến Đền Nam Giao, làng truyền thống, di tích, đường cổ, chợ, nơi lăng mộ hoàng gia, hang động cảnh quan bên tường La Thành - Thực việc kiểm kê hệ thống đền, hang động, làng mạc địa điểm khác nơi hoàng gia, nơi xếp đá câu chuyện dân gian liên quan tới Thành Nhà Hồ mà cung cấp yếu tố tạo nên giá trị bật toàn cầu di sản - Thực chương trình điều tra khảo cổ học chiến lược nhằm tìm hiểu vấn đề hệ thống thoát nước khu vực Nội thành yếu tố thể giá trị bật toàn cầu di sản, bao gồm giá trị đường Hoàng Gia - Làm rõ thành phần Kế hoạch quản lý thuộc Vùng 2: Làng cổ truyền thống khu vực bảo tồn di sản 237 - Xem xét lại Kế hoạch quản lý mối liên hệ với ranh giới khu vực di sản đề cử mở rộng để sửa đổi cho phù hợp - Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro thiên tai trường hợp có bão gây sạt lở đất Đàn Nam Giao lũ lụt ảnh hưởng đến tường La Thành địa điểm khác - Thiết lập hệ thống quản lý, xử lý rác thải khu vực Nội thành - Khuyến khích tham gia người dân địa phương vào việc bảo vệ quản lý di sản - Đồng thời, Việt Nam cam kết với UNESCO việc: + Thực nghiên cứu đưa toàn đường Hoàng Gia vào vùng đề cử + Thực công tác nghiên cứu tổng thể, bổ sung tư liệu để đưa làng truyền thống Đông Môn, Xuân Giai Tây Giai vào khu vực đề cử + Đưa đền thờ Trần Khát Chân vào vùng đề cử + Lập kế hoạch điều tra tổng thể nhằm đưa ranh giới khoanh vùng bảo vệ cho hang động thắng cảnh liên quan đến tổng thể cảnh quan, thiên nhiên di sản Thành Nhà Hồ Tiếp tục thực việc kiểm kê để bổ sung tư liệu cách có hệ thống tồn di tích liên quan đến di sản Thành Nhà Hồ + Xây dựng thực tốt chương trình khảo cổ học chiến lược khu vực di sản + Thực việc điều tra tổng thể làm thủ tục công nhận bổ sung tồn hệ thống La thành di tích cấp quốc gia + Thực việc làm rõ thành phần Kế hoạch quản lý, đặc biệt cho Vùng + Căn vào kết khảo sát, nghiên cứu khoanh vùng đề cử mở rộng, sửa đổi, bổ sung Quy chế khống chế chiều cao xây dựng cho vùng di sản đề cử, đặc biệt vùng di sản đề cử mở rộng cho Vùng đệm + Xem xét, bổ sung Kế hoạch quản lý cho phù hợp với kết bổ sung + Tiếp tục bổ sung hồn thiện chiến lược phịng ngừa quản lý thảm họa; cải thiện tăng cường hiệu hoạt động quản lý rác thải, khuyến khích tham gia nhân dân địa phương vào việc bảo vệ quản lý di sản nhiều hình thức đa dạng 13.6 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Vịnh Hạ Long Kể từ công nhận DSVHTG năm 1994, Ủy ban Di sản Thế giới có số khuyến nghị vấn đề bảo tồn Vịnh Hạ Long vào năm từ 2003 - 2004, 2006 - 2007, 2009, 2011, 2013 - 2014 năm 2021 tập trung nội dung sau: - Đề nghị Quốc gia thành viên cung cấp báo cáo mô tả số lượng người sinh sống thuyền, việc nuôi tôm, thủy sản Vịnh Hạ Long - Yêu cầu Quốc gia thành viên lập kế hoạch quản lý tổng thể nhằm bảo tồn phát triển bền vững DSTG lưu ý đến mối đe dọa có khả ảnh hưởng tới di sản vấn đề tăng dân số sinh sống Vịnh, nuôi trồng thủy sản, phát triển sở hạ tầng du lịch, cơng nghiệp hóa thị hóa vùng đệm - Đề nghị Quốc gia thành viên kêu gọi hỗ trợ từ Quỹ Di sản Thế giới để hỗ trợ tăng cường nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán Ban quản lý Vịnh 238 Hạ Long; kêu gọi cộng đồng tài trợ quốc tế hỗ trợ thêm tài kỹ thuật cho việc bảo tồn quản lý Vịnh Hạ Long - Báo cáo tác động tiềm tàng nhà máy xi măng Cẩm Phả đề xuất mở rộng Cảng Cái Lân di sản - Bày tỏ quan ngại dự án phát triển kinh tế trọng điểm hoạt động đổ đất lấn biển khu vực xung quanh khu di sản Yêu cầu Quốc gia thành viên đảm bảo không thực hoạt động phát triển mà có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giá trị bật toàn cầu di sản cần thực nghiêm túc Luật Di sản văn hóa đảm bảo tất phát triển ảnh hưởng đến giá trị bật toàn cầu di sản phải có đánh giá tác động mơi trường phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có tính thực tiễn cao Giám sát chặt chẽ dự án triển khai nhằm ngăn chặn mối đe dọa từ khu vực bên vùng lõi bao gồm dự án phát triển đổ đất lấn biển Giám sát chất lượng nước khu vực vùng Vịnh đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc gia - Đề nghị không cấp phép cho dịch vụ sử dụng ván trượt phản lực khu vực vùng lõi di sản; hủy bỏ kế hoạch phát triển khu du lịch đảo Lờm Bò phát triển sở hạ tầng lớn Làng Cửa Vạn - Tăng cường lực quản lý Ban quản lý Vịnh Hạ Long cách trao thêm quyền chủ động, độc lập định cao thực nhiệm vụ quản lý hàng ngày thực thi vai trò, trách nhiệm công tác quản lý di sản - Tăng cường nỗ lực theo hướng đảm bảo áp lực từ khách du lịch khu vực di sản tiếp tục giảm đến mức độ tương thích với mục tiêu bảo tồn lâu dài di sản khuyến khích Quốc gia thành viên tăng đóng góp doanh thu từ du lịch cho Ban quản lý vịnh Hạ Long, kể phí sử dụng, khai thác tài nguyên doanh nghiệp du lịch Đề nghị Quốc gia thành viên đưa quy định quản lý du khách để hạn chế tác động từ khách du lịch khu vực quan trọng nhằm giảm áp lực du khách tới di sản - Tiếp tục nỗ lực nhằm đảm bảo làng chài vịnh Hạ Long quản lý bền vững mà khơng có áp lực đến giá trị bật toàn cầu Di sản - Yêu cầu Quốc gia thành viên tiếp tục thực tất khuyến nghị Đoàn Tư vấn năm 2018, bao gồm kết đánh giá hiệu quản lý di sản, cụ thể: (a)/ Các khuyến nghị liên quan đến quản lý du khách, kể triển khai thực đánh giá sức tải; (b) Bản kết luận chi tiết giải pháp thực để quản lý nước thải chất thải, bao gồm kết đánh giá chất lượng nước khu vực xung quanh khu di sản, thông tin chi tiết ngành công nghiệp tại, kể ngành than xi măng hoạt động khu vực di sản, khu vực vùng đệm khu vực lưu vực vịnh Hạ Long - Yêu cầu Quốc gia thành viên hoàn thiện triển khai thực Kế hoạch quản lý di sản sửa đổi cơng cụ quản lý tổng hợp, đặc biệt lưu ý: (a) Đảm bảo kế hoạch sửa đổi thực sở tiếp cận tổng thể toàn khu vực để bảo vệ toàn diện giá trị bật toàn cầu (OUV) khu di sản; (b) Bản kế hoạch phải bao gồm giải pháp quản lý du lịch dựa nghiên cứu đánh giá sức tải 239 để tránh tình trạng tải bên khu vực xung quanh khu di sản, đồng thời giải tác động áp lực phát sinh từ hoạt động du lịch đến giá trị bật toàn cầu khu di sản; (c) Xây dựng chế quản trị rõ ràng dự án phát triển, đặc biệt dự án phát triển đa ngành, xây dựng sở hạ tầng, hoạt động hàng hải, hoạt động đô thị khai thác tài nguyên; (d) Đảm bảo giải pháp an sinh xã hội có tác động tới kinh tế - xã hội, dự án tái định cư, tự nguyện phù hợp với Văn kiện sách 2015 lồng ghép yếu tố phát triển bền vững vào quy trình thực Cơng ước Di sản giới, bảo đảm quyền văn hóa - xã hội cộng đồng địa phương - Xây dựng Chiến lược Phát triển du lịch bền vững cho khu di sản, để Trung tâm Di sản giới IUCN xem xét, đánh giá - Yêu cầu Quốc gia thành viên đệ trình cho Trung tâm Di sản giới đồ với thị rõ ràng ranh giới vùng đệm khu di sản, kể chi tiết khu vực quản lý khai thác vùng đệm, phù hợp với Đoạn 164 Hướng dẫn thực Công ước Di sản giới, để IUCN xem xét, đánh giá 13.7 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Kể từ công nhận DSTNTG lần thứ vào năm 2003 lần thứ hai vào năm 2015 đến nay, Ủy ban Di sản Thế giới có số khuyến nghị vấn đề bảo tồn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vào năm từ 2003 - 2005, 2011, từ 2015 - 2017, 2019 năm 2021 tập trung nội dung sau: - Đề nghị Quốc gia thành viên đánh giá tác động việc xây dựng đường nối từ đường quốc lộ Hồ Chí Minh với tuyến đường 20 để xác định mức độ ảnh hưởng biện pháp giảm thiểu, bảo tồn giá trị di sản - Khuyến khích Quốc gia thành viên thực đánh giá ranh giới đề cử di sản để cung cấp cụ thể giá trị thiên nhiên q trình tiến hóa địa chất, địa mạo khu di sản - Khuyến khích Quốc gia thành viên chuẩn bị đệ trình kế hoạch quản lý du khách, bổ sung thông tin quy định áp dụng cho việc quản lý vùng đệm thông tin biện pháp thực thi, hoạt động liên quan khác để kiểm soát nạn săn trộm trái phép - Đề nghị Quốc gia thành viên thực yêu cầu khuyến nghị từ năm 1999 việc tiếp tục đối thoại thỏa thuận liên biên giới với Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào việc hợp Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hin Nam Nô - Khuyến khích Quốc gia thành viên, UBND tỉnh Quảng Bình Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tất đối tác Vườn quốc gia tiếp tục nỗ lực tăng cường công tác bảo tồn quản lý Vườn quốc gia vùng đệm nhằm đảm bảo công tác phát triển du lịch sử dụng tài nguyên thiên nhiên cộng đồng địa phương thực theo hướng bền vững mặt mơi trường lợi ích chia sẻ cách công 240 - Nhấn mạnh lo ngại đề xuất xây dựng cáp treo để tiếp cận hang Sơn Đoòng phạm vi khu vực cần bảo vệ đặc biệt di sản tác động xảy giá trị bật toàn cầu di sản, yêu cầu Quốc gia thành viên hoàn thiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường sở Tài liệu tư vấn IUCN đánh giá tác động môi trường, trước đưa định triển khai dự án phát triển du lịch đảm bảo dự án không phép thực có tác động tiêu cực đến giá trị bật toàn cầu di sản - Yêu cầu Quốc gia thành viên điều chỉnh kế hoạch phát triển du lịch bền vững, gắn với nội dung mở rộng phạm vi di sản, đảm bảo cách tiếp cận thống mơi trường hoạt động du lịch, đảm bảo khách du lịch tơn trọng giá trị bật tồn cầu di sản Đề nghị nộp cho Trung tâm Di sản Thế giới, để IUCN xem xét, tài liệu quy hoạch du lịch khu di sản - Nhắc lại yêu cầu Quốc gia thành viên sửa đổi Kế hoạch phát triển du lịch bền vững di sản bao gồm việc mở rộng di sản năm 2015 đảm bảo cách tiếp cận nhạy cảm môi trường với du lịch thông qua để đảm bảo khách du lịch tôn trọng di sản, việc sử dụng du khách tương thích với giá trị bật toàn cầu di sản - Yêu cầu Quốc gia thành viên nộp cho Trung tâm Di sản Thế giới liệu cập nhật số lượng lồi động vật có vú lớn hổ, gấu đen Châu Á, Voi Châu Á, chó rừng la, đề xuất hoạt động bảo tồn loài động, thực vật quan trọng Vườn quốc gia; làm rõ biện pháp sử dụng, tần suất tuần tra khu vực trọng yếu Vườn quốc gia Đồng thời lưu ý đến nạn săn trộm loài động vật có vú lớn lồi động vật hoang dã khác vùng đệm khu vực di sản giới, với suy thoái xáo trộn mơi trường sống lồi hoạt động xâm lấn du lịch sinh thái, dẫn đến việc giảm đáng kể quần thể động vật có vú lớn lồi động vật hoang dã khác - Lưu ý số vấn đề có ảnh hưởng đến di sản gồm: kinh phí bảo tồn khơng đầy đủ, tác động biến đổi khí hậu lồi xâm lấn (cây Bìm Bơi hoa vàng Merremia boisiana…) - Đề nghị cần tăng cường việc thực thi pháp luật, bao gồm việc cải thiện hợp tác liên ngành, kể lực lượng vũ trang, đội biên phòng việc ngăn chặn tình trạng bn bán động vật hoang dã, khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ trái phép có ảnh hưởng bất lợi đến giá trị bật toàn cầu Vườn quốc gia Đề nghị Quốc gia thành viên, với hỗ trợ IUCN Trung tâm Di sản Thế giới đối tác khác, tìm kiếm hỗ trợ bổ sung kỹ thuật tài cho cơng tác đào tạo cán cung cấp trang thiết bị cần thiết để tăng cường công tác thực thi pháp luật, lực quản lý giám sát để thông qua Khung đánh giá hiệu quản lý thích hợp cải thiện cơng tác diễn giải di sản Tăng cường nguồn nhân lực tài Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng để thực thi lĩnh vực liên quan cần thiết mô tả - Yêu cầu Quốc gia thành viên mời Trung tâm Di sản Thế giới/Đoàn giám sát IUCN vào di sản để đánh giá tình trạng bảo tồn, tác động việc săn trộm, khai thác 241 trái phép loài xâm lấn tư vấn cho Quốc gia thành viên du lịch bền vững phù hợp với giá trị bật toàn cầu di sản, bao gồm hang động Sơn Đoòng Tại Quyết định số 29 COM 7B.14 năm 2005, Ủy ban Di sản Thế giới ghi nhận biện pháp quan chức Việt Nam thực để giảm thiểu tác động tiêu cực việc xây dựng đường nối từ đường quốc lộ Hồ Chí Minh với tuyến đường 20 gồm: chương trình giáo dục nâng cao nhận thức, biện pháp thu gom rác thải, trồng cây, cỏ, kè xây dựng hệ thống mương, trì thảm thực vật phục hồi tự nhiên, thực thi pháp luật tham gia người dân địa phương bảo vệ rừng Đồng thời ghi nhận hoạt động hợp tác xuyên biên giới hai nước Việt Nam Lào thực thơng qua chương trình quản lý vùng đệm quản lý du lịch di sản Đồng thời, Quyết định số 43 COM 7B.12 năm 2019, Ủy ban Di sản Thế giới có ý kiến hoan nghênh Quốc gia thành viên việc khơng có ý định xây dựng cáp treo tiếp cận hang Sơn Đoòng hang Én dự án tương tự khác khu di sản yêu cầu Quốc gia thành viên thực biện pháp cần thiết để tránh tăng thêm số lượng khách đến thăm hang động không phê duyệt hay thực dự án sở hạ tầng tương lai khu vực gần hang động mà không tham khảo ý kiến IUCN, Trung tâm Di sản Thế giới chứng thực Ủy ban Di sản Thế giới - Yêu cầu Quốc gia thành viên xây dựng chiến lược kế hoạch hành động rõ ràng có đủ nguồn lực để giải mối đe dọa 14 loài xâm lấn báo cáo trước trình lên Trung tâm Di sản Thế giới, để IUCN xem xét, chiến lược kế hoạch hành động với phát dự án thử nghiệm M boisiana kế hoạch tương lai để đối phó với lan rộng - Yêu cầu Quốc gia thành viên thực biện pháp cần thiết để tránh gia tăng số lượng du khách đến hang động nằm Di sản không phê duyệt không thực dự án sở hạ tầng tương lai gần hang động ảnh hưởng đến Giá trị ngoại hạng Di sản - Quốc gia thành viên trình Trung tâm Di sản Thế giới, để IUCN xem xét, thông tin chi tiết cho hoạt động du lịch quy mơ lớn và/hoặc dự án phát triển có khả tác động đến Giá trị ngoại hạng Di sản, bao gồm Đánh giá Tác động Môi trường trước cơng trình bắt đầu định thay đổi đưa ra, phù hợp với Đoạn 172 Hướng dẫn thực Công ước - Yêu cầu Quốc gia thành viên sửa đổi cập nhật Kế hoạch Phát triển Du lịch Bền vững giai đoạn 2010-2020 tích hợp Quy hoạch với cơng cụ quản lý đề cập báo cáo Giám sát phản hồi năm 2018, nhằm tăng cường quản trị dựa nguyên tắc bảo tồn Giá trị ngoại hạng Di sản sở cân phát triển du lịch bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường chia sẻ lợi ích bên liên quan - Yêu cầu Quốc gia thành viên thiết lập chế hiệu để thu hút nhiều bên liên quan việc quản lý Di sản - Đề nghị Quốc gia thành viên tăng cường nỗ lực thực thi pháp luật, tuần tra giám sát, với đặc biệt tập trung vào khu vực ngoại vi khu vực có 242 nguy cao Di sản, thực biện pháp chủ động chống săn trộm để khẩn trương đảo ngược xu hướng liên quan - Yêu cầu Quốc gia thành viên thực đầy đủ khuyến nghị báo cáo Giám sát phản hồi năm 2018, đặc biệt cách tích hợp hài hịa kế hoạch công cụ quản lý, bảo tồn khác theo tầm nhìn quản lý tổng thể, cách làm rõ nhiệm vụ phân khu chức Di sản - Tiếp tục hợp tác với Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào để bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt việc đề cử khu bảo tồn xuyên biên giới Vườn Quốc gia Hin Nậm Nô với Di sản Việt Nam 13.8 Khuyến nghị Ủy ban Di sản Thế giới công tác bảo tồn Quần thể danh thắng Tràng An Kể từ công nhận DSTG năm 2014, Ủy ban Di sản Thế giới có số khuyến nghị vấn đề bảo tồn Quần thể danh thắng Tràng An vào năm 2014, 2016, 2018 năm 2021 tập trung nội dung sau: - Điều chỉnh ranh giới di sản để thể khu vực yếu tố phản ánh giá trị bật tồn cầu đảm bảo tính hiệu vùng đệm bao quanh - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu, khai quật khảo cổ khu di sản cập nhật kế hoạch quản lý hoạt động khảo cổ phát thông tin trình nghiên cứu - Đảm bảo thực hiệu công tác quản lý du lịch Kế hoạch quản lý chung, có biện pháp hạn chế tình trạng tải tác động môi trường Yêu cầu đánh giá sở vật chất dịch vụ cần thiết để phục vụ hiệu lượng khách tham quan tăng từ đến triệu lượt khách, trọng đến ngày cao điểm mùa lễ hội, với số lượng 50.000 người/01 ngày - Yêu cầu Quốc gia thành viên: + Đảm bảo biện pháp thực thi có hiệu để hạn chế tình trạng q tải lượng khách tham quan, có việc thiết lập hạn mức tối đa lượng khách tham quan vào ngày bình thường ngày cao điểm + Bổ sung nội dung liên quan đến di sản khảo cổ học, xác định cụ thể hoạt động hiệu cần thiết, bao gồm đào tạo nguồn nhân lực, biện pháp bảo tồn/phục chế lập kế hoạch dài hạn + Phát triển lực quan quản lý để đạt hiệu công tác lập kế hoạch quản lý di sản khảo cổ học khu di sản + Thiết lập hệ thống xây dựng danh mục, khảo sát, giám sát bảo vệ di sản khảo cổ học thông qua biện pháp bảo tồn, để bảo tồn hiệu vật khảo cổ - Đề nghị xác định có hay khơng hoạt động giải trí cần khuyến khích cho phép, sở vật chất cần cung cấp, nhận diện tác động đến giá trị bật toàn cầu di sản biện pháp xử lý tác động - Làm rõ việc đề xuất xây dựng trường đại học khu vực Bái Đính, dẫn tới việc tăng dân số khu vực vùng đệm vào năm 2030 lên 20.000 người u cầu Quốc gia thành viên đệ trình thơng tin chi tiết dự án phát triển dự kiến khu di sản, vùng đệm theo Điều 172 Hướng dẫn thực Công ước Di 243 sản Thế giới, để Trung tâm Di sản Thế giới Cơ quan tư vấn xem xét trước thực hiện, tránh việc đưa định mà khó thay đổi lại được, bao gồm sở hạ tầng bãi đỗ xe - Yêu cầu Quốc gia thành viên: + Tăng cường nhiều quy định sở du lịch + Đảm bảo việc thiết lập chế tư vấn hợp lý Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An với bên liên quan để: (i) Mang lại cách tiếp cận cân phát triển du lịch với quản lý di sản bảo tồn thiên nhiên nói chung (ii) Áp dụng giao thức báo cáo rõ ràng việc phát triển di sản cần có tư vấn trước Trung tâm Di sản Thế giới Cơ quan tư vấn theo quy định Điều 172 Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới + Đảm bảo biện pháp tiếp tục thi hành để hạn chế tình trạng tải khách du lịch, kể việc thiết lập hạn mức tối đa ngày ngày cao điểm ngày thường + Thực nhiều việc đánh giá sở vật chất dịch vụ phù hợp với tình trạng du khách tương lai, xem xét số du khách thực tế thời điểm ước tính lại lượng khách tương lai, lưu ý vào ngày lễ hội lên đến 50.000 khách - Bổ sung thêm cụ thể nhiệm vụ đề xuất Kế hoạch quản lý có liên quan đến di sản khảo cổ học, cụ thể công tác nâng cao lực đào tạo cán để đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng việc quản lý tốt di tích khảo cổ nằm vùng di sản dài hạn - Yêu cầu Quốc gia thành viên tiếp tục cung cấp đủ nguồn lực tài tương xứng cho việc giám sát mơi trường có hệ thống, phần thiếu Kế hoạch quản lý hoạt động - Đề nghị mơ hình phim trường dỡ bỏ thời gian tới Yêu cầu Quốc gia thành viên đảm bảo việc tuyên truyền, quảng bá khu di sản phải gắn với việc giải thích giá trị bật tồn cầu di sản - Đề nghị Quốc gia thành viên mời đoàn giám sát Trung tâm Di sản Thế giới, ICOMOS IUCN tới di sản để tư vấn kế hoạch quản lý di sản - Đề nghị Quốc gia thành viên có đánh giá mơi trường chiến lược (SEA) đánh giá tác động di sản (HIA) với dự án phát triển đáng kể di sản vùng đệm phương pháp kịp thời hợp lý đánh giá tác động cá nhân tác động tích lũy phát triển phát triển lên kế hoạch khu di sản, xem xét tác động tiềm ẩn đến giá trị bật toàn cầu đến di sản theo hướng dẫn IUCN ICOMOS đánh giá tác động dự án đề xuất trước cho phép việc phát triển diễn - Khuyến khích Quốc gia thành viên tiếp tục tham khảo ý kiến chuyên gia từ Cơ quan tư vấn để cải thiện nỗ lực, bao gồm việc kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học vào quản lý đưa định 244 - Đề xuất quốc gia thành viên nhanh chóng thúc đẩy việc nghiên cứu để định sức tải du khách mang tính bền vững, yêu cầu quốc gia thành viên đảm bảo việc bảo vệ giá trị bật toàn cầu Di sản, coi trọng tâm hướng đến việc nghiên cứu, kết cần thực nghiêm ngặt, đặc biệt việc hạn chế số lượt khách điểm tham quan đông người khu Di sản, đưa lịch trình thay cho du khách - Yêu cầu quốc gia thành viên phải đảm bảo công cụ quản lý quy định phù hợp việc tiếp cận chủ động quản lý tổng thể Di sản cho Ban quản lý, đặc biệt là: a) Đảm bảo lối tiếp cận cân phát triển du lịch, quản lý Di sản bảo tồn thiên nhiên, với nhiệm vụ chuyên môn phù hợp Ban quản lý; b) Áp dụng quy trình báo cáo rõ ràng cơng trình xây di sản; cần thiết phải có tham vấn trước với Trung tâm Di sản Thế giới Cơ quan tư vấn theo quy định Điều 172 Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới - Lưu ý đến kết luận, khuyến nghị Đoàn giám sát phản hồi năm 2019 (WHC/ICOMOS/IUCN), đề xuất quốc gia thành viên thực chương trình có nguồn lực tốt để tiếp tục thực khuyến nghị Đoàn giám sát phản hồi, cụ thể: a) Tiếp tục nâng cao lực quản lý nhà nước Di sản; b) Lên kế hoạch tổng thể có tính chủ động, đánh giá mức độ tác động dự án, để đảm bảo giám sát cách có hệ thống giá trị thiên nhiên văn hoá; c) Thường xuyên đánh giá, xem xét nhiệm vụ cần ưu tiên để định việc phân bố ngân sách nguồn nhân lực; d) Thiết lập hệ thống tài liệu ghi chép hồ sơ, tài liệu di sản di chuyển di sản di chuyển (tức vật), hệ thống lưu trữ cho di sản di chuyển được; e) Phát triển kế hoạch diễn giải Di sản tổng thể chiến lược hướng tới cộng đồng; f) Tiếp tục hoạt động hợp tác quốc tế; g) Thực khảo sát cảnh quan thiên nhiên, đa dạng địa chất đa dạng sinh học, yếu tố khảo cổ học giai đoạn lịch sử khác nhau, di sản di chuyển được, và; h) Sự tham gia cộng đồng địa phương quản lý di sản - Yêu cầu quốc gia thành viên sử dụng công cụ Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA) Đánh giá tác động di sản (HIA) để đánh giá tác động mang tính đơn lẻ lũy kế dự án phát triển theo kế hoạch, đặc biệt tập trung vào tác động tiềm ẩn tới giá trị bật toàn cầu di sản, theo hướng dẫn IUCN ICOMOS việc đánh giá tác động - Tiếp tục đề xuất quốc gia thành viên hoàn thiện Kế hoạch quản lý, coi ưu tiên hàng đầu, theo khuyến nghị Đoàn giám sát phản hồi năm 2019, phải có nội dung bảo tồn đa dạng sinh học công tác quản lý trình đưa định 245 PHỤ LỤC 14 BẢN ĐỒ KHU VỰC KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 14.1 Bản đồ phân bố điểm di tích cụm di tích thuộc Di sản Văn hóa Thế giới Quần thể Di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận năm 1993 (Nguồn: Kế hoạch quản lý DSVHTG Quần thể di tích Cố Huế, giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến 2030) 246 14.2 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ ranh giới vùng lõi vùng đệm Di sản Văn hóa Thế giới Khu phố cổ Hội An (Nguồn: Hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thế giới Khu phố cổ Hội An) 14.3 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ ranh giới vùng lõi vùng đệm Di sản Văn hóa Thế giới Khu đền tháp Mỹ Sơn (Nguồn: Hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thế giới Khu di tích Mỹ Sơn) 247 14.4 Bản đồ Khoanh vùng bảo vệ ranh giới vùng lõi vùng đệm Di sản Văn hóa Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (Nguồn: Hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội) 14.5 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ ranh giới vùng lõi vùng đệm Di sản Văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ (Nguồn: Hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ) 248 14.6 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long (Nguồn: Cục Di sản văn hóa) 14.7 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ ranh giới vùng lõi vùng đệm Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Nguồn: Hồ sơ đề cử Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng) 249 14.8 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ ranh giới vùng lõi vùng đệm Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An (Nguồn: Hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An)

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan