ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN SƠN HÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành Luật Kinh tế Mã số 938 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN SƠN HÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 938 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN THỪA THIÊN HUẾ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Sơn Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp Luận án .6 Kết cấu Luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 10 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận khu kinh tế .10 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 13 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 20 1.2.1 Những thành tựu nghiên cứu mà luận án kế thừa tiếp tục phát triển 20 1.2.2 Các vấn đề bỏ ngỏ chưa giải thấu đáo cần tiếp tục nghiên cứu .21 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài Luận án 22 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 22 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu đề tài 22 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu đề tài 23 1.3.4 Dự kiến kết đạt 24 Kết luận Chương 25 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ .26 2.1 Quan niệm khu kinh tế bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 26 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm khu kinh tế 26 2.1.2 Khái niệm hoạt động khu kinh tế 34 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ môi trường .37 2.1.4 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 42 2.1.5 Nhu cầu bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 47 2.2 Quan niệm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế .49 2.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 49 2.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 51 2.2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 54 2.2.4 Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế số nước giới học cho Việt Nam 60 Kết luận Chương 70 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng khu kinh tế 71 3.1.1 Quy định trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chủ đầu từ vào KKT .71 3.1.2 Giai đoạn thiết kế hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế .75 3.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn thi công xây dựng khu kinh tế 78 3.2.1 Trách nhiệm thi công xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu kinh tế .80 3.2.2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà đầu tư q trình giải phóng mặt thi cơng xây dựng khu kinh tế 82 3.2.3 Trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà đầu tư trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế 83 3.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn hoạt động khu kinh tế .87 3.3.1 Trách nhiệm vận hành, tu, bảo dưỡng khắc phục ô nhiễm môi trường khu kinh tế .87 3.3.2 Điều kiện bổ sung mới, mở rộng khu kinh tế giai đoạn hoạt động 87 3.3.3 Hoạt động cấp phép cho nhà đầu tư vào hoạt động khu kinh tế 89 3.3.4 Quy định quản lý chất thải giai đoạn khu kinh tế vào hoạt động .91 3.4 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 96 3.4.1 Thẩm quyền tra, kiểm tra, phát xử lý vi phạm hành bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 96 3.4.2 Trách nhiệm phối hợp tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 99 Kết luận Chương 103 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 105 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế Việt Nam 105 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế phải đảm bảo hiệu nguồn vốn đầu tư từ Nhà nước 105 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trương hoạt động khu kinh tế phải đảm bảo tính chặt chẽ 106 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế phải đảm bảo tính hợp lý kiểm soát Nhà nước coi trọng quyền tự chủ thể đầu tư 107 4.1.4 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khu kinh tế phải đảm bảo hoạt động quản lý tập trung có phối hợp thực 108 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế Việt Nam .108 4.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng khu kinh tế 108 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn thi công xây dựng khu kinh tế .111 4.2.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường giai đoạn hoạt động khu kinh tế 114 4.2.4 Hoàn thiện pháp luật tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế .117 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu kinh tế 119 4.3.1 Nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ thể hoạt động khu kinh tế 119 4.3.2 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý quan nhà nước trình xây dựng vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường khu kinh tế 123 4.3.3 Xây dựng nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường khu kinh tế 126 Kết luận Chương 130 KẾT LUẬN CHUNG 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp ĐKKT : Đặc khu kinh tế ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KKT : Khu kinh tế KKTCK : Khu kinh tế cửa KKTVB : Khu kinh tế ven biển KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất NĐT : Nhà đầu tư ONMT : Ơ nhiễm mơi trường UBND : Ủy ban nhân dân NCS : Nghiên cứu sinh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Ơ nhiễm mơi trường Việt Nam năm qua ngày tăng, có ONMT nước, ONMT khơng khí, nhiễm tiếng ồn Ơ nhiễm môi trường để lại hệ lụy cho phát triển kinh tế sức khỏe cộng đồng Hiện nay, Việt Nam 10 quốc gia ô nhiễm không khí giới [104] Mỗi năm Việt Nam phải chịu tổn thất ONMT gây lên tới 5,5% GDP thiệt hại 780 triệu USD lĩnh vực sức khỏe cộng đồng [102] Trong năm qua, tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam ngày tăng, góp phần làm cho GDP theo bình quân đầu người tăng lên đáng kể Để đạt kết đó, kể đến vai trị đóng góp mơ hình KCN, KKT thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư tạo việc làm cho lượng lớn lao động Tính đến tháng năm 2019, nước có 38 KKT thành lập vào hoạt động, có 18 KKTVB với tổng diện tích mặt đất mặt nước khoảng 845 nghìn ha, có 38 KCN nằm KKT với tổng diện tích khoảng 15,2 nghìn [105] Một kết điều tra khác cho thấy, KKT thu hút hàng ngàn tỷ đồng đầu tư, tạo công ăn việc làm cho 3,6 triệu lao động (kể làm việc KCN, KKT) nước, số lao động nữ chiếm khoảng 60% [88] Mục tiêu quan trọng việc xây dựng KKT Việt Nam để thử nghiệm mơ hình, thể chế sách nhằm tạo động lực phát triển có tính đột phá, nhờ đem lại sức sống, nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh xuất cho toàn kinh tế, gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế không địa phương mà vùng nước Việc phát triển KKT nước chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Nhiệm vụ đặt phát triển KKT phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững Tuy nhiên, tập trung nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp hoạt động kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt dân cư nên hoạt động KKT tạo hàng loạt chất thải, gây tác động xấu đến tài nguyên đất, nước, khoáng sản, gây tắc nghẽn dòng chảy, làm úng ngập, sạt lở, suy giảm đa dạng sinh học Đặc biệt, hoạt động q trình thi cơng xây dựng cịn trực tiếp gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, độ rung hoạt động loại máy thi cơng, khoan, lắp, nổ mìn, ép cọc, v.v, ảnh hưởng đến môi trường sống người dân xung quanh [25, tr.52] [37, tr.2] Sự cố môi trường năm 2016 dẫn đến thủy sản chết lan diện rộng, vùng ven biển Hà Tĩnh lan tiếp dọc ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế minh chứng Sự cố gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội môi trường Nguyên nhân xác định công ty Formosa thuộc KKT Vũng Áng gây trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy, có vi phạm để xảy cố nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa xử lý đạt chuẩn xả mơi trường Có thể thấy, bên cạnh đóng góp tích cực đem lại diện mạo kinh tế - xã hội cho nhiều địa phương, q trình phát triển cơng nghiệp nói chung hệ thống KKT nói riêng Việt Nam đặt nhiều thách thức cho việc BVMT Do đó, yêu cầu BVMT cần đặt khắt khe, địi hỏi tính tổ chức cao so với sở sản xuất nhỏ lẻ, tác động tới môi trường với quy mô lớn từ hoạt động KKT Để quản lý, BVMT hoạt động KKT, nhiều văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành như: Luật BVMT năm 2014; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT năm 2014; Nghị định số 80/2014/NĐ-CP quy định thoát nước xử lý nước thải; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định quản lý chất thải phế liệu; Nghị định số 82/2018/NĐ-CP quy định KCN, KCX KKT; Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT BVMT KKT, KCN, KCX, KCNC, v.v Có thể khẳng định, hệ thống văn pháp luật BVMT có liên quan đến hoạt động KKT Việt Nam tạo sở pháp lý cần thiết cho việc quản lý BVMT Tuy nhiên, hệ thống quy định BVMT văn chưa đồng bộ, tính ổn định không cao, thiếu quy định phù hợp với quản lý môi trường đặc thù KKT, số quy định chồng chéo Cụ thể, quy định chồng chéo trách nhiệm lập quy hoạch, lắp đặt cơng trình hạ tầng kỹ thuật