Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
177,75 KB
Nội dung
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG I TT DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG TẠI DỰ ÁN Mã hiệu Tên tiêu chuẩn A Phần tổ chức thi cơng nghiệm thu cơng trình TCVN 4055:2012 Tổ chức thi công TCVN 5637-1991 Nguyên tắc QLCL cơng trình xây dựng Nghị định 15/2013/NĐCP Thông tư 10/2013 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng B Cơng tác trắc địa, định vị cơng trình TCVN 3792:1985 Cơng tác trắc địa xây dựng TCVNXD 9398:2012 Công tác trắc địa xây dựng cơng trình- u cầu chung C Cơng tác đất TCVN 4447: 2012 D Kết cấu Bê tông Bê tông cốt thép TCVN 5742: 1993 Kết cấu Bêtông Bê tông cốt thép Điều kiện tối thiểu để thi công nghiệm thu TCVN 4453: 1995 Kết cấu Bêtông Bê tong cốt thép tồn khối- Quy phạm thi cơng nghiệm thu (trừ mục 6.8) TCVNXD 9341: 2012 Bê tông khối lớn- Quy phạm thi công nghiệm thu 10 TCVNXD 267: 2002 Lưới thép hàn dùng kết cấu Bê tông cốt thépTiêu chuẩn thiết kế, thi công lắp đặt nghiệm thu 11 TCVNXD 9115: 2012 Kết cấu bêtông bêtông cốt thép lắp ghép – Quy phạm thi công nghiệm thu 12 TCVNXD 5574: 2012 Kết cấu bêtông bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế E Xi măng 13 TCVN 2682: 1999 Xi măng Poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật 14 TCVN 6260: 2009 Xi măng Poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật 15 TCVN 324: 2004 Xi măng xây trát F Cốt liệu, nước trộn cho bê tông vữa Công tác đất- Quy phạm thi công nghiệm thu GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG TT Mã hiệu Tên tiêu chuẩn 16 TCXDVN 7570: 2006 Cốt liệu cho bê tông vữa- Yêu cầu kỹ thuật 17 TCXDVN 7572: 2006 Cốt liệu cho bê tông vữa- Các phương pháp thử 18 TCVN 1771: 1987 Đá dăm sỏi sỏi dăm dung xây dựng Yêu cầu kỹ thuật 19 TCVN 1770: 1986 Cát xây dựng Yêu cầu xây dựng 20 TCVN 139: 1991 Cát tiêu chuẩn để thử ximăng 21 TCVNXD 302: 2004 Nước trộn bê tông- Yêu cầu kỹ thuật 22 TCVN 4506: 1987 Nước cho bêtông vữa Yêu cầu kỹ thuật G Bê tông 23 TCVNXD 374: 2006 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Các yêu cầu đánh giá chất lượng nghệm thu 24 TCVN 5592: 1991 Hỗn hợp bêtông nặng Lấy mẫu chế tạo bảo dưỡng mẫu thử 25 TCVN 3106: 1993 Hỗn hợp bêtông nặng Lấy mẫu chế tạo bảo dưỡng mẫu thử 26 TCVN 5592: 1991 Bê tông nặng – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên 27 TCVNXD 391: 2007 Bê tông nặng – Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên H Cốt thép cho bê tông 28 TCVN 6285: 1997 Thép cốt bê tông – Thép vằn 29 TCVN 6286: 1997 Thép cốt bê tông – Lưới thép hàn 30 TCVN 1651: 2008 Thép cốt bê tông 31 TCVN 227: 1999 Thép cốt bêtông Hàn hồ quang I Gạch đất sét nung 32 TCVN 1450: 2009 Gạch rỗng đất sét nung 33 TCVN 1451: 1998 Gạch đặc đất sét nung 34 TCVN 6355: 1998 Gạch xây – Phương pháp thử K Hoàn thiện 35 TCVN 4516: 1988 Hoàn thiện mặt xây dựng Quy phạm thi công nghiệm thu 36 TCXDVN 9377: 2012 Cơng tác hồn xây dựng Thi công nghiệm thu GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG TT Mã hiệu Tên tiêu chuẩn 37 TCVN 4085: 2011 38 39 40 TCVN 4314: 2003 TCVN 4314: 1986 TCVN 3121: 2003 41 TCXDVN 341: 2005 Sơn tường- Sơn nhũ tương- phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm màng sơn 42 TCXDVN 367: 2006 Vật liệu chống thấm xây dựng- Phân loại L Các tiêu chuẩn khác 43 TCVN 5308: 1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng 44 TCVN 2287: 1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động Quy định 45 TCVN 4086: 1985 An toàn điện xây dựng Yêu cầu chung 46 TCVN 3146: 1986 Cơng việc hàn điện u cầu chung an tồn 47 TCVN 5639: 1991 Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong 48 TCVN 5640: 1991 Bàn giao cơng trình xây dựng Nguyên tắc Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công nghiệm thu Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật Vữa xây dựng Yêu cầu kỹ thuật Vữa xây dựng – Phương pháp thử II GIẢI PHÁP TRẮC ĐẠC ĐỂ ĐỊNH VỊ, KIỂM TRA QUAN TRẮC TRONG Q TRÌNH THI CƠNG Cơng tác trắc đạc công tác quan trọng triển khai xuyên suốt trình thi cơng cơng trình, từ nhận bàn giao mặt kết thúc bàn giao cơng trình Cơng tác ảnh hưởng định đến tính xác kích thước cơng trình, ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng tác hồn thiện sau Nhà thầu lập biện pháp, kế hoạch chi tiết có phương án dự phịng để đảm bảo công tác trắc đạc triển khai liên tục xác Cụ thể sau : Thiết kế lưới khống chế mặt Sau nhận bàn giao mặt mốc trắc đạc từ Chủ đầu tư, sở vẽ thiết kế, mặt cơng trình, tọa độ mốc giao; Kết hợp với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát Tư vấn thiết kế, Nhà thầu triển khai công tác trắc đạc máy toàn đạc để thiết lập lưới mốc khống chế mặt định vị công trình Các mốc gửi đảm bảo cố định suốt q trình thi cơng Sau xác định, định vị hệ trục GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG Tịa nhà Thiết kế lưới khống chế cao độ Trên sở mốc chuẩn bàn giao hệ lưới trục cơng trình, Nhà thầu tiến hành xây dựng mốc cao độ máy tồn đạc máy thuỷ bình Các mốc gửi bảo vệ suốt trình thi công Phương pháp chuyển cao độ chuyển trục lên tầng hạng mục thi công Để truyền lưới tim trục lên cao Nhà thầu sử dụng máy Thiên đỉnh (Chiếu đứng) chuyền lưới trắc đạc lên sàn thi cơng qua lỗ thơng tầng kích thước 200x200 bố trí q trình thi cơng sàn Tại tầng, dùng máy toàn đạc, máy thủy bình dẫn cao độ sàn tới cấu kiện thi công đánh dấu lại sơn, bật mực Hệ lưới cao độ đánh dấu thống cho tất tầng q trình thi cơng phần thơ cơng trình Trong q trình thi cơng cột, vào hệ lưới trắc đạc bật lên sàn, dùng thước thép, dây rọi máy chiếu tia Laser để thi công kiểm tra cấu kiện Khi thi cơng dầm, sàn, tồn tim cốt truyền lên đỉnh cấu kiện cột, để làm sở thi công Phương pháp trắc đạc theo giai đoạn Tất giai đoạn, trước thi công phải có mốc trắc đạc (tim, cốt) Trước thi cơng phần sau phải có hồn cơng lưới trục cốt cao trình vị trí phần việc trước nhằm kịp thời đưa giải pháp kỹ thuật khắc phục sai số đề phịng sai số Trên sở lập hồn cơng cho cơng tác nghiệm thu bàn giao Công tác nghiệm thu - Kiểm tra định kỳ hệ thống mốc chuẩn; - Nghiệm thu hệ tim mốc thứ cấp; - Nghiệm thu tim trục, cao độ hạng mục; - Nghiệm thu vị trí, kích thước cấu kiện III BIỆN PHÁP ÉP VÀ RÚT CỪ LARSEN – V DÀI 9M BẰNG BIỆN PHÁP ÉP TĨNH: a Chuẩn bị: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG - Tập kết máy ép, cẩu vật liệu cừ Larsen vị trí thi cơng - Thiết bị thi cơng bao gồm : + Cẩu lốp chuyên dụng : * Nhãn hiệu : Kato KR-25H-V2 * Sức nâng: 25 * Nước sản xuất: Nhật Bản + Máy ép cừ tĩnh: Động robot * Nhãn hiệu: Tomen SP – 150W * Lực ép lớn : 150 * Nước sản xuất: Nhật Bản b Thi công: - Chúng sử dụng từ máy ép cừ (Robot) để thi công cơng trình (Bản vẽ biện pháp thi cơng) cẩu phục vụ ép cừ di chuyển đường tạm - Do công tác thi công xây dựng xen kẽ nên phải bố trí nhịp nhàng để tránh việc thi cơng ảnh hởng đến dẫn đến chậm tiến độ công trình - Độ thẳng đứng cừ larsen có sai số khoảng từ 0-1% đầu cừ nghiêng phía ngồi cơng trình Độ thẳng đứng cừ trình ép chỉnh máy sử dụng rọi để xác định độ thẳng đứng cừ -Quy trình thi cơng chúng tơi thể vẽ quy trình biện pháp thi công tường cừ: Bước 1: Máy ép cọc cừ đến chiều sâu quy định Bước 2: Máy ép cọc cừ thứ xác định mức chịu tải cọc Bước 3: Nâng thân máy lên dừng lại ở vị trí kẹp cọc thấp đầu cọc Bước 4: Sau ổn định nâng máy ép cọc cừ lên Bước 5: Đẩy bàn kẹp cọc đầu búa phía trước xoay bàn kẹp từ phải sang trái Bước 6: Điều chỉnh đầu búa vào cọc cừ để cọc xuống từ từ - Luu ý phần ép phải chỉnh cẩn thận để cọc không bị xiên c Biện pháp an tồn: Trong q trình thi cơng chúng tơi đặc biệt quan tâm tới vấn đề an toàn cơng tr ường, để đạt điều đó, chúng tơi triển khai công việc sau: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG - Trước thi cơng, chúng tơi kiểm tra, kiểm định tất máy móc thiết bị đủ đạt tiêu chuẩn - Phối hợp với Chủ đầu tư chuẩn bị đường để đảm bảo cho máy móc di chuyển q trình thi cơng an toàn - Phải thường xuyên kiển tra mối hàn liên kết, bulơng, xích truyền lực, puly cáp, mô tơ hệ thống điện… - Khi di chuyển máy đến vị trí cọc phải ý đến đất tránh tượng đất bị sụt, lún làm nghiêng máy, lật máy - Tuyệt đối không đứng đường dây điện cao - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân vận hành công trường ( Giầy, quần áo, mũ bảo hộ ) - Tập huấn quy trình an tồn lao động cho công nhân vận hành thường xuyên yêu cầu cán cơng trình kiểm tra, giám sát, nhắc nhở - Đặt biển bao nguy hiểm vị trí cần thiết - Những người khơng có nhiệm vụ tuyệt đối không vận hành máy móc thiết bị thi cơng Cơng trường - Cơng nhân lao động làm việc dới đạo Cán kỹ thuật thợ máy - Tuyệt đối cấm người khơng có nhiệm vụ vào khu vực thi công d Nghiệm thu hồ sơ - Cử cán lập Nhật ký thi công có mặt thường xun cơng trình để theo dõi, ghi chép công việc làm hàng ngày IV.BIỆN PHÁP THI CƠNG ĐÀO ĐẤT: IV.1 Trình tự thi cơng đào đất: 1.Đào đất sàn tầng hầm tòa TT3 TT4: Bước 1: Đào đất máy đến cốt -3.70m Bước 3: Đầm chặt đất Kiểm tra cao độ Bước 4: Đổ bê tơng lót Bước 2: Đào sửa thủ công đến cao độ -3.80m GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG 1.Đào đất dầm móng tịa TT1 TT2: Bước 1: Đào đất đài móng máy đến cốt -1.35m Bước 3: Kiểm tra cao độ Bước 2: Đào sửa thủ công đến cao độ -1.45m Bước 4: Đổ bê tơng lót IV.2 Biện pháp thi công đào đất: 1.Thi công đào đất sàn tầng hầm: Căn vào trạng thực tế yêu cầu tiến độ Dự án, Nhà thầu phân vùng thi công đào đất (Xem vẽ biện pháp thi công) 2.Biện pháp vận chuyển đất: - Xe vận chuyển trước khỏi công trường rửa qua cầu rửa xe Đất xe phủ bao tải kín để khơng ảnh hưởng tới mơi trường vận chuyển Đất đổ bãi thải quy định (có giấy phép bãi đổ) 3.Biện pháp an tồn phịng tránh cố: Trong q trình thi cơng, Nhà thầu ln bố trí hố thu nước mặt rãnh thoát nước hố thu ( vị trí hố thu bố trí linh hoạt cơng trưởng đảm bảo nước khơng ảnh hưởng đến trình di chuyển làm việc máy móc cơng nhân cơng trường, gặp nước mặt bố trí máy bơm bơm nước từ hố thu để kịp thời tiêu thoát nước bề mặt Có biển báo an tồn xung quanh khu vực lỗ mở Căn vào dự báo thời tiết, thực tế cơng trình thời điểm mưa bão để đưa phương án ứng phó phù hợp Cụ thể cần thực công việc sau : + Giằng chống, gia cố cơng trình tạm phận thi cơng dang dở cơng trình vĩnh cửu + Dọn thiết bị, vật tư lên tập kết vị trí cao + Ngừng thi cơng, đưa cán cơng nhân vị trí an toàn + Kiểm tra lại hệ thống điện, sẵn sàng ngắt điện cần thiết + Duy trì hệ thống thông tin liên lạc nội với quan, đơn vị có liên quan để sãn sàng hỗ trợ lẫn + Tập hợp lực lượng xung kích để ứng phó với trường hợp khẩn cấp GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG V THI CÔNG KẾT CẤU PHẦN THÂN (KẾT CẤU CỘT, VÀ DẦM, SÀN) Công tác cốt thép Hồ sơ thiết kế/ Design drawing Không đạt/ Not ok Nhập thép công trường/ Take rebar to the site Triển khai vẽ chi tiết/ Shop drawing Khơng đạt/ Not ok Trình duyệt/ Submittal for approved Đạt/ ok Đạt/ ok Gia công/ Fabrication Lắp dựng/ Installation Khơng đạt Not ok Nghiệm thu/ Ínpection Đạt/Ok Kết thúc/ Finish 1.1 Vật liệu - Toàn cốt thép đưa vào thi công đảm bảo yêu cầu thiết kế, có nguồn gốc, xuất xứ, chứng nhận chất lượng nhà sản xuất phù hợp yêu cầu kỹ thuật - Nhà thầu tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên tất loại thép (Theo đường kính) chứng kiến Tư vấn giám sát, đại diện Chủ đầu tư để mang thí nghiệm lơ thép nhập cơng trường Chỉ có kết thí nghiệm đạt yêu cầu Chủ đầu tư, TVGS nghiệm thu nhà thầu tiến hành đưa thép vào thi công 1.2 Lưu kho, bảo quản Thép sau gia cơng xếp thành bó, xếp kệ cao so với mặt đất theo thứ tự phù GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG hợp với trình tự sử dụng 1.3 Gia cơng lắp dựng - Làm nắn thẳng: Làm bề mặt thép trước gia công; gỉ, bụi bẩn, dầu mỡ tạp chất khác Thép dạng cuộn, vòng làm thẳng máy nắn thép nắn tay - Cắt thép: Cắt với số lượng, chiều dài quy định vẽ gia công chi tiết - Uốn thép: Uốn theo vẽ gia công chi tiết - Lắp dựng cốt thép + Trình tự chung: Thép tổ vận chuyển chuyển đến tập kết vị trí gần cơng trình Sau chuyển đến vị trí cần lắp dựng + Trong q trình vận chuyển đảm bảo không làm biến dạng sản phẩm gia công xong + Nối cốt thép theo chiều dài nối vị trí nối mà thiết kế quy định Mối nối buộc cốt thép phải đảm bảo chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép + Định vị cốt thép kê Các kê có chiều dày chiều dày lớp bê tông bảo vệ, làm bê tông + Chỉnh vị trí (tim, cao độ) cốt thép theo thiết kế Tiến hành cố định vị trí cốt thép: - Với thép chờ cốt thép khác nhô khỏi bê tông Nhà thầu giằng cố định nhằm ngăn chặn thép di chuyển bê tông chưa ninh kết 1.4 Công tác kiểm tra, nghiệm thu - Sự phù hợp loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế; - Công tác gia công cốt thép: phương pháp cắt, uốn làm bề mặt cốt thép trước gia công - Sự phù hợp việc thay đổi cốt thép so với thiết kế - Chủng loại, vị trí, kích thước số lượng cốt thép lắp dựng so với thiết kế - Sự phù hợp loại thép chờ chi tiết đặt sẵn so với thiết kế - Sự phù hợp loại vật liệu kê, mật độ điểm kê sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế - Cốt thép nghiệm thu phải bảo quản khơng để biến hình, han gỉ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG Cơng tác cốp pha Hồ sơ thiết kế/ Design drawing Nhập vật tư công trường/ Take material to the site Triển khai vẽ chi tiết/ Shop drawing Gia công/ Fabrication Lắp dựng/ Installation Nghiệm thu/ Ínpection Khơng đạt Not ok Đạt/Ok Thi cơng bê tông/ Concreting work Tháo dỡ cốp pha/ Remove formwork 2.1 Yêu cầu chung: - Ván khuôn phải đủ cường độ để chịu áp lực gây trình đổ đầm bê tơng phải có đủ độ cứng để đảm bảo dung sai quy định - Ván khn phải ghép kín khít, đảm bảo không nước ximăng đổ & đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông tác động thời tiết - Ván khuôn phải thiết kế để chịu tải trọng áp lực bên, chịu tải trọng cần lưu ý thiết kế, tải trọng gió yêu cầu tương ứng khác (nếu có) - Ván khn phải neo, giằng với hệ thống cột chống, bề mặt hay cấu kiện chống đỡ khác cách chắn cho tránh dịch chuyển lên hay ngang phận hệ thống ván khuôn đổ bê tơng GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG - Các nêm dùng để điều chỉnh ván khuôn lần cuối trước đổ bê tông phải cố định chặt vào vị trí sau lần kiểm tra cuối 2.2 Vật liệu làm ván khuôn đà giáo - Ván khuôn: + Ván khuôn cột: sử dụng hệ ván khuôn thép định hình, hệ gơng thép hộp thiết kế đồng dễ điều chỉnh theo kích thước tiết diện cấu kiện (Xem vẽ thi công ván khuôn cột); + Ván khuôn dầm sàn: Kết hợp phương án - Phương án 1: Sử dụng ván ép phủ fiml, hệ đà ngang, dọc thép hộp 50x50, 50x100 (hoặc 40x80); - Phương án 2: Sử dụng ván khuôn thép định hình, xà gồ gỗ thép hộp 40x80 + Ván khuôn cầu thang kết cấu khác: kết hợp ván ép phủ fiml - Hệ giáo chống: + Hệ giáo chống chịu lực: Sử dụng hệ giáo Nêm, giáo PAL chống đơn để bố trí linh hoạt thi công cho cấu kiện 2.3 Chuẩn bị lắp dựng: - Tất bề mặt ván khuôn vật liệu chôn bê tông làm vữa tích tụ lại từ đợt đổ bê tông trước làm tạp chất trước đổ bê tông - Trường hợp bề mặt ván khuôn làm vật liệu dễ hút ẩm gỗ, ván ép… Nhà thầu có biện pháp bảo vệ bề mặt ván khuôn trước đổ bê tông - Ván khuôn thành kết cấu lắp dựng hợp lý tháo sớm mà không ảnh hưởng tới phần ván khuôn cịn lại - Trong q trình lắp dựng ván khn, Nhà thầu bố trí phận trắc đạc kèm để hỗ trợ cho việc kiểm tra tim, trục cao độ kết cấu 2.4 Biện pháp lắp dựng Căn vào loạt cấu kiện cụ thể, Nhà thầu có biện pháp lắp dựng chi tiết sau (xin tham khảo thêm vẽ thi công): Ván khuôn cột: - Ván khuôn cột gia công mảng ghép thành hộp mặt, lắp dựng vào khung cốt thép dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí độ thẳng đứng dùng chống GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG để chống đỡ ván khn sau bắt đầu lắp ván khn mặt cịn lại Dùng gơng thép, hệ tăng đơ, để cố định hộp ván khuôn - Căn vào vị trí tim cột, trục chuẩn đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột mặt Sau ghép ván khuôn phải kiểm tra độ thẳng đứng cột theo hai phương máy trắc đạc Dùng chống xiên để giữ ổn định cho ván khuôn cột Ván khuôn dầm sàn: - Trước tiên ta dựng hệ giáo chống (sử dụng hệ giáo Nêm, giáo PAL chống đơn kết hợp) để thi công lắp dựng ván khuôn dầm sàn - Đặt hệ thép hộp đỡ hệ ván khuôn dầm sàn, cố định lớp xà gồ liên kết buộc - Điều chỉnh tim cao trình đáy dầm với thiết kế; - Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm hệ nẹp đứng ván khuôn thành dầm; - Ổn định hệ ván khn thành dầm chống xiên Tiếp tiến hành lắp dựng ván khn sàn theo trình tự sau: + Đặt xà gồ lên kích đầu hệ giáo chống tổ hợp, cố định xà gồ liên kết buộc + Tiếp lắp xà gồ ngang lên xà gồ với quy cách vẽ thi công chi tiết + Đặt ván khuôn sàn lên hệ xà gồ ngang; + Điều chỉnh cốt độ phẳng xà gồ, khoảng cách xà gồ theo thiết kế - Kiểm tra độ ổn định ván khuôn; - Kiểm tra lại cao trình, tim cốt ván khn dầm sàn lần nữa; - Các chống dầm phải giằng ngang để đảm bảo độ ổn định e Tháo dỡ ván khuôn - Thời gian tháo dỡ sau đổ bê tông phải tuân thủ theo quy định thiết kế (Quy định chi tiết Chỉ dẫn kỹ thuật phần kết cấu), tiêu chuẩn hành định Chủ đầu tư sở tình trạng mẫu thử chất lượng bê tơng thực tế - Q trình tháo dỡ ván khn kiểm soát chặt chẽ cán Nhà thầu Trong q trình tháo dỡ khơng gây va chạm mạnh gây chấn động làm sứt mẻ kết cấu - Tháo dỡ ván khn theo trình tự ngược với trình tự lắp dựng ván khuôn, sau: + Ván khuôn tháo dỡ từ xuống dưới, từ phận thứ yếu đến phận chủ yếu + Toàn nêm đệm chân cột tháo trước tháo giáo chống; GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG + Đối với kết cấu dầm, sàn : hệ giáo phải tháo từ sau tháo dần xung quanh theo hướng từ ngồi 2.5 Cơng tác kiểm tra, nghiệm thu: Nghiệm thu thi công ván khn sau lắp dựng với nội dung sau: - Vị trí, độ bền vững ổn định; - Bề mặt ván khuôn, công tác vệ sinh, độ kín khít; - Kích thước, hình dạng; Cơng tác bê tông 3.1 Yêu cầu chung - Việc thi công bê tông phải đáp ứng tiêu chuẩn hành - Thời gian trộn bê tông xác định theo đặc trưng kỹ thuật thiết bị dùng để trộn - Nhà thầu yêu cầu nhà cung cấp trình bày quy trình sản xuất Chủ đầu tư Tư vấn duyệt, trước đưa vào sử dụng cho công trình 3.2 Cung cấp bê tơng - Bêtơng sử dụng bê tơng thương phẩm, Nhà thầu đệ trình Chủ đầu tư phê duyệt Trạm cung cấp bê tông thương phẩm trước ký hợp đồng mua bê tông Bê tông vận chuyển tới công trường xe chuyên dùng đổ bơm - Về cấp phối bê tơng: Chúng tơi đệ trình nguồn vật tư dự định sử dụng cho công tác bê tông Sau có chấp thuận Chủ đầu tư Tư vấn, tiến hành thiết kế cấp phối cho mác bê tơng mà cơng trình u cầu Thiết kế cấp phối xây dựng theo nhiều tổ hợp vật liệu khác để đảm bảo có phương án thay có thiếu hụt nguồn vật tư Hỗn hợp bê tơng tính tốn kiểm tra theo tiêu chuẩn hành 3.3 Vận chuyển bê tông - Bê tông thương phẩm vận chuyển đến tận chân cơng trình xe chun dụng 3.4 Đổ bê tông Việc đổ bê tông phải đảm bảo yêu cầu: - Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép - Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông cốp pha - Bê tông phải đổ liên tục hồn thành kết cấu theo quy định thiết kế GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG - Khơng cho phép đổ bê tơng trời mưa to (đối với kết cấu trời) Trường hợp mưa to đổ bê tơng phải có biện pháp che chắn để nước mưa không rơi vào bê tông Trường hợp ngừng đổ bê tông thời gian qui định, phải đợi bê tông đạt cường độ 25kg/cm2 đổ lại Khi đổ lại phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ - Đổ bê tông theo hướng từ xa lại gần so với vị trí cung cấp bê tơng Tại 1vị trí phải đổ bêtơng dầm trước, đổ sàn sau để tránh phân tầng cốt liệu hồ ximăng Đồng thời đổ đủ cao độ bêtông để cán mặt, đảm bảo trì mặt cắt ướt liên tục - Đối với cấu kiện đứng cột: Thiết lập đầy đủ hệ thống giáo, sàn thao tác an toàn trước đổ bêtông Không phép để công nhân hay thiết bị đổ tỳ đè lên ván khuôn gây dịch chuyển ván khuôn Phải sử dụng ống đổ để hạ thấp độ cao rơi cốt liệu tránh phân tầng, đổ lớp vòng quanh cấu kiện, chiều dày lớp đổ phải tính tốn phụ thuộc vào bán kính tác dụng đầm bêtông - Riêng sàn dốc, cầu thang trước đổ bêtông dùng máy thủy bình lấy mốc đỉnh mốc chân đường dốc Sau căng dây lèo đánh dấu mốc mặt cạnh cốp pha đồng thời kết hợp thăm cữ chiều dày để kiểm soát độ phằng bề mặt trước cắn phằng hồn thiện Về trình tự Nhà thầu tiến hành đổ liên tục từ xuống theo đoạn để kiểm soát chiều dày bêtông cao độ dốc * Lựa chọn thiết bị đổ bêtông cho cột vách, dầm sàn (xem phần lựa chọn thiết bị phần Biện pháp Tổ chức thi công) 3.5 Đầm bê tông - Tất bê tông phải đầm nhằm đảm bảo độ chặt, loại bỏ lỗ khí, hốc hay khuyết tật khác Có thể dùng đầm dùi, đầm bàn kết hợp biện pháp thủ công để đầm bê tông Công suất đầm phải phù hợp với loại kết cấu đổ - Đối với cấu kiện nằm ngang: Phương pháp đầm chủ yếu đầm dùi đầm bàn kết hợp với búa cao su gõ cạnh dầm - Đối với cấu kiện đứng cột: Phương pháp đầm chủ yếu đầm dùi kết hợp với búa gỗ bề mặt ván khuôn cột vách Đầm theo hướng di chuyển lớp đổ, đầm lớp sau phải chồng lên lớp Đầm di chuyển (nâng, hạ theo phương thẳng đứng không di chuyển ngang Hoàn thiện bề mặt: Với bề mặt hồn thiện khơng có ván khn, dùng bay thép máy làm mặt xoa mặt bê tông bắt đầu se mặt (sau đổ 3-4h) để làm đặc bề mặt GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG làm vết nứt co ngót Với bề mặt mạch ngừng thi công, tiến hành loại bỏ lớp hồ xi măng lên tạo nhám bề mặt sau bê tông kết thúc ninh kết 3.6 Công tác bảo dưỡng bê tông - Đối với vị trí có u cầu chống thấm (như sàn mái, logia, khu vệ sinh,…) thường sàn thụt cốt Ta tiến hành ngâm nước ximăng pha loãng để bảo dưỡng, đồng thời giúp hồ ximăng trình thủy hóa điền đầy lỗ hở cốt liệu bề mặt - Đối với khu vực cấu kiện lại sử dụng phương pháp dưỡng ẩm thông thường: Dùng vật giữ ẩm (bao tải hay màng che nilon) bao phủ bề mặt khơng có ván khn Phun nước, tưới ẩm bề mặt bê tông Kiểm tra tiến hành làm ẩm tiếp bề mặt bê tông hết ẩm 3.7 Sữa chữa khuyết tật bê tông Khi thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối, sau tháo dỡ ván khn thường xảy khuyến tật sau: - Các tượng rỗ: + Rỗ mặt: Rỗ lớp bảo vệ cốt thép; + Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu - Nguyên nhân: Do ván khn ghép khơng khít làm rị rỉ nước xi măng Do vữa bê tông bị phân tầng đổ vận chuyển Do đầm không kỹ độ dày lớp bê tông đổ lớn vượt ảnh hưởng đầm Do khoảng cách cốt thép nhỏ nên vữa không lọt qua - Biện pháp sửa chữa: + Đối với rỗ mặt: Tẩy viên đá nằm vùng rỗ, sau dùng vữa bê tơng mác cao mác thiết kế trát lại xoa phẳng; + Đối với rỗ thấu suốt: Trước sửa chữa cần chống đỡ kết cấu cần, sau ghép ván khn đổ bê tông mác cao mác thiết kế, đầm kỹ 3.8 Công tác nghiệm thu Kiểm tra chất lượng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quy trình sản xuất tính chất hỗn hợp bê tông bê tông đông cứng Công tác kiểm tra & nghiệm thu tiến hành trường theo quy định Chủ đầu tư: VI CÔNG TÁC HỒN THIỆN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG Cơng tác hồn thiện xây, trát tường ngồi nhà 1.1 Yêu cầu chung dung cụ vật liệu công tác xây, trát a Dụng cụ xây kiểm tra Dụng cụ xây: xẻng, bay để xúc dàn vữa, dao xây búa để chặt gạch Dụng cụ kiểm tra: thước đuôi cá, dọi để kiểm tra độ thẳng, dây căng (dây mức) để kiểm tra ngang, thước tầm để kiểm tra độ phẳng b Gạch xây Dùng gạch nhà máy loại c Xi măng, cát, nước vữa xây - Xi măng dùng cho vữa xây loại chấp thuận Chủ đầu tư, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn “TCVN 2682-1999: Xi măng Pooc lăng – Yêu cầu kĩ thuật” - Cát dùng cho cơng tác xây đảm bảo khơng có tạp chất, sét, bùn - Sử dụng nước để trộn vữa đảm bảo: + Không chứa váng dầu váng mỡ + Khơng có mầu dùng cho bê tơng vữa hồn thiện - Vữa xây đảm bảo mác thiết kế phù hợp với kết cấu cơng trình phải tn theo u cầu kỹ thuật Trên sở trình loại vật liệu sử dụng cho vữa trộn máy, nhà thầu tiến hành thiết kế cấp phối vữa loại trình chủ đầu tư trước đưa vào thi công Nhà thầu tiến hành lấy mẫu để thí nghiệm theo yêu cầu giám sát kĩ thuật chủ đầu tư Kết thí nghiệm nghiệm thu công việc xây dựng 1.2 Công tác xây a Công tác thi công - Khối xây đảm bảo nguyên tắc: ngang bằng, đứng thẳng, mặt phẳng, góc vng, mạch không trùng, thành khối đặc theo yêu cầu kỹ thuật - Trước xây để đảm bảo tường phẳng suốt chiều dài nhà, Nhà thầu sử dụng máy trắc đạc cữ chuẩn truyền đánh dấu tim tường mặt tường vào mặt bê tông sàn - Căng dây để đảm bảo độ phẳng tường - Đặt thép chờ ngang để liên kết vào kết cấu bê tơng theo u cầu thiết kế - Tồn tường xây bảo vệ dưỡng ẩm theo quy định b Công tác nghiệm thu GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG - Kiểm tra vật liệu đầu vào: Gạch, xi măng, cát; - Kiểm tra vữa xây; - Kiểm tra quy trình xây; - Nghiệm thu cơng tác xây 1.3 Công tác trát a Chuẩn bị mặt trát: Chất lượng lớp trát phụ thuộc nhiều vào mặt trát, mặt trát đảm bảo đáp ứng yêu cầu sau: - Mặt trát nháp để đảm bảo cho lớp vữa bám chắc; - Mặt trát phẳng để lớp vữa trát đều; - Mặt trát cứng, ổn định bất biến hình - Trên mặt bê tơng (hoặc mặt nhẵn bóng khác), trước trát phải tạo nhám bề mặt để vữa trát dễ bám b Trình tự kỹ thuật trát + Quy cách lớp vữa trát tuân thủ dẫn thiết kế: bề mặt trát lên lớp vữa dùng thước tầm để san dùng bàn xoa để xoa nhẵn + Để đảm bảo chiều dày lớp vữa theo yêu cầu thiết kế, trước trát cho đặt mốc bề mặt đánh dấu chiều dày lớp trát, mốc cọc thép (đinh), cột vữa, nẹp gỗ hay kim loại Sau đặt mốc xong tiến hành trát vữa + Mặt trát sau trát đảm bảo thẳng đứng, phẳng bảo dưỡng tránh rạn chân chim + Cơng tác trát trang trí hoa văn, gờ phào, gờ tường, thực công nhân có tay nghề cao c Cơng tác nghiệm thu - Kiểm tra vật liệu đầu vào: xi măng, cát; - Kiểm tra vữa trát (thông qua kết thí nghiệm cường độ vữa); - Kiểm tra quy trình trát; - Nghiệm thu cơng tác trát (độ bám dính, khuyết tật, độ phẳng, độ sắc nét gờ chỉ, bề mặt trát…) Công tác sơn tường * Công tác chuẩn bị GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG + Kiểm tra bề mặt cần sơn, không thực công tác sơn bề mặt cấu kiện có độ ẩm vượt độ ẩm cho phép + Trước thi công tiến hành che phủ (dán băng, dán giấy ) phần tiếp giáp phận khác như: cửa, trần, vách, sàn để sơn, hồ mastit khơng làm bẩn phận * Cơng tác thi cơng sơn a Sơn lót: lớp: Nhà thầu sử dụng sơn hồ sơ mời thầu yêu cầu Chủ đầu tư phê duyệt Yêu cầu thi công: + Bề mặt sơn bề mặt bả, phải cứng, chắc, sạch, khơ; khơng có chất làm giảm độ dính bám như: bụi bẩn, chất hữu dầu, mỡ, sáp + Độ ẩm bề mặt trước thi công ≤ 15% + Sử dụng dụng cụ: rulô để lăn sơn, góc cạnh dùng chổi + Sau sơn, tiến hành công tác bảo quản bảo vệ bề mặt cho sơn khơ hồn tồn thi cơng cơng tác sơn lớp Trình tự thi cơng: - Trình mẫu sơn - Kiểm tra bề mặt trước sơn - Pha sơn (nếu có) - Tiến hành sơn - Kiểm tra - Bảo quản Nghiệm thu: - Kiểm tra chất lượng vật liệu - Nghiệm thu b Sơn phủ: lớp: Nhà thầu sử dụng sơn màu hồ sơ mời thầu yêu cầu Chủ đầu tư phê duyệt Yêu cầu thi công: + Bề mặt sơn phải cứng, chắc, sạch, khô; chất làm giảm độ dính bám như: bụi bẩn, chất hữu dầu, mỡ, sáp GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG + Độ ẩm bề mặt trước thi công ≤ 15% + Sử dụng dụng cụ: rulô để lăn sơn dùng thiết bị phun sơn, góc cạnh dùng chổi + Sau sơn, tiến hành công tác bảo quản bảo vệ bề mặt sơn khơ hồn tồn thi cơng cơng tác sơn lớp Trình tự thi cơng: - Trình mẫu sơn - Kiểm tra bề mặt trước sơn - Pha sơn (nếu có) - Sơn phủ lớp - Sơn phủ lớp - Kiểm tra c Thu dọn phế thải làm vệ sinh: d Nghiệm thu tổng quát - Kiểm tra vật liệu - Kiểm tra bề mặt trước bả; - Kiểm tra bề mặt sau bả; - Kiểm tra lớp sơn; - Nghiệm thu VII LẮP DỰNG GIÁO NGOÀI VÀ HỆ THỐNG LỖ MỞ ĐỨNG (THANG MÁY), LỖ MỞ NGANG TRÊN SÀN: - Hệ giáo bao che mặt ngồi cơng trình: Nhà thầu sử dụng ống típ 48mm khóa xoay liên kết lắp đặt bao từ tầng lên neo giằng ổn định vào cơng trình giằng khóa, hệ thống cáp neo đảm bảo ổn định chịu tải trọng ngang tác động gió bão, (Xem vẽ biện pháp giáo bao che) Hệ thống giữ nguyên đến hết giai đoạn xây trát - Hệ lưới chắn bụi sử dụng đồng bao quanh hệ giáo bao che ghim cố định - Hệ thống lỗ mở đứng (Cửa thang máy): Sử dụng khung thép hộp, lưới B40 hệ lưới chắn bụi màu xanh - Hệ thống lỗ mở ngang sàn: Sử dụng khung thép, lưới B40 lưới chắn bụi màu xanh GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG