Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp và dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LƯỢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH Ngành Kinh tế.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LƯỢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN VĂN SONG Phản biện 1: …………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi … … ngày… tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tư vấn hướng nghiệp (TVHN) dạy nghề cho lao động nơng thơn (LĐNT) có vai trò quan trọng, Đảng nhà nước quan tâm tạo qua nhiều Đề án, sách khác Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho LĐNT thực Nhìn chung nghiên cứu thực trạng số nguyên nhân bản, đề xuất số giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy nghề cho LĐNT, song chưa có nghiên cứu phân tích chuyên sâu hoạt động TVHN cho LĐNT việc sử dụng mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học sử dụng nhiều, nhiên lĩnh vực dạy nghề cho LĐNT cịn hạn chế Tỉnh Thái Bình có 1,1 triệu người độ tuổi lao động, chủ yếu LĐNT Vì vậy, nhu cầu giải việc làm cho người lao động lớn Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sở, ban, ngành có nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực, mặt khác, xếp lại hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thái Bình Tính năm (2016 – 2020) thơng qua giải pháp việc làm, tồn tỉnh tạo việc làm cho 166.540 lao động Tổng kết 10 năm thực Đề án 1956 ĐTN cho LĐNT, toàn tỉnh đào tạo nghề cho 73.558 người Số lao động có việc làm học nghề phi nơng nghiệp sau đào tạo bình qn đạt 75%; lao động học nghề nông nghiệp tiếp tục làm nghề cũ hiệu đạt cao so với chưa học nghề Tuy nhiên, việc tổ chức dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình cịn số hạn chế, yếu Hiệu dạy nghề cho nông dân chưa cao, chưa tạo chuyển biến rõ nét nhận thức, định hướng nghề nghiệp, phương pháp cách thức sản xuất cho LĐNT Những yếu kém, khó khăn cần phải nghiên cứu, tìm giải pháp để tháo gỡ Chính vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp giúp nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, vấn đề thực tiễn thực trạng chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình nay, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT - Đánh giá thực trạng chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT Đối tượng khảo sát: Đội ngũ cán quản lý sở GDNN; Đội ngũ giáo viên; LĐNT học nghề; LĐNT qua đào tạo nghề làm việc; Người sử dụng lao động 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: - Nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn nước vấn đề chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT - Nghiên cứu thực trạng chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình giai đoạn 2018 – 2020 yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh giai đoạn * Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu TVHN dạy nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Thái Bình Địa bàn khảo sát đơn vị hành mang tính đại diện cho vùng tỉnh Thái Bình gồm Thành phố Thái Bình; Huyện Hưng Hà Huyện Tiền Hải * Phạm vi thời gian: Các số liệu tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình thu thập giai đoạn năm 2016 – 2020, số liệu thứ cấp thực trạng TVHN dạy nghề cho LĐNT nghiên cứu giai đoạn năm 2018 – 2020, số liệu sơ cấp tập trung khảo sát năm 2020 cập nhật bổ sung vào đầu năm 2021 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI * Về lý luận - Góp phần hệ thống hoá, mở rộng thêm khái niệm liên quan đến TVHN dạy nghề cho LĐNT Ngoài ra, từ việc tổng hợp kinh nghiệm, nghiên cứu liên quan nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề nước, luận án rút học kinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình - Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT, mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm nhân tố kỳ vọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT Tuy nhiên, kết nghiên cứu rút nhân tố có ý nghĩa tác động đến chất lượng dạy nghề theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu là: Dịch vụ người học; Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo; Chương trình, giáo trình tài liệu học tập; Đội ngũ cán quản lý; Cơ sở vật chất, trang thiết bị; Đội ngũ giáo viên - Đề xuất nhóm giải pháp sở GDNN công tác quản lý nhà nước TVHN dạy nghề cho LĐNT nhằm nâng cao chất lượng tư vấn TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình thời gian tới * Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng TVHN, dạy nghề cho LĐNT kết đạt từ hoạt động TVHN, dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình thời gian qua Đồng thời, luận án tiến hành đánh giá cách có hệ thống dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình theo nhóm nghề (nơng nghiệp phi nơng nghiệp) - Khảo sát tồn diện đối tượng liên quan đến trình TVHN dạy nghề cho LĐNT bao gồm: Cơ sở đào tạo, người học tốt nghiệp khóa đào tạo, người sử dụng lao động – đối tượng tiếp nhận kết trình giáo dục, đào tạo nghề nghiệp để đánh giá chất lượng công tác TVHN dạy nghề cho LĐNT triển khai tỉnh 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học Bên cạnh kết đóng góp vào việc hệ thống hóa, làm rõ, phát triển vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác TVHN dạy nghề cho LĐNT, luận án cịn trình bày sở khoa học bước sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đề xuất mơ hình nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT * Ý nghĩa thực tiễn + Đề tài cung cấp thông tin liệu khoa học thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, từ đề xuất giải pháp phù hợp TVHN dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, tài liệu tham khảo tốt cho nhà nghiên cứu + Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác TVHN, giảng dạy cho LĐNT Và sở cho nghiên cứu, hoạch định sách nhà nước liên quan đến TVHN đào tạo nghề cho LĐNT Thái Bình để từ có chủ trương sách, đạo phù hợp, sát với thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1.1 Một số khái niệm, lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1.1.1 Tư vấn hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp hiểu hệ thống biện pháp tâm lí, giáo dục đội ngũ TVHN sử dụng giúp người học nắm bắt khái niệm nghề, nhu cầu xã hội nguồn lao động, phù hợp đặc điểm tâm lí cá nhân nghề Trên sở đó, giúp người học nâng cao nhận thức, có thái độ đắn với nghề nghiệp; phát hiện, đánh giá sở thích, khả thể chất, trí tuệ thân yêu cầu nghề nghiệp 2.1.1.2 Dạy nghề Giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên 2.1.1.3 Chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề Chất lượng tư vấn hướng nghiệp/ dạy nghề là kết tác động tích cực tất yếu tố cấu thành hệ thống tư vấn hướng nghiệp/ đào tạo nghề trình đào tạo vận hành môi trường định 2.1.1.4 Mối quan hệ tương tác tư vấn hướng nghiệp dạy nghề Có mối quan hệ biện chứng trình định hướng nghề nghiệp công tác giáo dục, đào tạo nghề nghiệp Để hai tiến trình đến hiệu tối ưu thiết thao tác cịn lại phải trọng phát triển theo chiều hướng đồng mang tính hệ thống 2.1.1.5 Lao động nơng thơn LĐNT hiểu phận dân số, độ tuổi lao động, có đủ khả lao động, có nghĩa vụ lao động có mong muốn làm việc, phân bố nông thôn làm việc lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn 2.1.1.6 Nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn Nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT trình tác động làm tăng kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp người ĐTN nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi, yêu cầu người sử dụng LĐ thời kỳ định; từ giúp cho người học nghề sau tốt nghiệp tăng hội tìm kiếm việc làm, có khả thích ứng tốt với cơng việc, giúp LĐNT cải thiện thu nhập chí có thu nhập cao, LĐNT sau TVHN học nghề đạt thăng tiến công việc với nghề học không muốn làm th tự tổ chức SXKD thành công 2.1.2 Đặc điểm tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn Do đặc điểm đối tượng LĐNT, nên trình TVHN dạy nghề cho đối tượng có điểm khác biệt đối tượng đào tạo; đặc điểm tổ chức trình đào tạo; phương thức tổ chức đào tạo; tính đa dạng ngành nghề đào tạo 2.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn Thúc đẩy phân công lao động theo ngành, theo lãnh thổ nông thôn phương diện phân công lao động xã hội phân công lao động cá biệt; làm tăng tính tự tin cạnh tranh thị trường lao động nước 2.1.4 Nội dung nghiên cứu chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn - Xác định nhu cầu đào tạo - Hệ thống sở tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn - Kết tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn - Các hoạt động nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình - Đánh giá chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho LĐNT Các tiêu chí chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT xây dựng khác cho đối tượng đánh giá 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT gồm: 1- Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo; 2- Đội ngũ cán quản lý; 3- Đội ngũ giảng viên; 4- Người học nghề; 5Chương trình, giáo trình tài liệu học tập; 6- Cơ sở vật chất, trang thiết bị; 7- Dịch vụ người học 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Đề tài tổng hợp kinh nghiệm từ nghiên cứu giới, nghiên cứu Việt Nam, kinh nghiệm thực tiễn từ số địa phương Phú Thọ, Nghệ An; kết tổng hợp rút số học kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình cho đề tài nghiên cứu 2.3 KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Luận án tổng hợp, làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn công trình nghiên cứu trước để đảm bảo tính khoa học thực tiễn cho nghiên cứu PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Thái Bình gần trung tâm thị lớn Ngồi ra, Thái Bình nằm vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn vùng đồng sông Hồng Điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện Tăng trưởng kinh tế tỉnh có xu hướng tăng cao dần Thống kê đến năm 2021, GRDP Thái Bình đứng thứ bậc 14 tốc độ tăng GRDP so với 63 tỉnh, thành phố Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Quy mơ dân số tỉnh Thái Bình năm 2020 1.870.241 người, 88,26% dân số sống khu vực nông thôn Nguồn nhân lực dồi dào, cấu lao động có chuyển dịch đáng kể phù hợp với tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Những đặc điểm thuận lợi góp phần điều kiện cho phát triển hoạt động TVHN dạy nghề cho LĐNT 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 3.2.1 Khung phân tích Sử dụng khung phân tích theo hướng tiếp cận hệ thống sở giáo dục, đào tạo; sở giáo dục nghề nghiệp với hình thức khác theo khu vực địa lý Hình 3.1 Khung phân tích luận án 3.2.2 Phương pháp tiếp cận 3.2.2.1 Tiếp cận theo hệ thống sở giáo dục, đào tạo nghề nghiệp Phương pháp tiếp cận định hướng nghề nghiệp cho học viên, phân loại học viên theo hệ thống nghề nghiệp lựa chọn, hệ thống chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo sở cuối hiệu từ trình đào tạo nghề nghiệp 3.2.2.2 Tiếp cận theo hình thức giáo dục, đào tạo nghề nghiệp Các hình thức giáo dục, đào tạo nghề nghiệp bao gồm đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, đào tạo kỹ nghề nghiệp độc lập, chuyên biệt đào tạo nghề kết hợp với giáo dục văn hóa kiến thức sở mang tính tảng 3.2.2.3 Tiếp cận theo khu vực địa lý Tiếp cận theo khu vực địa lý nhằm đánh giá ảnh hưởng tập quán khu vực dân cư đến hiệu trình giáo dục, đào tạo nghề nghiệp 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia sử dụng luận án để thu thập ý kiến chuyên gia việc nhận định, đánh giá có nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu 3.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành huyện/ thành phố đại diện tỉnh Thái Bình, gồm: Thành phố Thái Bình, Huyện Hưng Hà, Huyện Tiền Hải 3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 3.3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp Được thu thập thông qua sách, báo, báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết địa phương, thông tư, nghị quyết, internet,… 3.3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp Tổng số mẫu khảo sát 310, chia thành: 60 phiếu khảo sát đối tượng đội ngũ cán quản lý đào tạo sở dạy nghề; 60 phiếu đội ngũ giáo viên dạy nghề; 60 phiếu LĐNT học nghề; 60 phiếu LĐNT qua đào tạo nghề làm việc; 60 phiếu người sử dụng lao động 10 phiếu vấn trực tiếp cán quản lý nhà nước 3.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin Bao gồm: Phương pháp phân tổ thống kê, Thống kê mô tả, Thống kê so sánh Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Trong đó, mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT là: Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo; Đội ngũ cán quản lý; Đội ngũ giáo viên; Người học nghề; Chương trình, giáo trình tài liệu học tập; Cơ sở vật chất, trang thiết bị; Dịch vụ người học 44 tham số xây dựng để làm thang đo, đo lường chất lượng dạy nghề cho LĐNT cho nhân tố PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH 4.1.1 Tình hình lao động tỉnh Thái Bình Năm 2020, Thái Bình có dân số 1.870.241 người, LLLĐ từ 15 tuổi trở lên 1.137.200 người (chiếm 60,8% so với tổng dân số) Trong giai đoạn năm 2018 - 2020, lực lượng lao động có xu hướng giảm dần lĩnh vực Nông - Lâm - Thủy sản tăng dần lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Lao động làm việc qua đào tạo 52% Trình độ lao động chủ yếu sơ cấp nghề (chiếm 42,16%), trung cấp nghề chiếm 31,70% cao đẳng nghề chiếm 26,15 % 4.1.2 Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn thị trường lao động tỉnh Tổng nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT phục vụ thị trường lao động tổng hợp từ huyện/thanh phố tỉnh Thái Bình giai đoạn 2018 – 2020 51.000 người Phân loại nhu cầu theo nhóm ngành đào tạo, nơng - lâm nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp hai nhóm nghành có tỷ lệ nhu cầu đào tạo cao nhất, đạt 32,61% 29,13% Phân loại theo trình độ đào tạo, dạy nghề thường xuyên, sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề có nhu cầu đào tạo Phân theo hình thức đạo tạo, đào tạo tập trung hình thức mà người lao động có nhu cầu nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 83,70%, học nghề kèm cặp chiếm 16,30% 4.1.3 Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nơng thơn thị trường lao động ngồi tỉnh Kết khảo sát 60 LĐNT nhu cầu đào tạo nghề cho thấy, nhu cầu đào tạo đối tượng cao, 70% Ngồi ra, LĐNT cịn có nhu cầu đào tạo cho thị trường lao động nước, phục vụ XKLĐ 4.2 HỆ THỐNG CƠ SỞ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH Tính đến tháng 12 năm 2021, tồn tỉnh Thái Bình có 27 sở GDNN (có 04 trường cao đẳng, 05 trường trung cấp 18 trung tâm GDNN), 8/8 huyện, thành phố có Trung tâm GDNN - GDTX trực thuộc Trong tổng số sở GDNN có 19 sở cơng lập 08 sở tư thục thị trường doanh nghiệp, chậm đổi Giáo trình, giảng đào tạo đáp ứng đủ cho nhu cầu đào tạo bản, thiếu sách tham khảo, đặc biệt nhiều mơn chun ngành Ngồi ra, nhiều trường sử dụng chung giáo trình biên soạn sẵn từ trường khác mà cho có giảng tự biên soạn riêng 4.4.4 Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn Giai đoạn 2018 – 2020, đầu tư vào công tác tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình đạt tổng 285 tỷ đồng, nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách địa phương chiếm 68,42% Nguồn lại từ ngân sách Trung ương chiếm 31,58% Mặc dù mức đầu tư lớn, phải phân bổ tương đối cho địa phương nên việc đầu tư trở nên dàn trải, không trọng điểm; nguồn đầu tư phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước mà chưa có biện pháp huy động từ nguồn xã hội hóa nên tiến trình đầu tư chậm chưa đầy đủ 4.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH 4.5.1 Đánh giá đội ngũ cán quản lý đào tạo sở dạy nghề Chất lượng TVHN dạy nghề cho người lao động Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Thái Bình tốt ( bảng 4.1) Bảng 4.1 Đánh giá cán quản lý chất lượng TVHN cho lao động nông thôn TT Các nhân tố Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Nhận thức người lao động ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác TVHN Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức TVHN Chất lượng đội ngũ làm công tác TVHN Nội dung chương trình TVHN Cơ hội tìm kiếm việc làm người lao động sau TVHN Nguồn tài phục vụ công tác TVHN Mức độ đánh giá (%) Chưa tốt Tốt Rất tốt 20,00 63,33 16,67 21,67 61,67 16,67 23,33 20,00 16,67 20,00 61,67 63,33 63,33 66,67 15,00 16,67 20,00 13,33 18,33 61,67 20,00 Trong tiêu chí đánh giá chất lượng tư vấn hướng nghiệp cho lao động nơng thơn 5- Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp đội ngũ cán quản lý đánh giá mức cao nhất, với 83,33% ý kiến đánh giá tốt tốt Theo mức đánh giá hệ thống tiêu chí ILO 500, từ khảo sát 60 cán quản lý có khoảng 41,67% người đánh giá mức điểm 450 – 500 điểm, mức tốt, có khoảng 8,33% đánh giá mức đạt (từ 300 – 350 điểm) 1,67% đánh giá chưa đạt (dưới 300 điểm) 11 Bảng 4.2 Đánh giá đội ngũ cán quản lý theo hệ thống tiêu chí ILO 500 Mức điểm đánh giá 450 - 500 400 - 450 350 - 400 300 - 350 Dưới 300 Tổng Mức chất lượng đạt Rất tốt Tốt Khá Đạt Chưa đạt Kết đánh giá Số lượng (người) Cơ cấu (%) 25 41,67 14 23,33 15 25,00 8,33 1,67 60 100 4.5.2 Đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề Cũng đánh giá chất lượng TVHN cho LĐNT, nhiên mức đánh giá đội ngũ giảng viên có khác biệt so với cán quản lý Thể qua tiêu chí 1- Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 3- Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức tư vấn hướng nghiệp đạt mức đánh giá tốt tốt cao (88,33%) Bảng 4.3 Đánh giá giáo viên chất lượng tư vấn hướng nghiệp cho lao động nông thôn TT Các nhân tố Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Nhận thức người lao động ý nghĩa, tầm quan trọng công tác tư vấn hướng nghiệp Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức tư vấn hướng nghiệp Chất lượng đội ngũ làm cơng tác TVHN Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp Cơ hội tìm kiếm việc làm người lao động sau tư vấn hướng nghiệp Nguồn tài phục vụ cơng tác tư vấn hướng nghiệp Mức độ đánh giá (%) Chưa tốt Tốt Rất tốt 11,67 80,00 8,33 13,33 80,00 6,67 11,67 81,67 6,67 15,00 13,33 13,33 75,00 76,67 75,00 10,00 10,00 11,67 15,00 75,00 10,00 Đối với tiêu chí kiến thức, kỹ thái độ, đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề tỷ lệ người học không đạt mức yêu cầu đạt tỷ lệ thấp 5% Về cấp độ kiến thức, theo đánh giá giáo viên phần phần lớn học viên hai nhóm nghề nơng nghiệp phi nơng nghiệp biết, hiểu vận dụng Về cấp độ kỹ năng, có tỷ lệ tương đương đánh giá giảng viên kỹ học viên hai nhóm ngành nơng nghiệp phi nơng nghiệp Về cấp độ thái độ, qua đánh giá đội ngũ giáo viên LĐNT học nghề cho thấy thái độ học viên đánh giá cao, thể qua tỷ lệ không đạt yêu cầu tất nghề học từ 1,7-3,3% 12 Bảng 4.4 Đánh giá giáo viên kiến thức, kỹ năng, thái độ người học Nội dung I Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Không đạt mức II Kỹ Bắt chước Làm theo dẫn 3.Làm chuẩn xác Liên kết phối hợp kỹ Phát triển/ sáng tạo Không đạt mức III Thái độ Tiếp thu Đáp ứng Hình thành giá trị Tổ chức Tập hợp giá trị Khơng đạt mức Các nhóm nghề nghề (ĐVT %) Nông nghiệp Phi nông nghiệp Nuôi Trồng Chăn Thú Làm trồng May Điện BVTV Điện Hàn Thêu rau nuôi y vườn thủy CN nước sản 31,7 16,7 15,0 13,3 10,0 11,7 1,7 33,3 18,3 15,0 13,3 11,7 5,0 3,3 33,3 16,7 16,7 13,3 10,0 8,3 1,7 33,3 15,0 15,0 13,3 11,7 6,7 5,0 33,3 16,7 15,0 13,3 11,7 8,3 1,7 33,3 16,7 15,0 13,3 11,7 6,7 3,3 41,7 20,0 13,3 10,0 5,0 5,0 5,0 43,3 20,0 13,3 10,0 6,7 5,0 1,7 40,0 20,0 15,0 10,0 5,0 5,0 5,0 38,3 28,3 36,7 28,3 38,3 36,7 28,3 28,3 38,3 28,3 38,3 40,0 36,7 36,7 28,3 28,3 30,0 28,3 38,3 28,3 38,3 36,7 28,3 28,3 16,7 16,7 16,7 16,7 15,0 16,7 16,7 15,0 16,7 16,7 15,0 16,7 10,0 10,0 8,3 11,7 10,0 10,0 10,0 11,7 10,0 10,0 10,0 8,3 5,0 5,0 6,7 3,3 6,7 3,3 3,3 3,3 5,0 5,0 6,7 6,7 1,7 3,3 1,7 3,3 1,7 3,3 1,7 3,3 3,3 1,7 1,7 3,3 38,3 20,0 20,0 36,7 23,3 21,7 40,0 36,7 20,0 20,0 20,0 20,0 36,7 20,0 20,0 38,3 40,0 36,7 38,3 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 18,3 20,0 20,0 40,0 18,3 20,0 40,0 36,7 18,3 20,0 20,0 20,0 13,3 6,7 11,7 5,0 11,7 13,3 6,7 6,7 13,3 8,3 13,3 11,7 13,3 13,3 6,7 8,3 6,7 6,7 13,3 6,7 11,7 13,3 8,3 8,3 1,7 1,7 1,7 3,3 1,7 1,7 41,7 20,0 13,3 10,0 6,7 5,0 3,3 1,7 40,0 20,0 13,3 11,7 6,7 3,3 5,0 Tin học VP 3,3 1,7 1,7 1,7 41,7 20,0 13,3 11,7 3,3 5,0 5,0 1,7 4.5.3 Đánh giá lao động nông thôn học nghề Về chất lượng tư vấn hướng nghiệp theo đánh giá lao động nơng thơn học nghề có mức hài lịng cao, tiêu chí đạt 80% ý kiến đánh giá tốt tốt Các tiêu 13 chí đánh giá cao Chất lượng đội ngũ làm tư vấn hướng nghiệp đạt tổng 85% đánh giá mức tốt tốt; Ngành, nghề phù hợp với lực người lao động điều kiện phát triển kinh tế gia đình với mức đánh giá Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức tư vấn hướng nghiệp với mức đánh giá tốt tốt đạt 83,34% Bảng 4.5 Đánh giá lao động nông thôn học nghề chất lượng tư vấn hướng nghiệp cho lao động nông thôn TT Các nhân tố Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức tư vấn hướng nghiệp Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp Ngành, nghề phù hợp với xu hướng phát triển thị trường lao động Định hướng sở thích sở trường nghề nghiệp Ngành, nghề phù hợp với lực người lao động điều kiện phát triển kinh tế gia đình Chất lượng đội ngũ làm cơng tác TVHN 3.1 3.2 3.3 Mức độ đánh giá (%) Chưa tốt Tốt Rất tốt 20,00 70,00 10,00 16,67 71,67 11,67 18,33 71,67 10,00 18,33 16,67 68,33 71,67 13,33 11,67 15,00 70,00 15,00 Nhìn chung, mức độ hài lịng lao động nông thôn học nghề chất lượng dạy nghề mức cao, tiêu chí Mức thu nhập làm đánh giá cao với điểm đánh giá trung bình theo thang đo likert mức độ là 3,81 điểm, gần với mức hài lòng Bảng 4.6 Đánh giá lao động nông thôn học nghề mức độ hài lịng chất lượng đào tạo nghề Nhóm nghề nơng nghiệp Nội dung đánh giá + Cơ hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp + Mức độ thích ứng với cơng việc + Mức thu nhập làm + Cơ hội thăng tiến công việc + Tự tạo việc làm 3,60 3,75 3,80 3,48 3,80 Nhóm nghề phi nơng nghiệp 3,60 3,70 3,82 3,60 3,68 Trung bình 3,60 3,73 3,81 3,54 3,74 4.5.4 Đánh giá lao động nông thôn qua đào tạo nghề làm việc Lao động nông thôn qua đào tạo nghề đánh giá chất lượng tư vấn hướng nghiệp cao, đạt 80% đánh giá tốt tốt tất tiêu chí Trong hai tiêu chí đánh giá cao Chất lượng đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệp đạt mức điểm đánh giá cao nhất; Ngành, nghề phù hợp với lực người lao động điều kiện phát triển kinh tế gia đình đạt 83,33% 14 Bảng 4.7 Đánh giá lao động nông thôn qua đào tạo nghề chất lượng tư vấn hướng nghiệp cho lao động nông thôn Mức độ đánh giá (%) TT Các nhân tố Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Chưa tốt Tốt Rất tốt 18,33 60,00 21,67 20,00 65,00 15,00 18,33 71,67 10,00 địa phương Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức tư vấn hướng nghiệp 3.1 Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp Ngành, nghề phù hợp với xu hướng phát triển thị trường lao động 3.2 Định hướng sở thích sở trường nghề nghiệp 18,33 70,00 11,67 3.3 Ngành, nghề phù hợp với lực người lao động điều 16,67 71,67 11,67 16,67 68,33 15,00 kiện phát triển kinh tế gia đình Chất lượng đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệp Khác với người lao động đào tạo nghề, qua đào tạo nghề làm việc có mức độ hài lòng chất lượng đào tạo nghề mức trung bình Các tiêu chí đa số đánh giá mức độ bình thường, mức điểm đánh giá theo thang đo Likert mức độ đạt mức 3,16 - 3,34 Bảng 4.8 Đánh giá lao động nông thôn qua đào tạo nghề làm việc mức độ hài lòng chất lượng đào tạo nghề Nhóm nghề Nội dung đánh giá nơng nghiệp Nhóm nghề Trung phi nơng bình nghiệp + Cơ hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp 3,20 3,12 3,16 + Mức độ thích ứng với cơng việc 3,17 3,18 3,18 + Mức thu nhập làm 3,25 3,42 3,34 + Cơ hội thăng tiến công việc 3,15 3,20 3,18 + Tự tạo việc làm 3,18 3,28 3,23 4.5.5 Đánh giá người sử dụng lao động Công tác tư vấn hướng nghiệp cho người lao động người sử dụng lao động đánh giá cao Tuy nhiên, công tác hướng nghiệp chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương xu hướng phát triển thị trường lao động, thể qua mức đánh giá tốt tốt tiêu chí cịn thấp, đạt 76,67% - 80% 15 Bảng 4.9 Đánh giá người sử dụng lao động chất lượng tư vấn hướng nghiệp cho lao động nông thôn TT 3.1 3.2 3.3 Mức độ đánh giá (%) Chưa tốt Tốt Rất tốt Chương trình gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa 20,00 70,00 10,00 phương Sự đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức TVHN 10,00 75,00 15,00 Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp Ngành, nghề phù hợp với xu hướng phát triển thị trường lao 23,33 66,67 10,00 động Định hướng sở thích sở trường nghề nghiệp 8,33 80,00 11,67 Ngành, nghề phù hợp với lực người lao động điều kiện 13,33 76,67 10,00 phát triển kinh tế gia đình Chất lượng đội ngũ làm công tác TVHN 10,00 83,33 6,67 Cơ hội tìm kiếm việc làm sau tư vấn hướng nghiệp 6,67 85,00 8,33 học nghề Các nhân tố Người sử dụng lao động có mức đánh giá cao mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người học nghề, tiêu chí Lý thuyết chun mơn nghề; Kỹ nghề nghiệp người lao động; Thái độ nghề nghiệp người lao động đạt 3,5 điểm theo thang đo likert mức độ, mức bình thường đáp ứng Bảng 4.10 Đánh giá người sử dụng lao động mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người học nghề TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (ĐVT: người) Hồn tồn Đáp ứng Bình Đáp Hồn khơng đáp thường ứng toàn đáp ứng phần tốt ứng Lý thuyết chuyên môn nghề Kỹ nghề nghiệp người lao động Thái độ nghề nghiệp người lao động Tổng Điểm trung bình theo thang đo likert 36 60 3,53 37 60 3,60 11 33 10 60 3,75 4.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH 4.6.1 Kết đạt * Về tư vấn hướng nghiệp - Công tác hướng nghiệp thực theo mơ hình khép kín, giúp người lao động có nhìn tương đối xác nghề mà xã hội cần, để xác định cho học nghề dễ dàng tìm việc làm 16 - Phần lớn cán quản lý, giáo viên người học có nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động tư vấn hướng nghiệp vấn đề chọn nghề - Nội dung chương trình tư vấn hướng nghiệp đáp ứng nhu cầu học viên - Đội ngũ làm công tác tư vấn hướng nghiệm tận tâm, có kiến thức giới nghề nghiệp, hướng dẫn người học tìm hiểu sở thích, khả nghề nghiệp, đặc điểm, yêu cầu nghề rèn luyện kĩ thiết yếu - Người học sau tư vấn có hội tìm kiếm việc làm cao * Về dạy nghề - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề không ngừng tăng qua năm, học sinh, sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp lớn góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo chung tỉnh - Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp quan tâm Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề nghiệp đầu tư bước đáp ứng việc tăng quy mô chất lượng đào tạo - Đội ngũ nhà giáo đáp ứng với nghề tổ chức đào tạo - Quy mô, cấu ngành nghề đào tạo đa dạng, đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất, kinh doanh tỉnh - Việc tổ chức thực liên kết, liên thông trình độ đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh tỉnh; phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo giải việc làm sau đào tạo quan tâm trọng 4.6.2 Hạn chế nguyên nhân * Về tư vấn hướng nghiệp - Nguồn tài phục vụ cơng tác tư vấn hướng nghiệp hạn chế - Chưa thật đa dạng hóa, vận dụng linh hoạt hình thức tư vấn hướng nghiệp Việc triển khai lập kế hoạch hoạt động TVHN cịn mang tính hình thức, thực theo khn mẫu, thay đổi, chưa trọng đến yếu tố điều kiện cụ thể cho đơn vị - Công tác hướng nghiệp chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương xu hướng phát triển thị trường lao động - Chỉ đạo thực hoạt động TVHN chưa quan tâm mức, chưa phát huy nguồn lực, điểm mạnh * Về dạy nghề Chương trình, giáo trình đào tạo cịn chậm đổi Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ nghề đào tạo chưa hợp lý, sở giáo dục nghề nghiệp tập trung vào đào tạo nghề sẵn có có truyền thống từ trước; việc du nhập, đầu tư cho nghề chưa quan tâm trọng có cân đối nghề đào tạo lĩnh vực Cơ sở vật chất sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo điều kiện phục vụ học tập học viên giảng đường, xưởng thực hành, phòng học lý thuyết Các trang thiết bị dạy nghề sở giáo dục nghề nghiệp quan tâm đầu tư, nhiên nhiều nghề đáp ứng danh mục thiết bị 17 Các sở giáo dục nghề nghiệp tư thục cơng lập có số lượng giáo viên hữu Kỹ nghề nghiệp trình độ tin học ngoại ngữ nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng phần so với yêu cầu Đào tạo chưa thực dựa vào doanh nghiệp Dạy sai kỹ Kỹ không dạy cách Tổ chức quản lý hiệu 4.7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH 4.7.1 Đánh giá tổng quan mức độ hài lòng với chất lượng dịch vụ 4.7.1.1 Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo Nhân tố Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo nhân tố có điểm đánh giá trung bình đạt thấp nhân tố ảnh hưởng, đạt 3,31/5 điểm Trong đó, mức đánh giá cao thuộc đối tượng người sử dụng lao động thấp thuộc LDNT đào tạo nghề 4.7.1.2 Đội ngũ cán quản lý Đội ngũ cán quản lý nhân tố có điểm đánh giá cao thứ nhân tố, đạt trung bình 3,86/5 điểm, gần mức đánh giá đồng ý Hai đối tượng có mức đánh giá hài lòng cao nhân tố thuộc Đội ngũ cán quản lý (đạt 4,34 điểm) Lao động nông thôn qua đào tạo nghề làm việc (đạt 4,07 điểm), mức đánh giá mức đồng ý 4.7.1.3 Đội ngũ giáo viên Nhân tố Đội ngũ giáo viên dạy nghề có điểm đánh giá trung bình đạt 3,67 điểm, mức điểm đồng ý mức điểm trung lập tiêu chí nhân tố Đội ngũ giáo viên đánh giá cao giáo viên vững vàng lý thuyết; thân thiện, gần gũi, tâm huyết, có trách nhiệm với học viên; cho điểm cơng tâm, xác (tiêu chí GV1, GV5, GV3), theo mức điểm đánh giá 3,88; 3,85; 3,66 điểm 4.7.1.4 Người học nghề Bản thân người học nghề nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT Đối với nhân tố này, qua đánh giá đối tượng khảo sát, điểm trung bình đạt 3,70/5 điểm, mức mức trung lập, mức đồng ý, đạt điểm đánh giá cao thứ nhân tố đưa vào phân tích ảnh hưởng (sau nhân tố Chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo Đội ngũ cán quản lý) Hai đối tượng đánh giá cao cho nhân tố Lao động nông thôn học nghề Lao động nông thôn qua đào tạo nghề làm việc 4.7.1.5 Chương trình, giáo trình tài liệu học tập Chương trình, giáo trình tài liệu học tập nhân tố đánh giá với điểm hài lòng cao nhân tố ảnh hưởng, đạt 3,93/5 điểm, xấp xỉ mức đánh giá đồng ý Trong đó, 18 điểm đánh giá cao thuộc hai đối tượng Đội ngũ cán quản lý Lao động nông thôn qua đào tạo nghề làm việc Trong tiêu chí thành phần nhân tố này, có đến tiêu chí đạt mức đánh giá điểm (mức đồng ý) 4.7.1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Nhân tố Cơ sở vật chất, trang thiết bị đánh giá với điểm trung bình 3,51/5 điểm, mức trung lập đồng ý Trong đó, đối tượng LĐNT học nghề đánh giá nhân tố mức thấp, đạt trung bình 2,83/5 điểm, mức mức trung lập 4.7.1.7 Dịch vụ người học Nhân tố Dịch vụ người học có điểm đánh giá thấp thứ nhân tố, đứng nhân tố Cơ chế tổ chức, quản lý đào tạo, với điểm đánh giá trung bình đạt 3,48/5 điểm 4.7.1.8 Đánh giá mức hài lòng chung Sau điều tra tiến hành phân tích cho thấy mức đánh giá chung đối tượng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình đạt trung bình 3,74/5 thang đo Likert, mức hài đồng ý mức trung lập Trong đó, đối tượng khảo sát đánh giá mức độ hài lòng chung chất lượng đào tạo đạt điểm, mức mức trung lập, cụ thể là: đội ngũ cán quản lý có mức điểm đánh giá cao đạt 4,27 điểm, mức mức đồng ý; Thứ hai người sử dụng lao động đạt 4,08 điểm; Tiếp đến LĐNT qua đào tạo nghề làm việc đạt 3,98 điểm Đội ngũ giáo viên đạt 3,28 điểm, cuối LĐNT học nghề đạt 3,05 điểm 4.7.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình 4.7.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Kết phân tích Cronbach Alpha cho thấy thành phần thang đo chất lượng đào tạo có độ tin cậy lớn 0,6 Như vậy, thang đo thiết kê nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thống kê đạt hệ số tin cậy cần thiết Tuy nhiên, xem xét biến quan sát thang đo, có biến quan sát bị loại khơng thỏa mãn điều kiện là: QL1; QL6; QL11; GV4; GV5; CT4; CT7; CT8; CSVC5 4.7.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích cho thấy hệ số KMO đạt 0,845 kết Kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa thống kê sig=0 Giá trị phương sai trích có giá trị 64,066%, kết cho biết nhóm nhân tố giải thích 67,809% độ biến thiên liệu Bên cạnh đó, 35 biến quan sát cịn lại có hệ số tải nhân tố lớn 0,5, cho thấy mức độ phù hợp liệu đảm bảo 4.7.2.3 Phân tích tương quan Pearson Qua phân tích cho thấy Sig tương quan Pearson biến độc lập QL, CB, GV, CT, 19 CSVC, DV với biến phụ thuộc HL nhỏ 0,05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến HL Tuy nhiên, riêng biến độc lập HL có Sig tương quan Pearson HL NH lớn 0,05, vậy, khơng có mối tương quan tuyến tính biến Biến NH loại bỏ thực phân tích hồi quy tuyến tính bội 4.7.2.4 Phân tích hồi quy đa biến Để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi qui bội, biến độc lập nhân tố xác định từ kết phân tích nhân tố ký hiệu tương ứng Bảng 4.11 Tóm tắt mơ hình Mơ hình Mơ hình (hằng số) QL CB GV CT CSVC DV R2 R 0,767a R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng 0,589 Hệ số DurbinWatson 1,813 0,580 0,5997 Các hệ số hồi quy mơ hình Hệ số Thống kê đa cộng Hệ số chưa chuẩn hóa chuẩn tuyến t Sig hóa B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF -1,573 0,303 -5,198 0,000 0,272 0,049 0,240 5,552 0,000 0,754 1,327 0,210 0,053 0,186 3,969 0,000 0,639 1,564 0,126 0,059 0,095 2,148 0,033 0,711 1,406 0,286 0,054 0,208 5,279 0,000 0,904 1,106 0,160 0,065 0,123 2,453 0,015 0,562 1,781 0,403 0,046 0,371 8,679 0,000 0,767 1,304 a Các yếu tố dự báo: (hằng số), DV, CT, GV, QL, CB, CSVC b Biến phụ thuộc: HL Kết mơ hình hồi qui cho thấy, số R2 (R- square value) 0,589, hệ số R2 hiệu chỉnh 0,580 nghĩa 58% thay đổi biến chất lượng dịch vụ đào tạo giải thích biến độc lập QL, CB, GV, CT, CSVC, DV, lại 42% yếu tố tác động khác không nghiên cứu mô hình Trong nghiên cứu này, hệ số Durbin-Watson = 1,813 hệ số VIF tất biến mơ hình nhỏ cho thấy tượng tự tương quan đa cộng tuyến không đáng kể Phương trình hồi quy chuẩn hóa ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo nghề viết sau: HL = 0,240***QL + 0,186***CB + 0,095**GV + 0,208***CT + 0,123**CSVC + 0,371***DV (***: có ý nghĩa mức 1%; **: có ý nghĩa mức 5%) Các hệ số phương trình hồi quy mang dấu dương thể nhân tố nghiên cứu có ảnh hưởng chiều đến chất lượng đào tạo, có nghĩa gia tăng nhân tố làm tăng chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình Thứ tự tác động 20 từ mạnh đến yếu sau: Dịch vụ người học (ß=0,371); Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo (ß=0,240); Chương trình, giáo trình tài liệu học tập (ß=0,208); Đội ngũ cán quản lý (ß=0,186); Cơ sở vật chất, trang thiết bị (ß=0,123); Đội ngũ giáo viên (ß=0,095) 4.8 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH 4.8.1 Quan điểm, mục tiêu việc nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn 4.8.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình 4.8.2.1 Giải pháp sở giáo dục nghề nghiệp a Giải pháp tư vấn hướng nghiệp Tổ chức tốt công tác thông tin nghề nghiệp để giúp học sinh/ người lao động định hướng lựa chọn nghề Tăng cường kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động hướng nghiệp; hội phụ huynh, doanh nghiệp lực lượng xã hội khác cần hỗ trợ kinh phí cho trường THPT để tổ chức tốt hoạt động hướng nghiệp Phát triển câu lạc để phát triển kiếu để góp phần định hướng nghề nghiệp b Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề Thứ nhất, nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ người học Chú trọng công tác chăm sóc sức khoẻ cho người học Bố trí khu nội trú với trang bị đầy đủ đèn điện, nước sinh hoạt, nhà vệ sinh, đảm bảo an ninh trật tự phương tiện sinh hoạt khác đáp ứng đầy đủ nhu cầu người học Các thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động việc làm cập nhật thường xuyên website sở đào tạo, đặt bảng tin, cổng trường, khu nhà học nơi tập trung đơng học viên Ngồi phổ biến qua buổi tư vấn nghề nghiệp, qua tờ rơi, sổ tay sinh viên… Thứ hai, hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý, tổ chức đào tạo Để người học có quyền tự kế hoạch học tập mình, đánh giá đội ngũ cán bộ, giảng viên, cán công nhân viên, tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch chủ trương trường Tăng cường phối hợp doanh nghiệp trình đào tạo để người học có hội tiếp cận thực tiễn thơng qua khóa thực tập, tham quan thực tế Xã hội hóa đào tạo nghề nơng nghiệp, gắn đào tạo nghề với việc làm, xuất lao động, giảm nghèo Thứ ba, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy Cơ sở GDNN cần thực sách để huy động nhiều tham gia người sử dụng lao động tính thực tế thị trường lao động việc xây dựng tiêu chuẩn khung xây dựng chương trình giảng dạy Cần phải tiếp tục phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động sử dụng hệ thống để xác định phân tích xu hướng nghề 21 nghiệp Phân bổ lại cho hợp lý khối lượng môn học, điều chỉnh tài liệu học tập khóa học thích hợp với đối tượng Thứ tư, nâng cao lực tăng cường vai trò cán quản lý đào tạo Đổi phương pháp, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán chuyên mơn sở GDNN Có sách, chế độ hợp lý công tác cán để khơi dậy lịng nhiệt thành, sức cống hiến đồn kết đội ngũ cán bộ; khuyến khích suy nghĩ sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân, tạo điều kiện cho cán trở thành người lãnh đạo quản lý giỏi Thứ năm, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Các CSDN cần chủ động tự rà soát điều kiện CSVC, trang thiết bị sở mình; so sánh với yêu cầu tổ chức ĐTN cho LĐNT Bên cạnh việc đầu tư, mua sắm CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học cần có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, nâng cấp định kỳ CSVC Hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề để tận dụng sở vật chất, máy móc thiết bị để vừa giảm chi phí đầu tư, vừa gắn đào tạo với nhu cầu thực tế bên sử dụng lao động Thứ sáu, đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên Tăng cường nâng cao trình độ, chuyên môn kỹ thực hành nghề nghiệp vụ sư phạm Tiếp tục ban hành sách, chế độ giáo viên dạy nghề vật chất tinh thần để thu hút giáo viên giỏi gắn bó với nghiệp dạy nghề, thu hút người có tài, có đức làm giáo viên dạy nghề 4.8.2.2 Giải pháp công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn tỉnh Thái Bình Thứ nhất, tăng cường việc phối hợp, đạo triển khai hoạt động để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, tư vấn lựa chọn nghề học, giới thiệu việc làm cho người học nghề Thứ hai, cải cách cấu, tổ chức quản lý Thứ ba, khuyến khích đào tạo hỗ trợ dựa doanh nghiệp nhiều Thứ tư, hồn thiện thể chế, sách pháp luật đồng bộ, thống Thứ năm, tăng cường sách khuyến khích LĐNT tham gia học nghề PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho LĐNT Ngoài ra, tác giả đưa kinh nghiệm thực tiễn tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề từ nghiên cứu giới, nước điểm sáng thực tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề số địa phương Việt Nam Từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình cho luận án Về thực trạng chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình: Tỷ lệ LĐNT TVHN tăng dần qua năm Các hình thức TVHN đa dạng, vận dụng linh hoạt phù hợp với lứa tuổi đối tượng tư vấn 22 Số lượng lao động dạy nghề tăng dần qua năm (tăng bình quân 9,24% giai đoạn 2018 – 2020), bình quân năm số lượng lao động học nghề khoảng 4.383 lao động, lao động đào tạo dài hạn chiếm 44,4%, lao động đào tạo ngắn hạn chiếm 55,6% Tỷ lệ lao động tìm việc làm trì việc làm cũ thu nhập cải thiện sau đào tạo cao, đạt 90% Trong đó, tỷ lệ cao người học nghề nông nghiệp; tiếp đến nhóm nghề tin học văn phòng, thêu tháng; điện nước; cuối nhóm nghề may cơng nghiệp, điện hàn tháng Việc đánh giá chất lượng TVHN dạy nghề cho LĐNT đánh giá theo tiêu chí phù hợp với đối tượng điều tra: 1- Đội ngũ cán quản lý đào tạo sở dạy nghề; 2Đội ngũ giáo viên dạy nghề; 3- LĐNT học nghề; 4- LĐNT qua đào tạo nghề làm việc; 5- Người sử dụng lao động Kết đánh giá cho thấy hoạt động TVHN chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương xu hướng phát triển thị trường lao động Về chất lượng dạy nghề, theo mức đánh giá hệ thống tiêu chí ILO 500, có khoảng 41,67% cán quản lý đánh giá mức điểm 450 – 500 điểm, mức tốt, 1,67% đánh giá chưa đạt (dưới 300 điểm) Theo đánh giá giảng viên, bên cạnh việc biết hiểu kiến thức tảng bản, người học biết cách vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, với mức đánh giá Đặc biệt, người học biết liên kết phối hợp kỹ năng, phát triển/ sáng tạo có thái độ tích cực học nghề Tỷ lệ người học không đạt tất mức yêu cầu đạt tỷ lệ thấp 5% Trong đối tượng LĐNT học nghề có mức đánh giá chất lượng đào tạo nghề cao (điểm đánh giá trung bình theo thang đo likert mức độ là 3,81 điểm, gần với mức hài lịng), tỷ lệ đối tượng LĐNT qua đào tạo nghề làm việc đạt mức trung bình, mức điểm đánh giá theo thang đo Likert mức độ đạt khoảng 3,16 - 3,34 Trên phương diện đánh giá người sử dụng lao động người lao động sau đào tạo hầu hết đáp ứng tiêu chí lý thuyết, kỹ thái độ nghề nghiệp (các mức điểm đánh giá 3,5 điểm theo thang đo likert mức độ, mức bình thường đáp ứng khá) Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình, sau điều tra tiến hành phân tích cho thấy mức đánh giá chung đối tượng chất lượng dạy nghề cho LĐNT đạt trung bình 3,74/5 thang đo Likert, mức hài đồng ý mức trung lập Qua phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy cho thấy chất lượng dạy nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình chịu ảnh hưởng nhân tố với hệ số tác động chiều đến chất lượng dạy nghề hệ số R2 hiệu chỉnh 0,580 Thứ tự tác động từ mạnh đến yếu sau: Dịch vụ người học (ß=0,371); Cơ chế quản lý, tổ chức đào tạo (ß=0,240); Chương trình, giáo trình tài liệu học tập (ß=0,208); Đội ngũ cán quản lý (ß=0,186); Cơ sở vật chất, trang thiết bị (ß=0,123); Đội ngũ giáo viên (ß=0,095) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tư vấn hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình đề xuất bao gồm: Nhóm giải pháp sở giáo 23 dục nghề nghiệp như: Giải pháp công tác tư vấn hướng nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ người học; Hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý, tổ chức đào tạo; Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy; Nâng cao lực tăng cường vai trò cán quản lý đào tạo; Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên; Nhóm giải pháp công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với quan quản lý trung ương giáo dục nghề nghiệp - Tổ chức nghiên cứu, biên soạn tài liệu có hệ thống, chuẩn mực hoạt động TVHN Xây dựng mơ hình hướng nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế đổi nội dung, chương trình, hình thức TVHN phù hợp với đối tượng cụ thể yêu cầu nguồn nhân lực đất nước - Rà sốt chương trình dạy nghề cho LĐNT hành, bổ sung thêm chương trình phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường xã hội - Bổ sung hoàn thiện Bộ chuẩn kỹ nghề để làm khung làm sở đánh giá lực đội ngũ giáo viên dạy nghề cho LĐNT người học nghề - Bổ sung sách, điều chỉnh lại mức hỗ trợ chi phí dạy nghề cho LĐNT để phù hợp với giá thị trường phù hợp với đối tượng - Hệ thống chế, sách hỗ trợ đào tạo nghề sách khác tín dụng, đất đai, hạ tầng, thương mại hóa sản phẩm cần phải điều chỉnh cách đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhằm phát huy tối đa hiệu đào tạo nghề, giúp cho người học áp dụng tốt kiến thức vào sản xuất kinh doanh nâng cao suất, chất lượng sản phẩm thu nhập cho thân * Đối với tổ chức trị xã hội, hội nghề nghiệp - Phối hợp tuyên truyền để tạo chuyển biến nhận thức, đồng thuận xã hội phát triển giáo dục nghề nghiệp, vị trí, vai trị nhân lực có kỹ nghề, nhằm huy động tham gia nguồn lực toàn xã hội, đồng hành doanh nghiệp việc phát triển nhân lực có kỹ nghề phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; công tác tuyển sinh - hướng nghiệp, lập nghiệp, khởi nghiệp; thu hút quan tâm người dân địa bàn tỉnh, doanh nghiệp góp phần mở rộng quy mơ, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp - Các tổ chức trị xã hội, hội nghề nghiệp (đặc biệt Hội Nông dân) cần tăng cường tuyên truyền, tư vấn cho hội viên sách Nhà nước đào tạo nghề, tích cực tham gia học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập để xóa đói giảm nghèo bền vững - Chủ động phối hợp với ngành liên quan tham gia giám sát trình triển khai hoạt động TVHN dạy nghề cho LĐNT 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Lượng & Nguyễn Văn Song (2021) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 19(9): 1270-1282 Nguyễn Văn Lượng, Nguyễn Văn Song & Nguyễn Thị Cẩm Tú (2022) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Thái Bình Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn (426+427): 159-167 Nguyen The Hai, Nguyen Van Song, Vu Thi Thanh Thuy, Nguyen The Huan & Nguyen Van Luong (2022) Influencing factors on customers’ decision to visit agritourism farms: A case study in Viet Nam Agricultural Sciences 13: 566-579 (Scopus)