Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ THỂ VĂN XI QUỐC NGỮ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 04 33 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Vương HÀ NỘI - 2004 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 12 B PHẦN NỘI DUNG 21 CHƢƠNG I: GIỚI THUYẾT CHUNG 21 1.1 Khái niệm "thể loại nhỏ" 21 1.1.1 Thế "thể loại nhỏ"? 21 1.1.2 Cơ sở lý luận 27 1.2 Những tiền đề cho "định hình" phát triển "thể loại nhỏ" văn xuôi nghệ thuật giai đoạn giao thời (1900 - 1930) 32 1.2.1 Những tiền đề lịch sử - văn hoá 32 1.2.2 Đội ngũ sáng tác quan niệm văn xuôi nghệ thuật, thể loại văn xuôi nghệ thuật tác giả văn học giai đoạn giao thời (1900- 1930) 39 1.3 Tiểu kết 51 Chƣơng II 52 KHÁI QUÁT VỀ NAM PHONG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THỂ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT TRÊN NAM PHONG 52 2.1.Khái quát Nam Phong 52 2.1.1 Bối cảnh tồn Nam Phong 52 2.1.2 Nam Phong tạp chí tác giả tiêu biểu 56 2.2.Các thể loại văn xi nghệ thuật Nam Phong tạp chí 62 2.2.1 Các "truỵện ngắn" "tiểu thuyết" Nam Phong 63 2.2.2 Văn biên khảo Nam Phong tạp chí 66 2.2.3 Văn học dịch Nam Phong 68 2.2.4 "Ký" Nam Phong 70 2.3 Tiểu kết 73 Chƣơng III 73 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA "KÝ " VÀ "TRUYỆN NGẮN" VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ - NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA HAI THỂ LOẠI NÀY CHO Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỌC 73 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 3.1- "Truyện ngắn" viết chữ quốc ngữ Nam Phong tạp chí -những biểu nội dung nghệ thuật 74 3.1.1- Vài nét nguồn gốc quan niệm nhà văn giai đoạn giao thời (1900 - 1930) truyện ngắn 75 3.1.2 Những biểu nội dung nghệ thuật "truyện ngắn" Nam Phong 79 3.1.3 Những đóng góp "truyện ngắn" tạp chí Nam Phong cho q trình đại hố văn học Việt Nam 101 3.2- "Ký" Nam Phong - biểu nội dung hình thức 109 3.2.1- Vài nét nguồn gốc quan điểm tác giả đương thời 109 thể "ký" 109 3.2.2- Vài nét nội dung nghệ thuật "ký" Nam Phong 112 3.2.3 Những đóng góp "ký" Nam Phong cho q trình đại hố văn học 139 3.3- Tiểu kết 143 C KẾT LUẬN 144 PHỤ LỤC 148 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - phạm vi nghiên cứu "Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta khơng nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba" [ 7, 28 ] Những phát vai trị, vị trí thể loại dòng chảy văn học M.Bakhtin khiến giới nghiên cứu, phê bình văn học, trước vốn quan tâm đến nội dung, trường phái, trào lưu , nhìn vấn đề thể loại mắt khác, xa lạ Nhiều cơng trình nghiên cứu mạnh dạn đưa đánh giá chung đặc điểm văn học thông qua hệ thống thể loại Khơng nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam trí với quan điểm:"Để phân kì lịch sử văn học cách xác, thể loại tiêu chí quan trọng", chí có người khẳng định:"lịch sử văn học lịch sử phát triển thể loại văn học" (Bùi Duy Tân) Thực tế chứng minh, thể loại tiêu chí quan trọng để khảo sát tiến trình văn học sử Từ việc đổi thay hệ thống thể loại, người ta có sở để bàn tới thay hệ hình văn học hệ hình văn học khác, thời đại văn học thời đại văn học khác Ở phương Tây, "sự phong thánh thể loại nhỏ" (từ dùng M.Bakhtin), với trung tâm điểm tiểu thuyết, "diễu nhại" "thể loại lớn" văn học Cổ đại Hy-La Cịn phương Đơng, đổi thay văn học từ phạm trù trung đại sang đại, thể rõ nét trình dịch chuyển thể loại từ vùng ngoại biên vào vùng trung tâm Những thể loại văn học cổ, trung đại vốn bị coi thường, bị xem "ngoại thư, thạp thuyết" đến thời điểm định, trước tác động hoàn cảnh lịch sử tự vận động để trở thành thể loại chủ chốt văn học Một đổi thay qui mô diễn lịch sử văn học Việt Nam, khoảng thời gian cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Vào kỷ XVIII, Tựa tập thơ Tinh xà kỷ hành, Ngơ Thì Nhậm viết: "( ) Nước Việt ta lấy văn hiến giữ nước, thơ ca thai ngén từ đời Lý, thịnh vượng đời Trần, dấy lên rầm rộ vào đời Hồng Đức, đời Lê Một Toàn Việt thi lục, xét cổ thể khơng nhừng thi ca đời Hán, đời Tấn Xét cận thể khơng nhường thi ca đời Đường, Tống, Nguyên, Minh nhả ngọc, phun châu, thật Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung đáng gọi nước thơ" [41, 76] Những lời ca ngợi đủ để nói lên bề dày văn học truyền thống, đồng thời nhấn mạnh vai trò thơ ca văn học khứ Cho đến hết kỷ XIX, Việt Nam có 900 năm phát triển văn học - văn học mang tính khu vực, sáng tác chữ Hán chữ Nôm, chịu ảnh hưởng sâu sắc thể loại văn học Trung Quốc, với thơ ca nằm vị trí trung tâm Sang đầu kỷ XX, tiến trình văn học dân tộc diễn trình chuyển đổi loại hình, phá vỡ ranh giới khu vực, đón nhận nguồn ảnh hưởng khác, bước hoà nhập vào quĩ đạo văn học toàn cầu Trên sở đó, diễn song song phân giải cấu trúc văn học Hán Nôm trung đại tái cấu trúc văn học mới, viết chữ quốc ngữ, theo định hướng cận đại hoá Thơ phát triển với đội ngũ sáng tác đơng đảo sau vai trị độc tơn giảm Thơ gần với văn xuôi, thể thơ tự phát triển, ngôn từ khơng bị gị ép niêm luật mà trở nên phóng túng Điều chứng tỏ bước sang thời kỳ cận đại thể loại vốn coi cao quý, thống thơ ca, phú, văn luận…đã khơng cịn sáng tác nhiều tơn trọng trước.Thay vào nảy nở thể văn xuôi mới, du nhập từ phương Tây (tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch… ) thể văn cách tân từ văn học truyền thống, trước bị coi "nhỏ bé", "tầm thường" (truyện ký, tuỳ bút, ký … ) Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu đề cập tới đổi thay này: "Các cụ ta xưa không viết kịch tiểu thuyết (….) văn xi Việt văn khơng có (…) cụ viết văn vần thơ, phú, ca, ngâm…"[16, 412] Và nhìn nhận "tương lai quốc văn mới" ông đưa nhận xét: "các thể văn cũ biến cải đi, thể văn (tiểu thuyết, phê bình, kịch…) nhà chế tác viết theo…" Những kiến giải sơ lược cho thấy, vấn đề thể loại vấn đề khó chưa khai thác cách thấu triệt, giữ vai trị khơng phần quan trọng tiến trình phát triển văn học Trước đổi thay văn học từ phạm trù trung đại sang đại, từ văn học viết chữ Hán, chữ Nôm sang văn học viết chữ quốc ngữ, hệ thống thể loại có vận động, biến đổi Văn xi nghệ thuật phát triển làm lu mờ vị trí thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch,… bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, tạo nên diện mạo cho văn học dân tộc Những đặc điểm lý quan Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung trọng để lựa chọn đối tượng nghiên cứu vấn đề thể loại, cụ thể thể văn xuôi viết chữ quốc ngữ Có điều đáng lưu ý là, đổi thay hệ thống thể loại thơng qua "lật đổ, cách mạng" đó, đến thay cũ khơng phải chúng hồn tồn xuất "từ hư vơ" Lịch sử văn học giới cung cấp vô số tư liệu để chứng minh trước hay vài thể loại trở nên "chủ chốt, quan trọng, thiếu" giai đoạn văn học cụ thể, chúng phải kinh qua trình lâu dài phát sinh, phát triển, bị kiểm nghiệm, bị thử thách phải tự chứng tỏ "quyền tồn tại" thân Các thể loại văn học Việt khơng nằm ngồi qui luật Vì vậy, tìm hiểu thể loại muốn khẳng định vị trí văn học cần thiết phải hiểu rõ qui luật vận động, phát triển Hơn thế, phát triển rực rỡ văn xuôi viết chữ quốc ngữ "định hình", phát triển hàng loạt "thể loại mới" du nhập từ phương Tây cách tân từ thể loại văn học truyền thống thời kỳ đại không tự thân mà phải có xuất phát điểm Xuất phát điểm cho khởi đầu năm đầu kỉ XX thể rõ tờ báo, tạp chí báo chí Việt Nam Xét lịch sử báo chí Nam Phong khơng phải là tờ tạp chí đời đầu tiên, lại có vai trị nhiều mặt đời sống tinh thần xã hội Việt Nam vài chục năm đầu kỉ XX Xét quy mô, dung lượng, mức độ sâu rộng kiến thức phản ánh khơng có tạp chí đầu kỷ XX so sánh với nó.Tuy mang tính bách khoa Nam Phong giành phần trang trọng nhất, lớn cho văn học như: du ký, du hành, tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, thơ ca, lý luận phê bình… Với lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, dù muốn dù không Nam Phong để lại dấu ấn đáng kể Nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời bỏ qua Nam Phong tạp chí Những sáng tác đăng tải Nam Phong thể đời sống thể loại phong phú, đặc biệt "truyện ngắn" "ký" Hai thể loại không làm nên nét đặc trưng riêng cho Nam Phong mà cịn góp phần đắc lực vào q trình đại hố văn học Việt Nam Đây điều người viết đặc biệt quan tâm chọn sáng tác Nam Phong cho đề tài Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung Như đề cập đến trên, thể loại vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi Đây lĩnh vực khó giống đường nhiều chơng gai mà người hành ngại qua Quyết định đặt chân lên đường người viết phải cố gắng nhiều Tuy nhiên, khả kiến thức hạn chế nên người viết khám phá phần nhỏ bé vài thể văn xuôi quốc ngữ, cụ thể hai "thể loại nhỏ" truyện ngắn ký Mặt khác, lịch sử văn học Việt Nam bề mà khuôn khổ luận văn có hạn, chúng tơi xin tập trung vào giai đoạn - giai đoạn văn học có nhiều biến động có sức ảnh hưởng sâu đậm đến tiến trình phát triển văn học - giai đoạn giao thời (1900-1930) xét tờ tạp chí tiêu biểu - tạp chí Nam Phong Trước tiến hành trình bày vấn đề tiếp theo, muốn lưu ý điểm muốn lưu ý điểm, việc dùng thuật ngữ "thể loại nhỏ" để gọi tên thể văn xuôi nghệ thuật tuỳ tiện Thuật ngữ này, M.bakhtin (nhà nghiên cứu văn học Nga) dùng viết trình vận động, phát triển tiểu thuyết lịch sử văn học xuất Truyện ngắn Nga đại nhà văn E.Subin Còn việc lại gọi thể loại văn xuôi nghệ thuật "thể loại nhỏ" giải thích chương đầu luận văn Mục đích nghiên cứu - ý nghĩa thực tiễn luận văn Lấy đối tượng nghiên cứu hai thể loại "truyện ngắn" "ký" giới hạn phạm vi khảo sát tạp chí Nam Phong, mục đích nghiên cứu - ý nghĩa thực tiễn luận văn thể điểm sau : - Về nhận thức lịch sử văn học, với đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo cứu trên, tự xác định tính chất luận văn nghiên cứu lịch sử văn học Hiển nhiên, yêu cầu đặt người làm công tác nghiên cứu văn học sử rộng lớn.Vì đối tượng nghiên cứu sáng tác văn học khứ, lại tờ tạp chí Pháp bảo trợ, nên yêu cầu đặt cho người nghiên cứu phải sưu tầm khảo tra đầy đủ mức sáng tác, viết thuộc hai thể "truyện ngắn" "ký" đăng tạp chí này, đồng thời đặt chúng dòng chảy văn học, so sánh với phận sáng tác khác số báo, tạp chí đương thời Cơng việc cho phép tái lại đời sống hai "thể Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung loại nhỏ" thời kỳ lịch sử phức tạp, tờ tạp chí có nhiều "vấn đề" với tất tính đa dạng, nhiều vẻ chúng - Khơng dừng lại đó, mục đích mà luận văn muốn đạt tới việc tìm hướng vận động "truyện ngắn" "ký" từ truyền thống đến đại, từ phương Tây sang Việt Nam, đồng thời đóng góp hai thể loại cho q trình đại hố văn học Việt Nam Đạt mục đích đó, luận văn chúng tơi góp phần thúc đẩy tiếp hướng nghiên cứu - nghiên cứu loại hình học thể loại (ở "thể loại nhỏ ") Luận văn phục vụ trực tiếp công việc tìm hiểu giảng dạy văn học Việt Nam (đặc biệt mảng văn chương báo chí đầu kỷ XX) cấp đại học, cao đẳng phổ thơng trung học Nó sử dụng làm tư liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh cấp học 3.Tình hình nghiên cứu - nguồn tư liệu Lấy đối tượng nghiên cứu "truyện ngắn "và "ký" viết chữ quốc ngữ Nam Phong tạp chí, nguồn tư liệu luận văn tồn "truyện ngắn"(đoản thiên tiểu thuyết…) "ký" Nam Phong giới thiệu suốt 17 năm tồn với 210 số báo Đồng thời, để phục vụ tốt cho việc viết luận văn, chúng tơi cịn tham khảo số báo, tạp chí thời hay gần gũi thời điểm xuất tồn với Nam Phong như: Đơng Dương tạp chí, Hữu Thanh tạp chí nhằm mục đích so sánh sáng tác Để hệ thống hố mảng "truyện ngắn","ký" Nam Phong vào thời điểm diễn tình trạng "bất qui tắc" tên gọi thể loại, dựa theo Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong tác giả Nguyễn Khắc Xuyên.Việc định loại sáng tác Nam Phong tạp chí chúng tơi dựa theo phần lớn quan điểm tác giả Song song với nguồn văn liệu ấy, nguồn văn liệu quan trọng khác cơng trình thể tư tưởng, quan niệm thể loại văn xi nghệ thuật đăng tải tạp chí giai đoạn giao thời Nam Phong tạp chí giới thiệu nhiều viết lý luận thể loại cả, đáng ý công trình Khảo tiểu thuyết Phạm Quỳnh Ở cơng trình này, Phạm Quỳnh đưa định nghĩa "tiểu thuyết" (trong bao hàm truyện ngắn)-một thể loại Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung mới, du nhập từ phương Tây khẳng định "thể văn thịnh hành thời nay" Cuối cơng trình mang ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu, thể lịch sử văn học, chuyện khảo Ngay từ lịch sử văn học biên soạn Việt Nam - Việt Nam văn học sử yếu(1941), tác giả Dương Quảng Hàm dành nhiều trang viết Nam Phong Ơng có nhiều nhận xét sắc sảo "nhóm Nam Phong" chuyển biến hệ thống thể loại từ trung đại sang đại, đồng thời với nhận xét dự báo văn xuôi - văn xuôi quốc ngữ Sau lịch sử văn học có ý nghĩa tiên phong này, nhiều lịch sử văn học khác biên soạn liên tục thời điểm đất nước bị chia cắt có trang viết nghiêm túc, công phu văn học giai đoạn giao thời nói chung thể loại báo, tạp chí đương thời Nam Phong tạp chí Ở miền Nam, trước năm 1975 kể đến Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Lược sử văn học Việt Nam Thế Phong, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đơn, giáo trình lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội… Bên cạnh cơng trình lịch sử văn học cịn có chun luận văn học giai đoạn giao thời nói chung số vấn đề văn chương Nam Phong nói riêng Chủ đích Nam Phong Nguyễn Văn Trung, Truyện ngắn Nam Phong Lại Văn Hùng, Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan hay số báo, nghiên cứu tạp chí chun ngành Đối chiếu cơng trình nói cho phép hình dung đầy đủ thực tế văn học đương thời phần phận văn chương nghệ thuật Nam Phong tạp chí Tuy nhiên, hạn chế phần lớn cơng trình trình bày theo lối khảo tả dùng nhận thức cảm tính chủ quan bình giảng, diễn dịch tác phẩm văn học Một số cơng trình có cách tiếp cận khách quan khoa học Bảng lược đồ văn học Việt Nam Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, nhưng, tên gọi chúng "bảng lược đồ", cuốn" văn học sử giản ước" nghĩa chúng mang tính tổng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung quan văn học sử Cuốn Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cơng trình nghiên cứu, phê bình tác giả- tác phẩm, 79 nhà văn tiêu biểu tham gia sáng tác văn học quốc ngữ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến đầu năm bốn mươi Vũ Ngọc Phan giới thiệu, có tới tác giả Nam Phong Ông đưa nhận xét sắc sảo lối viết ký Phạm Quỳnh, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, trang văn Đông Hồ… Tuy nhiên, nhận xét, đánh giá Vũ Ngọc Phan cịn mang nặng tính chủ quan, chung chung… Ở cơng trình nghiên cứu này, vấn đề thể loại khơng ý nhiều, chưa khai thác đến mức thấu triệt Sở dĩ có hạn chế tác giả thiếu ý thức rành mạch, đầy đủ tình trạng thể loại văn xi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn giao thời Chịu ảnh hưởng xu hướng nghiên cứu phương Tây, trung tâm điểm ý ông tập trung vào "tiểu thuyết" thể văn xuôi nghệ thuật khác "ký" "đoản thiên" "truyện ngắn"đều bị coi sản phẩm thứ sinh , cấp thấp, bước chuẩn bị cho đời "tiểu thuyết" Thực tế lịch sử văn học Việt Nam chứng minh hồ ngược lại, thể loại "cỡ nhỏ"đó có địa vị ngang với "tiểu thuyết" Mặc dù từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề "định hình" phát triển "thể loại nhỏ" văn xi Việt ngữ giai đoạn giao thời nhìn thấy vai trị quan trọng chúng tiến trình phát triển văn học, nhà nghiên cứu có ý thức tính cụ thể lịch sử nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Và bước đầu có nhìn nhận đắn vai trò biến đổi hệ thống thể loại Trong cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 tác giả Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng, thể loại nhìn nhận thứ hình thức mang tính nội dung hàm chứa "nội dung giới quan" (theo ngơn ngữ M.Bakhtin) Với nhìn mang tính cụ thể lịch sử, ông vạch đường phát triển văn xuôi nghệ thuật đại với hai khuynh hướng chính: tổng duyệt lại thể văn học truyền thống mô văn học phương Tây Những thể loại văn xuôi nghệ thuật (trong bao hàm "thể loại nhỏ") đặt mối quan hệ với truyền thống truyện ký văn học dân tộc văn học nước Chính nhờ ơng phát q trình biến dạng truyện ngắn tiểu thuyết đại du nhập vào Việt Nam Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung Ra đời thời điểm tồn hết giai đoạn giao thời, nói tạp chí Nam Phong phản ánh đầy đủ diễn biến đời sống văn học ba mươi năm đầu kỉ XX Tờ tạp chí dành mảnh đất rộng lớn cho văn chương thể loại văn học đua phát triển, đáng ý “ truyện ngắn “ “ký" Bằng việc khái quát lại đời sống thể văn xuôi nghệ thuật Nam Phong, đặc biệt sâu phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật “truyện ngắn" “ký" Nam Phong, chúng tơi muốn hình dung lại q trình vận động phát triển hai “thể loại nhỏ" dòng chảy văn học, trước biến động lịch sử - xã hội, đồng thời muốn vị trí, vai trị chúng q trình đại hoá văn học Việt Nam 1- Trước hết, cần phải khẳng định, so với báo chí đương thời Nam ngồi Bắc, Nam Phong tạp chí đăng tải nhiều “truyện ngắn” “kí” Gần 60 “truyện ngắn”và 130 kí với hình thức đa dạng, nội dung phong phú đóng góp lớn Nam Phong cho văn học nước nhà Hơn thế, sáng tác viết thứ ngôn ngữ dân tộc (kí tự chữ quốc ngữ, hệ thống mẫu tự la tinh phiên âm tiếng việt) Mặc dù nhiều hạn chế cách dùng từ, đặt câu tác giả Nam Phong, sáng tác góp phần vào việc truyền bá nâng cao trình độ chữ quốc ngữ Khơng kể tiểu thuyết, văn khảo cứu, văn phê bình dịch thuật… “truyện ngắn’ “ký” Nam Phong giới thiệu có sức nặng đủ để đánh dấu bước phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc 2- Trước biến chuyển văn học từ phạm trù trung đại sang đại, “truyện ngắn” “ký” Nam Phong vận động phát triển theo hai hướng : tiếp thu, sáng tạo tinh hoa văn học truyền thống học tập, mô theo hệ thống thể loại văn học phương Tây Phần tác phẩm “ký” Nam Phong phát triển, cách tân từ hình thức “ký thực”, “ký sự” thời trung đại, chuyển sang sáng tác chữ quốc ngữ, trở thành thể văn kết hợp ghi chép truyện thực với triết lý giáo huấn, kết hợp tả cảnh với ngụ tình… tác giả tiêu biểu lựa chọn hướng thứ sáng tác “ký” là: Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Mạnh Bổng, Nguyễn Phan Lãng… Từ hướng khác, số tác giả ký tri thức tân học, tiếp xúc nhiều với văn hoá, văn học phương tây mơi trường báo chí nên “ký” ngả theo hướng 133 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung “phóng sự”, ghi chép, tiêu biểu tác phẩm Phạm Quỳnh Với hai phương pháp thuật tả, người viết ký trọng mhiều tới việc phản ánh chân thực đời sống chưa quan tâm nhiều đến nghệ thuật viết ký cho hấp dẫn người đọc Hầu hết "ký" Nam Phong đảm bảo phản ánh chân thực sống chất văn chưa đậm, kết cấu tác phẩm cứng, nhiều trang viết dài dòng, nặng nề… chưa đạt đến trình độ “ký” đại Dẫu vậy, buổi đầu trình định hình phát triển thể loại theo hướng đại thể “ký” Nam Phong có đóng góp đáng kể Trong ba thập niên đầu kỷ XX tiếp nhận ảnh hưởng văn học phương Tây mơ hình thể loại văn học tác động đến nhà văn Việt Nam, góp phần làm nên định hình thể loại văn xi tự với tên “tiểu thuyết” (gồm đoản thiên, trường thiên ).Trên Nam Phong tạp chí trường thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết theo nghĩa) không giới thiệu rộng rãi, “đoản thiên tiểu thuyết” (thực chất truyện ngắn) lại có đời sống phong phú Đội ngũ tác giả đông đảo đa dạng nguồn gốc học vấn, ảnh hưởng văn hố, cho phép thể loại tích hợp nhiều truyền thống tự khác nhau, từ loại truyện kể, ghi chép tiểu sử nhân vật, truyện đối tụng văn học trung đại Việt Nam dạng thức truyện ngắn đại học tập, mô từ văn học phương Tây Hơn nữa, thể loại có mầm mống phát triển mạnh khứ, với dạng tự ngắn Bởi lý truyện ngắn Nam Phong nói riêng truyện ngắn giai đoạn văn học giao thơì nói chung dự báo trước tương lai thể loại nhỏ Chúng phận chủ đạo văn học Việt Nam, phát triển phồn thịnh giai đoạn - Có nỗi ám ảnh bao trùm lên toàn tác giả viết văn xuôi nghệ thuật Nam Phong: nỗi ám ảnh luân lý Hầu hết tác giả viết văn để bày tỏ thái độ xã hội đương thời, xã hội chuyển biến theo hướng tư sản hoá, nơi chuẩn mực luân lý truyền thống bị băng hoại, không thực muốn tìm hiểu xã hội Lý tưởng nhiều người số họ dùng văn chương để “chỉnh đốn phong tục”, “ngụ ý răn đời”, “làn giáo khoa bổ tập cho ln lý”…vì lý mà phần lớn “truyện ngắn” “ký” Nam Phong thể nội dung triết lý, giáo huấn, khuyên răn lẽ sống, đạo làm người… 134 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung Với "lý tưởng" mang tính độ phần lớn tác giả Nam Phong bắt gặp khả “tả thực”, “tả chân” văn chương Pháp, khả tái tranh vẽ phong tục xã hội nên nhiều “truyện ngắn” “ký” Nam Phong tái lại sống thực qua lăng kính giáo điều (truyện ngắn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Mạnh Bổng… ký Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Phan Lãng, Tương Phố… ) Có thể họ chạm đến chủ nghĩa thực, quan niệm giáo điều văn chương phục vụ luân lý không cho phép họ đến chủ nghĩa thực đó, mặt hạn chế sáng tác thuộc “thể loại nhỏ” tạp chí Nam Phong Có điều phủ nhận số truyện ngắn “tả thực” Nam Phong dấu ấn báo hiệu đời hàng loạt tác phẩm thực xuất sắc giai đoạn Mặt khác, vượt quỹ đạo chung “truyện ngắn” “ký” Nam Phong mô tả, phản ánh thực thơng qua lăng kính giáo điều, số "truyện ngắn" “ký” Nam Phong đề cập đến chủ đề tình yêu nam nữ, đến xúc cảm lòng người trước thiên nhiên, cảnh vật đến khát vọng sống, khao khát tìm hiểu sống người… coi tín hiệu báo trước gia đời khuynh hướng lãng mạn sáng tác Với tất vấn đề trình bày đây, phương pháp loại hình kết hợp với phân tích, so sánh, tổng hợp tái lại đời sống, trình phát triển hai “thể loại nhỏ” “truyện ngắn” “ký” tờ tạp chí có tiếng có nhiều “vấn đề” giai đoạn giao thời (1900 - 1930) Việc nghiên cứu hai phận sáng tác "truyện ngắn" "ký" viết chữ quốc ngữ tạp chí Nam Phong cho phép chúng tơi hình dung đường vận động, phát triển hai thể loại từ truyền thống đến đại Đồng thời, cách tân từ truyền thống tiếp thu từ phương Tây hai "thể loại nhỏ" Bằng cơng trình nghiên cứu mình, chúng tơi hy vọng mang lại cách nhìn phận văn chương báo chí, thúc đẩy cơng tác nghiên cứu văn học báo, tạp chí giai đoạn lịch s khác 135 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung PHỤ LỤC DANH MỤC TRUYỆN NGẮN TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG TT Tên truyện Tác giả 10 11 12 13 Câu truyện gia tình Ngựa già Truyện ơng Lý Chắm Sống chết mặc bay Cái oan nghiệt, mối tình to Con người sở khanh Nước đời nỗi Có gan làm giàu Bác nghiện Của trời trời lại lấy Một cánh hoa chìm Câu chuyện nhà sư Ai giết người 14 15 16 Trằn trọc đêm xuân Dư sinh lịch hiểm ký Thần thiên lương Tháng/năm Trang Nguyễn Bá Học Đàm Xuyên Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn Hồng Giệm Số báo 10 13 13 18 18 4/1918 7/1918 7/1918 12/1918 12/1918 242-246 26-37 50-53 355-375 384-386 Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn Nguyễn Bá Học Vũ Miễn Nam HĐH Nguyễn Văn Cơ Nguyễn Bá Học Mân Châu 20 23 23 23 24 25 26 28 2/1919 5/1919 5/1919 5/1919 6/1919 7/1919 8/1919 10/1919 151-154 401-404 404-409 78-80 502-503 76-77 176-182 357-364 Mân Châu Nguyễn Bá Học Mân Châu 34 35 36 4/1920 5/1920 6/1920 368-371 436-446 511-515 136 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 17 18 Chuyện Chiêu Nhì Câu chuyện tối người tân hôn Nguyễn Bá Học Nguyễn Bá Học 43 46 1/1921 4/1921 55-58 307-310 19 20 21 22 Giấc chiêm bao Giọt lệ Hồng lâu Một nhà bác học À! Chuyện chiêm bao HĐH Hoàng Ngọc Phách Nguyễn Bá Học Nguyễn Bá Học 46 51 49 49 4/1921 9/1921 7/1921 7/1921 316-317 243-246 67-69 69-71 23 24 25 26 27 28 Truyện Phụng Gả bán cho Ơng 80 nói chuyện 18 Câu chuyện khách làng chơi Tiếng oan muốn Truyện người du học sinh An Nam Đồn Ngọc Bích Đồn Ngọc Bích Nguyễn Văn Mại Nguyễn Ngọc Thiều Lê Tân Hân Vũ Đình Chi 65 67 69 81 90 90 11/1922 1/1923 3/1923 3/1924 12/1924 12/1924 381-385 227-231 245-249 245-249 538-539 540-548 29 Có nới cũ Nợ duyên mộng Đoàn Nhữ Nam 105 3/1926 369-374 Vân Hương nữ sĩ 141 3/1929 117-127 Người điên Vì đâu nên nỗi dở dang Song Mai 153 3/1930 128-134 Phạm Vọng Chi 159 9/1930 167-168 Vô nam dụng nữ Mại thiếp vi nô Bốn mẩu chuyện Phạm Vọng Chi 159 9/1930 167-170 Phạm Vọng Chi 159 9/1930 169-172 Phạm Vọng Chi 160 10/1930 281-290 Tham Phủ 160 10/1930 246-251 Người rừng xanh 192 6/1933 18-21 Tùng Toàn 193 7/1933 152-156 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Phạm Vọng Chi Câu chuyện đời Gái đẹp với anh đồ Tuyết Nga 39 Mẹ không mặc sống nâu Lê Đức Nhượng 193 7/1933 179-180 40 Lê Đức Nhượng 194 8/1933 247-250 Lê Đức Nhượng 195 9/1933 308-312 Lê Đức Nhượng 196 10/1933 352-355 Tùng Toàn 195 9/1933 318-319 Tùng Toàn 197 11/1933 392-395 45 Anh hủ Bức ảnh phóng đại Người thím ni Vì đâu nên nỗi Lưỡi dao oan nghiệt Đồ dạy Lê Đức Nhượng 198 12/1933 46 Ơng phó Xẹ Nguyễn Khắc Cán 199 1/1934 17-21 47 Sao bày đồ nghi vệ Lãi hoá hai Bữa cỗ nợ miệng Lê Đức Nhượng 200 2/1934 76-78 Lê Đức Nhượng 201 3/1934 61-64 Lê Đức Nhượng 204 6/1934 76-78 41 42 43 44 48 49 137 Luận văn thạc sĩ 50 51 52 53 Nguyễn Thị Hồng Nhung Lịng nhi nữ Ơng hội hở Lê Đức Nhượng 205 7/1934 103-107 Lê Đức Nhượng 209 11/1934 286-287 Từ hôn Mai Lê Đức Nhượng 210 12/1934 333-336 Ngô Ngọc Kha 207 9/1934 333-336 DANH MỤC CÁC BÀI KÝ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Số báo Tháng/n ăm Trang 7/1917 51-52 Bài ký ngày kỷ niệm quan toàn Tuyết Huy quyền Sarraut đến Hà Nội 7/1917 53 Bài tự tình với Sơng Hương Nguyễn Bá Trác 8/1917 118 Nghe đàn Nguyễn Phan Lãng 9/1917 253 - 255 Tháp chùa Báo Thiên Trần Văn Ngoạn- 02/1918 105 -106 TT Tên viết Tác giả Ngọn gió Hồ Gươm Nguyễn Bá Trác Tuyết Trang Bia núi thành Nam Trần Văn Ngoạn 02/1918 106 -107 Trường Giang lưu Nguyễn Lê Bổng 3/1818 168 -169 Bài tựa sách quốc tuý Nguyễn Kỳ Nam 12 6/1918 371 Mười ngày Huế Phạm Quỳnh 10 4/1918 198 - 222 10 Cái sầu Chương Dân 12 6/1918 366 - 367 11 Mưa dầm Đàm Xuyên 12 6/1918 367 - 369 (Nguyễn 138 Phan Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung Lãng) 12 Thưởng sen Hồ Tây Đàm Xuyên 12 6/1918 369-370 13 Tự thuật cảnh Hương Giang Đạm Phương buổi chiều 13 7/1918 37-38 14 Ghi lời chị Nguyệt Mân Châu 14 8/1918 101 -102 15 Thuốc đắng Đàm Xuyên 15 9/1918 165 -167 16 Ngẫm đời Ngô Vi Lâm 15 9/1918 168 -169 17 Một tháng Nam Kỳ Phạm Quỳnh 17-1920 3/1918 1-2/1919 18 Quang cảnh ngày hội mừng Nguyễn Hữu Lãng đình chiến 17 11/1918 300 - 301 19 Xa nghe quốc kêu Trần Hiền 17 11/1918 301 - 303 20 Hai buổi chơi Hội chợ Nguyễn Mạnh Bổng 18 12/1918 373 - 380 21 Cảm xuân Đàm Xuyên 19 1/1919 75 22 Mừng xuân Tuyết Huy 19 1/1919 76 - 77 23 Mừng năm Vũ Văn Lễ 20 2/1919 142 24 Cảm tình gặp xuân Mân Châu 20 2/1919 142 - 143 25 Ngòi bút kiếm ăn - sắc nước Vương Thục hương trời 20 2/1919 143 - 144 26 Tết Huế Phó Đức Thành 20 2/1919 144 - 145 27 Ngày xuân chơi núi Đạm Phương 21 4/1919 234 - 235 28 Chơi xuân cảm hoài Mân Châu 21 3/1919 235 - 236 29 Đi tàu bay Phan Tất Tạo 22 4/1919 323 - 324 30 Cảnh nhá nhem (Một độc giả) 22 4/1919 332 - 333 31 Một tháng Nam Kỳ (tiếp) Phạm Quỳnh 32 Trảy chùa Hương Phạm Quỳnh 23 5/1919 359 - 370 33 Núi Dục Thuý ? 24 6/1919 493 - 495 ? 25 7/1919 48 - 51 35 Đêm hè nhớ bạn Thịnh Châu 25 7/1919 70 - 71 36 Lối danh lợi Ưng Trình 25 7/1919 71 - 72 37 Tính người hay cờ bạc Trịnh Xuân Nham 25 7/1919 72 - 73 38 Mừng hộ hồ bình Mân Châu 25 7/1919 73 - 75 39 Đêm thu đọc sách Châu Nguyên 26 8/1919 152 - 153 40 Văn làng Vũ Ngọc Liễn 26 8/1919 155 - 157 41 Đêm thất tịch Hội Nhân 26 8/1919 158 - 159 34 Bài ký chơi núi Phật Tích 139 1919 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 42 Câu chuyện nên ghi Nguyễn Khoa Diệu Nhân 26 8/1919 160 - 161 43 Lễ Thanh minh Phó Đức Thành 26 8/1919 161 - 163 44 Bợm say Sinh viên QTG 26 8/1919 163 45 Bài ký núi cổ tích Dương Mạnh Huy 27 9/1919 269 - 270 46 Mùa thu tiễn bạn Mân Châu 27 9/1919 270 - 274 47 Lòng mộ đạo Vũ Ngọc Liễn 27 9/1919 274 - 276 28 10/1919 354 - 355 28 10/1919 355 - 357 48 Mấy câu nói nhỏ khách Hồng Ngọc Phách chán đời 49 Đêm tháng chơi Hồ Hoàn ? Kiếm 50 Khen, chê Nguyễn Khắc Hanh 29 11/1919 441 51 Lòng yêu nước Mân Châu 29 11/1919 441 - 442 52 Bôn ba nhớ cảnh quê nhà Hội Nhân 29 11/1919 443 - 444 53 Lịng cảm hồi người Trần Văn Chi học trò Nam Việt 30 12/1919 547 - 548 54 Văn chương Mân Châu 30 12/1919 549 550 55 Tính dễ tính khó Hồng Tích Chu 31 1/1920 79 56 Sự nghèo Nguyễn Văn Đản 31 1/1920 80 Mân Châu 32 2/1920 174 -177 58 Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Nguyễn Văn Bân Quang 32 2/1920 143 -150 59 Xuân cảm 32 2/1920 177 - 178 33 3/1920 266 - 267 57 60 Tân niên thuật lẽ tân dân Hội Nhân Một đêm đông khách Lê Hoè giang hồ 61 Thiếu niên Hội Nhân 33 3/1920 264 62 Họp đàn Mân Châu 35 5/1920 455 - 456 63 Câu chuyện rửa hờn Nguyệt Thành 38 8/1920 164 - 165 38-42 1920 42 12/1920 497 - 506 66 Hành trình mạn ngược từ Cao Vũ Khắc Tiệp Bằng xuống Phú Thọ 44 2/1921 136 - 142 67 Nhớ Hà Nội Hà Huy Sằn 47 5/1921 415 - 421 68 Bài ký chơi chùa Thầy Lê Đình Tháng 48 6/1921 514 - 517 64 Hạn mạn du ký (tiếp sang Nguyễn Bá Trác năm 1921) 65 Giấc mộng sông Hương Phạm Văn Liệu 140 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 69 Văn có thực tế nước mói Trẫn Hữu Khánh hay 60 6/1922 471 - 474 70 Ba Bể du ký Hoàng Văn Trung 55 1/1922 21 - 31 71 Du Ngọc Tân ký Nguyễn Đôn Phục 57 3/1922 212 - 215 72 Du Tử Trầm Sơn ký Nguyễn Đôn Phục 59 5/1922 392 - 400 73 Tuý Vân du Ký Nguyễn Bá Kỉnh 62 8/1922 136 - 137 74 Ai Lao hành trình Trần Quang Huyến 57 3/1922 189 - 197 75 Nam Tống du đàm Trần Thuyết Minh 61 7/1922 29 - 35 63 9/1922 182 - 192 58,59,6 0,61,62 8/19221925 76 Cuộc quan phòng làng Nguỹên Đơn Phục Thượng Cát 77 Pháp du hành trình nhật ký Phạm Quỳnh 78 Cuộc chơi nước Ai cập Tân Đình 63 9/1922 216 - 220 79 Sự du lịch đất Hải Ninh Trần Trọng Kim 71 5/1923 383 - 394 80 Bài ký chơi Cổ Loa Nguyễn Đôn Phục 87 9/1924 203 216 81 Chơi Vịnh Hạ Long ? 82 4/1924 322 - 327 82 Bài ký phong thổ tỉnh Vĩnh Yên Nguyễn Văn Bân 84 6/1924 506 - 509 83 Thăm miếu ông Khổng Phạm Quỳnh 83 5/1924 84 Cuộc chơi tầng núi Nguyễn Đôn Phục 91 1/1925 40 - 54 85 Cuộc chơi Sài Sơn Nguyễn Đôn Phục 93 3/1925 237 - 253 86 Một buổi xem đền Lý Bát Đế Phạm Văn Thư 91 1/1925 37 - 39 87 Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng Phạm Quỳnh 96 6/1925 507 - 515 88 Văn Chương Dương Đình Tẩy 102 1-2/1926 81 - 86 102 1-2/1926 53 - 56 Nguyễn Thế Hữu 105 5/1926 325 - 334 91 Kiếp văn tự Minh Phượng 107 7/1926 29 92 Hương Sơn du ký Minh Phượng 109 9/1926 264 - 283 93 Sống chết Minh Phượng 110 10/1926 355 - 356 Minh Phượng 111 11/1926 495 - 497 Thôn Đảo 112 12/1926 631 - 635 116 4/1927 381 - 385 89 Cuộc xem cổ tích miền Đông Nguyễn Đôn Phục Bắc tỉnh Hải Dương 90 94 Hành trình chơi núi An Tử Tình cảnh buổi chiều 95 Học sinh An Nam bên Pháp 96 Bài ký chơi Bàn Thành đền Trần Quang Hoàn 141 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung Hiển Trung 97 Bông hoa đầu mùa Tuyết Mai 118 6/1927 523 - 537 98 Cảnh dọc đường, ân giáo dục Tuyết Mai 121 9/1927 260 - 264 99 Thăm đảo Phú Quốc Đông Hồ 124 12/1927 531 - 550 10 Linh Phượng lệ ký Đông Hồ 128 4/1928 347 - 360 10 Viếng gái từ trần Nguyễn K.C 128 4/1928 343 - 344 10 Lược ký đường từ HN N.X.H vào Sài Gòn 129 5/1928 459 - 468 10 Giọt lệ Thu Tương Phố 131 7/1928 13 - 18 10 Một giấc mộng Tương Phố 133 9/1928 228 - 244 10 Mối thương tâm người Tương Phố bạn gái 135 1112/1928 426 - 435 10 Bức thư rơi Tương Phố 139 6/129 324 - 329 10 Văn chương (Lời cảm cựu) Trúc Hà 141 8/1929 127 - 132 10 Các nơi Tĩnh Nghệ Nguyễn Đức Tánh 136 3/1929 10 Các lăng điện Huế Nguyễn Đức Tánh 41 8/1929 148 - 157 11 Định Hóa châu du Ký Đặng Xuân Viện 145 12/1929 613 - 616 11 Bông hoa đua nở Mộng Tuyết 146 1/1930 - 17 11 Cảnh vật Hà Tiên: Bài ký chơi Đông Hồ Nguyễn Châu Nham Văn Kiêm 154 9/1930 250 - 257 11 Cuộc chơi Huế Phục Ba 157 12/1930 586 - 559 11 Du lịch xứ Lào Phạm Quỳnh 158,159 1-2/1931 - 15, 11 Một bể Đại Tây Phạm Quỳnh 158 1/1931 64 - 67 11 Bông hoa cuối mùa Nguyễn Nữ Thanh 162 5/1931 434 - 449 cổ tích đất 105 - 113 142 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung San 11 Bà Nà Du Ký Huỳnh Bảo Hoà 163 5/1931 545 - 552 11 Thuỵ Anh du Ký Đặng Xuân Viện 164 7/1931 69 - 73 11 Quảng Yên du ký Nhàn Vân Đình 168 1/1932 81 - 91 12 Mười ba năm Nữ sinh Trí Đức học xá 172 5/1932 516 - 518 12 Thăm lăng Sĩ Vương Nguyễn Thuật Trọng 175 8/1932 109 - 113 12 Trên đường Nam Pháp Trọng Hương Toàn,Tùng 176 9/1932 257 - 269 12 Hồn ? Nguyễn Thuật Trọng 181 2/1933 163 - 167 12 Ngự giá Nam tuần hành trình Song Cử ký 182,183 3-4/1933 221 - 235 12 Nam du đến Ngũ Hành Sơn Nguyễn Thuật Trọng 184,185 5-6/1933 437 - 448 12 Tán dương sách Hồng Nhân 183 4/1933 327 - 333 12 Hồi cảm Đơng Hồ 189 10/1933 324 - 330 12 Chùa Bút tháp, lăng Kinh Nguyễn Dương Vương Thuật 197 6/1934 383 - 389 12 Văn Chương Lê Tràng Kiều 206 10/1934 150 - 152 13 Tặng bạn chán đời Tương Phố 143 10/1929 349 - 358 13 Tổng thuật nghiệp Nam Nguyễn Hữu Tiến Phong 210 12/1934 299 Trọng 143 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạ Duy Anh (chủ biên) (1999) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký NXB Thanh Niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001) Văn học Việt Nam đại: nhận thức thẩm định NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Aristote (1997) Nghệ thuật thi ca Tạp chí Văn học nước ngoài, Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1998) Đọc lại người trước, đọc lại người xưa – Các thể tài chức trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1997) Từ điển văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Trường viết văn Nguyễn Du, Hà nội M.Bakhtin (1998) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Bội Châu (1997) Cuộc đời nghiệp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 10 Nguyễn Đức Dũng (2001) Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh (2002) Phạm Quỳnh: luận giải văn chương triết học NXB Viện Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997) Lý luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 13 M.Gorki (1982) Bàn văn học, hai tập NXB Văn học, Hà Nội 14 Lê Bá Hán (chủ biên) (1997) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thị Đức Hạnh (1991) Nguyễn Công Hoan NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Quảng Hàm (2002) Việt Nam văn học sử yếu NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Lưu Hiệp Văn tâm điêu long Tạp chí Văn học nước ngoài, số năm 1996, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (2003) Nhập mơn văn học phân tích thể loại NXB Đà Nẵng 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001) Văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XX NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Phạm Hùng (2001) Trên hành trình văn học trung đại NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lại Văn Hùng, Lê Văn Tuyển (1997) Truyện ngắn Nam Phong NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (1998) Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Văn hoá thơng tin, Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (1989) Quan niệm văn học Tản Đà Tạp chí Văn học, số năm 1989, Viện Văn học, Hà Nội 25 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1996) Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Thanh Lãng (1963) Bảng lược đồ văn học Việt Nam, 2: ba hệ văn học 1862 – 1945 NXB Trình Bày, Sài Gịn 27 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000) Quá trình đại hố văn học Việt Nam NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 145 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 28 Nguyễn Lộc (1997) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na (1997) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Thế Ngũ (1963) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập NXB Trình Bày, Sài Gịn 31 Vương Trí Nhàn (1996) Khảo tiểu thuyết NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 .Vương Trí Nhàn (chủ biên) (1980) Sổ tay truyện ngắn NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1972) Lược truyện tác gia Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1984) Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, tập 1, Hà Nội 35 Những bậc thầy văn chương giới: tư tưởng quan niệm (1995) NXB Văn học, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Phan (1998) Nhà văn đại NXB Văn học, Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Phương lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987) Lý luận văn học, tập NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Duy Tân (2001) Khảo luận số thê loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Tân thư xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX (1997) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lỗ Tấn (1996) Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc NXB Văn hoá, Hà Nội 41 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1988) Từ di sản NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Phạm Huy Thông (1974) Nghệ thuật viết văn Hồ Chủ Tịch qua truyện ký Tạp chí văn học, số năm 1974 43 Trần Mạnh Tiến (2001) Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Đức Tịnh (2002) Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Huỳnh Văn Tịng (1962) Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945 NXB Trí Đăng, Sài Gịn 146 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 46 Trần Thị Trâm (1994) Vai trị báo chí q trình phát triển văn học dân tộc từ đầu kỷ XX Tạp chí Văn học, Hà Nội 47 Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1997) NXB Văn học, Hà Nội 48 Từ điển văn học Việt Nam (1997) NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam (1985) NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Viện Văn học Việt Nam (2002) Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Ngọc Vương (1998) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung NXB Giáo dục, hà Nội 52 Nguyễn Khắc Xuyên (1998) Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong NXB Văn hố tơng tin, Hà Nội 147