(Luận văn thạc sĩ) Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn

105 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THU HUYỀN HỆ THỐNG LỜI BÌNH Ở TRUYỀN KỲ MẠN LỤC – NGUYỄN DỮ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHẦN CHÍNH VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THU HUYỀN HỆ THỐNG LỜI BÌNH Ở TRUYỀN KỲ MẠN LỤC – NGUYỄN DỮ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHẦN CHÍNH VĂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trần Ngọc Vương thầy cơ, anh chị phịng Văn học cổ - trung đại Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn học – người hết lòng bảo, hướng dẫn em từ trước đến Cảm ơn bố mẹ, em trai người bạn bên năm tháng nhọc nhằn dấu yêu Mai Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu riêng Mọi ý tưởng hay câu chữ người khác sử dụng lại có thích cụ thể, rõ ràng Nếu có vấn đề liên quan đến quyền xảy ra, tơi chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp luật Mai Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Phê bình văn học Việt Nam thời trung đại 15 1.2 Tiểu thuyết truyền kỳ - kẻ bên lề 33 1.2.1 Tiểu thuyết 33 1.2.2 Truyền kỳ 39 Tiểu kết 44 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỜI BÌNH VÀ CHÍNH VĂN 45 TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 45 2.1 Sự thống văn lời bình số truyện 45 2.1.1 Xu hướng khuyến thiện, trừng ác 46 2.1.2 Yêu cầu đạo đức người quân tử 51 2.1.3 Đòi hỏi phẩm chất người cầm quyền 56 2.1.4 Thái độ tín ngưỡng, tơn giáo khác 60 2.2 Sự mâu thuẫn văn lời bình truyện cịn lại 62 2.2.1 Thái độ tình yêu 62 2.2.2 Quan niệm người ẩn dật 69 Tiểu kết 72 Chương 3: VAI TRỊ CỦA LỜI BÌNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 73 3.1 Văn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục vấn đề tác giả 19 lời bình 73 3.2 Ý nghĩa 19 lời bình tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 78 3.2.1 Nếu lời bình Nguyễn Dữ 78 3.2.1.1 Lời bình củng cố ý đồ giáo huấn đạo đức 78 3.2.1.2 Lời bình thủ đoạn vượt rào 80 3.2.2 Nếu lời bình khơng phải Nguyễn Dữ viết 91 3.2.2.1 Lời bình thể cách tiếp nhận văn học 91 3.2.2.2 Lời bình hợp lý hố việc lưu truyền tác phẩm 92 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không khó để nhận thấy nhiều tác phẩm văn học thời trung đại quốc gia Đơng Á nói chung, Việt Nam nói riêng, ngồi phần văn cịn có lời bình, tựa , bạt tác giả người khác chấp bút Nếu thời đại , mỗi tác phẩ m văn ho ̣c đề u có mô ̣t lươ ̣ng đô ̣c giả nhấ t đinh ̣ và nhà văn dễ dàng biế t đươ ̣c phản hồ i của ba ̣n đo ̣c về đứa tinh thầ n của ̀ h thì ở thời trung đa ̣i , viê ̣c in ấ n, xuấ t bản ̣n chế , thân người cầm bút lại khơng có ý định sáng tác cho độc giả phổ thông mà viết cho người giống nên công chúng văn ho ̣c thời kì này cực kì ̣n he ̣p , , coi lời bình , bạt, tựa người khác viế t là s ự phản hồi cơng chúng về tác phẩ m Cịn phần tựa, bạt, bình tác giả , thơng thường, đó là nơi để người viết làm rõ hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác hay vấn đề khác tác phẩm , còn đinh ̣ hướng cách tiế p câ ̣n cho người đọc Bởi vậy, việc xem xét lời bình văn học trung đại không giúp hiểu rõ ý nghĩa tác phẩm mà thấy quan điểm sáng tác, tư tưởng người cầm bút lý luận văn học tiếp nhận văn học thời cổ Theo hướng làm việc đó, lựa chọn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ làm đối tượng nghiên cứu Trước hết tác phẩm này, ngoại trừ Kim Hoa thi thoại ký (Cuộc nói chuyện Kim Hoa), 19 truyện cịn lại có lời bình cuối, viết ngắn gọn với nội dung cô đọng súc tích Số lượng lời bình theo chúng tơi thích hợp để khảo sát khn khổ luận văn thạc sĩ Ngồi ra, trước chúng tơi, số nhà nghiên cứu tìm hiểu Truyền kỳ mạn lục nhận thấy số truyện, phần lời bình phần văn có độ chênh định vào lý giải mâu thuẫn ấy, song người giải thić h theo m ột cách khác Điều cho thấy phức tạp thân tập “thiên cổ kỳ bút” tương quan truyện với mà bộc lộ mối quan hệ phần văn phần lời bình Khơng có tham vọng luận giải tất vấn đề Truyền kỳ mạn lục, thông qua việc so sánh hệ thống lời bình với phần văn tập truyện này, làm rõ giá trị phần lời bình – phận có ý nghĩa quan trọng câu chuyện kể Lịch sử vấn đề Được đánh giá “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia” (Phan Huy Chú), khơng có khó hiểu Truyền kỳ mạn lục nhiều nhà nghiên cứu bạn đọc yêu thơ văn tìm hiểu Xét riêng văn học sử mười kỷ đầu văn học dân tộc, thấy, Truyền kỳ mạn lục ưu dành cho số lượng trang không nhỏ với nhận định thống thành tựu xuất sắc văn xi chữ Hán nói riêng văn học hình tượng thời trung đại nói chung Hai tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chuyện chức phán đền Tản Viên Truyền kỳ mạn lục đưa vào giảng dạy bậc Trung học sở Trung học phổ thơng (chương trình Ngữ văn lớp lớp 10), khẳng định giá trị cổ điển, mẫu mực tập truyện Song hầu hết nhà nghiên cứu chủ yếu dành quan tâm đến phần văn Truyền kỳ mạn lục ý tới 19 lời bình cuối truyện, ghi nhận, khẳng định giá trị Truyền kỳ mạn lục trước phần văn Mặc dù vậy, hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục số nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu, Nguyễn Phạm Hùng, M Tkachov, Trần Ích Nguyên… đề cập đến viết Những ý kiến lời bình Truyền kỳ mạn lục chủ yếu xoay quanh hai vấn đề: tác giả lời bình mối quan hệ lời bình văn Trước hết tác giả lời bình Từ trước đến nay, hầu hết người cho Nguyễn Dữ tác giả phần văn lẫn lời bình: Ngay giải âm Truyền kỳ mạn lục, người dịch tác phẩm chữ Nôm ba lần dịch thẳng chữ “Viết 曰” lời bình thành “Nguyễn Dữ 阮嶼哴” truyện Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện yêu quái Xương Giang Chuyện nghiệp oan Đào thị Trong lời giới thiệu dịch Truyền kỳ mạn lục Trúc Khê Ngô Văn Triện, Bùi Kỷ viết: “20 truyện tác phẩm này, trừ truyện 12 14, toàn truyện quỷ thần yêu quái, sau truyện, phụ thêm bàn, theo ý chúng tôi, lời tác giả” (dẫn theo [3, tr.282]) Nhà nghiên cứu người Nga K.I Golưgina gọi lời “khuyến giới”, đóng vai trị “lời giải thích giản đơn „từ tác giả‟ vào tự sự” [30, tr.21] Tương tự thế, giới thiệu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sách Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Trần Thị Băng Thanh cho rằng: “Truyện viết văn xuôi Hán có xen thơ, ca, từ, biền văn, cuối truyện (trừ truyện 19 Kim Hoa thi thoại ký) có lời bình thể rõ kiến tác giả” [1, tr.202] Lại Văn Hùng coi Nguyễn Dữ người viết lời bình: “Nhiều truyện lời bình khơng khớp Khi viết lời bình, Nguyễn Dữ từ điểm nhìn Nho giáo để „phán‟ truyện; truyện lại hàm chứa nhiều kiểu cách phi Nho” [33, tr.60] Nguyễn Quang Hờng, Trần Đình Sử, Trần Ích Ngun, Lê Văn Tấn quan niệm: “Vì đoạn „Lời bình‟ khơng ghi rõ ai, nên ta coi Nguyễn Dữ viết lấy” [2, tr.13]; “Lời bình Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” [86, tr.297], “sau đoạn kết 19 truyện cịn lại có lời bình ngắn gọn, Nguyễn Dữ từ sau cánh chạy sân khấu để „hiện thân thuyết pháp‟, biểu đạt tình cảm yêu ghét mình” [70, tr.53], “Lời bình Nguyễn Dữ viết ra” [92] Cịn Kim Seona đưa bốn lý để khẳng định điều này: “1) Qua tên sách, Nguyễn Dữ muốn phân bua, ông không „bịa chuyện‟ mà ghi chép cách khách quan chuyện lạ lưu truyền đời Chỉ đến lời bình ơng thể kiến giải 2) Tác phẩm tác giả khơng sử kí nhiều người tham gia nhiều sử thần bình luận 3) Các nhà nho xưa thường cẩn trọng trước trước tác người khác, bình thường ghi tên vào 4) Tác phẩm đề tựa sớm định danh sớm” [48, tr.43] Mặc dù vậy, có số nhà nghiên cứu tỏ ý nghi ngờ việc Nguyễn Dữ viết 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục Bùi Duy Tân thể thái độ lưỡng lự nhận định: “Trừ truyện số mười chín (Cuộc nói chuyện Kim Hoa) truyện cịn lại có lời bình tác giả cuối truyện”, sau thích: “Hoặc lời bình người quan điểm với tác giả” (“Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán”, [44, tr.505]) Marian Tkachov coi lời bình thủ pháp nhằm vãn hời tính tư tưởng – đạo đức hợp pháp cho tác phẩm, để lưu truyền đời, lật lại vấn đề tác giả chúng: “Ai cố gắng làm điều – phải tác giả? Chưa gì… Ơng khơng thích vinh quang chẳng muốn có điều Phải hữu độc giả tài hoa ông muốn bảo vệ để truyện khỏi mai một? Hay lời khuyến giới thoát từ bút người chép truyện?” (“Bậc thầy chuyện kỳ diệu sáng tạo từ đất Hải Dương, [64, tr.89]) Cũng viết này, Tkachov cho tập sách Nguyễn Dữ Nguyễn Bỉnh Khiêm “chất nghiêm khắc” [64, tr.75], sở để Nguyễn Nam đặt câu hỏi mức độ phủ Bạch Vân Am cư sĩ Truyền kỳ mạn lục: “Mức độ „phủ chính‟ có vượt khỏi khn khổ câu chuyện, tham gia vào lời bình („khuyến giới‟)?” (“Đọc lời bạt dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục”, [64, tr.65]) Phân tích số tác phẩm, nhà nghiên cứu Phạm Tú Châu cho rằng: “sự khập khiễng rõ số lời bình so với truyện cho phép nghĩ tới khả người viết truyện người bình khơng phải mà hai người có trình độ khác nhiều mặt” [17, tr.78] Dường có chung mối nghi ngờ đó, số tác giả không xác tác giả lời bình mà sử dụng cụm từ “tác giả lời bình” để người chấp bút nên dịng bình luận đó, chẳng hạn Nguyễn Đăng Na viết Truyện ngắn phát triển văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại [62, tr.389]), hay Trần Thị Nhung Luận văn Thạc sĩ Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới Theo chúng tơi, thận trọng hợp lý chưa có tư liệu xác tín để khẳng định chắn vấn đề Tuy nhiên, nhận xét mối quan hệ hệ thống lời bình với phần văn Truyền kỳ mạn lục, ý kiến nhà nghiên cứu lại thống Bùi Duy Tân [44], Nguyễn Phạm Hùng (“Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác 10 3.2.2 Nếu lời bình khơng phải Nguyễn Dữ viết 3.2.2.1 Lời bình thể cách tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học ln mang tính chủ quan Phê bình hình thức tiếp nhận, vậy, ý kiến người phê bình khơng phải lúc thống với quan điểm người sáng tác nên tác phẩm Nếu lời bình cuối thiên truyện Truyền kỳ mạn lục người khác sống thời sau Nguyễn Dữ viết chúng cho thấy nhà nho thống Người bình luận đứng lập trường Nho giáo để đánh giá nhân vật “ba thước gươm không tư vị”, ca ngợi, đề cao nhân vật hành xử phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức xác lập xã hội luân thường, phê phán, đả kích nhân vật dám làm trái lễ giáo, không quên nêu lên học đạo đức cần rút đọc tác phẩm – nội dung thường thấy nhiều tựa, bạt thời trung đại Người bình luận có xu hướng hiểu khác chủ đề mà Nguyễn Dữ nêu lên số truyện Chuyện nàng Tuý Tiêu, Chuyện Lệ Nương…, có thái độ hoàn toàn khác nhà văn vấn đề phụ nữ, tình u, người ẩn dật Sự khơng thống quan điểm người tiếp nhận người sáng tác, khác quan điểm nhiều người tiếp nhận với tác phẩm điều bình thường Nếu lời bình cuối truyện Chuyện người gái Nam Xương thơ đề miếu Vũ nương vua Lê Thánh Tông thống với khuynh hướng tư tưởng Nguyễn Dữ phần văn xót thương cho người thiếu phụ mệnh bạc phê phán người chồng hờ đờ, phũ phàng, Nguyễn Cơng Trứ Vịnh Nam Xương liệt nữ có thái độ ngược lại: Đọc đến truyện Nam Xương liệt nữ Dẫu tình song lý gian Thực chồng chi nỡ dối Gương nữ tắc trông vào chưa phải lẽ Đã có đèn chơi với trẻ Thời chi bóng gọi chồng 91 Tiếng phũ phàng chi nỡ trách đàn ông Trong mờ tối đèn rạng Bước chân chưa trơng bóng thống Bến Hồng Giang khéo hẹn hị Mà gieo xuống chốn Long Cung Ngàn năm dầu đục dầu khơng bàn Dẫu tình song lý gian Rõ ràng, Nguyễn Cơng Trứ có ý khẳng định Vũ nương tự đẩy đến bi kịch hành động “tình lý gian” đó, cịn ghen tng mù quáng Trương sinh dường lại ông coi chuyện thường tình Qua đây, thấy, lời bình Truyền kỳ mạn lục khơng phải Nguyễn Dữ viết ra, nhận xét nhiều mâu thuẫn với phần văn tác phẩm điều dễ hiểu 3.2.2.2 Lời bình hợp lý hố việc lưu truyền tác phẩm Vẫn biết “những chuyện huyền Tề Hài, lời ngụ ngôn Trang Chu, người quân tử vốn chẳng nên ham chuộng”, giống Lăng Vân Hàn đề tựa cho Tiễn đăng tân thoại, Trương Quang Khải nhận xét Tiễn đăng dư thoại, Vũ Quỳnh, Kiều Phú đề tựa cho Lĩnh Nam chích quái, Ngơ Thì Hồng, Trần Danh Lưu, Tín Như Thị đề tựa cho Lan Trì kiến văn lục nhiều nhà nho khác viết tựa, bạt, bình cho truyện kỳ ảo nói riêng, tác phẩm tiểu thuyết nói chung, người viết lời bình Truyền kỳ mạn lục khẳng định tập truyền kỳ Nguyễn Dữ dù viết chuyện quái đản “quan hệ đến luân thường, lời ký ngụ ý khuyên giới”, đó, “chép truyền lại, có hại đâu” (Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào) Lời bình dường khơng có ý minh cho việc nhà nho sáng tác truyện thần quái, mà bao biện cho thân ham chuộng, chép lưu truyền câu chuyện kỳ ảo “ngoại thư” theo quan điểm Nho gia Đánh giá nhân vật theo quan điểm đạo đức 92 phong kiến, thu hẹp nội dung tác phẩm Nguyễn Dữ vào phạm vi khuyến trừng, giáo hố, người viết lời bình cho thấy Truyền kỳ mạn lục khơng vượt ngồi quy phạm thống, nhân vật si tình, sống cách gương xấu Nguyễn Dữ dựng lên để răn bảo người Trong trường hợp này, tựa Hà Thiện Hán coi có mục đích với người viết lời bình ơng khẳng định Truyền kỳ mạn lục có ích nhân tâm đạo Tiễn đăng tân thoại – tác phẩm có nhiều yếu tố sắc dục nên bị coi dâm thư bị cấm lưu hành Nhấn mạnh giá trị nội dung tác phẩm, Hà Thiện Hán người viết lời bình đưa tập truyện kỳ ảo trở ngang hàng với sáng tác thực chức “tải đạo” mà tiên nho ấn định cho văn học Không thế, số lời bình dường có ý “đánh lạc hướng” độc giả, đẩy quan tâm họ sang ngả khác Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na Chuyện bữa tiệc đêm Đà giang tác phẩm mang ý đờ phúng thích trị, dù bối cảnh câu chuyện vào thời Trần, Hồ, song “kẻ cầm quyền tối cao dù người có lực văn chương cao xã hội lại người đủ nhạy cảm có máy sai phái đủ nhạy cảm để “đọc” cảm hứng chủ đạo tác phẩm” [36, tr.174] nhận biết đối tượng đả kích, phê phán Thế nhà Mạc cho phép khắc in tác phẩm vào năm 1547 Phải máy lãnh đạo không cảm thấy thái độ bất mãn Nguyễn Dữ - người “vì nguỵ Mạc thốn đạt, thề khơng làm quan nữa, làng dạy học, không đặt chân đến chốn thị thành” (Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục)? Hay dịng bình luận cuối hai tác phẩm thay tiếp tục lời phê phán thối nát hai loài cáo, vượn người tiều phu núi Na, khẳng định lời “giống u qi lồi vật” hay “nói nhiều may tin” người thánh nhân mà thơi? Đờng thời, người bình luận khéo léo hướng độc giả - “kẻ làm vua chúa” tác giả lời bình rõ – tới việc “lấy lịng để làm gốc triều đình, trăm quan, mn dân” thay phán xét lời bàn nói vào xử sĩ (Câu 93 chuyện đối đáp người tiều phu núi Na) Bằng che chắn, rào đón kĩ lưỡng mặt đó, nhà bình luận khiến Truyền kỳ mạn lục trở nên “lành mạnh”, “vô trùng” trước “kiểm dịch” gắt gao chế độ chuyên chế Tiểu kết: Các văn Truyền kỳ mạn lục ghi chép nhà khảo cứu thời trung đại cịn khơng cho phép người nghiên cứu đưa nhận định chắn việc tác giả 19 lời bình tác phẩm Đặt Truyền kỳ mạn lục trình phát triển truyện kỳ ảo trung đại, mối quan hệ với tác phẩm có dấu hiệu phi thống khác, so sánh với cách thức tiếp nhận văn học nhà nho, sơ đưa bốn giả thuyết vai trò hệ thống lời bình tập truyền kỳ này: lời bình củng cố thêm ý đồ giáo huấn đạo đức mà tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm phần văn, nhà văn sử dụng thủ đoạn né tránh cấm kị văn học tạo cho tác phẩm vỏ bọc hợp pháp để tồn tại, cách tiếp nhận văn học nhà nho thống sống thời sau Nguyễn Dữ, lại phương thức hợp lý hoá tác phẩm nhằm giúp cho khơng bị mai một, thất truyền Những giả thuyết có sở để tờn tại, loại trừ có liệu xác tín để xác định tác giả đích thực 19 lời bình 94 KẾT LUẬN Hệ thống lời bình tác phẩm Truyền kỳ mạn lục mối quan hệ chúng với phần văn từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến, nhiên, ý kiến đưa trái chiều, nay, chưa thể nói vấn đề giải cách thấu đáo Phần phức tạp mặt văn tác phẩm, phần ghi chép nhà khảo cứu thời cổ vấn đề sơ sài, nhà nghiên cứu hầu hết dừng lại gợi ý, định hướng Kế thừa thành người trước, luận văn chúng tơi vào tìm hiểu hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục mối quan hệ với phần văn Sơ kết luận: Nhìn chung, phê bình văn học Việt Nam thời trung đại chưa phát triển thành lĩnh vực chuyên biệt thời đại mà dừng lại ý kiến cá nhân tác phẩm văn học, tờn hình thức tựa, bạt, bình với dung lượng tương đối ngắn Được nhà nho viết lưu truyền nhà nho với nhau, phê bình văn học Việt Nam thời kỳ mang nét đặc thù cộng đờng Chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm “văn dĩ tải đạo”, nhà nho có xu hướng đề cao chức giáo dục văn học chức thẩm mỹ hay chức giải trí, nhiệt tình ca ngợi thứ văn chương hợp lễ giáo, ôn nhu đôn hậu, có tác dụng luân thường, giáo, lên án, trích biểu phi lễ, trái với quy chuẩn đạo đức xác lập Lối phê bình quyền uy khiến cho khơng tác phẩm văn học chứa đựng tiếng nói nhân văn bị kết tội “ngoại thư”, có hại cho nhân tâm, đạo chí cịn bị cấm lưu hành, có nhiều tiểu thuyết truyền kỳ Nhưng thực tế, tiểu thuyết truyền kỳ lại đón nhận say mê phận khơng nhỏ trí thức thời trung đại Song lẽ mà tiểu thuyết truyền kỳ, trình phát triển mình, phải viện đến nhiều cách thức khác để tờn cách hợp pháp sàng lọc, kiểm dịch khắt khe quyền nhà nho thống 95 So sánh khuynh hướng tư tưởng phần văn phần lời bình Truyền kỳ mạn lục, nhận thấy hầu hết truyện tập truyền kỳ có thống hai phận Thái độ người sáng tác người viết lời bình nội dung khuyến thiện trừng ác, yêu cầu đạo đức kẻ sĩ phẩm chất người cầm quyền tơn giáo, tín ngưỡng khác Nho giáo tương đối giống Tuy nhiên, truyện cịn lại lại có mâu thuẫn rõ nét thái độ nhà văn người bình luận tình yêu nam nữ người ẩn dật Sự không đồng khuynh hướng tư tưởng văn lời bình ¼ số truyện Truyền kỳ mạn lục khiến người tìm hiểu phải đặt nghi vấn việc viết dịng bình luận Xem xét ghi chép Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục văn tác phẩm còn, người nghiên cứu chưa thể khẳng định rõ ràng Nguyễn Dữ hay người khác tác giả 19 lời bình Việc xác định vai trị thực chất dịng bình luận lại có liên quan đến chuyện người viết nên chúng Trong khả mình, chúng tơi đưa bốn giả thuyết vấn đề này: - Nếu Nguyễn Dữ tác giả lời bình thơng điệp đạo đức mà nhà văn muốn gửi gắm tới người đọc – Cũng lời bình Nguyễn Dữ sử dụng thủ đoạn né tránh cấm kị văn học kiểm duyệt máy quyền, tạo cho tác phẩm chứa đựng tiếng nói bất mãn với chế độ chống đối lễ giáo phong kiến vỏ bọc tờn hợp pháp – Nếu lời bình luận người khác viết nên cách tiếp nhận tác phẩm nhà nho thống Sự khác quan điểm người Nguyễn Dữ dẫn đến không đồng thái độ số vấn đề văn lời bình – Một người sống thời sau Nguyễn Dữ giúp Truyền kỳ mạn lục lưu truyền lời bình luận có khuynh hướng vãn hời tính thống cho tác phẩm Tuy nhiên, dù lời bình luận Nguyễn Dữ hay người khác viết với mục đích gì, khơng thể phủ nhận giá trị tập truyền kỳ 96 văn học trung đại Việt Nam Là tác phẩm cải biên xuất sắc, Truyền kỳ mạn lục không đánh dấu bước phát triển truyện kỳ ảo, mà cịn có ý nghĩa mở đầu cho thể truyền kỳ văn học viết dân tộc thời kỳ thứ Đồng thời, yếu tố thống phi thống Truyền kỳ mạn lục khiến tác phẩm diện bước độ từ giai đoạn văn học đề cao mẫu hình thánh nhân quân tử sang giai đoạn văn học đề cao mẫu hình người trần Trong tìm hiểu hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục, nhận thấy vấn đề không liên quan tới hoạt động sáng tác, tiếp nhận thời trung đại mà liên quan đến luật lệ văn học thiết chế văn hoá máy cầm quyền Do đó, đề tài cịn nên triển khai cách rộng với tìm hiểu kĩ sinh hoạt văn chương, cấm kị trong/ngoài văn học hình thức đối phó với cấm kị văn nhân thời kỳ Không khảo sát vấn đề cách đầy đủ, ý thức kết luận đưa không tránh khỏi phiến diện Những hạn chế, thiếu sót luận văn này, chúng tơi xin khắc phục cơng trình sau với nỗ lực nhiều 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, H Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nguyễn Thế Nghi dịch từ nguyên tác chữ Hán sang văn Nôm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm giải, NXB Khoa học xã hội, H Nguyễn Dữ (2013), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng, Tp HCM Kim Thời Tập (2004), Kim Ngao tân thoại, Toàn Huệ Khanh – Lý Xuân Chung dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Trần Nghĩa chủ biên (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (4 tập), NXB Thế giới, H Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh – Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San phiên dịch, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng, Tp HCM Bùi Duy Tân chủ biên (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 6, NXB Khoa học xã hội, H Thi Nại Am (2011), Thuỷ (2 tập), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, NXB Văn học, H Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Hồng Văn Lâu dịch, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 10 Tư Mã Thiên (2010), Sử ký, Phan Ngọc dịch, NXB Thời đại, H 11 Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh hiệu đính, NXB Hờng Bàng, Gia Lai 12 阮璵,傳奇傳錄, Bản chép tay, Thư viện Quốc gia, ký hiệu R.1624 13 阮嶼,傳奇漫錄, Bản in năm Cảnh Hưng thứ 24 (1763), Thư viện Quốc gia, ký hiệu R.109 14 阮嶼,傳奇漫錄, Bản in năm Cảnh Hưng thứ 35 (1774), Thư viện Viện Văn học, ký hiệu HN 257 – 258 B Bài viết, cơng trình nghiên cứu 15 Trần Thị An (2003), Quan niệm thần việc văn hố truyền thuyết truyện văn xi trung đại, Tạp chí Văn học, số 3, tr 35-44 16 Nguyễn Thị Lam Anh (2013), Thể loại tự văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam qua khái niệm “tiểu thuyết”, “vật ngữ/monogatari”, “truyện”, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Đồn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương tuyển chọn, NXB Văn hoá – Văn nghệ Thành phố Hờ Chí Minh, Tp.HCM, tr 318-333 98 17 Phạm Tú Châu (1987), Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3, tr 71-78 18 Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 38-45 19 Nguyễn Huệ Chi (2013), Tìm hiểu dạng truyện kỳ ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây, Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hố đến mã nghệ thuật, NXB Giáo dục Việt Nam, H, tr 1096-1116 20 Ngô Thì Chí (1981), Bình phú Mộng Thiên Thai, Phạm Thị Tú dịch, Tạp chí Văn học, số 6, tr 132-133 21 Chung Vinh (2007), Thi phẩm tập bình, Nguyễn Đình Phức – Lê Quang Trường tuyển dịch, NXB Văn nghệ, Tp HCM 22 Phạm Nguyễn Du (1981), Đề tựa tập Tây Hỗ mạn hứng Ninh Hy Chí, Đỗ Văn Hỷ dịch, Tạp chí Văn học, số 5, tr 152, 159 23 Trương Đăng Dung, Những giới hạn phê bình văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=243 Cập nhật ngày 16/04/2012 24 Trương Đăng Dung, Những giới hạn cộng đồng diễn giải, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=199 Cập nhật ngày 15/04/2012 25 Lê Đạt (1996), Nhân Thánh Thán bình thơ Đường, Tạp chí Thơ, số 8, tr 6-16 26 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 27 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích, NXB Văn hóa thơng tin, H 28 Đoàn Lê Giang (2009), Bài tựa Vũ nguyệt vật ngữ lời nguyền hư cấu tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 109-111 29 Đoàn Lê Giang (2010), Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 41-55 30 Golưgina, K.I (2004), Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Trương Văn Vỹ Nguyễn Nam dịch, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 20-33 31 Gurevich, A.Ja (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hồng Ngọc Hiến dịch, NXB Giáo dục, H 32 Vũ Tố Hảo (1978), Một vài nghi vấn Truyền kỳ mạn lục lưu hành, Tạp chí Văn học, số 6, tr 139-142 33 Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr 49-60 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 35 Nguyễn Phạm Hùng, Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, 99 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1564:oannh-li-than-th-nguyn-d-va-thi-im-sang-tac-truyn-ki-mn-lc&catid=63:vn-hc-vitnam&Itemid=106 Cập nhật ngày 7/11/2010 36 Phạm Văn Hưng (2013), Lược khảo vụ án văn chương Việt Nam kỉ X – XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 37 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, H 38 Trần Đình Hượu tuyển tập tập (2007), Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, H 39 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, H 40 Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc – Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 41 Jeon Hye Kyung (2006), Ý nghĩa văn học sử tiểu thuyết truyền kỳ Hàn – Trung – Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr 59-74 42 Kawamoto Kurivé (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Lịch sử sáng tác, xuất nghiên cứu theo nhìn văn học so sánh), Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, số 6, tr 57-62 43 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr 62-72 44 Đinh Gia Khánh chủ biên (2010), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII) (tái lần thứ 11), NXB Giáo dục Việt Nam, H 45 Vũ Ngọc Khánh (1989), Vài suy nghĩ truyền thống phê bình văn học ta, Tạp chí Văn học, số 4, tr 54-61 46 Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người, Tạp chí Văn học, số 10, tr 21-26 47 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều), Mai Xuân Hải dịch, NXB Giáo dục, H 48 Kim Seona (1995), Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua hai tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 49 Konrad, N.I (2007), Phương Đông học, Trịnh Bá Đĩnh – Trần Đình Hượu – Từ Thị Loan – Trần Ngọc Vương dịch, NXB Văn học, Tp HCM 50 Ngô Sĩ Liên sử quan triều Lê (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Văn học, H 51 Likhachev, D.X (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, H 100 52 Lisevich, I.S (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, Trường ĐH Sư phạm Thành phố Hờ Chí Minh xuất bản, Tp HCM 53 Lê Xuân Lít tuyển chọn (2005), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, H 54 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc¸ Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 55 Phạm Luận (2006), Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr 132-136 56 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, H 57 Nguyễn Công Lý, Có phải Nguyễn Dữ học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm?, http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=862:cophi-nguyn-d-la-hc-tro-ca-nguyn-bnh-khiem-&catid=25:nghien-cu-trao-i&Itemid=54 Cập nhật ngày 01/01/2013 58 Nguyễn Công Lý, Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan có tham gia phủ chính, nhuận sắc văn Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ không?, http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=883:nguyn-bnh-khiem-va-phung-khc-khoan-co-tham-gia-ph-chinh-nhun-sc-vn-bn-truynk-mn-lc-ca-nguyn-d-khong&catid=25:nghien-cu-trao-i&Itemid=54 Cập nhật ngày 16/01/2013 59 Trịnh Khắc Mạnh (2002), Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 60 Mao Tơn Cương, Tam Quốc bình giảng, ebook 61 Đinh Văn Minh (1996), Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nôm, số http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9604v.htm 62 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, H 63 Nguyễn Nam (2001), Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr 65-71 64 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh, Tp.HCM 65 Trần Nghĩa (1970), Góp phần tìm hiểu quan niệm Văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2, tr 84-102 66 Trần Nghĩa (1999), Chỗ khác tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực, Tạp chí Hán Nơm, số 67 Trần Nghĩa (2000), Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, Tạp chí Hán Nơm 100 tuyển chọn, Viện nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, H, tr 288-301 68 Trần Nghĩa, Từ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam có ng̀n gốc Trung Quốc, tìm hiểu cách tiếp nhận văn học nước ngồi ơng cha ta, 101 http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 1999%3At-nhng-tiu-thuyt-han-nom-vit-nam-co-ngun-gc-trung-quctim-hiu-cach-tipnhn-vn-hc-nc-ngoai-ca-ong-cha-ta&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=zh&site=30 Cập nhật ngày 18/09/2012 69 Bùi Văn Nguyên (2001), Nỗi niềm cố gắng Vũ Quỳnh viết Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Tạp chí Văn học, số 8, tr 3-5 70 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu - Trần Băng Thanh - Nguyễn Thị Ngân dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý hiệu đính, NXB Văn học – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, H 71 Trần Ích Ngun (2009), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt, Phạm Tú Châu – Phạm Ngọc Lan dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý, NXB Khoa học xã hội, H 72 Trần Thị Nhung (?), Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 73 Nguyễn Đình Phức, Tiếp nhận Tiễn đăng tân thoại Hàn Quốc, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4242%3Ac vvfv&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi Cập nhật ngày 14/08/2013 74 Riftin, B.L (1974), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình, Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, số 2, tr 107-123 75 Riftin, B.L (1984), Hồng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đông, Chu Nga dịch, Tạp chí Văn học, số 2, tr 31-41 76 Riftin, B.L (2006), Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên) Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà Tỳ Tử Asai Rey (Nhật Bản), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr 46-58 77 Riftin, B.L (2007), Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại, Trần Nho Thìn dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 24-54 78 Riftin, B.L (2012), Văn xuôi cổ điển Viễn Đơng, Trần Thị Phương Phương dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 66-81 79 Riftin, B.L (2012), Sự đời phát triển tiểu thuyết cổ điển Việt Nam, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 82-99 80 Salmon, Claudine biên soạn (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á (Từ kỷ XVII – kỷ XX), Trần Hải Yến dịch, NXB Khoa học xã hội, H 81 Sở nghiên cứu văn học (Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc) (1993), Lịch sử văn học Trung Quốc (3 tập), NXB Giáo dục, H 102 82 Nguyễn Hữu Sơn (1990), Khảo sát nhìn đạo đức văn học cổ điển dân tộc, Tạp chí Văn học, số 6, tr 60-65 83 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Thiền uyển tập anh – tác phẩm mở đầu loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 8, tr 59-63 84 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Tương đờng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 30-40 85 Trần Đình Sử (2001), Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1, tr 17-22 86 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H 87 Trần Đình Sử, Phê bình kiểm dịch, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/07/17/phe-binh-kiem-dich/ Cập nhật ngày 17/07/2013 88 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), NXB Giáo dục, H 89 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 90 Lê Thời Tân (2009), La Quán Trung, Mao Tôn Cương diễn biến sách Tam quốc, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hố Việt Nam – Trung Quốc Đơng Á Đông Nam Á”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 91 Lê Thời Tân, “Tứ đại kỳ thư” tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi – văn – tác giả, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4336%3At -i-ki-th-ca-tiu-thuyt-c-in-trung-quc-ten-gi-vn-bn-tac-gi-&catid=65%3Ahannom&Itemid=153&lang=en Cập nhật ngày 22/09/2013 92 Lê Văn Tấn, Nguyễn Dữ 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục, http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=2706 Cập nhật ngày 05/01/2010 93 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản…, NXB Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam, H 94 Phạm Xuân Thạch (2012), Khuynh hướng xã hội luận văn chương Việt Nam trước năm 1945, trường hợp Hoài Thanh Trương Tửu, Đề tài khoa học mã số CS – 2010 – 16 trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 95 Trần Thị Băng Thanh (1989), Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục dịng truyện truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, tr 28-32 96 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, NXB Khoa học xã hội, H 103 97 Trần Thị Băng Thanh (2006), Lời phẩm bình Đoạn trường tân Vũ Trinh Nguyễn Lượng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr 61-69 98 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 6, tr 25-30 99 Vũ Thanh, Màu sắc kỳ ảo văn học thời Lý, http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=1167:t i%E1%BA%BFng-v%E1%BB%8Dng-th%E1%BB%9Di-gian-qua-ba-b%C3%A0ith%C6%A1m%C3%A0u-t%C3%ADm-hoa-sim-n%C3%BAi-%C4%91%C3%B4iv%C3%A0-qu%C3%AA-h%C6%B0%C6%A1ng Cập nhật ngày 26/10/2010 100 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 101 Trần Nho Thìn (1981), Một vài vấn đề đặt xung quanh việc phân loại thư tịch Lê Quý Đơn Phan Huy Chú, Tạp chí Văn học, số 4, tr 14-23 102 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, H 103 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), NXB Hội Nhà văn & Cơng ty Văn hố & Truyền thông Nhã Nam, H 104 Đỗ Lai Thuý, Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam – nhìn từ góc độ tiếp nhận, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3561%3Ac -im-phe-binh-vn-hc-vit-nam-nhin-t-goc-tip-nhn&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binhvn-hc&Itemid=135&lang=vi Cập nhật ngày 16/10/2012 105 Đàm Anh Thư (2013), Hành trình tìm kiếm “nhân sinh chi khoái lạc” trỗi dậy khát vọng sống phú Nơm thời trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr 74-84 106 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim ngao tân thoại (của Kim Thời Tập, Hàn Quốc), Truyền kỳ mạn lục (của Nguyễn Dữ, Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (của Cù Hựu, Trung Quốc), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, tr 95-104 107 Trần Thị Việt Trung (1994), Quá trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội I 108 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học, số 10, tr 48-53 109 Viên Hành Bái (chủ biên), Trung Quốc văn học sử, dịch tập thể cán khoa Văn học – Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, Tài liệu lưu hành nội 104 110 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 111 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, H 112 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, H 113 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, H 114 Xia Lu [Hạ Lộ] (2013), Sự tiếp nhận quan niệm sáng tác từ tiểu thuyết Minh – Thanh đặc sắc riêng tiểu thuyết Hán văn Việt Nam, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Đồn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương tuyển chọn, NXB Văn hoá – Văn nghệ Thành phố Hờ Chí Minh, Tp.HCM, tr.362-383 115 Tình sử Vương Thuý Kiều (2000), Mộng Bình Sơn khảo dịch, NXB Văn học, H 116 Chuyên đề văn học kỳ ảo, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2006 117 Nhiều tác giả (2010), 10 kỉ bàn luận văn chương (Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX) (Tập 1), NXB Giáo dục, H 118 Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, H 105

Ngày đăng: 27/04/2023, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan