1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn

104 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 425,36 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn

LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Phạm Thị Nga Lớp: 23KHMT21 Chuyên ngành đào tạo: Khoa học môi trường Mã HV: 1582440301012 Mã số: 60440301 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Trung PGS.TS Bùi Quốc Lập với đề tài “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia – Thu Bồn” Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Trung PGS.TS Bùi Quốc Lập, trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm nước nghiên cứu quản lý bảo vệ chất lượng nước sông 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giới thiệu sông Vu Gia – Thu Bồn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Kinh tế - xã hội 14 1.3 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HẠ LƯU SÔNG VU GIA – THU BỒN 19 2.1 Giới thiệu chung 19 2.2 Xác định nguồn gây nhiễm hạ lưu sơng Vu Gia – Thu Bồn 19 2.2.1 Nguồn gây ô nhiễm sinh hoạt 19 2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm công nghiệp 20 2.2.3 Nguồn gây ô nhiễm nông nghiệp 21 2.2.4 Nguồn gây ô nhiễm khác 21 2.3 Đánh giá chất lượng nước ô nhiễm nước sông dựa theo số liệu quan trắc 23 2.3.1 Đánh giá chất lượng nước mặt ô nhiễm nước theo quy chuẩn Việt Nam 23 2.3.2 Đánh giá ô nhiễm nước theo WQI 37 2.4 Ước tính lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm đến năm 2020 44 2.4.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 44 2.4.2 Ước tính lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm đến năm 2020 .50 2.5 Áp lực ô nhiễm nhiễm khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn 66 2.6 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HẠ LƯU SÔNG VU GIA – THU BỒN 70 3.1 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước 70 3.1.1 Đánh giá chung 70 3.1.2 Công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước 71 3.2 Đề xuất giải pháp 75 3.2.1 Tổng hợp nguyên nhân ô nhiễm nước 75 3.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 75 3.3 Giải pháp quản lý 76 3.3.1 Các giải pháp thể chế, sách, pháp luật 76 3.3.2 Các biện pháp quản lý môi trường 76 3.4 Giải pháp kỹ thuật 78 3.4.1 Thu gom, xử lý kiểm soát nguồn thải 79 3.4.2 Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước sông 86 3.4.3 Biện pháp trì dịng chảy tối thiểu để nâng cao khả tự làm .88 3.5 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn 11 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí quan trắc lấy mẫu 26 Hình 2.2 Nồng độ TSS vị trí qua đợt quan trắc 29 Hình 2.3 Nồng độ Coliform vị trí qua đợt quan trắc 30 Hình 2.4 Nồng độ NO2- vị trí qua đợt quan trắc 31 Hình 2.5 Nồng độ NH4+ vị trí qua đợt quan trắc 33 Hình 2.6 Nồng độ DO vị trí qua đợt quan trắc 34 Hình 2.7 Nồng độ COD tai vị trí qua đợt quan trắc 35 Hình 2.8 Nồng độ BOD5 vị trí qua đợt quan trắc 36 Hình 3.1 Quy hoạch hệ thống thu gom NTSH 83 Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nước thải đề xuất .84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn trạm Đà Nẵng trạm Trà My năm 2015 [5,6] 13 Bảng 1.2 Một số tiêu kinh tế chủ yếu năm 2015 vùng nghiên cứu [5,6] 15 Bảng 1.3 Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng năm 2015 [5,6] 18 Bảng 2.1 Vị trí điểm quan trắc [13] 24 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng nước mặt đợt (9/2015) 27 Bảng 2.3 Kết phân tích chất lượng nước mặt đợt (4/2016) 28 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị qi, BPi 38 Bảng 2.5 Quy định giá trị BPi qi DO%bão hòa 39 Bảng 2.6 Quy định giá trị BPi qi thông số pH 39 Bảng 2.7 Đánh giá số chất lượng nước 40 Bảng 2.8 Kết tính tốn số WQI vị trí quan trắc đợt 41 Bảng 2.9 Kết tính tốn số WQI vị trí quan trắc đợt 42 Bảng 2.10 Đánh giá mức chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn qua đợt vị trí quan trắc 42 Bảng 2.11 Quy hoạch đàn gia súc, gia cầm qua năm (Đơn vị: con) [15] .47 Bảng 2.12 Quy hoạch phát triển KCN TP Đà Nẵng [18] 48 Bảng 2.13 Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Quảng Nam [19] 50 Bảng 2.14 Dân số, diện tích huyện năm 2015 ước tính đến năm 2020 [5,6] 51 Bảng 2.15 Lượng nước thải sinh hoạt năm 2015 ước tính đến năm 2020 .52 Bảng 2.16 Hệ số phát sinh chất thải sinh hoạt [20] 52 Bảng 2.17 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt năm 2015 ước tính đến năm 2020 53 Bảng 2.18 Các chất ô nhiễm nước thải cơng nghiệp theo nhóm ngành nghề sản xuất [21] 54 Bảng 2.19 Lượng nước thải công nghiệp KCN, CCN tập trung năm 2015 ước tính đến năm 2020 56 Bảng 2.20 Tải lượng chất ô nhiễm nước cơng nghiệp năm 2015 ước tính đến năm 2020 58 Bảng 2.21 Lượng nước thải công nghiệp sở phân tán 61 Bảng 2.22 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp sở phân tán 62 Bảng 2.23 Tổng tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp 62 Bảng 2.24 Giá trị nồng độ số chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi [20] 63 Bảng 2.25 Lượng nước thải chăn nuôi năm 2015 64 Bảng 2.26 Lượng nước thải chăn ni ước tính đến năm 2020 64 Bảng 2.27 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi 65 Bảng 2.28 Tổng tải lượng ô nhiễm khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn năm 2015 ước tính đến năm 2020 66 Bảng 2.29 Áp lực ô nhiễm khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp LVS Lưu vực sông NTSH Nước thải sinh hoạt MTV Một thành viên QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) WQI Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index) nhà nước) Như để đảm lợi ích nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” phải có biện pháp chế tài quy định cụ thể trách nhiệm chủ dự án thủy điện với lợi ích cộng đồng Thứ ba, việc cấp phép xây dựng dự án thủy điện phải có đánh giá đầy đủ tác động cơng trình tới mơi trường phía hạ lưu Thứ tư, trồng rừng tái tạo diện tích bị kết hợp bảo vệ rừng đầu nguồn, đảm bảo nguồn sinh thủy, chống xói mòn đất làm chậm khả tập trung lũ mùa mưa Thứ năm, kêu gọi nguồn đầu tư tài cho phát triển xanh bảo vệ mơi trường tổ chức nước Triển khai nhận thức vai trò nước, hỗ trợ khai thác, sử dụng quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước cách hợp lý, bền vững hiệu 3.4.1 Thu gom, xử lý kiểm soát nguồn thải - Mục đích: kiểm sốt hạn chế ảnh hưởng từ nguồn thải đổ vào sơng Kiểm sốt chặt chẽ nguồn thải từ KCN, CCN, nước thải sinh hoạt người dân chưa qua xử lý thải sông - Đề xuất cách thu gom: nguồn gây ô nhiễm nước thải NTSH từ khu dân cư nước thải công nghiệp từ KCN cần có cơng trình thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn trước đổ vào sông (1) Đối với nước thải từ KCN + KCN Hòa Khánh : Năm 2007, Trạm xử lý nước thải tập trung KCN Hòa Khánh xây dựng đưa vào vận hành với công suất thiết kế 5.000m 3/ ngày đêm quản lý Công ty TNHH MTV Đô thị Hà Nội – Chi nhánh miền Trung Mỗi ngày, trạm xử lý từ 3000 – 3500m3 nước thải nhà máy, đảm bảo chất lượng nước đạt mức B theo quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT sau qua xử lý cơng nghệ hóa – sinh tổng hợp Tuy nhiên, KCN Hòa Khánh lấp đầy 100% diện tích nên lượng nước thải doanh nghiệp ngày tăng, lượng nước thải trạm đạt 6.000m3/ngày đêm, có thời điểm lên đến 6.600m3/ngày đêm, vượt công suất thiết kế trạm KCN Hịa Khánh cần phải có kế hoạch cải tạo, nâng công suất trạm xử lý đảm bảo thu gom, xử lý toàn lượng nước thải phát sinh nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép + KCN Liên Chiểu: Trạm xử lý nước thải KCN Liên Chiểu thức vào sử dụng từ tháng 8/2011 với công suất thiết kế 2.000m 3/ngày đêm vận hành Công ty TNHH Khoa học Môi trường Quốc Việt Mỗi ngày, trạm xử lý khoảng 500 – 600m3 nước thải, đảm bảo chất lượng nước thải đạt mức B theo quy chuẩn 40 : 2011/BTNMT trước thải + KCN Điện Nam – Điện Ngọc: Trạm xử lý nước thải KCN Điện Nam – Điện Ngọc xây dựng vào vận hành từ năm 2011 với công suất thiết kế 5.000m3/ngày đêm Tỷ lệ doanh nghiệp đấu nối vào hệ thống xử lý 90% Hiện nay, lượng nước thải xử lý bình quân ngày 1.700m3/ngày đêm + KCN Đông Quế Sơn: KCN Đông Quế Sơn có HTXLNT tập trung vào vận hành Từ hoạt động, HTXLNT hoạt động tương đối ổn định, đảm bảo thu gom xử lý toàn nước thải KCN HTXLNT có cơng suất thiết kế 5.000m3/ngày đêm (2) Đối với nước thải sinh hoạt + Tp Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần có kế hoạch triển khai dự án đầu tư xây dựng mạng lưới thu gom xử lý nước thải tập trung khu dân cư nhằm mục đích đảm bảo cho nguồn nước thải đạt quy chuẩn cho phép trước thải hệ thống sông Tp Đà Nẵng với số dân triệu dân, lưu lượng NTSH thải 200.000 m3/ngày đêm mà địa bàn thành phố có nhà máy xử lý NTSH đô thị hoạt động, công nghệ xử lý lạc hậu nên giải tối đa từ 30-50% lưu lượng NTSH ngày; vậy, cần thực dự án cải tạo, nâng cấp xây trạm xử lý nước thải đảm bảo cho nguồn nước đạt chất lượng loại A trước thải sông + Đối với KCN tập trung: cải tạo nâng cấp hệ thống thu gom nước mưa NTSH Tiến hành đầu tư, xây dựng HTXLNT tập trung thị trấn đảm bảo xử lý nước đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả sông Bên cạnh đó, hướng dẫn người dân xây dựng bể tự hoại để xử lý nước thải trước đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải + Đối với dân cư ven sông: cần đến nhà tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng vệ sinh môi trường xung quanh đảm bảo sức khỏe, tránh dịch bệnh việc xây dựng bể tự hoại xử lý NTSH gia đình trước thải sơng Đối với hộ kinh tế khó khăn, hỗ trợ vốn cho gia đình xây dựng bể tự hoại đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn - Cách thực hiện: UBND huyện, chủ đầu tư sở hạ tầng KCN chủ đầu tư chủ quản thực cơng trình thu gom xử lý nước thải tư vấn, giám sát nghiệm thu chất lượng cơng trình Phịng TNMT huyện, ban quản lý KCN - Nguồn kinh phí: + Đối với nước thải sinh hoạt: lấy kinh phí từ kinh phí xây dựng sở vật chất huyện, ngân sách nghiệp môi trường cấp huyện, tỉnh + Đối với KCN: lấy kinh phí xây dựng phát triển doanh nghiệp từ nguồn vốn tự có - Tính cấp thiết: giải pháp cấp thiết, cần thực • Áp dụng biện pháp kỹ thuật việc xử lý nước thải sinh hoạt cho thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn Trong luận văn khơng sâu vào việc tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung mà nêu giải pháp cách vận dụng thực tế để đạt hiệu Như chương phân tích, huyện Điện Bàn huyện có diện tích, dân số lớn dẫn đến tải lượng chất thải sinh hoạt lớn Trong tương lai với tốc độ gia tăng dân số ngày nhanh, lượng nước thải sinh hoạt ngày nhiều lâu dài cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trước thải sơng Do luận văn đề xuất xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn khu vực có mật độ dân cư cao tập trung nhiều cửa hàng, dịch vụ Luận văn đề xuất đặt vị trí trạm xử lý nước thải đặt khu đất ruộng giáp với xã Điện Minh, vị trí đảm bảo an tồn so với khu dân cư Với dân số thị trấn ước tính đến năm 2030 20.000 người, nhu cầu sử dụng nước ước tính 2.400 m 3/ngày đêm lượng nước thải 1.920 m3/ngày đêm quy mô công suất nhà máy xử lý nước thải ước tính 2.000m3/ngày đêm Vị trí xả nước thải sau xử lý sông Vĩnh Diện, chất lượng nước thải đầu theo quy chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT, Quy chuẩn quốc gia nước thải sinh hoạt loại A Do nước thải sinh hoạt ô nhiễm chủ yếu thông số BOD 5, COD, N, P, Coliform nên luận văn đề xuất sử dụng công nghệ A2O (kết hợp q trình hiếu khí – thiếu khí – kỵ khí) Hiện có nhiều cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học công nghệ lọc sinh học Trickling Filter; công nghệ MBR, công nghệ AO công nghệ AAO Dựa vào đặc điểm thông số luận văn áp dụng đưa mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt A2O để xử lý Công nghệ A2O mơ hình kết hợp phương pháp sinh học để xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sau xử lý cấp chảy vào cụm bể xử lý sinh học gồm bể chứa bùn hoạt tính yếm khí (Anaerobic Tank), tiếp đến chảy vào bể vi sinh hiếu khí (Aerobic), vi sinh vật sống bám hạt bùn bể, diễn trình vi sinh vật oxi hoá chất hữu tốc độ cao, sau q trình chất vơ hữu có nước thải mà giảm dần, trình đặc biệt giảm đáng kể hàm lượng Nitơ tổng (Total Nitrogen) Photpho tổng (Total Phosphase) Quy hoạch hệ thống thu gom Hình 3.1 Quy hoạch hệ thống thu gom NTSH Hệ thống thu gom nước thải nhà máy bao gồm tuyến tuyến cấp Tuyến men theo đường Nguyễn Văn Trỗi nhà máy, tuyến cấp tuyến đường kết hợp với rãnh tiêu nước nội thị Sơ đồ xử lý nước thải Nước thải đầu vào Song chắn rác Bể lắng cát Xả cặn Bể xử lý sinh học Nước thải trở lại Bùn tuần hoàn Bơm tuần hoàn Bể lắng thứ cấp Bể nén bùn Bể khử trùng Máy ép cặn Mương thoát nước Xả bùn Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nước thải đề xuất Thuyết minh sơ đồ công nghệ Nước thải sinh hoạt theo hệ thống thu gom tập trung sau chảy song chắn rác vào bể lắng cát Bể lắng cát có nhiệm vụ loại bỏ cặn thơ, nặng như: cát, sỏi, mảnh thủy tinh, mảnh kim lại, tro, than vụn,…nhằm bảo vệ thiết bị khí dễ bị mài mịn, giảm cặn nặng cơng đoạn xử lý sau Nước thải từ bể lắng cát chảy sang cụm bể A2O, cụm bể xảy q trình yếm khí, thiếu khí hiếu khí + Q trình Anaerobic (Q trình Yếm khí): Trong bể yếm khí xảy q trình phân hủy chất hữu hòa tan chất dạng keo nước với tham gia hệ vi sinh vật kỵ khí Trong q trình sinh trưởng phát triển, vi sinh vật kỵ khí hấp thụ chất hữu hịa tan có nước thải, phân hủy chuyển hóa chúng thành hợp chất dạng khí Q trình yếm khí làm giảm đáng kể Hydrocacbon (BOD,COD giảm khoảng 50-60% so với nước thải ban đầu, photpho tổng giảm 60-70%, H2S giảm khơng đáng kể 30%, Nitơ tổng giảm chuyển hóa thành NH4 + Q trình Anoxic ( q trình xử lý sinh học thiếu khí): Trong nước thải sinh hoạt có chứa nhiều hợp chất Nitơ Photpho, hợp chất cần phải loại bỏ khỏi nước thải Tại bể Anoxic q trình thiếu khí vi sinh vật thiếu khí phát triển nhanh để xử lý N, P thông qua trình Nitrat hóa photphoric hóa + Q trình Oxic ( q trình xử lý sinh học hiếu khí): Tại bể sử dụng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất thải Tại bể vi sinh vật ( bùn hoạt tính) tồn dạng lơ lửng chuyển sang ngăn lọc, phần bùn giữ lại để chuyển sang ngăn chứa xử lý bùn thừa, phần bơm hồi lưu đưa bể thiếu khí Nước thải sau đưa vào bể lắng Các chất rắn không tan, chất lơ lửng, bùn tách khỏi chất thải Bùn thu gom đưa vào bể nén bùn, phần tuần hoàn bể sục khí để trì đủ nồng độ bùn hoạt tính bể đảm bảo yêu cầu xử lý Nước thải sau xử lý sinh học tiếp tục đưa qua bể khử trùng để khử loại vi khuẩn lại nước thải Nước thải sau qua hệ thống bể A 2O cuối chảy qua bể khử trùng nhằm mục đích phá hủy tiêu diệt loại vi khuẩn virut gây bệnh chưa khử bỏ q trình xử lý Có nhiều tác nhân khử trùng hợp chất clo (Cl2, NaOCl, Ca(OCl)2, ozone, tia UV Trong trường hợp thiết kế khử trùng nước thải clo, clo tác nhân phổ biến có ý nghĩa kinh tế vận hành Ưu điểm công nghệ + Chi phí xây dựng, lắp đặt thấp, thi cơng an tồn, chịu lực tốt, khơng ăn mịn + Tận dụng nguồn khí phát sinh q trình xử lý + Độ bền thiết bị lớn, tuổi thọ 25 năm, tái sử dụng di dời hay nâng cấp hệ thống + Khơng tốn diện tích mặt bằng, khơng gây mùi khó chịu lắp đặt chìm kín + Hệ thống tiệt trùng hóa chất loại bỏ hầu hết loại vi khuẩn có nước thải Nhược điểm công nghệ + Yêu cầu phải có diện tích thi cơng xây dựng lớn + Sử dụng công nghệ kết hợp với nhiều hệ vi sinh, hệ vi sinh nhạy cảm, dễ ảnh hưởng lẫn địi hỏi khả vận hành cơng nhân vận hành có kinh nghiệm rõ chun mơn lĩnh vực 3.4.2 Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước sơng - Mục đích: Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước để theo dõi kiểm sốt chất lượng nước mặt nước thải để có biện pháp khắc phục kịp thời - Đề xuất xây dựng hệ thống quan trắc: + Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước thải: quan trắc HTXLNT tập trung khu dân cư, KCN Quy định HTXLNT tập trung có cơng suất ≥1.000 m3/ngày đêm phải có thiết bị quan trắc tự động số thông số + Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt: xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước sông vị trí nơi có thay đổi đáng kể lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm nước sơng Các vị trí nằm dọc sơng xác định vị trí sau tiếp nhận nước từ nhánh lớn (các đoạn phân lưu, nhập lưu) Các nhánh tiếp nhận nước thải từ nguồn lưu vực - Cách thực hiện: + Trung tâm quan trắc tỉnh kết hợp với Sở TNMT lấy mẫu định kỳ tháng lần phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước sơng Trong trường hợp có cố quan trắc chất lượng nước mặt với thời gian ngắn + Đối với nước thải từ KCN sử dụng kết phân tích từ báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng tháng lần Trong trường hợp xảy cố (phát từ kết quan trắc nước mặt từ phản ảnh người dân) kết hợp với cảnh sát môi trường lấy mẫu đột xuất - Nguồn kinh phí: Lấy từ ngân sách nghiệp mơi trường tỉnh/ thành phố - Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để quản lý chất lượng nước mặt kiểm sốt nhiễm nước thải từ khu thị, KCN • Áp dụng bố trí trạm quan trắc khu vực hạ lưu sơng Vu Gia – Thu Bồn (1) Trạm quan trắc cố định - Mục đích: + Xác định thay đổi diễn biến chất lượng nước (qua thông số) liên tục theo thời gian không gian + Cung cấp số liệu liên tục, tức thời, thời gian thực phục vụ quản lý bảo vệ môi trường - Nguyên tắc: + Trạm phải mang tính đại diện, tập trung nguồn thải + Kết hợp với trạm thủy văn: Ái Nghĩa, Giao Thủy, cầu Đỏ, cầu Vĩnh Diện,… - Chỉ tiêu quan trắc: lưu lượng, nhiệt độ, pH, TDS, DO, độ đục, COD,… - Tần suất quan trắc: + Lưu lượng : lần/ ngày + Nhiệt độ, pH, TDS, DO, độ đục, COD,… : lần/ tuần (2) Trạm quan trắc định kỳ - Mục đích: đánh giá trạng chất lượng nước ngắn hạn; theo dõi thực trạng, diễn biến nguồn tác động tiêu cực đến chất lượng nước khu vực phát sinh từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt,… - Nguyên tắc: vị trí tiếp nhận nguồn thải khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt, gần khu dân cư đông đúc, nhánh phân lưu, nhập lưu,… - Tần suất quan trắc: tháng/ lần - Vị trí quan trắc: cách cầu Tứ Câu 100m hạ lưu, cầu Quảng Huế trên, chân cầu Câu Lâu cắt quốc lộ 1A, cách nhà máy nước Cầu Đỏ 300m thượng lưu,… - Chỉ tiêu quan trắc: Nhiệt độ, pH, DO, TSS, COD, BOD5, NH4+, NO3-, NO2-, Coliform, PO43-, độ đục 3.4.3 Biện pháp trì dịng chảy tối thiểu để nâng cao khả tự làm Dòng chảy tối thiểu dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng nhằm bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước đối tượng sử dụng nước Theo quy định Nghị định 112/2008/NĐ-CP cơng trình khai thác sử dụng nước hồ chứa, đập dâng thủy lợi thủy điện tích điều tiết nước phải xả trả lại sơng lượng dịng chảy tối thiểu để đảm bảo nước cho hệ sinh thái, trì mơi trường sơng đảm bảo nhu cầu nước cho sử dụng đoạn sơng hạ lưu Những năm gần đây, có nhiều cơng trình thủy điện lưu vực xây dựng góp phần to lớn vào tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước địa phương Song bên cạnh việc vận hành cơng trình thủy điện làm thay đổi dịng chảy sông đặc biệt vào mùa khô Điều ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng nước vùng hạ lưu mực nước bị hạ thấp xâm nhập mặn ngày lấn sâu Do cần phải có quy định việc vận hành thủy điện thượng lưu sông Vu Gia – Thu Bồn đảm bảo u cầu trì lượng dịng chảy tối thiểu đoạn sơng hạ lưu Ngồi phải tận dụng nguồn nước hồ thủy điện xả nước vào đợt năm lấy nước trữ nước sông để tận dụng tưới tiêu trì dịng chảy làm tăng khả pha loãng nguồn nước đẩy mặn 3.5 Kết luận chương Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam có nhiều biện pháp quản lý tích cực, hiệu nhằm nâng cao chất lượng nước sông Vu Gia – Thu Bồn, đặc biệt khu vực hạ lưu sông Tuy nhiên công tác quản lý môi trường nhiều tồn thách thức cần có đồng lịng phối hợp cấp quản lý, cộng đồng ; đặc biệt Tp Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần chung tay quản lý chất lượng môi trường LVS Vu Gia – Thu Bồn cách hiệu Để nâng cao chất lượng môi trường nước mặt, giảm thiểu nhiễm nguy suy thối, cạn kiệt nguồn nước tương lai với phát triển bền vững kinh tế - xã hội cần kết hợp giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng nước sông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia – Thu Bồn” đạt số kết cụ thể sau: (1) Đánh giá chất lượng nước hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn Đánh giá tình hình ô nhiễm nước, xác định nguồn gây ô nhiễm nước hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn là: Nguồn gây nhiễm sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp nguồn gây ô nhiễm khác (phát triển thủy điện, khai thác khoáng sản) Luận văn đánh giá chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn qua số liệu quan trắc tháng 9/2015 tháng 4/2016 ; đánh giá theo QCVN 08MT:2015/BTNMT Kết chất lượng nước khu vực hạ lưu sông thông số vượt quy chuẩn chủ yếu TSS, COD, BOD5 Nồng độ Coliform ô nhiễm chủ yếu khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Đánh giá chất lượng nước hạ lưu sông theo số chất lượng nước WQI theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Kết đánh giá 15 điểm nghiên cứu cho thấy giá trị WQI nằm khoảng 76 – 90 (có 3/15 điểm) chất lượng nước sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt phải qua xử lý 7/15 điểm nghiên cứu nơi tiếp nhận nước thải sơng có giá trị WQI nằm khoảng 51 – 75 sử dụng nước cho tưới tiêu 1/15 điểm nghiên cứu nơi tiếp nhận nước thải sơng có giá trị WQI nằm khoảng 26 – 50 nước sử dụng cho giao thông thủy 4/15 điểm có giá trị WQI khoảng – 25 nước bị nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý tương lai (2) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý kiểm sốt nguồn gây nhiễm, số giải pháp áp dụng cụ thể hạ lưu sơng Vu Gia – Thu là: Nhóm giải pháp quản lý: - Đổi mới, hồn thiện thể chế sách - Tăng cường công tác kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức - Các giải pháp kinh tế Nhóm giải pháp kỹ thuật: - Áp dụng biện pháp kỹ thuật việc xử lý nước thải sinh hoạt cho thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt A2O, tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt đầu QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn quốc gia nước thải sinh hoạt loại A - Áp dụng bố trí trạm quan trắc hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn Kiến nghị (1) Những tồn Trong trình làm luận văn việc thu thập số liệu hạn chế nên chưa thể nói lên xác trạng ô nhiễm cách thực tế sông so với Mặt khác thời gian nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm chưa nhiều nên việc đưa biện pháp để quản lý nguồn nước cịn mang tính chất chung chung (2) Kiến nghị Chất lượng nước sông khu vực hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn bị nhiễm Vì để cải thiện chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Vu Gia – Thu Bồn cần có chung tay góp sức cấp quản lý, cộng đồng xã hội, người dân phải có ý thức việc bảo vệ môi trường; khai thác, sử dụng nguồn nước cách hợp lý để trì khả tái tạo Đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước việc tra, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nước hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn, đặc biệt trách nhiệm Sở TN&MT tỉnh Quảng Nam Tp Đà Nẵng Thực việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung khu vực có mật độ dân cư đông đúc cụ thể cho thị trấn Vĩnh Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ma J, China is Water Crisis Voices of Asia, International River Network - China, Environmental Sciences Publishing House, 2009 [2] Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 [3] ThS Phạm Thị Thùy ThS Mạc Thị Minh Trà, Diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực sông năm 2016, Tạp chí mơi trường, 2016 [4] Chiến lược quản lý bền vững tài nguyên môi trường nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Viện Quy hoạch thủy lợi, 2005 [5] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam, Tổng cục thống kê, 2015 [6] Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, Tổng cục thống kê, 2015 [7] Ngọc Hiền, Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn mạng lưới sơng ngịi vùng dun hải miền Trung, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ, 2013 [8] Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2015, Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam, 2015 [9] Báo cáo tình hình đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, 2015 [10] Báo cáo thực trạng định hướng phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, UBND thành phố Đà Nẵng, 2015 [11] Báo cáo phê duyệt thực thi dự án thủy điện lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, 2013 [12] Báo cáo thuyết minh khu vực cấm hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, 2013 [13] Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Trung tâm quan trắc môi trường, 2016 [14] Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính tốn số chất lượng nước theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, 2011 [15] Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2020, UBND thành phố Đà Nẵng [16] Quy hoach phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Nam [17] Đề án phát triển sản xuất nơng, lâm sản góp phần giảm nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2017 định hướng đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Nam [18] Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, UBND thành phố Đà Nẵng [19] Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Nam [20] WHO, Rapid Envỉonmental Assesment, 1993 [21] Trần văn Nhân, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Công nghệ, 2009 [22] Báo cáo trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2015, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng, 2015 ... tài ? ?Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia – Thu Bồn? ?? nhằm đưa nhìn tồn diện tình hình ô nhiễm nước mặt đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ. .. quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn - Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn CHƯƠNG... cho chất lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn biến chuyển theo chiều hướng xấu, số lượng lẫn chất lượng Vì ? ?Nghiên cứu đánh giá nhiễm nước đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia

Ngày đăng: 22/03/2021, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w