BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN KHÔNG THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ 1 Giảng viên phụ trách TS HÀ QUANG AN Mã học phần 22D1BUS5[.]
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN KHƠNG THUYẾT TRÌNH MƠN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên phụ trách : TS HÀ QUANG AN Mã học phần : 22D1BUS50300401 Sinh viên dự thi : HỒ HỮU DUY MSSV : 31201026988 Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2022 I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Phần Kết nối kinh tế biến động kinh tế giới 1.1 Sự cần thiết lợi ích quốc gia kinh tế kết nối chặt chẽ 1.1.1 Các biến cố bối cảnh kinh tế ngày 1.1.2 Sự cần thiết lợi ích tất quốc gia 1.1.3 Sự cần thiết lợi ích nước phát triển 1.1.4 Sự cần thiết lợi ích nước phát triển 1.1.5 Khi khơng có kết nối kinh tế 1.2 Sự ảnh hưởng kiện kinh tế trị với quốc gia phát triển phát triển 1.2.1 Điểm khác 1.2.2 Điểm tương đồng 1.3 Giải pháp cho quốc gia phát triển tránh khỏi hậu bất lợi từ kiện kinh tế toàn cầu 1.3.1 Nhận định chung 1.3.2 Về thương mại, chuỗi cung ứng quan hệ quốc tế 1.3.3 Về cấu, xây dựng kinh tế nước 1.3.4 Đối mặt tận dụng thời Phần Các rào cản thương mại hàng nông sản Việt Nam 10 2.1 Các rào cản thương mại hàng nông sản Việt Nam thường gặp phải 10 2.2 Đối tượng hưởng lợi từ rào cản thương mại phi thuế quan Error! Bookmark not defined 2.3 Đối tượng chịu thiệt hại từ rào cản thương mại phi thuế quan 13 III TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, bối cảnh kinh tế q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Kinh doanh thương mại thị trường quốc tế biến động vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm Các yếu tố cấu thành nên kinh tế toàn càu có tác động lên mặt sản xuất kinh doanh Vì vậy, hiểu biết cặn kẽ phịng ngừa rủi ro yếu tố cần có để doanh nghiệp khai thác lợi cạnh tranh cho Nội dung tiểu luận 02 phần bao gồm: Phần Kết nối kinh tế biến động kinh tế giới Phần chủ yếu bàn luận cần thiết lợi ích việc kết nối chặt chẽ kinh tế Phân tích xem ảnh hưởng kiện kinh tế trị với nước phát triển phát triển có giống hay khơng Bên cạnh đó, đưa giải pháp quốc gia phát triển để tránh hậu bất lợi từ kiện kinh tế Phần Các rào cản thương mại hàng nông sản Việt Nam Phần trình bày rào cản thương mại mà nông sản Việt Nam thường gặp phải Bên cạnh đó, từ rào cản thương mại phi thuế quan mà hàng nông sản Việt Nam bị áp dụng, phân tích xem hưởng lợi, bị thiệt hại từ biện pháp Vận dụng kiến thức học tập từ môn học Kinh doanh Quốc tế qua giảng dạy từ giảng viên, TS Hà Quang An, sở để hồn thành tiểu luận kết thúc học phần II NỘI DUNG Phần Kết nối kinh tế biến động kinh tế giới 1.1 Sự cần thiết lợi ích quốc gia kinh tế kết nối chặt chẽ 1.1.1 Các biến cố bối cảnh kinh tế ngày Nền kinh tế toàn giới diễn q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ hội nhập quốc tế Để làm điều đó, điều tất yếu kết nối chặt chẽ kinh tế với Hơn nữa, năm gần đây, bối cảnh kinh tế giới liên tục xuất biến cố như: ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19; nguy khủng hoảng lượng bao trùm giới sau căng thẳng Nga Ukraine; cố tàu Ever Given mắc kẹt Kênh đào Suez ảnh hưởng nghiêm trọng tới chuỗi cung ứng toàn cầu; cạnh tranh quyền lực, chiến thương mại Mỹ, Trung Quốc, Nga, có tác động mạnh mẽ lên kinh tế không vài quốc gia mà phạm vi lên đến toàn cầu Trong bối cảnh ấy, gắn kết, giao thoa kết nối chặt chẽ kinh tế vô cần thiết mang đến nhiều lợi ích với quốc gia 1.1.2 Sự cần thiết lợi ích tất quốc gia Đại dịch Covid-19 tạo thách thức chưa có với chuỗi giá trị toàn giới gây gián đoạn với cung cầu hàng hóa.“Trước tình hình đó, quốc gia cần có sách xây dựng mạng lưới sản xuất linh hoạt hơn,”đẩy nhanh xu hướng tái cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Các chuỗi giá trị toàn cầu xây dựng dựa mối quan hệ, liên kết lâu dài tập đoàn đa quốc gia chủ chốt nhà cung cấp doanh nghiệp Khi đó, thấy lợi ích việc kinh tế kết nối chặt chẽ với nhau-là điều kiện tiên để tạo dựng nên mối quan hệ nêu Các hiệp định thương mại ký kết thúc đẩy thương mại tự toàn cầu, tạo điều kiện cho nước giao thương với Với điều kiện thuận lợi giao thương đó, quốc gia dễ bắt kịp tình hình kinh tế giới dù có gặp khó khăn biến cố, quốc gia dựa vào lợi để nhanh chóng khắc phục khó khăn, phục hồi kinh tế Đó yếu tố thể tầm quan trọng việc gắn kết, kết nối chặt chẽ kinh tế toàn cầu 1.1.3 Sự cần thiết lợi ích nước phát triển Hợp tác thương mại đa phương quốc gia với yếu tố vô quan trọng để trì, cân mối quan hệ với nước lớn để tránh trở thành nguyên nhân đối đầu cường quốc mà tình hình kinh tế giới năm gần liên tục chịu ảnh hưởng cạnh tranh quyền lực, lợi ích vị chiến lược nước lớn, đặc biệt Mỹ, Trung Quốc Nga diễn ngày liệt Hơn thế, việc kết nối kinh tế giúp nước phát triển chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển, xây dựng lực doanh nghiệp nước thực chiến lược nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) - đặc biệt từ doanh nghiệp giúp gia tăng giá trị cho chuỗi cung ứng nước Việc tiếp thu công nghệ tiên tiến cũng đóng vai trị quan trọng để hướng đến phát triển kinh tế bền vững yếu tố giúp quốc gia linh hoạt ứng phó trước ảnh hưởng tiêu cực từ biến cố kinh tế Kết nối kinh tế làm giảm quyền lực số cường quốc kinh tế chuyển giao quyền lực cho tổ chức đa phương WTO Trong khu vực, ASEAN tiếp tục giữ phát huy vai trị chiến lược mình, bảo đảm khả thích ứng tự chủ quan hệ với cường quốc kinh tế, làm giảm phụ thuộc kinh tế nước tổ chức với cường quốc kinh tế 1.1.4 Sự cần thiết lợi ích nước phát triển Việc kết nối kinh tế với tạo nên cân bằng, giúp quốc gia có vị trường quốc tế, xây dựng kinh tế theo xu hướng đa cực, tránh bị chi phối lực Bên cạnh đó, việc kết nối kinh tế để mở rộng thị trường, nâng cao sức ảnh hưởng quốc gia lên khu vực, giúp linh hoạt đối phó với biến động, biến cố 1.1.5 Khi khơng có kết nối kinh tế Dẫn chứng cụ thể việc kết nối kinh tế để thấy cần thiết việc kết nối kinh tế ảnh hưởng từ căng thẳng sau xung đột Nga Ukraine Việc nước phương Tây áp dụng lệnh trừng phạt trực tiếp nhằm vào ngành lượng – ngành kinh tế mũi nhọn Nga ảnh hưởng khơng với kinh tế Nga mà cịn khiến kinh tế giới có nguy đối mặt với “cú sốc” nguồn cung lượng lớn từ trước đến nay, đặc biệt Mỹ nước EU (Nga quốc gia xuất dầu thô sản phẩm dầu lớn thứ giới với khoảng triệu thùng ngày, chiến 7% nguồn cung tồn cầu theo tạp chí Forbes “Châu Âu nhập 40% lượng khí đốt 25% lượng dầu thơ từ Nga”) Hãng tin Reuters nhận định: “Tình hình giá dầu kéo mức lạm phát Mỹ châu Âu lên 7% ăn sâu vào sức mua hộ gia đình” Theo hãng tin RT, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock nêu rõ: “Nếu dừng việc nhập dầu mỏ từ Nga, ngày mai khơng thể di chuyển nước Đức nữa” hay Chiến lược gia Natasha Kaneva JPMorgan Chase cho rằng: “Nếu xuất dầu Nga giảm nửa, giá dầu Brent lên 150 USD/thùng – kỷ lục thời đại” Qua đó, ta thấy rõ với việc hạn chế kết nối kinh tế với riêng nước Nga ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc lên cục diện kinh tế tồn cầu Điều minh chứng rõ tầm quan trọng, cần thiết việc kết nối kinh tế giới với 1.2 Sự ảnh hưởng kiện kinh tế trị với quốc gia phát triển phát triển Sự ảnh hưởng kiện kinh tế trị giới lên nước phát triển quốc gia phát triển khác nhau, nhiên có điểm tương đồng Điều chứng minh qua số kiện kinh tế trị bật năm qua 1.2.1 Điểm khác Ảnh hưởng từ xung đột Nga Ukraine: (1) Các vấn đề giá, nước phát triển, phụ thuộc vào nhập bị ảnh hưởng nặng nề từ việc giá mặt hàng tăng cao, Tổng Thư ký UNCTAD Rebeca Grynspan cho rằng: “Các nước phát triển phải chịu gánh nặng giá lương thực, lượng phân bón tăng mạnh, áp lực tài mà họ phải chịu” Trong đó, quốc gia phát triển với mạnh xuất có khả cao hưởng lợi ích từ việc giá tăng cao (2) Về khủng hoảng lượng, quốc gia phát triển Mỹ hay quốc gia EU phụ thuộc nhiều vào nguồn cung lượng từ Nga nêu mục (1.1), địn gián vào nền kinh tế cơng nghiệp phát triển Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung: (1) Việc Mỹ Trung Quốc cắt đứt thương mại áp dụng lệnh trừng phạt lên dẫn đến rủi ro cho chuỗi cung ứng giới Đối với quốc gia phát triển, quốc gia tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng, có độ mở thương mại cao mức độ ảnh hưởng trực tiếp nhiều Theo báo cáo phân tích BDS (2018) số kinh tế phát triển châu Á cho thấy: “Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore kinh tế gặp rủi ro cao châu Á chiến tranh thương mại MỹTrung Do nước có độ mở thương mại cao tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng Tăng trưởng GDP Hàn Quốc 0,4%, Đài Loan 0,6% Singapore 0,8% Tác động lên gấp đơi vào năm 2019” (2) Việc cạnh tranh quyền lực tạo ảnh hưởng giới, Mỹ Trung Quốc nhắm đến quốc gia phát triển có Việt Nam trở thành đối tượng lơi kéo khơng trị mà cịn kinh tế Khi đó, quốc gia phát triển đứng trước nguy khó cân quan hệ thương mại với hai cường quốc hàng đầu này, không cân dễ dẫn đến tình trạng bị phụ thuộc kinh tế bên hay bị áp lệnh trừng phạt trực tiếp lên kinh tế quốc gia Điều thách thức vô lớn với quốc gia phát triển Ảnh hưởng chung cho kiện kinh tế trị: (1) Các ảnh hưởng tiêu cực từ kiện kinh tế trị làm chậm phát triển kinh tế, lạm phát cao gây thiệt hại lên quốc gia phát triển phát triển, nhiên mức độ ảnh hưởng khác tùy thuộc vào lĩnh vực, từ dẫn đến việc khoảng cách giàu nghèo ngày bị nới rộng Bởi trình phục hồi kinh tế sau kiện kinh tế trị nước khác Các quốc gia phát triển tiềm lực yếu chưa có móng kinh tế vững nên trình phục hồi diễn lâu gặp nhiều khó khăn Trong đó, quốc gia phát triển có sẵn lợi thế, mạng kinh tế vững chắc, điều giúp quốc gia đẩy nhanh q trình phục hồi kinh tế sau khó khăn (2) Bên cạnh đó, khó khăn, thách thức từ kiện len lỏi thời hội để quốc gia nắm bắt phát triển kinh tế Tuy nhiên, khơng phải quốc gia làm điều đó, lý thuyết, hội chia cho quốc gia thực tế, thường có quốc gia phát triển với nguồn lực kinh tế dồi tận dụng nắm bắt Đây điểm cho thấy khác biệt ảnh hưởng kiện kinh tế trị 1.2.2 Điểm tương đồng Đối với ảnh hưởng từ xung đột Nga Ukraine, kinh tế quốc gia phát triển hay phát triển phải chịu ảnh hưởng tiêu cực có nguy khủng hoảng lượng tồn cầu Bên cạnh đó, tác động cịn làm chậm q trình phát triển kinh tế tồn giới, chí suy thối kinh tế tồn cầu Đối với ảnh hưởng từ chiến thương mại Mỹ-Trung, theo Tạp chí Cộng sản (2021): “lưu thơng hàng hóa bị nghẽn, thương mại tồn cầu trở nên suy yếu, từ đó, kéo theo suy giảm tăng trưởng kinh tế” Bên cạnh đó, việc tăng cường biện pháp bảo hộ chiến dịch “nước Mỹ hết” làm gia tăng biện pháp trả đũa thương mại, nguy cho chiến tranh thương mại phạm vi toàn giới Cùng với chủ nghĩa bảo hộ sách can thiệp áp dụng chiến phần hạn chế q trình tồn cầu hóa 1.3 Giải pháp cho quốc gia phát triển tránh khỏi hậu bất lợi từ kiện kinh tế toàn cầu 1.3.1 Nhận định chung Trước kiện kinh tế toàn cầu, quốc gia giới chịu ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực Vì thế, cần phải có động thái nhằm tận dụng thời cơ, bên cạnh làm giảm, tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực từ kiện Đặc biệt, quốc gia phát triển thường gặp nhiều khó khăn để bảo vệ đất nước họ trước hậu bất lợi này, bỡi lẽ nước phát triển phụ thuộc vào nhu cầu toàn cầu nhiều nên phải đối mặt với nhiều tác động từ biến đổi, kiện kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, có giải pháp để quốc gia tránh khỏi hậu bất lợi 1.3.2 Về thương mại, chuỗi cung ứng quan hệ quốc tế Có sách tốt việc trì mối quan hệ chuỗi cung ứng, xây dựng chuỗi giá trị ngành có tính linh hoạt, đơn giản để tăng cường khả ứng phó trước kiện, bất ổn kinh tế giới; theo ông Arkebe Oqubay - Bộ trưởng kiêm Cố vấn Đặc biệt Thủ tướng Ethiopia: “Nhìn chung, có khác biệt ngành chất chuỗi giá trị, có xu hướng mạnh mẽ hướng tới việc xây dựng chuỗi giá trị đơn giản, linh hoạt, ngắn Có thể xuất việc chuyển dịch từ chuỗi giá trị phân tán sang chuỗi giá trị linh hoạt có khả ứng phó tốt hơn” Thực tiễn cho thấy “khi quyền lợi nước lớn bị cọ xát, xảy xung đột, nước lớn tìm cách chuyển hóa xung đột sang nước vừa nhỏ Nói cách khác, nước lớn tìm cách tiến hành chiến tranh ủy nhiệm kỷ XX nước vừa nhỏ, nơi tập trung cao mâu thuẫn lợi ích nước lớn” Vì thế, nước phát triển cần phải biết tạo mối quan hệ tương nước lớn trạng thái “cân bằng” bên Điều giữ vai trị trì mối quan hệ khơng trị mà cịn kinh tế, thương mại để tránh trở thành nguyên nhân đối đầu cường quốc nhận bất lợi cho kinh tế quốc gia Tận dụng giao thương, hiệp định thương mại quốc tế hội từ dịng vốn nước ngồi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia 1.3.3 Về cấu, xây dựng kinh tế nước Triển khai chương trình hỗ trợ nâng cao lực sức cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp nước, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo Đồng thời, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước phát triển để xây dựng kinh tế phát triển theo xu hướng phát triển bền vững, bắt kịp với thời đại Việc tạo dựng móng vững chắc, bền vững cho kinh tế yếu tố góp phần cho kinh tế quốc gia sẵn sàng đối mặt tránh khỏi hậu bất lợi từ kiện kinh tế tồn cầu Bên cạnh đó, tập trung nguồn lực quốc gia, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hạn chế ảnh hưởng bị phụ thuộc kinh tế, chi phối nhiều từ nước phát triển, tập đoàn siêu quốc gia, phải có tính mềm dẻo Củng cố nội lực qua cấu lại kinh tế quốc gia, phát triển đồng ngành kinh tế quan trọng gắn liền với thương mại xuất, nhập khai thông thị trường nội địa.” “Tăng cường khai thác thị trường nội địa, tạo gắn kết, kết nối chặt chẽ vùng sản xuất nguyên liệu, chế biến xuất tập trung phát triển mạnh vùng sản xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế để chủ động nguồn cung ứng nguyên liệu nước; khuyến khích sản xuất linh kiện, sản phẩm trung gian thay nhập khẩu.” 1.3.4 Đối mặt tận dụng thời Tuy nhiên, có ảnh hưởng tiêu cực từ kiện kinh tế mà quốc gia phát triển khó tránh Trong điều kiện ấy, điều cần làm quốc gia phát triển đương đầu với vấn đề tận dụng thời cơ, hội, biến khó khăn thành thuận lợi Ví dụ điển hình với ảnh hưởng đại dịch Covid-19 lên kinh tế tồn cầu: “Đại dịch khuyến khích doanh nghiệp nước áp dụng công nghệ nâng cấp mô hình kinh doanh Ví dụ, việc phong tỏa người lao động khuyến khích doanh nghiệp tự động hóa số chức định, khuyến khích số hóa sử dụng tảng trực tuyến… thúc đẩy thương mại điện tử” theo lời bà Victoria Kwakwa - Phó Chủ tịch, Khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới Phần Các rào cản thương mại hàng nông sản Việt Nam 2.1 Các rào cản thương mại hàng nông sản Việt Nam thường gặp phải Trong bối cảnh kinh tế giới q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hàng loạt hiệp định thương mại tự giới tạo điều kiện thuận lợi cho ngành hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường lớn tiềm giới Tác động lớn từ thương mại tự giảm thiểu hay xóa bỏ hàng rào phi thuế quan hạn ngạch cho mặt hàng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, tránh rào cản bất lợi này, ngành hàng nông sản Việt Nam lại phải đối mặt với hình thức rào cản thương mại khác hàng rào phi thuế quan Đó trở ngại, thách thức lớn với lĩnh vực xuất nông sản Việt Nam sang thị trường tiêu thụ nông sản giới, cụ thể: (1) Rào cản phi thuế quan“về áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) đánh vào mặt hàng nông sản Việt Nam mạnh.”Theo ơng Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam: “thơng tin tính tháng 9/2020, Văn phịng SPS Việt Nam tổng hợp 69 thông báo dự thảo văn qui phạm pháp luật có hiệu lực quy định an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ảnh hưởng tới hoạt động xuất nông sản Việt Nam” (2) Đối với thị trường EU, thị trường đánh giá thị trường xuất tiềm cho hàng nông sản Việt Nam khai thác với 500 triệu dân nhu cầu tiêu dùng nơng sản, thực phẩm cao với tác động tích cực từ EVFTA Tuy nhiên, EU lại thị trường khó tính hàng đầu với việc đưa hàng loạt biện pháp phi thuế quan, gây khó khăn cho mặt hàng nơng sản Việt Nam nhập vào thị trường Sau EVFTA có hiệu lực, EU có thêm thơng báo: “liên quan đến quy tắc sở nuôi trồng vận chuyển động vật thủy sản; quy định yêu cầu sức khỏe động vật hoạt động di chuyển động vật 10 cạn trứng ấp; quy tắc giám sát, chương trình loại trừ tình trạng bệnh số bệnh liệt kê bệnh nổi” EU có tiêu chuẩn MRLs khắt khe rộng Đối với mặt hàng trái cây, phần lớn quy định EU tập trung vào biện pháp SPS Tuy nhiên,“vẫn có số quy định kỹ thuật tiêu chuẩn bắt buộc (TBT), bật quy định ghi nhãn tiêu chuẩn tiếp thị (SMS, GMS).“Bên cạnh“các quy định quyền, thị trường EU cịn đưa nhiều tiêu chuẩn, chứng nhận hiệp hội người tiêu dùng, tổ chức phi phủ, nhà bán lẻ mà doanh nghiệp muốn xuất phải tuân theo tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội Bán lẻ Anh thiết lập (BRC), nuôi trồng thủy sản bền vững (ASC), thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu (GlobalGAP).” (3) Với Trung Quốc, thị trường xuất lớn mặt hàng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, năm gần nhu cầu tiêu dùng nước cao, Trung Quốc tích cực đẩy mạnh sản xuất nơng sản nước với việc áp dụng sách nhằm siết chặt thương mại nơng sản theo hình thức trao đổi biên mậu nâng cao hàng rào kiểm dịch thực vật, quy định ngày khắt khe nông sản nhập quốc gia, Việt Nam không ngoại lệ (4) Những năm gần đây, xuất nông sản sang Hoa Kỳ tăng trưởng vượt bậc, nhà xuất Việt Nam phải đối mặt với trở ngại đáng kể từ hàng rào phi thuế quan ngày tăng mà Chính phủ Hoa Kỳ thực hiện, phổ biến biện pháp vệ sinh dịch tễ, rào cản kỹ thuật, chống bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu, biện pháp tự vệ đặc biệt hạn ngạch thuế quan Đặc biệt, Chương trình Kiểm dịch Bảo vệ Thực vật Hoa Kỳ giám sát tất loại thực vật nhập bao gồm trái để phát lồi xâm hại, trùng bệnh thực vật ngoại lai gây rủi ro cao cho ngành nơng nghiệp Hoa Kỳ Điều có nghĩa tất sản phẩm nông nghiệp nhập vào Hoa Kỳ phải có số giấy phép để đủ điều kiện tiếp cận thị trường Sau năm, doanh nghiệp nước xuất sản phẩm vào thị trường Hoa Kỳ phải làm lại thủ tục để cấp mã số kinh doanh hợp lệ, đáng ý vào tháng 2/2020, Hoa Kỳ hạn chế ưu đãi thương mại cho Việt Nam đưa Việt Nam khỏi 11 danh sách quốc gia phát triển Ngoài ra, Việt Nam nằm danh sách theo dõi Mỹ vi phạm sở hữu trí tuệ, chống hàng giả, hàng nhái (5) Nơng sản Việt Nam cịn bị ảnh hưởng với nhiều biện pháp phòng vệ thương mại nơng sản Việt Nam dính đến nhiều vụ kiện liên quan đến vấn đề phá giá mặt hàng Xét mục đích áp dụng rào cản thương mại phi thuế quan EU, hướng tới người hưởng lợi người tiêu dùng thị trừng EU Bởi vì, biện pháp phi thuế quan có tác dụng làm tăng chất lượng mặt hàng nông sản tiêu thị vào thị trường này, người tiêu dùng hưởng lợi chỗ sử dụng nông sản chất lượng hơn, tốt cho sức khỏe Một đối tượng hưởng lợi khác áp dụng biện pháp đối thủ cạnh tranh trực tiếp Việt Nam việc xuất mặt hàng nông sản sang thị trường EU như: Thái Lan, Brazil, Ấn Độ, Lý giải cho điều EU áp dụnng biện pháp phi thuế quan vào nơng sản Việt, làm giảm kim ngạch xuất nông sản Việt Nam vào EU, giảm thị phần Việt Nam thị trường Khi đó, tạo điều kiện cho đối thủ Việt Nam, nước xuất mặt hàng sang EU đủ điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn đặt chiếm lấy thị phần, tăng sản lượng nhập nông sản vào EU Bên cạnh đó, rào cản hạn chế việc xuất mặt hàng nông sản Việt, nhờ yếu tố đó, rào cản phi thuế quan thúc đẩy doanh nghiệp chế biến, xuất nông sản Việt Nam cao sức cạnh tranh,“nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản để đáp ứng u cầu từ thị trường khó tính này, đồng thời có chiến lược phát triển bền vững lâu dài Một điều quan trọng rằng, không riêng xuất nông sản mà xuất mặt hàng khác Việt Nam sang thị trường khó tính EU gặp nhiều rào cản phi thuế quan, nhiên trước tác động sản phẩm xuất Việt Nam có chỗ đứng thị trường đó.”Theo Tạp chí Tài online (2021): “Trong số quốc gia thường xuyên áp dụng biện pháp PVTM với Việt Nam, 12 Mỹ lên thị trường khó tính Mỹ dẫn đầu nước khởi kiện Viêt Nam dẫn đầu nước có biện pháp PTQ nhiều Việt Nam song phương đa phương Mỹ kiện Việt Nam tới 27 vụ, chống phá giá tới 14 vụ, trợ cấp vụ, đối kháng vụ tự vệ vụ Tuy nhiên, đến nay, Mỹ thị trường XK lớn Việt Nam” Hơn nữa, đáp ứng quy định ấy, nơng sản Việt Nam có chỗ đứng tỷ trọng nhập nông sản EU tiến xa việc tạo tiếng vang cho nông sản Việt thị trường xuất nông sản giới, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam khai thác thị trường tiêu thụ nông sản tiềm khác 2.3 Đối tượng chịu thiệt hại từ rào cản thương mại phi thuế quan Việc áp dụng“các rào cản thương mại phi thuế quan lên mặt hàng nông sản Việt Nam, dễ thấy doanh nghiệp chế biến nông sản hay người nông dân (gọi chung nhà sản xuất) gặp bất lợi thiệt hại định bên cạnh tác động tích nêu mục (2.2):” (1) Các quy định thị trường xuất nơng sản Việt Nam địi hỏi nhà sản xuất Việt Nam phải đầu tư vào máy móc, cơng nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn khắc khe, rào cản kỹ thuật từ thị trường tiêu thụ điều kiện đáp ứng nhà sản xuất Việt Nam Điều làm tăng chi phí sản xuất giảm lợi nhuận từ phía nhà sản xuất nơng sản (2)“Tất nhiên, nhà sản xuất không đáp ứng u cầu đó, dễ rơi vào khả có nguy thị trường xuất bị thu hẹp, chí thị trường xuất khẩu.” (3) Bên cạnh đó, từ nhiều vụ nơng sản Việt Nam khơng đạt tiêu chuẩn từ tiêu chuẩn từ thị trường tiêu thụ, dẫn đến việc trả lại sản phẩm, gây thiệt hại nặng nề cho nhà sản xuất Việt Nam Hơn nữa, qua vụ kiện để giải vấn đề bảo hộ thương mại thường kéo dài nhiều năm, kéo theo chi phí theo đuổi vụ việc tốn kém, nhà sản xuất đối tượng chịu nhiều chi phí thiệt hại thời gian 13 (4) Việc rào cản thương mại liên tục bổ sung từ thị trường tiêu thụ nơng sản cịn nguy tiềm tàng cho sản phẩm nông sản xuất Việt Nam có khả bị kiện ạt theo hiệu ứng dây chuyền Xét phương diện vĩ mô, ngành xuất nông sản Việt Nam nhận số thiệt hại định thiệt hại từ nhà sản xuất nông sản trực tiếp tác động đến kim ngạch xuất ngành nông sản Việt Nam rơi vào tình trạng giảm sút khơng tăng kỳ vọng Theo Tạp chí Cộng sản (2022): “Mặc dù số lượng vụ điều tra liên quan đến PVTM giới ngày giảm, song hàng hóa Việt Nam lại có xu hướng gia tăng Thuế PVTM thuế nhập bổ sung Do đó, việc bị áp thuế dẫn tới giá xuất hàng hóa bị áp thuế từ Việt Nam tăng lên đáng kể, làm giảm sức cạnh tranh hàng nhập từ Việt Nam so với hàng hóa nhập từ thị trường không bị áp thuế khác Hệ nhà nhập nước áp thuế chuyển hướng nhập từ nước không bị áp thuế khác, dẫn tới kim ngạch xuất Việt Nam bị giảm sút” 14 III TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cơ hội, thách thức, triển vọng xuất nông sản sang thị trường EU, Bộ Công thương Việt Nam, [online] Tại địa [Truy cập ngày 21/04/2022] Rào cản phi thuế quan xuất hàng hóa Việt Nam, Tạp chí Cơng sản, [online] Tại địa [Truy cập ngày 21/04/2022] Tiếng Anh Here's why globalization is here to stay, World Economic Forum, [online] Tại địa [Truy cập ngày 21/04/2022] How Does the Russia-Ukraine War Affect Asia’s Political Economy?, THE DIPLOMAT, [online] Tại địa < https://thediplomat.com/2022/04/how-does-therussia-ukraine-war-affect-asias-political-economy/> [Truy cập ngày 21/04/2022] 15