1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thiết kế dây chuyền và nhà máy sản xuất bánh mì tươi năng suất 1000kg sản phẩm ngày

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN VÀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH MÌ TƯƠI NĂNG SUẤT 1000 KG SẢN PHẨM/NGÀY GVHD: HOÀNG VĂN CHUYÊN SVTH: LÊ HỮU KHANG SKL008915 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 202217142258 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN VÀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH MÌ TƯƠI NĂNG SUẤT 1000 KG SẢN PHẨM/NGÀY GVHD: TS HOÀNG VĂN CHUYỂN SVTH: LÊ HỮU KHANG MSSV: 17142258 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2022 LỜI CẢM ƠN Sau tháng nỗ lực cố gắng tìm hiểu nghiên cứu thiết kế việc thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thiết kế dây chuyền nhà máy sản xuất bánh mì tươi suất 1000 kg sản phẩm/ngày” hoàn thành Ngoài kiến thức, cố gắng nghiên cứu học hỏi thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ phía nhà trường, thầy cơ, bạn bè gia đình Đầu tiên, chúng tơi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS Hồng Văn Chuyển–Giảng viên mơn Cơng nghệ thực phẩm khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, thầy tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình kịp thời để chúng tơi hồn thành thật tốt khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, thầy ln đưa ý kiến hữu ích để chúng tơi rút kinh nghiệm hồn thiện đề tài Tiếp theo, xin chân thành cám ơn dạy dỗ tận tình, đầy nhiệt huyết hết lịng u thương sinh viên q Thầy Cơ Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Nhờ có quý Thầy Cô mà bước xây dựng nâng cao tảng kiến thức chuyên môn Ngành Cơng nghệ Thực phẩm nói riêng kiến thức xã hội nói chung Đồng thời nhận nhiều điều thú vị phát triển ngành mà theo học suốt năm qua Đây thật động lực lớn để khơng ngừng cố gắng hồn thiện thật tốt đồ án Bên cạnh đó, chúng tơi khơng qn gửi lời cảm ơn đến nhà trường quý Thầy Cô Khoa tạo điều kiện thuận lợi để thực đồ án Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh thời gian dài dịch bệnh Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài cách chất lượng đảm bảo thời hạn, chắn khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn Chúng xin chân thành cảm ơn! i 9.2.1 Tiền điện: Tổng điện năm: 262758730.9 kWh Tiền điện năm: D =3,967,656,837 VNĐ 9.2.2 Tiền nước: Tổng nước năm: 6.006 x 344 + 100 = 2166.064 m3 Tiền nước năm: E = 25,451,252 VNĐ 9.2.3 Tiền nguyên vật liệu: Thành phần Khối lượng nguyên liệu vào (Kg/năm) Bột mì 208821.84 30,000VNĐ 6,264,655,200 Bột sữa 11186.88 60,000 VNĐ 671,212,800 Đường 14915.85 15,000 VNĐ 223,737,750 Men khô 5593.44 120,000VNĐ 671,212,800 Muối ăn 1864.48 14,000VNĐ 26,102,720 Bơ lạt 11186.88 250,000VNĐ 2,796,720,000 Trứng gà 7457.92 45,000VNĐ 335,606,400 Nước đá 60901.76 15,000VNĐ 913,526,400 STT Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tổng số 11,902,774,070 9.2.4 Tiền lương phúc lợi: Dựa mức lương trung bình thị trường nay, ta dự trù chi phí lương cho vị trí nhà máy sau: Bảng Lương trả cho vị trí nhân nhà máy STT Vị trí Số lượng Giám đốc Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật Phó giám đốc tài tổng hợp Lương tháng (VNĐ) 30,000,000 20,000,000 17,200,000 83 10 11 12 13 14 Phịng hành – nhân Phịng tài – kế tốn Phịng kinh doanh – marketing Bảo vệ Lái xe Y tế Bếp ăn Tạp vụ Lễ tân Nhân viên QA, QC, kho nguyên liệu Công nhân phân xưởng Tổng chi trả lương tháng 24,000,000 24,000,000 24,000,000 2 2 9,654,000 13,000,000 6,000,000 13,000,000 10,000,000 5,500,000 12 129,000,000 24 160,000,000 484,354,000 Tổng chi trả lương năm trước bảo hiểm (bao gồm lương tháng 13) 6,296,602,000 Tổng chi trả lương năm sau bảo hiểm (Các loại bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp) chiếm 10.5% 6,422,534,040 9.2.5 Chi phí khác: Các chi phí cho quảng cáo, chi phí phát sinh phân phối, tiêu thụ sản phẩm lấy 10% chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên liệu, chi phí lương chi phí điện nước Chi phí khác: 0.1 x ( 3,967,656,837 + 25,451,252 + 11,902,774,070+ 6,422,534,040) = 2,231,841,620 VNĐ/năm Vậy vốn lưu động tối thiểu cần là: ILĐmin = chi phí nguyên vật liệu+Chi phí nhân cơng+tiền điện nước+chi phí khác 𝑛 n: số vòng quay vốn lưu động/năm, n = (vòng/năm) => ILĐ = 4,910,051,564 VNĐ 84 Tổng số vốn đầu tư ban đầu: I= ICĐ+ ILĐ = 29,375,298,750 + 4,910,051,564 = 34,285,350,314 VNĐ 9.3 Giá thành sản phẩm: Giá thành sản xuất tính tổng chi phí: chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí ngồi sản xuất suất sản xuất dây chuyền theo năm loại sản phẩm Tổng chi phí bao gồm: chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí điện nước, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác Chi phí khấu hao tài sản cố định = chi phí đầu tư / số năm sử dụng tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định: khấu hao nhà máy 10 năm, khấu hao máy móc thiết bị năm Chi phí khấu hao năm: CKH = 24,197,437,500 + 4,538,000,000 +453,800,000 10 + 322,325,000 = 2,556,550,179 VNĐ Tổng chi phí để tính tốn cho giá thành: 11,902,774,070 + 6,422,534,040 + 3,967,656,837 + 25,451,252 + 2,556,550,179 +2,231,841,620 = 27,106,807,998 VNĐ Năng suất: 2,548,008 túi/ năm (1 túi 0.135kg) Giá thành: 27,106,807,998 2,548,008 = 10,638.43 VNĐ/ túi Định giá bán sản phẩm sau: Căn vào giá thành sản xuất, giá thị trường điều kiện kinh tế kỹ thuật, thu nhập người dân, định giá bán sản phẩm 20,000 VNĐ/túi 9.4 Chi phí vận hành năm: CHN = CNVL + CNC+ CKH + Cđiện, nước + CKhác+ CLV + CDV mua ngồi CNVL : Chi phí ngun vật liệu CCN: Chi phí nhân cơng CDV mua ngồi: Chi phí dịch vụ mua ngồi (Chi phí để trả tiền điện thoại, dịch vụ khác… lấy 1% tổng chi phí hàng năm) 85 CKH: Chi phí khấu hao tài sản cố dịnh, CKH = 2,556,550,179 VNĐ CLV: Chi phí lãi vay - Trả lãi vay + Tổng vốn cố định là: 29,375,298,750VNĐ + Nhà máy phải vay ngân hàng: tỷ đồng, lãi suất 4.6% năm + Phương thức trả lãi: Trả gốc năm + Trả lãi định kì Dư gốc (VNĐ) 9,000,000,000 6,000,000,000 3,000,000,000 Tổng STT + Trả lãi vay bình quân là: Trả gốc (VNĐ) 3,000,000,000 3,000,000,000 3,000,000,000 828,000,000 Trả lãi (VNĐ) 414,000,000 276,000,000 138,000,000 828,000,000 = 276,000,000 VNĐ Vậy tổng chi phí vận hành tính cho năm thứ là: 11,902,774,070 + 6,422,534,040 + 3,967,656,837 + 25,451,252 + 2,556,550,179 + 276,000,000 99% CHN = 25,405,016,543 VNĐ 9.5 Doanh thu: Doanh thu (DT) = giá bán x số lượng = 20,000 x 2,548,008 = 50,960,160,000 VNĐ 9.6 Lợi nhuận: Lợi nhuận tính cho năm Lợi nhuận tính cho năm thứ - Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước = DT – CHN = 50,960,160,000 - 25,405,016,543= 25,555,143,457 VNĐ - Thuế thu nhập phải nộp T thuế thu nhập = t% x LN trước thuế Với t%: thuế suất (thuế thu nhập doanh nghiệp) 20% 86 = 20% x 25,555,143,457 = 5,111,028,691VNĐ - Lợi nhuận sau thuế LN sau thuế = LN trước thuế – T thuế thu nhập = 25,555,143,457 - 5,111,0288,691= 20,444,114,765 VNĐ - Dòng tiền trước thuế (CFBT) CFBT = Tổng doanh thu – Các chi phí trừ chi phí khấu hao = 50,960,160,000– 22,594,416,199 = 28,365,743,801VNĐ - Dòng tiền sau thuế (CFAT): Dòng tiền dự án xét đến thuế gọi dòng tiền sau thuế (Cash Flow After Tax – CFAT) CFAT = Lợi nhuận sau thuế + chi phí khấu hao = 20,444,114,765+ 2,556,550,179 = 23,000,664,944 VNĐ Bảng Bảng thống kế chi phí STT Các tiêu Tổng chi phí đầu tư Doanh thu Chi phí vận hành hàng năm Chi phí khấu hao tài sản cố định Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập Lợi nhuận sau thuế Dòng tiền trước thuế Dòng tiền sau thuế Thành tiền (VNĐ) 34,285,350,314 50,960,160,000 25,405,016,543 2,556,550,179 25,555,143,457 5,111,028,691 20,444,114,765 28,365,743,801 23,000,664,944 9.7 Các tiêu đánh giá dự án: 9.7.1 Tỷ suất sinh lời (gộp) – ROA: ROA = (Lợi nhuận trước thuế + trả lãi vay bình quân)/tổng chi phí đầu tư = (25,555,143,457+ 276,000,000) / 34,285,350,314= 0,75 9.7.2 Hiệu tài (riêng) – ROE: ROE = Lợi nhuận sau thuế/(Tổng chi phí đầu tư - vốn vay) = 20,444,114,765/ (34,285,350,314– 9,000,000,000) = 0,808 9.8 Thời gian hoàn vốn: 87 9.8.1 Thời gian hoàn vốn đơn giản: Là khoảng thời gian nhà máy đuợc hoàn vốn đầu tư ban đầu: 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí đầ𝑢 𝑡ư => tđơn giản = 𝐷ò𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế = 34,285,350,314 23,000,664,944 =1,5 năm Vậy thời gian hoàn vốn đơn giản năm tháng 9.8.2 Thời gian hoàn vốn chiết khấu: Là khoảng thời gian nhà máy hoàn vốn đầu tư ban đầu mà đảm bảo tỉ lệ sinh lời => tchiết khấu = Chi phí đầu tư/(dịng tiền sau thuế - tiền sinh lời) Tiền sinh lời = Dòng tiền sau thuế × tỷ lệ sinh lời (Tỉ lệ sinh lời lấy 10%) = 23,000,664,944x 0.1 = 2,300,066,494VNĐ 34,285,350,314 => tchiết khấu = 23,000,664,944−2,300,066,494 = 1,65 (1 năm tháng) 88 CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 10.1 An tồn lao động Theo luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 có quy định: An tồn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Hay hiểu biện pháp, kiến thức cần thiết trang bị, hướng dẫn cho người lao động trình lao động sản xuất Đối với người lao động làm việc xưởng sản xuất việc trang bị kiến thức, kinh nghiệm, phương tiện nhằm đảm bảo an toàn điều cần thiết họ 10.1.1 Kiểm tra trước khởi động máy - Kiểm tra thiết bị máy móc vận hành Nếu phát cố điều bất thường khắc phục sửa chữa báo cấp để tạm ngừng hoạt động để đảm bảo an tồn - Khơng để máy hoạt động chưa kiểm tra số an tồn tồn quy trình vận hành Kiểm tra loại khỏi nơi vận hành tất vật liệu, vật dụng vật thể lạ khác gây thương tật cho người gây hư hỏng cho máy - Tất đèn báo, còi báo, áp kế, thiết bị an tồn thiết bị đo tình trạng tốt 10.1.2 Những quy định an toàn chung vận hành sản xuất - Thiết bị sản xuất phải vệ sinh trước sử dụng cho chu kỳ sản xuất sản phẩm ngày - Không chạm vào máy chạy, không chạm vào bể mặt thiệt bị nóng - Kiểm tra cơng tác nguồn bật tắt theo quy trình kỹ thuật an tồn máy móc Thực xác thông số kỹ thuật vận hành thiết bị - Đặt biển báo hiệu nơi nguy hiểm, ý cơng tác sử dụng máy móc, thiết bị trang bị đầy đủ đồ bảo hộ 10.1.3 Những quy định an toàn khu vực sản xuất - Nguyên liệu sản xuất phải để riêng loại, đặt kệ giá đỡ Các thiết bị đo lường phải đảm bảo xác hoạt động tốt Vệ sinh thường xuyên, đảm bảo không bị bụi bẩn, đọng nước Chỉ người có trách nhiệm phân cơng thực vào khu vực tiếp nhận nguyên liệu chuẩn bị sản xuất - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định công nghệ, kỹ thuật an tồn lao động sản xuất cơng tác Không sử dụng điều khiển thiết bị chưa huấn luyện 89 hướng dẫn an toàn - Khơng lấy phương tiện phịng cháy chữa cháy làm việc khác Sử dụng đầy đủ hợp lý tất phương tiện bảo hộ lao động cấp - Phải bố trí người dọn dẹp gọn gàng nơi làm việc, giữ gìn vệ sinh chung, bảo quản tốt phương tiện phục vụ nhà máy trang bị Khơng rời bỏ vị trí làm việc trước hết làm việc, ăn phải cử người trực máy không đến nơi khơng thuộc nhiệm vụ 10.2 Vệ sinh cơng nghiệp Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động 10.2.1 Vệ sinh cơng nhân Thực chế độ bảo hộ người lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; đóng bảo hiểm tai nạn lao động hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Được chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong làm việc công nhân phải giữ vệ sinh thân thể mang quần áo bảo hộ lao động Công nhân cần phái tự giác làm tốt vệ sinh cá nhân tuân thủ kỷ luật nhà máy Công nhân bắt buộc phối hợp với người sử dụng lao động, cấp tổ chức phong trào thi đua, phong trào quần chúng làm công tác an tồn, vệ sinh lao động xây dựng văn hóa an toàn lao động nơi làm việc Người lao động phải có tinh thần, trách nhiệm, kỷ luật tiêu chuẩn sử dụng thiết bị, máy móc sản xuất để đảm bảo an tồn cho thân Đối với trang sức, đồng hồ… nên tháo cất giữ nhà để đảm bảo an toàn tháo tất vật không cần thiết làm việc xưởng trang sức, đồng hồ… Nhân viên phải làm giờ, làm vị trí cơng việc giao 10.2.2 Vệ sinh nhà xưởng - Trong suốt làm việc nhân viên phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động mà công ty cung cấp - Nhân viên phải làm vệ sinh nhà xưởng theo theo quy trình trình tự đưa ra, không làm ngược lại hay làm lộn xộn quy trình - Các phịng bảo quản, phân xưởng chế biến phải giữ vệ sinh sẽ, khu vực sản xuất phải cao ráo, dễ nước - Cơng nhân đứng phân xưởng sản xuất phải đủ sức khỏe, khơng có bệnh truyền nhiễm thường xuyên phải kiểm tra sức khỏe 90 - Không vận hành thiết bị chuyên dụng để vệ sinh nhà xưởng chưa trang bị kiến thức an toàn hay vận hành, sửa chữa quy trình hoạt động máy - Trần nhà xưởng cần làm bụi bẩn, màng nhện bám trần, đà lớn, nhỏ Lau chùi hệ thống máng đèn, hộp đèn đèn, quạt thơng gió, quạt trần, quạt cơng nghiệp Vệ sinh kính, sàn nhà xưởng 10.2.3 Vệ sinh máy móc, thiết bị Khơng tự ý làm vệ sinh loại máy móc thiết bị có nhà xưởng chưa am hiểu Vệ sinh máy móc, thiết bị trước sau ca sản xuất, tổng vệ sinh định kì hàng tuần 10.2.4 Vấn đề xử lí chất thải Nước thải nhà máy phải đảm bảo điều kiện thoát nước chất thải lỏng nhiều.Do trước thải vào hệ thống nước thải thành phố phải xử lý nước thải chất thải Với chất thải rắn loại bao bì chứa nguyên liệu, sản phẩm bị hư hỏng Các chất thải xử lý theo quy định pháp luật thông qua việc thuê đơn vị có chức xử lý 10.3 Phòng cháy chữa cháy Theo nghị định số 79/2014/NĐ-CP Chính phủ phịng cháy chữa cháy kho,xưởng quy định: - Địa điểm xây dựng cơng trình phải bảo đảm khoảng cách an tồn phịng cháy chữa cháy cơng trình xung quanh - Hệ thống báo cháy, chữa cháy phương tiện chữa cháy phải bảo đảm số lượng; vị trí lắp đặt thông số kỹ thuật phù hợp với đặc điểm tính chất hoạt động nhà máy theo quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Thành lập đội PCCC sở, huấn luyện nghiệp vụ PCCC, kỹ hướng dẫn thoát nạn sơ cấp cứu cho người bị nạn Một vài gợi ý cách phân bổ, tổ chức lực lượng sau: Bảng 10.1 Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy Số lượng nhân viên kho hàng, nhà xưởng Thành viên đội PCCC sở Dưới 10 người Tất thành viên tham gia đội, có đội trưởng Từ 10 đến 50 người Tối thiểu 10 người, có đội trưởng, đội phó 91 Từ 50 đến 100 người Tối thiểu 15 người, có đội trưởng, đội phó Từ 100 đến Tối thiểu 25 người, có đội trưởng, đội phó Doanh nghiệp có nhiều phân xưởng độc lập Bố trí kho đội PCCC, số lượng thành viên tùy quy mô kho - Công nhân, cán kỹ thuật làm việc với thiết bị hệ thống điện phải sử dụng đầy đủ trang thiết bị phịng hộ cá nhân dụng cụ an tồn cần thiết cho loại công việc phải biết cấp cứu người bị điện giật - Buộc tất thiết bị điện phải có nối đất trung tính với vỏ thiết bị, đường nối an toàn phải kiểm tra định kỳ thường xuyên Hệ thống điện lắp đặt phải thiết kế,đảm bảo an tồn Trong thiết bị tiêu thụ điện cần có thơng số kỹ thuật phù hợp lắp đặt kỹ thuật - Định kỳ kiểm tra mạng lưới chống sét toàn nhà máy vào kỳ trước mùa mưa Không dùng Mêgaomet để đo lường đường dây trời mưa hay có giơng, khơng dùng ampe kế kìm nơi ẩm ngồi trời mưa Khơng dùng nước để chữa xăng hay điện - Bắt buộc phải gắn niêm yết bảng nội quy phòng cháy chữa cháy kho, tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy, bảng cấm lửa, cấm hút thuốc,…trong khn viên kho nơi mang tính chất nguy hiểm, có nguy cháy nổ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trải qua thời gian từ lúc tiếp nhận đề tài đến việc lên ý tưởng, chuẩn bị kế hoạch vàsắp xếp thứ tự cơng việc cho đề tài để hồn thành tiến độ, chúng tơi tính tốn, thiết kế hồn chỉnh tồn nhà máy sản xuất bánh mì tươi suất 1000kg sản phẩm/ngày Đây nhà máy sản xuất bánh mì tươi với nhiều điều kiện thuận lợi từ mặt giao thông, nguyên liệu dồi dào, giá thành tiết kiệm nguồn nhân lực dồi Sau thơng số mà chúng tơi tính tốn, thiết kế: - Năng suất sản phẩm nhà máy 1000kg sản phẩm/ngày - Diện tích phân xưởng 990 m2 với chiều dài 33m, kích thước chiều rộng 30m Chiều dài bước cột 7m - Diện tích khu nhà hành 180 m2 với kích thước chiều dài 30m, chiều rộng 6m - Diên tích khu đất cần thuê là: 6900m2 với chiều dài 100m, chiều rộng 69m bao gồm khu đất mở rộng - Thời gian hoàn vốn là: năm tháng Kiến nghị Tuy đồ án thiết kế nhà máy hồn chỉnh thời gian có hạn, chưa có kinh nghiệm, kiến thức thiết kế cịn hạn chế nên đồ án có nhiều sai sót chưa phải tối ưu Chưa có kinh nghiệm việc quản lí nên việc tính tốn kinh tế chưa hợp lí Chưa có kinh nghiệm việc đánh giá lựa chọn địa điểm thiết kế sản phẩm Q trình tính tốn chưa thể rõ rệt chuẩn đề tài cần nhiều kiến thức chuyên sâu xây dựng, kinh tế Để khắc phục nhược điểm này, khắc phục cách sau: - Tham gia thêm khóa học bổ trợ thêm kiến thức chuyên ngành khác như: xây dựng, kinh tế, quản lý,… - Đầu tư thời gian để tìm hiểu thêm nhiều lĩnh vực bất động sản nhằm phục vụ cho việc chọn khu đất xây dựng kinh tế 93 - Nên thiết kế thêm công trình vui chơi, giải trí sau làm nhằm động viên tinh thần cho công nhân viên nhà máy như: sân bóng đá, cầu lơng,…Điều nên thiết kế xây dựng khu đất mở rộng giai đoạn đầu trước mở rộng quy mô nhà máy Chúng hi vọng bạn sinh viên khố thiết kế, tính tốn hồn chỉnh tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư đạt hiệu cao Một lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hồng Văn Chuyển tận tình hướng dẫn suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành tiến độ đồ án 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn HACCP/TCVN 5603:2008/CAC/RCP 1-1969,REV 4-2003 – Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn Tiêu chuẩn ngành 11TCN 18:2006 Quy phạm trang bị điện Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4514:2012 Xí nghiệp cơng nghiệp - Tổng mặt - Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 tải trọng tác động - tiêu chuẩn thiết kế Nguyễn Tấn Dũng cơng 2020 Thu hồi hồn thiện sản phẩm lên men NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Hợi 2007 Kỹ thuật chế biến lương thực.NXB Khoa học kỹ thuật Lâm Xn Thanh 2008 Giáo trình Cơng nghệ sản phẩm sữa NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Việt Mẫn 2010 Giáo trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa thức uống pha chế – tập – Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Trần Khánh Linh 2020 Giáo trình Công nghệ chế biến bánh kẹo NXB Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Việt Mẫn 2011 Công nghệ chế biến thực phẩm Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Akbar Ali, Aamir Shehzad, Moazzam Rafiq Khan, Muhammad Asim Shabbir and Muhammad Rizwan Amjid 2012 Yeast, Its Types and Role in Fermentation during Bread Making Process – A Review National Institute of Food Science and Technology, University of Agriculture, Faisalabad Pakistan 95 Bert Lagrain, Kristof Brijs and Jan A Delcour 2008 Reaction Kinetics of Gliadin – Glutenin Cross – Linking in Model Systems and in Bread Making Journal of Agricutural and Food Chemistry Chu and Michael 2004 Wheat Flour Cooking for Engineers Jinhee Yi, William L Kerr 2009 Combined Effects of Freezing Rate, Storage Temperature and Time on Bread Dough and Baking Properties LWT – Food Science and Technology Markus C.E Belz, Liam A.M Ryan & Elke K Arendt 2012 The Impact of Salt Reduction in Bread: A Review Critical Reviews in Food Science and Nutrition S Kenny, K Wehrle, C Stanton and Elke K Arendt 2000 Incorporation of Dairy Ingredients into Wheat Bread: Effects on Dough Rheology and Bread Quality European Food Research Technology Schofield J, Bottomley R, Timms M, Booth M 1983 The Effect of Heat on Wheat Gluten and The Involvement of Sulphydryl-Disulphide Interchange Reactions J Cereal Sci 96 S K L 0

Ngày đăng: 25/04/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w