Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA CHLB ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9310206 Hà Nội - 2023 m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA CHLB ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS VÕ KIM CƯƠNG TS ĐỖ THỊ THANH BÌNH Hà Nội - 2023 m LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi Các kết thông tin nêu luận án trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà m LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Luận án PGS, TS Võ Kim Cương TS Đỗ Thị Thanh Bình lời bảo, hướng dẫn động viên chân tình sâu sắc tơi suốt q trình viết Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu có giá trị nhà khoa học qua buổi đánh giá hội đồng cấp Đồng thời xin cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp Khoa Quan hệ quốc tế nói riêng Học viện Báo chí Tun truyền nói chung tạo điều kiện để tơi vừa hồn thành nhiệm vụ chun mơn giao, vừa thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô Học viện Ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn người bạn-người em Phạm Phương, NCS Đại học Duke, Hoa Kỳ giúp đỡ tơi q trình sưu tập tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án Và cuối cùng, lịng tri ân sâu sắc tơi xin gửi đến Bố Mẹ hai bên, chồng tôi, người thân bạn bè khơng ngừng động viên, giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc hỗ trợ mặt suốt trình làm Luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà m MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CHLB ĐỨC TRONG LIÊN MINH CHÂU ÂU 22 1.1 Cơ sở lý luận .22 1.1.1 Những vấn đề chung vai trò quốc gia quan hệ quốc tế .22 1.1.1.1 Khái niệm vai trò quốc gia quan hệ quốc tế .22 1.1.1.2 Khái niệm quyền lực lãnh đạo quan hệ quốc tế .24 1.1.2 Vai trò quốc gia thể chế quốc tế qua học thuyết quan hệ quốc tế 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Bối cảnh giới khu vực .37 1.2.1.1 Bối cảnh giới ảnh hưởng tới Liên minh châu Âu 37 1.2.1.2 Bối cảnh khu vực Liên minh châu Âu 40 1.2.2 Khái quát CHLB Đức sách Liên minh châu Âu 45 1.2.2.1 Khái qt tình hình trị - kinh tế - xã hội CHLB Đức 45 1.2.2.2 Chính sách Đức Liên minh châu Âu 47 1.2.3 Cá nhân lãnh đạo .50 1.3 Khung phân tích 56 1.3.1 Mối quan hệ vai trò, quyền lực lãnh đạo .56 1.3.2 Trường hợp nghiên cứu .63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 m CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHLB ĐỨC TRONG LIÊN MINH CHÂU ÂU HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 66 2.1 Xây dựng thể chế Liên minh châu Âu 66 2.1.1 Xây dựng Hiệp ước Nice 66 2.1.2 Xây dựng Hiệp ước Lisbon 69 2.1.3 Xây dựng Chính sách Đối ngoại An ninh chung 74 2.2 Giải khủng hoảng Liên minh châu Âu 79 2.2.1 Giải khủng hoảng nợ công phục hồi kinh tế Liên minh châu Âu 79 2.2.2 Giải khủng hoảng nhập cư 85 2.2.3 Giải khủng hoảng Brexit 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG 108 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CHLB ĐỨC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI, TRIỂN VỌNG VÀ KHUYẾN NGHỊ VỚI VIỆT NAM 110 3.1 Đánh giá vai trò Đức Liên minh châu Âu hai thập niên đầu kỷ XXI 110 3.2 Triển vọng vai trò Đức Liên minh châu Âu 125 3.2.1 Cơ sở dự báo .125 3.2.1.1 Thuận lợi việc củng cố vai trò Đức Liên minh châu Âu 125 3.2.1.2 Thách thức tác động tới vai trò Đức Liên minh châu Âu 126 3.2.2 Triển vọng xu hướng vai trò Đức Liên minh châu Âu 133 3.3 Liên hệ đề xuất sách với Việt Nam .136 3.3.1 Về củng cố mối quan hệ song phương với CHLB Đức 136 3.3.1.1 Thực trạng mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – CHLB Đức 136 3.3.1.2 Đề xuất với Việt Nam Trong việc củng cố quan hệ với CHLB Đức 140 3.3.2 Về củng cố quan hệ với Liên minh châu Âu 143 3.3.3 Về tham gia thể chế khu vực ASEAN .144 m TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1: HIỆP ƯỚC LISBON (TRÍCH) 173 PHỤ LỤC 2: VỊ TRÍ CỦA NỀN KINH TẾ ĐỨC TRONG LIÊN MINH CHÂU ÂU HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI .175 m DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký tự Nguyên văn tiếng Anh viết tắt (nếu có) AfD ASEAN Bundeswehr CFSP Nguyên văn tiếng Việt Alternative für Đảng Con đường Deutschland nước Đức The Association of Hiệp hội quốc gia Đông Nam Southeast Asian Nations Á khác cho Quân đội Đức Common Foreign and Chính sách Đối ngoại An ninh Security Policy chung CHDC Cộng hòa dân chủ CHLB Cộng hòa liên bang CDU Democratic Liên minh Dân chủ Kitô giáo Đức Christian Union CSU Christian Social Union in Liên minh Xã hội Kitô giáo Bava Bavaria CSCE Conference on Security Hội nghị An ninh Hợp tác and Cooperation in Châu Âu Europe 10 11 CSDP DAC Common Security and Chính sách An ninh Quốc Defense Policy phòng chung Development Assistance Ủy ban Hỗ trợ Phát triển Committee 12 EC European Community 13 ECB The European Bank m Cộng đồng châu Âu Central Ngân hàng Trung ương châu Âu STT 14 Ký tự Nguyên văn tiếng Anh viết tắt (nếu có) ECSC Nguyên văn tiếng Việt European Coal and Steel Cộng đồng Than Thép châu Âu Community 15 EEAS The European External Cơ quan Đại diện Đối ngoại Action Servic 16 EEC an ninh Economic Cộng đồng kinh tế châu Âu European Community 17 EFSF Financial Bộ phận Ổn định Tài châu European Stability Facility Âu 18 EMU European Monetary Union Liên minh Tiền tệ 19 ESM European Stability Cơ chế Bình ổn châu Âu Management 20 ESM The European Stability Cơ chế bình ổn Châu Âu Mechanism 21 EU 22 Eurocorps Quân đoàn châu Âu 23 Eurozone Khu vực đồng tiền chung châu Âu 24 EVFTA 25 26 EVIPA FAC European Union Liên minh châu Âu EU-Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại tự Việt Agreement Nam - Liên minh Châu Âu EU-Vietnam Investment Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Protection Agreement - Liên minh Châu Âu The Foreign Affairs Hội đồng Đối ngoại Council 27 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 28 G20 Group of twenty Nhóm G20 kinh tế lớn giới m STT 29 Ký tự Nguyên văn tiếng Anh viết tắt (nếu có) G7 Nguyên văn tiếng Việt Nhóm G7 nước cơng nghiệp Group of seven phát triển 30 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa/ Tổng sản phẩm quốc nội 31 IGC Intergovernmental Hội nghị Liên phủ Conference (EU) 32 IMF International Monetary Quỹ tiền tệ giới Fund 33 INF Các Lực lượng Hạt nhân tầm trung Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty 34 ISAF Security Lực lượng quốc tế bảo vệ International Assistance Force Afghanistan 35 LB Liên bang 36 LHQ Liên Hợp quốc 37 NATO 38 ODA North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương Official Development Vốn Hợp tác phát triển thức Assistant 39 OECD The Organisation for Tổ chức Hợp tác Phát triển Economic Co-operation Kinh tế and Development 40 OSCE Organization for Security Tổ chức An ninh Hợp tác and Co-operation Europe m in châu Âu 169 172 Dockery, W 2017 “Two years since Germany opened its borders to refugees: a chronology”, Deutsche Welle, 4/9/2017, truy cập www.dw.com/en/two-years-since-germany-openedits-borders-to-refugeesa-chronology/a-40327634 173 Edmund L Andrews 1998 “British-German Agenda Marks Break With Left: Manifesto Maps Out 'Third Way” New York Times 20/10/1998 accessed https://www.nytimes.com/1999/06/09/business/worldbusiness/IHTbritishgerman-agenda-marks-break-with-left.html 174 Euractiv 2018 Germany earned €2.9 billion from Greece’s debt crisis, 21/6/2018 truy cập https://www.euractiv.com/section/economyjobs/news/germany-earned-2-9-billion-euros-from-greeces-debt-crisis/ 175 European Parliarment, www.europa.eu 176 Euvisions, “Germany’s leadership role in the Eurozone revisited: past and present” accessed June 2021 http://www.euvisions.eu/germanys-leadership-revisited/ 177 Financial Times 24/6/2007 “A clumsy deal is better than none.”, accessed 15/4/2019 https://www.ft.com/content/10bec034-2291-11dc-ac53000b5df10621 178 Fortune 2020 “Global 500” Accessed https://fortune.com/global500/2020 179 Galpin, Charlotte 2016 “Boris Johnson is Damaging Germany’s Goodwill Towardsthe UK.” LSE Brexit Blog 13/10/2016 Accessed 15/12/2022 https://blogs.lse.ac.uk/brexit/2016/10/13/boris-johnson-is-damaginggermanys-goodwill-towards-the-uk 180 European Parliarment, accessed 15/5/2020 https://data.europa.eu/data/datasets/s2215_90_3_std90_eng?locale=en 181 Cambridge Dictionary Online, accessed 15/1/2021 https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/role 182 DPA news agency 7/2/2008, accessed 15/1/2021 m 170 https://www.dw.com/en/germanys-merkel-backs-eu-treaty-despite-polishdoubts/a-3454108 183 Eurativ 21/6/2018 accessed 18/10/2020 https://www.euractiv.com/section/economy-jobs/news/germany-earned-29-billion-euros-from-greeces-debt-crisis/ 184 IMF 22/7/2022 “Germany Faces Weaker Growth Amid Energy Concerns”, accessed 19/5/2022 https://www.imf.org/en/News/Articles/2022/07/21/cf-germany-facesweaker-growth-amid-energy-concerns 185 Liam Fox “Britain must learn from Germany”, Financial Times 15/5/2012, accessed 27/4/2021 https://www.ft.com/content/22c1df7c-9e75-11e1-a24e00144feabdc0 186 Elizabeth Truss 2012 “A decade of gains – Learning lessons from Germany”, Free Enterprise Group policy paper accessed 27/4/2022 https://www.freeenterprise.org.uk/learning-lessons-from-germany 187 Mahony, H 2007 “Stakes high as EU tries to put 2005 referendums behind it.”, EU Observer 21/6/2007 Accessed 15/1/2021 http://euobserver.com/9/24320 188 Open Democracy 28/9/2016 “The long year of migration and the Balkan corridor” accessed www.opendemocracy.net/Mediterranean-journeys-inhope/moving-europe/long-year-of-migrationand-balkan-corridor 189 Rachel Sylvester 1999 “We say Third Way, you say die neue mitte”, Independent 29/5/1999 accessed https://www.independent.co.uk/news/wesay-third-way-you-say-die-neue-mitte-1096855.html 190 Reuters 2018 “Time is Pressing on Brexit Negotiations–Merkel.”, Reuters, 5/7/2018 accessed 15/12/2022 https://de.reuters.com/article/uk-britain-eu-germany-merkel/time-ispressing-on-brexit-negotiations-merkel-idUKKBN1JV1NK m 171 191 Roger Cohen 1999 “A New German Assertiveness On Its Foreign Policy Stance”, The New York Times 12/9/1999 truy cập 19/1/2020 https://archive.nytimes.com/www.nytimes.com/library/world/europe/09129 9germany-schroeder.html 192 Telegraph 2019 “Germany’s AfD Backs Away from Dexit Call as France’s Le PenPledges to Reform EU from Within.”, Telegraph 14/1/2019 accessed 14/12/2022 https://www.telegraph.co.uk/news/2019/01/14/germanys-afd-backs-awaydexit-call-frances-le-pen-pledges-reform 193 The Economist 29/11/2011 “Sikorski: German inaction scarier than Germans in action”, accessed June 20, 2019 https://www.economist.com/eastern-approaches/2011/11/29/sikorskigerman-inaction-scarier-than-germans-in-action 194 Piotr Nowak “Poland, Italy favour expanding North-South cooperation – Duda” The First News 24/9/2020 truy cập 20/2/2022 /https://www.thefirstnews.com/article/poland-italy-favour-expanding-northsouth-cooperation -duda-16042 195 United Nations High Commissioner for Refugees 2013 “Number of Syrian refugees reaches million mark”, UNHCR, accessed March 23, 2020 www.unhcr.org/news/latest/2013/3/513625ed6/number-syrianrefugeesreaches-1-million-mark.html 196 United Nations High Commissioner for Refugees 2015 “2015: the year of Europe refugee crisis” UNHCR TRACKS, accessed August 1, 2019 http://tracks.unhcr.org/2015/12/2015-the-year-of-europesrefugee-crisis 197 Wessels, Wolfgang 2015 “The European Council as a Crisis Driven gouvernement économique”, Báo cáo trình bảy Hội nghị lần thứ 14 EUSA, 18/3/2015, https://eustudies.org/conference/papers/download/105 198 World Bank, www.data.worldbank.org m 172 199 Eurostat, www.eurostat.europa.eu Website tiếng Đức 200 Infratest Dimap 2015 “ARD-DeutschlandTrend.” 18/4/2018 truy cập 19/9/2021 https://www.tagesschau.de/inland/deutschlandtrend-405.html 201 Infratest Dimap 2016 “ARD-Deutschland Trend Morgenmagazin.” truy cập 19/2/2021 https://www.infratest-dimap.de/umfragenanalysen/bundesweit/ umfragen/aktuell/vertrauen-in-angela-merkels-wirschaffen-das-nimmt-ab/ 202 Zeit online 2016 “Den Rest zusammenhalten.”, Zeit Online, 27/6/2016, truy cập ngày 22/12/2022 https://www.zeit.de/politik/2016-06/angelamerkel-francois-hollande-matteo-renzi-treffen-berlin 203 Spiegel Online 2016 “Und dann weinte Beatrix von Storch - vor Freude”, SpeigelOnline ngày 25/6/2016, truy cập ngày 4/12/2022 https://www.spiegel.de/politik/deutschland/afd-und-brexit-alexandergauland-will-keine-eu-austritts-kampagne-a-1099617.html m 173 PHỤ LỤC HIỆP ƯỚC LISBON (TRÍCH) MỤC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều Liên minh thành lập dựa giá trị tôn trọng nhân phẩm, tự do, dân chủ, bình đẳng, pháp quyền tôn trọng quyền người, bao gồm quyền người thuộc dân tộc thiểu số Những giá trị chung cho Quốc gia Thành viên xã hội mà đa nguyên, không phân biệt đối xử, khoan dung, cơng bằng, đồn kết bình đẳng phụ nữ nam giới Điều Mục đích Liên minh thúc đẩy hịa bình, giá trị thể chế hạnh phúc quốc gia Liên minh cung cấp cho cơng dân khu vực tự do, an ninh cơng lý mà khơng có biên giới bên trong, việc di chuyển tự người đảm bảo kết hợp với biện pháp thích hợp liên quan đến kiểm sốt biên giới bên ngoài, tị nạn, nhập cư ngăn chặn chống tội phạm Liên minh thiết lập thị trường nội Nó hoạt động phát triển bền vững châu Âu dựa tăng trưởng kinh tế cân ổn định giá cả, kinh tế thị trường xã hội có tính cạnh tranh cao, hướng tới việc làm đầy đủ tiến xã hội, mức độ bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường cao Liên minh thúc đẩy tiến khoa học công nghệ Liên minh chống lại loại trừ phân biệt đối xử xã hội, thúc đẩy công bảo vệ xã hội, bình đẳng phụ nữ nam giới, đồn kết hệ bảo vệ quyền trẻ em Liên minh thúc đẩy gắn kết kinh tế, xã hội lãnh thổ, đoàn kết Quốc gia Thành viên m 174 Liên minh tơn trọng đa dạng văn hóa ngơn ngữ phong phú mình, đảm bảo di sản văn hóa Châu Âu bảo vệ nâng cao Liên minh thành lập liên minh kinh tế tiền tệ có đơn vị tiền tệ đồng euro Trong quan hệ khu vực với giới rộng lớn hơn, Liên minh trì phát huy giá trị lợi ích đóng góp vào việc bảo vệ cơng dân Liên minh góp phần vào hịa bình, an ninh, phát triển bền vững Trái đất, đoàn kết tôn trọng lẫn dân tộc, thương mại tự cơng bằng, xóa đói nghèo bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền trẻ em, quyền tuân thủ nghiêm ngặt phát triển luật pháp quốc tế, bao gồm việc tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Liên minh theo đuổi mục tiêu phương tiện thích hợp, tương xứng với lực trao cho thể chế Hiệp ước m 175 PHỤ LỤC VỊ TRÍ CỦA NỀN KINH TẾ ĐỨC TRONG LIÊN MINH CHÂU ÂU HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Với dân số tăng từ 61 triệu lên 80 triệu sau năm 1989 cuối năm 2020 với 83 triệu người đứng đầu khối EU, Ý, Pháp Vương quốc Anh (UK) có dân số 70 triệu Đây kinh tế mạnh Châu Âu chủ thể kinh tế quan trọng EU Biểu đồ 1: GDP số nước Liên minh châu Âu giai đoạn 2000-2019 10 Xét quy mơ GDP, Đức ln chiếm vị trí thứ khối nước EU suốt khoảng thời gian nghiên cứu với khoảng cách tương đối xa so với nước đứng thứ hai khu vực (trước UK sau năm 2020 Pháp) (biểu 1) Đức đồng thời nước chi trả ròng cho ngân sách EU (xem biểu 2), với việc Đức liên tục chi trả hầu hết gấp đôi so với số tiền nhận được, Pháp Anh có quản lý để trì ngang tương đối khoản toán ngân sách nhận cho EU; 10 www.data.worldbank.org m 176 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ đóng góp cho ngân sách Liên minh châu Âu Đức giai đoạn 2000-201911 Xét mức độ đóng góp trực tiếp cho ngân sách EU, thấy thống trị khu vực Đức với tư cách nước chi trả ròng chủ yếu cho ngân sách hàng năm Liên minh Châu Âu Tỉ lệ đóng góp cho ngân sách EU Đức liên tục đạt mức từ 19-25%, tỉ lệ ngân sách EU chi cho Đức khoảng từ 8-15% Đối với nước theo sau khác EU Pháp, Ý hay trước Anh, tỉ lệ cân bằng, tính số tuyệt đối mức chi Đức mức cao nước đứng thứ hai từ 20-30% Đối với số nước khu vực Đông Âu, mức ngân sách EU thường xuyên mức gấp nhiều lần số tiền đóng góp trực tiếp nước vào ngân sách chung (tỉ lệ ngân sách EU/ngân sách đóng góp Ba Lan giai đoạn 2015-2019 3-4 lần, Hungary 2-4 lần, …) 11 www.data.worldbank.org m 177 Biểu đồ 3: Tỉ lệ xuất nhập Đức so với toàn Liên minh châu Âu giai đoạn 2001-201912 Về xuất nhập khẩu, Đức tiếp tục nước đứng đầu với mức 22-25% toàn khu vực Là nước xuất lớn giới liên tục top nước xuất hàng đầu giới, Đức thực quyền kiểm soát trước thị trường Châu Âu EU phụ thuộc vào hàng hóa Đức, chủ yếu mặt hàng lĩnh vực sản xuất công nghiệp oto, máy móc, thiết bị, hàng điện tử tiêu dùng Các nước EU hấp thụ 70% kim ngạch xuất Đức Thị phần Đức tất mặt hàng nhập Châu Âu xuất năm 2019 25,6%, so với 16% Pháp, nước đứng thứ hai bảng xếp hạng Phân tích liệu thương mại IMF cho thấy Đức chiếm nhiều mặt hàng xuất EU sang nước EU khác thành viên khác Đến năm 2019, Đức xuất nhiều gấp đôi so với Anh Ý, 8% so với Pháp, nhiều tất nước Benelux13 cộng lại 12 13 www.data.worldbank.org Bao gồm Bỉ, Hà Lan, Luxembourgh (Belgium, Netherlands, Luxembourgh –Benelux) m 178 Biểu đồ 4: Tỉ lệ sáng chế/phát minh nước so với toàn khối Liên minh châu Âu 14 Xét lợi cạnh tranh sản xuất hàng hóa, Đức có lợi cạnh tranh việc sản xuất hàng hóa có giá trị cao Châu Âu Với lợi sản xuất công cụ kỹ thuật điều chỉnh máy móc thiết bị tiên tiến, chẳng hạn công cụ sản xuất tiên tiến, điều khiển số, điều khiển q trình thống kê, thiết kế có hỗ trợ máy tính sản xuất… yếu tố quan trọng suất lao động sức mạnh kinh tế quốc dân Nhìn chung, Đức sản xuất xuất sản phẩm có lợi sản phẩm cung cấp sở để sản xuất hàng hóa dịch vụ tiên tiến tương lai Cũng tất nước công nghiệp phát triển, lợi sản xuất sản xuất tiên tiến thường kết sách phối hợp phủ nhằm thúc đẩy nghiên cứu phát triển mặt hàng có giá trị cao, thường lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao Xét tiêu chí chi cho nghiên cứu phát triển, thấy phủ Đức Pháp có mức chi xét tỉ lệ % so với GDP tương đối Tuy nhiên, xét mức tuyệt đối, Đức nước chi nhiều 14 www.data.worldbank.org m 179 Nền kinh tế Đức thể tính bền vững sản xuất cơng nghiệp trì lợi cạnh tranh chỗ số sáng chế hàng năm cấp cho LB Đức vượt trội so với tất nước lại EU Từ biểu thấy số sáng chế hàng năm cấp Đức suốt giai đoạn từ 2015-2019 gấp đơi, chí gấp ba so với nước đứng thứ hai, thứ ba EU Pháp Anh Biểu đồ 5: Tỉ lệ % tiết kiệm so với GDP số nước khu vực Liên minh châu Âu giai đoạn 2001-2019 15 Ngồi ra, vị trí thống trị Đức châu Âu đo tổng tiết kiệm theo phần trăm GDP theo giá thị trường Từ năm 1990 đến 1995, tiết kiệm Đức 21% GDP, ngang với tiết kiệm Pháp 19% tiết kiệm Anh 13% [42] Tuy vậy, giai đoạn từ 2006 tới 2019, tỉ lệ tiết kiệm so với GDP Đức vươn lên mức cao hẳn từ 3-7% so với nước Pháp hay Tây Ban Nha 15 www.data.worldbank.org m 180 PHỤ LỤC HIẾN PHÁP CHLB ĐỨC (LUẬT CƠ BẢN) (Trích Lời mở đầu Điều 23) THE CONSTITUTION OF THE FEDERAL REPUBLIC OF GERMANY The current version of the Basic Law (Grundgesetz) of 23 May 1949 is the constitution of the Federal Republic of Germany Preamble Conscious of their responsibility before God and man, Inspired by the determination to promote world peace as an equal partner in a united Europe, the German people, in the exercise of their constituent power, have adopted this Basic Law Germans in the Länder of Baden-Württemberg, Bavaria, Berlin, Brandenburg, Bremen, Hamburg, Hesse, Lower Saxony, Mecklenburg-Western Pomerania, North Rhine-Westphalia, Rhineland-Palatinate, Saarland, Saxony, Saxony-Anhalt, Schleswig-Holstein and Thuringia have achieved the unity and freedom of Germany in free self-determination This Basic Law thus applies to the entire German people Article 23 [European Union – Protection of basic rights – Principle of subsidiarity] (1) With a view to establishing a united Europe, the Federal Republic of Germany shall participate in the development of the European Union that is committed to democratic, social and federal principles, to the rule of law and to the principle of subsidiarity and that guarantees a level of protection of basic rights essentially comparable to that afforded by this Basic Law To this end the Federation may transfer sovereign powers by a law with the consent of the Bundesrat The establishment of the European Union, as well as changes in its treaty foundations and comparable regulations that amend or supplement this Basic Law or make such amendments or supplements possible, shall be subject to paragraphs (2) and (3) of Article 79 m 181 (1a) The Bundestag and the Bundesrat shall have the right to bring an action before the Court of Justice of the European Union to challenge a legislative act of the European Union for infringing the principle of subsidiarity The Bundestag is obliged to initiate such an action at the request of one quarter of its Members By a statute requiring the consent of the Bundesrat, exceptions to the first sentence of paragraph (2) of Article 42 and the first sentence of paragraph (3) of Article 52 may be authorised for the exercise of the rights granted to the Bundestag and the Bundesrat under the contractual foundations of the European Union (2) The Bundestag and, through the Bundesrat, the Länder shall participate in matters concerning the European Union The Federal Government shall notify the Bundestag of such matters comprehensively and as early as possible (3) Before participating in legislative acts of the European Union, the Federal Government shall provide the Bundestag with an opportunity to state its position The Federal Government shall take the position of the Bundestag into account during the negotiations Details shall be regulated by a law (4) The Bundesrat shall participate in the decision-making process of the Federation insofar as it would have been competent to so in a comparable domestic matter or insofar as the subject falls within the domestic competence of the Länder (5) Insofar as, in an area within the exclusive competence of the Federation, interests of the Länder are affected and in other matters, insofar as the Federation has legislative power, the Federal Government shall take the position of the Bundesrat into account To the extent that the legislative powers of the Länder, the structure of Land authorities, or Land administrative procedures are primarily affected, the position of the Bundesrat shall receive prime consideration in the formation of the political will of the Federation; this process shall be consistent with the responsibility of the Federation for the nation as a whole In matters that may result in increased expenditures or reduced revenues for the Federation, the m 182 consent of the Federal Government shall be required (6) When legislative powers exclusive to the Länder concerning matters of school education, culture or broadcasting are primarily affected, the exercise of the rights belonging to the Federal Republic of Germany as a member state of the European Union shall be delegated by the Federation to a representative of the Länder designated by the Bundesrat These rights shall be exercised with the participation of, and in coordination with, the Federal Government; their exercise shall be consistent with the responsibility of the Federation for the nation as a whole (7) Details regarding paragraphs (4) to (6) of this Article shall be regulated by a law requiring the consent of the Bundesrat m 183 m