1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tản Văn Của Nguyễn Ngọc Tư Từ Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái.pdf

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Untitled UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ HẠNH TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH[.]

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ HẠNH TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - Năm 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ HẠNH TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGHÀNH: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN BÌNH DƢƠNG - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thanh Truyền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình trƣớc Các thơng tin, tài liệu có sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn, ngày tháng truy cập Bình Dƣơng, ngày 01 tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Truyền - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo nhiệt tình giảng dạy khóa II, chun ngành Văn học Việt Nam, cán phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu đơn vị cơng tác Đó nguồn động viên tinh thần lớn lao để theo đuổi hoàn thành luận văn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt PBST Phê bình sinh thái NTTTH Nguyễn Thị Tịnh Thy NNT Nguyễn Ngọc Tƣ STH Sinh thái học VHST Văn học sinh thái iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Việt Nam 2.2 Các viết liên quan đến sinh thái văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành văn học sinh thái học 12 4.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 13 4.3 Phƣơng pháp so sánh 13 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TẢN VĂN NGUYỄN NGOC TƢ 14 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 14 1.1.1 Khái niệm sinh thái văn học sinh thái 14 1.1.2 Phê bình sinh thái 21 1.2 Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ - hòa kết văn chƣơng sinh thái 29 1.2.1 Sơ nét thể loại tản văn 29 1.2.2 Nguyễn Ngọc Tƣ - bút Nam Bộ nhiều duyên nợ với tản văn 37 Chƣơng SINH THÁI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƢ NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH 45 2.1 Sinh thái tự nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ 45 iv 2.1.1 Những biến dạng không gian làng q trƣớc sóng thị hóa 45 2.1.2 Sự xuống cấp môi trƣờng đô thị thời kinh tế thị trƣờng 51 2.2 Sinh thái tinh thần tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ 57 2.2.1 Sự mai giá trị truyền thống 57 2.2.2 Sự lên chủ nghĩa vật chất 61 2.3 Thông điệp sinh thái tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ 65 2.3.1 Cảnh báo khẩn thiết lâm nguy môi trƣờng 65 2.3.2 Lời cảnh tỉnh trƣớc tƣơng lai 68 2.3.3 Kiến tạo lối sống đẹp ngƣời trƣớc môi sinh 70 Chƣơng SINH THÁI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƢ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 78 3.1 Ngôn từ - chất liệu “đậm mùi hƣơng thổ” tinh thần sinh thái 78 3.1.1 Mật độ cao từ ngữ, hình ảnh giàu biểu tƣợng tự nhiên 78 3.1.2 Ngôn ngữ có tính đối thoại mơi trƣờng 87 3.2 Giọng điệu - cách thức triển diễn hiệu tiếng nói sinh thái nhà văn 93 3.2.1 Diễn ngôn lãng mạn tự nhiên 94 3.2.2 Sự đan xen giọng điệu trữ tình luận 100 3.3 Thời - không gian nghệ thuật - môi trƣờng thăng hoa tinh thần sinh thái 106 3.3.1 Thời gian với tƣơng phản hai môi sinh khứ 106 3.3.2 Không gian với song kết thực tâm tƣởng 111 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI nhân loại đạt thêm nhiều thành tựu khoa học, công nghệ nhƣng phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái Ngày nay, ngƣời khơng cịn xa lạ với cụm từ “biến đổi khí hậu”, “ơ nhiễm mơi trƣờng”, “ấm lên tồn cầu”… Chỉ riêng nửa đầu năm 2018, thiên tai, hạn hán bất thƣờng xẩy khắp hành tinh, rải châu lục cho thấy tính bất ổn khí hậu tồn cầu, loạn nhịp môi trƣờng sinh thái trái đất Cùng với tốc độ thị hóa, ỷ lại vào khoa học kĩ thuật đại, ngƣời tiếp tục khai thác tận diệt tự nhiên Dù đƣợc dự báo, cảnh báo nhãn tiền nhƣng xâm hại ngƣời với môi trƣờng chƣa thấy có dấu hiệu dừng lại Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa giới khiến cho khơng môi trƣờng tự nhiên bị báo động đỏ độ ô nhiễm mà môi trƣờng xã hội nhân loại bị đe dọa xói mịn đạo đức nhân tính Mỗi cơng dân khơng kể quốc tịch, màu da đứng trƣớc rủi ro, bất trắc nhƣ Việt Nam không nằm ngồi quỹ đạo 1.2 Phê bình sinh thái (Ecocriticism) hình thành, phát triển lên bối cảnh biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trƣờng hay suy thối đạo đức cốt lõi ngƣời vƣợt khỏi phạm vi dân tộc, quốc gia hay khu vực Xuất giới tính đến gần nửa kỉ (từ 1970) từ sơ khai, nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Mỹ, Anh, sau lan sang nƣớc châu Á Tuy nhiên, nƣớc ta, thời điểm phê bình sinh thái (PBST-viết tắt) chƣa đƣợc thật trọng nghiên cứu dù sở lí luận, phƣơng tiện vững để phản tỉnh thuyết nhân loại trung tâm nhằm cứu lấy Mẹ thiên nhiên môi trƣờng nhân văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Tịnh Thy cho Việt Nam trình khởi động nghiên cứu sinh thái, chậm so với giới 20 năm Giới sáng tác, phê bình nghiên cứu cần nỗ lực nhiều mong bắt kịp xu hƣớng nhân loại Trong nhiều lý thuyết nghiên cứu văn học đại đến hậu đại, PBST “cận nhân tình” Hƣớng nghiên cứu mở nhiều ứng dụng thực tế cần thiết tất yếu bối cảnh nhân loại Bản thân ngƣời viết đề tài dù chƣa có hiểu biết thực cặn kẽ vấn nạn môi trƣờng nhƣng quan tâm tới vấn đề sinh thái, có ý thức, đặc biệt hứng thú tìm hiểu PBST văn học sinh thái (VHST - viết tắt) Vì vậy, mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé thúc đẩy hƣớng “nghiên cứu xanh” văn học Việt nhằm đánh động thờ ơ, bàng quan ngƣời xung quanh mơi trƣờng sống 1.3 Văn học quan tâm đến sống Nhƣng thời gian dài dành ƣu cổ vũ cho sức mạnh, tinh thần làm chủ lẫn bá chủ của ngƣời trái đất Và văn học theo hƣớng sinh thái đời nhƣ xét lại, phản tƣ, giải thiêng tƣợng đài vững chãi nói Cùng với giới, VHST Việt Nam thực khơng cịn mẻ đặc biệt năm gần song chƣa thành trào lƣu nhƣ dòng văn học khác May mắn thay lớp nhà văn trẻ sau nhƣng nhanh nhạy bắt kịp xu vận động văn học giới lẫn nhân loại Vì vậy, bên cạnh hƣớng đến phản ánh xung đột, giá trị cốt lõi ngƣời tác phẩm họ ln hƣớng vấn nạn môi trƣờng Trong số gƣơng mặt tiên phong, không kể đến tác giả Nguyễn Ngọc Tƣ Trong văn học Nam Bộ, chị bút giàu lƣợng Mảnh đất phƣơng Nam màu mỡ tƣởng đủ dung dƣỡng nên hệ thuộc lớp “ngƣời hiền” trƣớc nhƣng cách riêng bút trẻ lớn nhanh kịp tiếp nối mạch văn chƣơng riêng để hòa vào dòng chảy văn học dân tộc, vƣơn biển lớn Thành công với mảng tiểu thuyết, truyện ngắn, chị cịn có gia tài đồ sộ tản văn Tính đến nay, tác giả xuất bảy thể loại Bên cạnh nét hồn hậu thiên nhiên sông nƣớc miệt vƣờn Cửu Long, ấm áp tình ngƣời chủ đề lớn Nguyễn Ngọc Tƣ bền bỉ theo đuổi xuyên suốt tập tản văn tàn phá, hủy hoại tự nhiên, nguội lạnh, xuống cấp đạo đức xã hội Dù vậy, cơng trình nghiên cứu bút đến từ “Đất Mũi mù xa” chủ yếu tập trung vào mảng tiểu thuyết truyện ngắn mà chƣa có quan tâm tƣơng xứng với lĩnh vực tản văn Đó lí để chúng tơi chọn “Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn phê bình sinh thái” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Việt Nam Phê bình văn học Việt Nam tiếp xúc với phê bình sinh thái giới trƣớc hết qua cơng trình dịch thuật tiểu luận mang tính dự báo, dị đƣờng Nhìn lại lịch sử PBST giới, đặc biệt Mỹ châu Âu, Việt Nam khởi động muộn hẳn Năm 2011, khuôn khổ Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Tiếp cận văn học châu Á từ lí thuyết phƣơng Tây đại: Vận dụng, tƣơng thích, thách thức hội”, giáo sƣ Karen Thornber (Đại học Havard) có nói chuyện PBST Viện văn học Từ đây, cơng trình dịch thuật nghiên cứu dần xuất nƣớc ta Một ngƣời nghiên cứu sớm PBST Việt Nam Đỗ Văn Hiểu Năm 2012, mảng dịch thuật, Đỗ Văn Hiểu có hai phần lƣợc dịch lịch sử phát triển nguồn gốc tƣ tƣởng PBST với cơng trình Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển (phần 1, 2) Bài dịch hiệu quả, tác dụng thực tiễn phân nhánh lí thuyết khơng dừng lại nghiên cứu văn văn học Bài viết Những tƣơng lai phê bình sinh thái văn học (2013) Karen Thornber Hải Ngọc dịch in tập Phê bình sinh thái Đơng Á: Tuyển tập phê bình văn học, văn hóa mơi trƣờng thể quan điểm tính đa chức PBST: “Đây lý thuyết liên ngành, kết hợp văn học khoa học, phân tích văn chƣơng rút cảnh báo môi trƣờng” Tiểu luận tiếp tục khẳng định “PBST tìm thấy văn chƣơng, mỹ thuật, điện ảnh, nghệ thuật đƣơng đại Việt Nam nhiều “ca” thú vị để nghiên cứu” Riêng khái niệm “mơ hồ sinh thái” phản ánh đặc trƣng quan niệm phổ biến môi trƣờng, thiên nhiên tƣởng nhƣ gắn bó, bền vững văn hóa Đơng Á Sang 2014, Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trƣờng Trần Thị Ánh Nguyệt dịch (sách Tuyển tập Phê bình sinh thái: Các mốc quan trọng Sinh thái học Văn học Cheryll Glotfelty Harold Fromm chủ biên) PBST đƣợc giới hạn cụ bầy gà, bầy vịt ta thong dong bới mồi rào sậy” (NNT, 2008a, tr 92) Hồi niệm nhƣng khơng thể trở phải đối mặt với nhiều ngổn ngang: “Tơi nhớ xóm ngoại mình, buổi sớm, ngồi đƣờng có ngƣời giống hệt nhƣ vầy Chỉ khác khung cảnh xung quanh vƣờn ruộng, bên đƣờng kinh Nhƣng chỗ này, cánh cửa mở góc trăm tám mƣơi độ, tơi thấy panô lớn vẽ quy hoạch khu tái định cƣ phƣờng X, nhƣ lời hứa hẹn đại sang trọng, với quãng trƣờng, trung tâm hành chính, trƣờng cấp một, hai, ba” (NNT, 2011, tr 162-163) Ở có tầng khơng gian đan xen, đồng Là vùng ngoại ô vốn n bình, cịn nhiều loang lổ quy hoạch, xây dựng tƣơng lai hào nhoáng nằm vẽ, lời hứa hẹn mịt mờ Vì thực tế, đám lau sậy nơi trú ẩn, dạt phận ngƣời khó, trƣớc vốn chủ nhân xóm cũ Đâu đó, dãy nhà cao nghệu, đƣờng thênh thang choán ngự ruộng vƣờn mà qua họ dám nhìn vào Dù hay tƣơng lai, ta thấy môi trƣờng vắng màu xanh hoa cỏ, xa cách với tự nhiên Đâu thị thành hay ven đô có biến đổi sinh thái Ngay làng quê cố cựu chứng kiến nhiều tan tác, nhà văn lại thấy “tiếc liếp dừa, hàng cau bị đốn, tàu bẹ nằm ngổn ngang Tiếc rặng tre mạnh tơng sau nhà, tiếc cịng già, bụi trâm bầu ngồi họng ao hồi nhỏ tụi hay cất nhà chịi chơi cúng cuội Tiếc hàng bạch đàn hôm giăng võng nghỉ, bày đặt mở máy ghi âm coi có ghi đƣợc giọng nói từ cõi khơng Tất cả, tất nằm chỏng gốc” (NNT, 2008, tr 100) Mỗi tiếng “tiếc” cất lên môi sinh đƣợc phơi bày Nhƣng câu kết xót xa Những dịng trƣớc cịn mang tính chất liệt kê Đến đây, tác giả sử dụng lặp lại đại từ “tất cả” nhằm nhấn mạnh số lƣợng toàn cối trạng thái “đều nằm chỏng gốc” Câu văn ngắn nhƣng sức khái quát lớn Đặc biệt đoạn văn khơng có nhiều hồi tƣởng khứ song cách kể nhà văn đủ giúp ngƣời đọc hình dung khứ chƣa xa giới tự nhiên trù phú ngƣời trơ trụi Chị lại day dứt nghĩ cho tƣơng lai hệ sau “mƣờng tƣợng cảnh 115 cháu sống đời nênh ghe, thèm bóng mát cây, thèm nhìn thấy vạt sân đầy hoa mồng gà hoa nhái ngày tết, thèm trồng tƣới luống rau, thèm mảnh đất để trẻ nít chạy cho đỡ tù chân Lúc thân xác xóc chéo dƣới đáy sâu (nơi sân nhà cũ) chảy thành nƣớc, nhƣng hồn không tan đƣợc ý nghĩ nợ cháu bến bờ Hồi xƣa, tụi đừng có phẩy tay tặc lƣỡi cho qua” (NNT, 2015, tr 141) Dù làm gì, đau đáu tác giả quay môi sinh, không cho mình, cho mà chặng dài phía trƣớc Và sống không ngừng trôi chảy, Nguyễn Ngọc Tƣ ngày góp nhặt, nỗ lực kiến tạo lối sống lành mạnh, hài hòa Lối sống thời đại số viết tác giả diễn phức tạp đan xen cũ mới, yếu tố tích cực tiêu cực, cổ truyền văn minh công nghiệp, thực dụng nhân văn, ngƣời biết sống làm việc theo pháp luật với ngƣời tùy tiện Vì vậy, nhà văn không ngừng bày tỏ mong ƣớc thiết tha đƣợc nhắc nhắc nhắc lại nhiều tản văn chị Trƣớc hết, chị mong muốn ngƣời sống chân thật có tình Tác giả chán ghét bệnh quan liêu, vô cảm, thiếu trách nhiệm phận giới cơng chức, hành nhƣ Nụ cƣời kỳ tích, Chọn lựa nụ cƣời Mở rộng hơn, chị mong muốn xã hội sống biết cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu ngƣời với ngƣời Trong viết khác nhƣ Ngƣời mỏi chân chƣa, Ma ngƣời, Giá gƣơng mặt, Bên sông, Giữa đời phiền muộn, Ngƣời dƣng sau buồn bã, chua chát với thực tại, tác giả láy láy lại mong ƣớc Đây hoàn tồn khơng phải viết luận đề đạo đức Ngƣợc lại, nhà văn nhận thấy yếu tố then chốt để hƣớng tới tái thiết sinh thái “chất ngƣời” (NNT, 2008, tr 26) Các nhà STH tinh thần khẳng định yếu tố tinh thần, tôn giáo gốc rễ vấn đề môi trƣờng; yêu cầu cấp bách để giải nguyên nhân vấn đề môi trƣờng giải pháp trị, kinh tế hay khoa học kỹ thuật, mà tinh thần, thức tỉnh tập thể Tác giả khao khát hƣớng tới thiện căn, tính cộng đồng biết thƣơng mình, thƣơng ngƣời, nhân loại sống biết đối xử 116 tốt với vạn vật, tự nhiên Cũng nhƣ nhà văn, sống lí tƣởng nhân vật hẳn thấp thoáng nhà cao, xe đẹp nhƣng tha thiết “muốn có bình minh khác, bình minh tƣơi mảnh đất lộn xộn tạp, cỏ hoang này, mở cánh cửa kính váng sƣơng mờ nghe mùi đất bừng mũi” (NNT, 2008, tr 36) Chị biết sống vật chất lên “sẽ nhọc nhằn hết lịng cố giữ đáng giữ Này biển, rừng, tôm cá bãi bồi, tính cách hồn nhiên khơng vụ lợi ngƣời Đất Mũi” (NNT,n 2008, tr 18) Nhƣng “tụi chƣa nguôi hi vọng, chen mớ bất tiện mang tên con-ngƣời nhận đƣợc an ủi cỏ cây, sƣơng đỉnh núi mƣa lƣng đèo” (NNT, 2008, tr 63) Khi day dứt, nuối tiếc, đau đớn trƣớc môi sinh nhiều biến đổi, đổ vỡ nhà văn chạm đến trái tim độc giả có nghĩa giúp họ biết “suy nghĩ lại, cảm nhận lại thể lại vị trí ngƣời tự nhiên để ngăn chặn để thích ứng với thách thức môi trƣờng quan trọng” (NTTTH, 2017, tr 154) *Tiểu kết Chƣơng Dƣới góc nhìn PBST, tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ có nhiều yếu tố mang đậm dấu ấn khuynh hƣớng văn học xanh Đó biểu tƣợng sinh động phong phú giới tự nhiên, hoài nhớ thiên đƣờng xa tầm với chốn quê nhà, chơng chênh đón nhận hình thành thị đà phát triển Hai không gian sinh thái: không gian đô thị, không gian làng quê đối lập đƣợc đan cài hệ thống từ ngữ giản dị vừa có tính phƣơng ngữ nhƣng giàu sức gợi mở, tính nhạc cao, giọng điệu đa âm sắc Đó mong muốn, khát vọng tái thiết sinh thái cho mai sau Tất cho thấy trình độ nghệ thuật chững chạc, trách nhiệm công dân nhƣ cảm quan sinh thái mạnh mẽ nhà văn Nhờ yếu tố nghệ thuật mà tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ tạo đƣợc dấu ấn nhận diện riêng so với tác phẩm thể loại, khuynh hƣớng số bút đƣơng đại 117 KẾT LUẬN Môi trƣờng sống ngƣời lẫn tự nhiên tiếp tục bị đe dọa Nhiệt độ tồn cầu khơng ngừng tăng lên Thiên tai bất thƣờng liên tục xẩy châu lục Nó hệ tất yếu việc ngƣời chƣa chịu thức tỉnh, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại nhƣ giới phi nhân Hơn hết, cần giới tự nhiên đồng hành mật thiết, hỗ trợ tƣơng tác để chung sống hịa bình, hạnh phúc hành tinh Để làm đƣợc điều đó, địi hỏi nhân loại có “thức tỉnh tập thể” nhƣ phê bình sinh thái Tuy du nhập vào nƣớc ta song trào lƣu nghiên cứu phê bình thu hút đƣợc quan tâm học giả nghiên cứu công chúng văn học đƣơng đại Ngoài việc biên dịch giới thiệu tài liệu lý thuyết bản, có số nghiên cứu tác phẩm nhà văn đƣơng đại nhƣ Nguyễn Minh Châu, Đoàn Giỏi, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Trí, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn… PBST khẳng định ƣu điểm định tìm hiểu văn học mối quan hệ với môi trƣờng, đặc biệt ý tới mối quan hệ tác động hai chiều ngƣời giới tự nhiên Văn học Việt Nam chặng từ sau 1975 hành trình chƣa dài nhƣng đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, bao gồm cách tân phƣơng diện nội dung, hình thức thể loại Đặc biệt, không nhắc tới du nhập số trào lƣu văn học từ giới mà khuynh hƣớng VHST trƣờng hợp điển hình Khuynh hƣớng văn học xanh cho thấy nỗ lực nhƣ thể trách nhiệm công dân giới nghệ sĩ với thực cộm sống thời cơng nghiệp hóa, số hóa Soi chiếu từ góc nhìn PBST, khơng độc giả nhận thấy, tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ có số đóng góp bật, đáng kể đến mảng tản văn sinh thái Nếu giai đoạn đầu sáng tác, chị viết q trình thị hóa Nam Bộ, sau chị mở vấn đề, mở suy tƣ, âu lo môi trƣờng góc độ rộng, cho thấy vận động, phát triển tác giả Tản văn loại văn tự do, có lịch sử đời gần trăm năm Tên gọi thống vấn đề đáng bàn nhƣng phổ biến tản văn Dù đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu nhƣng tìm hiểu thể loại này, 118 phát nhiều thú vị, ý nghĩa bất ngờ Cuộc sống bận rộn thời công nghiệp giai đoạn có đất phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cho thể loại dung lƣợng thƣờng tùy ý, phần lớn ngắn, cách thể đa dạng khơng bó buộc, đặc biệt thể bật kiến tác giả Từ hiểu biết trải nghiệm sống lẫn khả thiên phú chữ nghĩa, nhiều nhà văn chọn cách giải bày tản văn, thể loại vừa thực, sắc sảo vừa trữ tình, cảm xúc mang lại thành công cho họ nhƣng không nhiều Nguyễn Ngọc Tƣ nằm số tản văn chị khẳng định đƣợc “thƣơng hiệu” lòng độc giả Luận văn có cấu trúc ba chƣơng, theo trình tự lớp lang từ lí thuyết đến thực hành có mối quan hệ biện chứng với Cơng trình hi vọng cung cấp nhìn xuyên suốt, quán sâu sắc tƣ tƣởng sinh thái tích cực tản văn văn Nguyễn Ngọc Tƣ Về phƣơng diện nội dung, mảng sáng tác tác giả có phản ánh sâu rộng xáo trộn, biến dạng môi sinh từ miệt vƣờn rừng núi đến đô thị phồn hoa Con ngƣời đối xử bất công với môi trƣờng phải trả giá trƣớc mắt lẫn lâu dài chạy theo chủ nghĩa vật chất mà chà đạp lên giới tự nhiên Dù có lịng trân q, nâng niu chúng nhƣng điều cịn nhƣ đốm lửa le lói, cần đồng cảm, cộng hƣởng lớn, rộng để hƣớng đến sống bền vững Mặt khác, nhà văn khai thác mạnh ngôn từ, đặc biệt lớp ngôn từ “đậm mùi hƣơng thổ”, lớp ngơn từ có tính đối thoại môi trƣờng nhƣ giọng điệu cách thức triển diễn hiệu tiếng nói sinh thái… Giữa khuynh hƣớng nghiên cứu phê bình văn học ln có giao thoa nên chúng tơi nhận thấy, q trình nghiên cứu, luận văn có đoạn “lấn sân”, nghiêng lĩnh vực phê bình văn hóa Một phần ảnh hƣởng dòng cảm xúc đan xen tác giả, mặt khác PBST lĩnh vực nghiên cứu liên ngành nên dẫn đến nhiều có chồng chéo nói Tuy nhiên, ngƣời viết nỗ lực để làm rõ trọng tâm nội dung nghiên cứu văn học môi trƣờng tản văn Nguyện Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ thuộc lớp nhà văn trẻ thời hội nhập nhƣng từ ngƣời đến văn phong mang đậm nét truyền thống Tuy nhiên từ 119 sâu thẳm, nội lực tƣ tƣởng tác phẩm chị không ngừng vƣơn tỏa, bắt kịp vƣợt lên tƣởng chừng nhƣ khuôn mẫu, VHST, cụ thể tản văn theo khuynh hƣớng điển hình Nó khiến cho tác phẩm chị gần với đông đảo tầng lớp độc giả vừa hội nhập vững vàng với văn học giới Và chừng đạt đƣợc giá trị này, sáng tác chị có sức lay động lƣơng tâm tác động đến hành vi ngƣời, góp phần mang “quyền lực mềm” phản tỉnh lƣợng độc giả không nhỏ nhà văn, hƣớng họ đến sống lành mà giàu lƣợng Thiên nhiên, môi trƣờng xuất với tần số đậm đặc tản văn nhà văn Chúng đan xen vào chuyện đời thƣờng, vụn vặt nhƣ chợ, nuôi dạy con, nội trợ, du lịch, vãn cảnh… từ tác giả ngậm ngùi, xúc cảm chuyện thời sự, xã hội đặc biệt mơi sinh Qua hình ảnh chúng đƣợc phản ánh nhiều viết, nhà văn thƣờng thể ý thức sinh thái rõ rệt Qua trang viết này, tác giả thƣờng gửi đến độc giả thông điệp nhân văn cách hành xử ngƣời với môi sinh Ở góc độ đó, khảo sát tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ, nhận thấy, viết chị có đặc điểm “mơ hồ sinh thái” Lấy điểm tựa từ lí thuyết mơ hồ môi trƣờng chuyên gia nghiên cứu sinh thái Karen Thornber, nhận thấy có mâu thuẫn, nghịch lí nhận thức, quan điểm sinh thái, tự nhiên tác giả đến từ đất Mũi Tự nhiên tản văn chị vừa nhƣ bậc chân sƣ, vừa có quan hệ đồng đẳng nhƣng vừa đối tƣợng “tiêu thụ”, hƣởng thụ ngƣời Trong hành xử ngƣời Việt, thấy rõ Mặc dù ngƣời chủ trƣơng hài hịa với tự nhiên, nhƣng khơng phải lúc làm đƣợc Điều cá biệt mà khuynh hƣớng nhận thức tƣ tƣởng nhân loại nói chung, đặc biệt phƣơng Đơng nói riêng.Vậy nên qua cơng trình, chúng tơi mong muốn, cầu thị gợi dẫn rộng hơn, sâu để giúp lí giải hay làm rõ đƣợc điều 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU IN Trần Thúy Anh (2011) Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội ngƣời Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, NXB Lao động, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2013) Tạp văn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2009) Mênh mơng chật chội… (Tiểu luận - Phê bình văn học), NXB Tri thức, Hà Nội Trần Lê Bảo chủ biên (2005) Văn hóa sinh thái - nhân văn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011) Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Lê Bảo (2017) Bàn văn hóa sinh thái văn chƣơng”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu, Tháng 12/2017, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội: 47-67 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 157 tr Lê Nguyên Cẩn (2014) Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006) Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2017) PBST – Một xu hƣớng nghiên cứu liên ngành, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, Tháng 12/2017, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 83-96 11 Nguyễn Văn Dân (2018) STH tinh thần” “văn hóa học? Báo Văn nghệ (3): 17 12 Nguyễn Đăng Điệp (2017) Thời đại khủng hoảng mơi trƣờng vai trị vị PBST, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, Tháng 12/2017, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 35-45 13 Đặng Thị Thái Hà (2014) Cái tự nhiên từ điểm nhìn PBST (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tƣ), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 130 tr 14 Đặng Thị Thái Hà (2017) Mơ hồ sinh thái chất vấn ảo tƣởng du lịch sinh thái văn xuôi đƣơng đại (trƣờng hợp Nguyễn Ngọc Tƣ), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, Tháng 12/2017, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 849-874 15 Nguyễn Thị Thu Hà (2017) Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, 93 tr 121 16 Vũ Thị Thu Hà (2006) Khám phá giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 109 tr 17 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2017) Sinh thái học chiều sâu đạo học Trung Hoa, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, Tháng 12/2017, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 105-122 19 Nguyễn Thị Thu Hằng (2017) Truyện ngắn, tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn PBST, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, 113 tr 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004) Từ điển Văn học mới, NXB Thế Giới, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trịnh Đặng Nguyên Hƣơng (2017) Sông Nguyễn Ngọc Tƣ vấn đề sinh thái môi trƣờng, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, Tháng 12/2017, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 875886 22 Tuấn Khanh (2016) Những câu chuyện đàn bà, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con ngƣời, mơi trƣờng văn hố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Việt Linh (2014) Năm phút với ga xép, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2006) Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phƣơng Lựu (2001).Về chủ nghĩa Hậu đại, NXB Văn học, Hà Nội 27 Phƣơng Lựu (2001) Lí luận phê bình văn học phƣơng Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 28 Phƣơng Lựu (2006) Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phƣơng Lựu (2017 Thiên nhân hợp nhất, từ góc nhìn sinh thái, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 97-103 30 Trần Thị Thanh Mai Nhân vật ngƣời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH &NV, Hà Nội, 105 tr 31 Hoàng Tố Mai (chủ biên, 2017) PBST gì?, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1996) Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 33, Vũ Quang Mạnh (2011) Môi trƣờng ngƣời - sinh thái học nhân văn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 122 34 Lê Trà My (2009) Tản văn Việt Nam kỉ XX (từ nhìn thể loại), Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 35 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lƣu Oanh (2016) Con ngƣời tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn PBST, NXB Giáo dục, Hà Nội, 295 tr 36 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018) PBST – Khuynh hƣớng nhiều tiềm nghiên cứu văn học thời đổi mới, Kỉ yếu hội thảo “PBST: Lí luận ứng dụng”, Tháng 1/2018, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 96-132 37 Masanobu Fukuoka (2015) Cuộc cách mạng - cọng - rơm, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 38 Dạ Ngân (2010) Phố làng, NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Dạ Ngân (2010) Gánh đàn bà, NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Sơn Nam (2004) Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xƣa văn minh miệt vƣờn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Lê Thị Thúy Nga (2015) Văn xi Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn PBST, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh, 111 tr 42 Lƣơng Thị Thảo (2011) Đặc sắc tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 43 Võ Diệu Thanh (2015) Bờ vai bờ vai, NXB Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 44 Bùi Việt Thắng (2006) Bài học văn chƣơng từ cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7): 132 45 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chƣơng, NXB Khoa học Xã hội 46 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2018) STH tinh thần gợi dẫn cho nghiên cứu văn xuôi Nam Bộ, Kỉ yếu hội thảo “PBST: Lí luận ứng dụng”, Tháng 1/2018, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 143159 47 Đoàn Thị Tiến (2011) Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 119 tr 48 Bùi Thanh Truyền (2017) Tinh thần sinh thái văn xuôi Nam Bộ, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “PBST tiếng nói địa tiếng nói tồn cầu”, Tháng 12/2017, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Bùi Thanh Truyền (2018) Tản văn Nam Bộ đầu kỉ XXI từ góc nhìn PBST, Kỉ yếu hội thảo “PBST: Lí luận ứng dụng”, Tháng 1/2018, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 176-193 50 Nguyễn Ngọc Tƣ (2010) Ngọn đèn khơng tắt, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 123 51 Nguyễn Ngọc Tƣ, Lê Thiếu Nhơn (2006) Sống chậm thời @, NXB Thanh niên, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Tƣ (2007) Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ 53 Nguyễn Ngọc Tƣ (2008a) Biển ngƣời, NXB Văn hóa Sài Gịn Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Ngọc Tƣ (2008) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tƣ, NXB Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Ngọc Tƣ (2009) Yêu ngƣời ngóng núi, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Ngọc Tƣ (2011) Gáy ngƣời lạnh, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Ngọc Tƣ (2015) Đong lịng, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Mai Hoàng Việt (2015) Bút ký Hoàng Minh Tƣờng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 59 Trần Quốc Vƣợng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội II TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 60 Nguyễn Trọng Bình (2010) Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh.htm 61 Nguyễn Trọng Bình (2010) Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ nhìn từ phƣơng diện nội dung tự sự, Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh.htm 62 Nguyễn Trọng Bình (2010) Những dạng tình thƣờng gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh.htm 63 Nguyễn Trọng Bình (2011) Nguyễn Ngọc Tƣ hành trình “trở về” (Hay vấn đề tâm thức văn hóa tƣ tƣởng khuyến thiện trừng ác sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ) Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh.htm 64 Nguyễn Trọng Bình (2010) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn văn hóa, truy cập ngày 10/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_6.htm 65 Nguyễn Trọng Bình ( ? ) Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ nhìn từ phƣơng diện quan niệm nghệ thuật ngƣời, Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh.htm 66 Đặng Công (2011) “Không gian nghệ thuật truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, Truy cập ngày 12/3/2017 từ 124 http://dangcongctv.blogspot.com/2011/06/khong-gian-nghe-thuat-trongtruyen-ngan.html 67 Lê Phú Cƣờng (2005) Đọc tạp văn “Trở gió” Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 20/3/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/DocTroGio_LPCuong.htm 68 Nguyễn Văn Dân (2014) Các lý thuyết nghiên cứu văn học tính khả dụng, Truy cập ngày 9/5/2018 từ http://phebinhvanhoc.com.vn/cac-ly-thuyetnghien-cuu-van-hoc-va-tinh-kha-dung/ 69 Trần Hữu Dũng (2/2004) “Nguyễn Ngọc Tƣ – đặc sản miền Nam”, Truy cập ngày 20/1/2017 từ http://viet- studies 70 Trần Hữu Dũng (2005) Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 19/3/2017 từ http://viet-studies.com/NNTu/ThamNNTu_THDung.htm 71 Trần Hữu Dũng (2/2014), Nguyễn Ngọc Tƣ, đặc sản miền Nam, Truy cập ngày 5/1/2017 từ http://vietstudies.com/NNTu/ThamNNTu_THDung.htm 72 Đồn Ánh Dƣơng (2013) Mơi trƣờng nhân tính: tự Nguyễn Ngọc Tƣ “Cánh đồng bất tận”, Truy cập ngày 2/8/2017 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n13405/Moi-truong-vanhan-tinh-tu-su-cua-Nguyen-Ngoc-Tu-trong-Canh-dong-bat-tan.html 73 Nguyễn Đăng Điệp (2014) Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa, Truy cập ngày 30/1/2018 từ http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-vannghe/Tho-moi-tu-goc-nhin-sinh-thai-hoc-van-hoa-4743.html 74 Vũ Minh Đức (2016) Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn phê bình sinh thái, Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2016/09/nhung-ngon-gio-huatat-cua-nguyen-huy.html 75 Đoàn Lê Giang (2018) Thôi xao hai từ “Tản văn” “Đoản văn”, Truy cập ngày 1/4/2018 từ https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=601660773509831 &id=100009977416332 76 Đặng Hà (2015) Sinh thái-đô thị truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Truy cập ngày 12/4/2107 từ http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=4214 77 Đặng Thị Thái Hà (2015) Vấn đề sinh thái-đô thị văn xuôi Việt Nam thời Đổi mới, Truy cập ngày 5/6/2017 từ http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-de-sinh-thai-dothi-trong-van-xuoi-viet-nam-thoi-doi-moi-7607.html 78 Văn Hào (2017) Báo động tình trạng sạt lở Đồng sông Cửu Long, truy cập ngày 12/7/2018 từ https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/bao- 125 dong-tinh-trang-sat-lo-tai-dong-bang-song-cuu-long20170524084655975.htm .79 Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái - khuynh hƣớng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, Truy cập ngày 15/10/2017 từ http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinhthai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html 80 Đỗ Văn Hiểu (2013) Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (phần 1/2), Truy cập ngày 9/7/2017 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binhsinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-phan-1-2/ 81 Đỗ Văn Hiểu (2015) Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái, Truy cập ngày 10/12/2017 từ http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinhthai-va-li-luan-phe-binh.html 82 Đỗ Văn Hiểu (2016) Tính “khả dụng” phê bình sinh thái, Truy cập ngày 21/11/ 2017 từ https://dovanhieu.wordpress.com/2016/09/15/tinh-khadung-cua-phe-binh-sinh-thai/ 83 Đỗ Văn Hiểu (2017) Phê bình sinh thái Trung Quốc - nhìn từ Việt Nam, Truy cập ngày 23/12/2017 từ https://dovanhieu.wordpress.com/2017/12/14/phe-binh-sinh-thai-o-trungquoc-nhin-tu-viet-nam/ 84 Phan Thị Thu Hiền (2011) Cảm quan Phật giáo Cánh đồng bất tận, Truy cập ngày 8/10/2017 từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=13712&tm pl=component&task=preview&lang=vi&site=0 85 Nguyễn Hùng – Chí Quốc (2018) Tả tơi đất Mũi, Truy cập 23/6/2018 từ https://tuoitre.vn/ta-toi-dat-mui-20180619182308899.htm 86 Văn Công Hùng (2012) “Nhậu” – Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 10/4/2018 từ http://www.vanconghung.com/2012/02/nhau-nguyen-ngoctu.html 87 Lê Thị Hƣờng (2015) Tản văn nữ: diện mạo triển vọng, Truy cập ngày 14/10/2017 từ http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/tanvan-nu-dien-mao-va-trien-vong-7504.html 88 Stefan Jonsson (2012) Những truyện ngắn hoàn hảo từ Việt Nam ngày nay, Truy cập ngày 8/5/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/GioiThieuBaoThuyDien_NNTu.htm 89 Thụy Khê (2006) Không gian sông nƣớc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 10/1/ 2018 từ https://nghiathuc.wordpress.com/2010/10/21/ 90 Phạm Ngọc Lan (2016) Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, Truy cập ngày 10/4/2017 từ http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc126 nhin-van-hoa/tim-ve-voi-me-thien-nhien-canh-dong-bat-tan-cua-nguyenngoc-tu-tu-goc-nhin-nu-quyen-luan-sinh-thai 91 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013) Thế giới biểu tƣợng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 5/10/2017từ http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/5257/2/Tomtat.pdf 92 Phạm Thái Lê (2009) Hình tƣợng ngƣời đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 20/7/2017 từ http://www.thvl.vn/?p=12534 93 Văn Thành Lê (2016) Nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ: Cái tên bảo chứng cho lƣợng độc giả, Truy cập ngày 11/3/2017 từ http://vnca.cand.com.vn/doisong-van-hoa/Nha-van-Nguyen-Ngoc-Tu-Cai-ten-bao-chung-cho-luongdoc-gia-417609/ 94 Hà Linh (2006) Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tƣ Cánh đồng bất tận, truy cập ngày 20/ 9/2017 từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trongnuoc/chia-se-cung-nguyen-ngoc-tu-va-canh-dong-bat-tan-1888023.html 95 Trúc Ly (2018) Vụ cá, tơm chết sơng Gành Hào: Kiên đình hoạt động sở xả thải gây ô nhiễm, truy cập ngày 30/7/2018 từ http://baocamau.com.vn/xa-hoi/vu-ca-tom-chet-tren-song-ganh-hao-kienquyet-dinh-chi-hoat-dong-co-so-xa-thai-gay-o-nhiem-55436.html 96 Lê Trà My (2017) Tản văn Việt hành trình kỉ, Truy cập 20/4/2018 từ http://vanvn.net/tim-toi-the-nghiem/tan-van-viet-hanh-trinh-mot-theki/1197 97 Hoàng Thiên Nga (2005) Đọc Nguyễn Ngọc Tƣ qua Cánh đồng bất tận, Truy cập 20/2/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/DocCDBT_HTNga.htm 98 Dạ Ngân (2004) Nguyễn Ngọc Tƣ - điềm đạm mà thấu đáo, Truy cập ngày 11/6/2016 từ https://tuoitre.vn/nguyen-ngoc-tu-diem-dam-ma-thau-dao29803.htm 99 Quốc Ngọc (2018) Sông - nỗi thèm khát nhà đầu tƣ, Truy cập ngày 8/9/2018 từ https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/song noi-themkhat-cua-nha-dau-tu-136151/ 100 Nguyên Ngọc (2007) Không gian… Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày, 19/7/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/NguyenNgoc_NguyenNgocTu.htm 101 Trọng Nhân (2018) 50 năm sau 'biến đổi khí hậu', giới sao? Truy cập ngày 1/4/2018 từ https://tuoitre.vn/50-nam-sau-bien-doi-khi-hau-thegioi-gio-ra-sao- 80316155436067.htm 102 Phạm Phú Phong (2008) Lời “đề từ” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 6/9/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/DocNNTu_PhamPhuPhong.htm 127 103 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2009) Văn học văn hoá truyền thống, Truy cập ngày 20/9/2017 từ http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/vhvn-nhung-van-de-chung/2022-huynh-nhu-phuong-van-hoc-va-vanhoa-truyen-thong.html, 104 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2013) Mùa xuân, sinh thái văn chƣơng, Truy cập 25/3/2016 từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 105 Nguyễn Minh Quang (2017) Sạt lở ĐBSCL: Thực trạng, nguyên nhân biện pháp ứng phó, Truy cập ngày 12/7/2018 từ http://baovemoitruong.org.vn/sat-lo-o-dbscl-thuc-trang-nguyen-nhan-vabien-phap-ung-pho/ 106 Nguyễn Quang Sáng (2005) Nỗi nhớ qua cánh đồng bất tận, Truy cập ngày 2/5/2017 từ http://www.thotre.com/luutru/include/printview.php?id=373 107 Trần Đình Sử (2009) Tản văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên, Truy cập ngày 2/6/2018 từ http://lexuanquang.org/post/5217/ 108 Trần Đình Sử (2015) Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, Truy cập ngày 10/8/2017 từ https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinhthan-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ 109 Kiệt Tấn (2007) Sông nƣớc Hậu giang Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập ngày 28/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/KietTan_HauGiangvaNNTu.htm 110 Kiệt Tấn (2007) Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ, Truy cập, ngày 28/4/2017 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/KietTan_HauGiangvaNNTu.htm 111 Karen Thornber (2013) Những tƣơng lai phê bình sinh thái văn học, Truy cập ngày 26/4/2018 từ https://hieutn1979.wordpress.com/2013/06/20/karen-thornber-nhungtuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-cuoi/ 112 Lê Thủy (2015) Tản văn: dễ viết, khó hay, Truy cập ngày 14/10/ 2017 từ http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=353349 113 Bích Thu (2015) Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập, Truy cập ngày 10/7/2017 từ www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-songvan-hoa/ban-sac-van-hoa-trong-tan-van-thoi-doi-moi-va-hoi-nhap254642 114 Bùi Công Thuấn (2011) Nguyễn Ngọc Tƣ hành trình đi, Truy cập ngày 20/3/2018 từ http://buicongthuan.blogspot.com/2011/04/nguyenngoc-tu-va-hanh-trinh-i.html 115 Đỗ Lai Thúy (2012) “Chất thơ” văn xuôi, http://www.qdnd.vn/vanhoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/chat-tho-trong-van-xuoi-410212 128 116 Nguyễn Thùy Trang (2015) Văn xi Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn sinh thái, Truy cập ngày 2/8/2017 từ http://joshueuni.edu.vn/index.php/TCKHDHH/article/view/2186, truy cập ngày 13/8/2017 117 Tiến Trình - Chí Quốc - Chí Hạnh - Khoa Nam (2018) Ở nơi 'phải chạy để giữ mạng sống', Truy cập ngày 3/7/2018 từ https://tuoitre.vn/o-noi-phaichay-de-giu-mang-song-20180703090022072.htm 118 Mai Anh Tuấn (2017), Thời tản văn, Truy cập ngày 21/6/2017 từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6420-th%E1%BB%9Di-c%E1%BB%A7a-t%E1%BA%A3nv%C4%83n.html 119 Nguyễn Thị Tuyết (2015), Cảm quan cảm quan nghệ thuật, Truy cập ngày 23/7/2018 từ http://www.tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n20975/Cam-quan-va-cam-quan-nghe-thuat.html 120 Đồn Nhã Văn (2005) Nắng, gió, vịt, đàn bà Cánh đồng bất tận, Truy cập 2/5/2018 từ http://www.vietstudies.net/NNTu/DocCDBT_DNVan.htm 121 Võ Vân (2017) Nghiên cứu phê bình sinh thái Việt Nam nay, Truy cập ngày 3/7/2017 từ http://vanhocquenha.vn/van-chuong-va-duluan/nghien-cuu-phe-binh-sinh-thai-o-viet 122 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007) Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Truy cập ngày 10/6/2017 từ http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/122-i-tim-c-mutrong-vn-hc-vit-nam.html 129

Ngày đăng: 24/04/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN